Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Định giá doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.44 KB, 38 trang )

1

CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN
ĐỊNH GIÁ
Giảng viên: TS Phan Hồng Mai
Viện: Ngân hàng – Tài chính
Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân
TS Phan HồngMai


2

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.1 Khái niệm doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp

DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở
giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh

TS Phan HồngMai


3

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.1 Khái niệm doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp
Đặc điểm DN
Mỗi DN là một chủ thể duy nhất

Ảnh hưởng tới việc định giá


Việc so sánh các DN chỉ mang tính
chất tham khảo

Năng lực của một DN thể hiện ở giá Định giá DN là tài sản và các mối
trị tài sản và các mối quan hệ
quan hệ
Mục tiêu hoạt động là tối đa hóa lợi Giá trị DN phụ thuộc lợi ích đem lại
ích của CSH
cho CSH hiện tại và tương lai
Có thể mua/bán tương tự hàng hóa Giá mua/bán thay đổi theo cung
thơng thường
cầu. Có giá thực/giá ảo
TS Phan HồngMai


4

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.1 Khái niệm doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp
Giá trị doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền
về các khoản thu nhập mà DN mang lại
cho nhà đầu tư trong quá trình KD.

Xác định giá trị TS
và các mối quan hệ

Hệ quả

Lượng hóa khoản thu nhập
mang lại cho chủ đầu tư


TS Phan HồngMai


5

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.1 Khái niệm doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp

Định giá doanh nghiệp có ý nghĩa trong việc ra quyết định:
- Mua bán, sáp nhập, hợp nhất hoặc chia nhỏ DN.
- Quản trị kinh doanh.
- Đầu tư, tài trợ.
- Ban hành chính sách quản lý kinh tế vĩ mô

TS Phan HồngMai


6

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới định giá doanh nghiệp
Nhận thức và sự hợp tác của nhà quản lý
Kỹ thuật định giá
Thông tin về tài sản và các mối quan hệ của DN

Quy định và chính sách của Nhà nước
Mức độ phát triển của thị trường tài chính
Thơng tin tham khảo trên thị trường
TS Phan HồngMai



7

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp
Giá trị

Hiện tại hóa nguồn thu nhập

tài sản

trong tương lai

Goodwill

P/E

thuần
Hiện tại hóa Hiện tại hóa Hiện tại hóa
cổ tức

lợi nhuận

dòng tiền

ròng

thuần


TS Phan HồngMai


8

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần

Vo = Vt - Vn

Vo: Giá trị TS thuần thuộc về CSH DN
Vt: Tổng giá trị TS DN đang sử dụng
Vn: Giá trị các khoản nợ
TS Phan HồngMai


9

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần
Cách 1: Sử dụng giá trị Tài sản và Nợ trên BCĐKT
Ưu điểm:

Nhược điểm:
điểm

- Đơn giản, dễ hiểu

- Giá trị tài sản trên BCĐKT mang tính chi phí lịch
sử


- Dễ áp dụng

- Giá trị DN được đảm bảo - Giá trị TSLĐ phụ thuộc vào phương pháp hạch
bằng 1 lượng tài sản thực toán, cách thức phân bổ chi phí
- Giá trị TSCĐ phụ thuộc vào cách xác định
nguyên giá, tỷ lệ và phương pháp khấu hao
TS Phan HồngMai


10

Bài tập 1
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2011
Đơn vị tính: triệu VND
Tài sản

Nguồn vốn

Tiền

300

Nợ ngắn hạn

900

Phải thu

700


Nợ dài hạn

1.800

Hàng tồn kho

500

Vốn góp của CSH

800

TSCĐ rịng

2.500

LN giữ lại

500

Tổng tài sản

4.000

Tổng Nguồn vốn

4.000

Biết: trong hàng tốn kho có 200 triệu hàng hóa kém phẩm chất phải hủy

bỏ 100%, trong nguồn vốn có 50 triệu nợ khơng có chủ.
u cầu: Xác định giá trị DN ngày 31/12/2011
31
TS Phan HồngMai


11

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần
Cách 2: Xác định giá trị thị trường của Tài sản
Ưu điểm:

Nhược điểm:
điểm

- Giá trị Doanh nghiệp - Khó xác định giá trị thị trường của những tài
gần với giá trị thực sản đã qua sử dụng
trên thị trường
- Khó xác định giá trị TSCĐ vơ hình

TS Phan HồngMai


12

Bài tập 2
Giá trị Tổng TS
sổ sách
Tổng nợ


2.250 triệu

Điều
chỉnh
giá trị
thị
trường

50 triệu khơng thu hồi được

Phải thu

1.350 triệu

120 triệu nợ khó đòi (khả năng thu hồi 60%)
Hàng
tồn kho

40 triệu vật tư mất giá
90 triệu hàng hóa A tăng giá
180 triệu hàng hóa B mất phẩm chất, hủy bỏ

TSCĐ

270 triệu TSCĐ HH đánh giá lại tăng thêm
30 triệu TSCĐ VH đánh giá lại giảm đi

Yêu cầu: Xác định giá trị DN theo phương pháp giá trị TS thuần?
TS Phan HồngMai



13

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.3.1 Phương pháp giá trị tài sản thuần
Đánh giá chung: thích hợp với doanh nghiệp nhỏ, ít TS
Ưu điểm:

Nhược điểm:
điểm

- Xác định được giá trị
tối thiểu của DN, được
đảm bảo bằng 1 lượng
TS có thật

- Định giá trong trạng thái tĩnh, khơng tính tới
khả năng sinh lời trong tương lai.
- Bỏ qua phần lớn yếu tố phi vật chất nhưng có
giá trị thực (các mối quan hệ của DN).
- Chi phí tốn kém, thời gian kéo dài

TS Phan HồngMai


14

4. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
4.3.2 Phương pháp hiện tại hóa nguồn tài chính trong tương lai

Giá trị doanh nghiệp đo bằng độ lớn khoản thu nhập mà doanh
nghiệp có thể mang lại cho cổ đông trong tương lai
- Phương pháp hiện tại hóa cổ tức
- Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận thuần
- Phương pháp hiện tại hóa dịng tiền thuần

TS Phan HồngMai


15

4.3.2 Phương pháp hiện tại hóa nguồn tài chính
4.3.2.1 Phương pháp hiện tại hóa cổ tức
+ Cơng thức tổng qt:

Dt
D1
D2
V0 

 ... 

2
t
(1  r) (1  r)
(1  r)

n



t 1

Dt
(1  r) t

Vo: Giá trị hiện tại của doanh nghiệp
Dt: Tổng số cổ tức dự kiến chia cuối năm t
r: tỷ lệ chiết khấu (tỷ suất hiện tại hóa)
n: số năm trả cổ tức
TS Phan HồngMai


16

4.3.2 Phương pháp hiện tại hóa nguồn tài chính
4.3.2.1 Phương pháp hiện tại hóa cổ tức
+ Trường hợp 1: DN có thể chi trả lợi tức cổ phần một cách ổn định hàng
năm: D1= D2=...= Dn= D (g = 0),
), cho t  ∞
n

n
Dt
1
D
V0  
 D

t
t

r
t 1 (1  r)
t 1 (1  r)

- Có thể tính D theo một số trung bình
- Lấy chi phí vốn bình qn của DN làm r
Phù hợp với các công ty hoạt động lâu năm
trong một thị trường ổn định
TS Phan HồngMai


17

Bài tập 3
Số cổ phiếu đang lưu hành

180.000 cổ phiếu

Cổ tức mỗi cổ phiếu (không đổi)

90.000 VND/cổ phiếu

Tỷ lệ nợ trên tổng Nguồn vốn

30%

Chi phí vốn chủ sở hữu

27%


Chi phí nợ vay trước thuế

25%

Thuế suất thuế TNDN

25%

Yêu cầu: tính giá trị DN theo PP hiện tại hóa cổ tức?
TS Phan HồngMai


18

4.3.2 Phương pháp hiện tại hóa nguồn tài chính
4.3.2.1 Phương pháp hiện tại hóa cổ tức
+ Trường hợp 2: DN có thể chi trả lợi tức cổ phần theo 1 tỷ lệ tăng trưởng
ổn định g < r, cho t  ∞

D1
V0 
r  g
- Có thể tính g theo số liệu quá khứ
- Hoặc g = ROE * tỷ lệ LNST tái đầu tư
Phù hợp với các công ty hoạt động tốt
trong một thị trường mới/đang phát triển

TS Phan HồngMai



19

Bài tập 4
Số cổ phiếu đang lưu hành

200.000 cổ phiếu

Cổ tức/cổ phiếu năm 2010

173.891 VND/cổ phiếu

Cổ tức/cổ phiếu năm 2005

150.000 VND/cổ phiếu

Cổ tức tăng trưởng đều
Tỷ lệ chiết khấu

25%/năm

Yêu cầu: tính giá trị DN năm 2011 theo PP hiện tại hóa cổ tức?

TS Phan HồngMai


20

Bài tập 5
Giá trị sổ sách của vốn cổ phần thường


20 tỷ VND

Lợi nhuận sau thuế 2011 dự kiến

2 tỷ VND

Tỷ lệ LNST tái đầu tư (không chia)

25%

Tỷ lệ chiết khấu

20%/năm

Yêu cầu: tính giá trị DN năm 2011 theo PP hiện tại hóa cổ tức?

TS Phan HồngMai


21

4.3.2 Phương pháp hiện tại hóa nguồn tài chính
4.3.2.1 Phương pháp hiện tại hóa cổ tức
+ Trường hợp 3: DN có thể trả cổ tức hàng năm khác nhau cho tới thời
điểm n, từ n+1 trở đi cổ tức tăng đều với tốc độ là g (với g < r)
n

V

0






t 1

V

n

D t
(1  r)

t

Vn

n
(1  r )

D n 1

r  g

Phù hợp với việc định giá công ty từ lúc thành lập
tới khi tăng trưởng ổn định

TS Phan HồngMai



22

Bài tập 6
Công ty A đang dự định mở rộng quy mô bằng cách mua lại công
ty B cùng ngành. Theo ước tính của đơn vị tư vấn, trong 4 năm
đầu tiên sau khi mua lại, EPS của công ty B sẽ lần lượt bằng
20.000, 28.000, 32.200, 22.700 đvtt.
đvtt Tỷ lệ chi trả cổ tức tương ứng
là 40%, 45%, 30% và 50% (mức này được kỳ vọng duy trì lâu dài
trong tương lai). Từ năm thứ 5, hoạt động của công ty B bắt đầu ổn
định nên cổ tức tăng trưởng đều và ROE giữ bằng mức của năm
thứ 4. Giá trị sổ sách của mỗi cổ phần hiện tại của công ty B bằng
100.000 đvtt với số lượng cổ phiếu bằng 1.000.000 cổ phiếu. Nếu
tổng công ty A yêu cầu tỷ lệ sinh lời tối thiểu cho mỗi khoản đầu
tư bằng 15%/năm, giá mua tối đa nên đặt ra là bao nhiêu?
TS Phan Hồng Mai


23

Bài tập 6
Năm 1 Năm 2

Năm 3

Năm 4

EPS


20.000

28.000
000

32.200

22.700

Tỷ lệ chỉ trả cổ tức

40%

40%

30%

50%

Năm 5 Năm n

50%

50%

Từ năm thứ 5, ROE không đổi và bằng năm thứ 4, cổ tức tăng trưởng đều
Tỷ lệ chiết khấu: 15%/năm
Giá trị sổ sách của mỗi cổ phần hiện tại:
tại 100.000 VND/CP
Số cổ phiếu đang lưu hành: 1.000.000 CP

Yêu cầu: tính giá trị DN theo phương pháp hiện tại hóa cổ tức?
TS Phan HồngMai


24

4.3.2 Phương pháp hiện tại hóa nguồn tài chính
4.3.2.1 Phương pháp hiện tại hóa cổ tức
Đánh giá chung: thích hợp với công ty cổ phần niêm yết, trên quan điểm
lợi ích của các cổ đông thiểu số

Ưu điểm:

Nhược điểm:

- mô hình đầu tiên tiếp cận
thu nhập dưới dạng cổ tức
để định giá DN

- Khó dự báo cổ tức trong tương lai,
phụ thuộc vào KQKD và chính sách
phân chia cổ tức của doanh nghiệp
- Khó xác định tỉ lệ chiết khấu

TS Phan HồngMai


25

4.3.2 Phương pháp hiện tại hóa nguồn tài chính

4.3.2.2 Phương pháp hiện tại hóa lợi nhuận rịng
+ Cơng thức tổng quát:
n
Prt
Pr1
Pr2
Prn
V0 

 ... 

2
n
t
(1  r) (1  r)
(1  r)
t 1 (1  r)

Vo: Giá trị hiện tại của doanh nghiệp
Pr t: Lợi nhuận ròng năm t
r: tỷ lệ chiết khấu (tỷ suất hiện tại hóa)
n: số năm nhận được lợi nhuận thuần
TS Phan HồngMai


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×