Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

SỰ CHẤM DỨT CỦA QUYỀN LỰC QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 32 trang )

ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
--------------

BÀI TIỂU LUẬN
Chủ đề 5:
SỰ CHẤM DỨT CỦA QUYỀN LỰC QUỐC GIA
GVHD: TS. Nguyễn Hùng Phong
Nhóm : 5
1. Đặng Văn Bảo
2. Nguyễn Thị Diệu
3. Dương Thị Ngọc Đẹp
4. Nguyễn Thị Thu Trang
5. Ngô Thị Hoa

TP.HCM, THÁNG 7/2012


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia

MỤC LỤC
Chủ đề 5: ........................................................................................................... 3
I. Cty đa quốc gia và vai trò của cty đa quốc gia ...........................................4
1.1 Công ty đa quốc gia......................................................................................4
1.2 Vai trò của cty đa quốc gia............................................................................5
1.2.1 Ưu điểm của cty đa quốc gia ...............................................................5
1.2.2 Tầm ảnh hưởng của cty đa quốc gia ....................................................10
1.2.3 Tác động bất lợi của cty đa quốc gia lên nước sở tại ...........................10
II. Những tác động bất lợi của cty đa quốc gia dẫn đến sự chấm dứt quyền
lực của nước sở tại ..........................................................................................12
2.1 Chính sách tiền tệ thắt chặt làm lợi cho các MNC và tác động bất lợi cho


DN trong nước ..................................................................................................12
2.2 Định giá chuyển giao ............................................................................15
2.3 Tạo ra sự mất cân bằng giữa quyền lực công và quyền lực tư nhân........27
2.4 Tạo khuôn khổ mới cho quyền lực doanh nghiệp ...................................28
2.5 Tác động lên tỷ giá..................................................................................30
2.6 Nguồn nhân lực......................................................................................31
III. Kết luận ............... ...................................................................................31

Nhóm: 5

Trang 2


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia

Chủ đề 5: SỰ CHẤM DỨT CỦA QUYỀN LỰC QUỐC GIA
Các công ty đa quốc gia lớn đã triển khai rất nhiều họat động kinh doanh tại các
nước trên thế giới nhằm khai thác lợi thế do sự khác biệt về tiền lương, hệ thống
thuế, và tỷ giá hối đối. Anh/chị hãy phân tích vai trị quan trọng ngày càng tăng
của các cơng ty đa quốc gia này và nhận dạng những mối đe dọa của nó đến sự duy
trì quyền lực quốc gia của các nước mà nó tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế.
Anh/chị có thể dùng ví dụ của một vài công ty đa quốc gia để minh họa cho lập luận
của mình.

Nhóm: 5

Trang 3


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia


1. Cty đa quốc gia và vai trò của cty đa quốc gia
1.1 Cty đa quốc gia
Công ty đa quốc gia, thường viết tắt là MNC (Multinational corporation) hoặc
MNE (Multinational enterprises), là khái niệm để chỉ các công ty sản xuất hay cung
cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các cơng ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả
ngân sách của nhiều quốc gia. Cơng ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các
mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Các cơng ty đa quốc gia
đóng một vai trị quan trọng trong q trình tồn cầu hóa. Một số người cho rằng
một dạng mới của MNC đang hình thành tương ứng với tồn cầu hóa – đó là xí
nghiệp liên hợp tồn cầu.
Cơng ty đa quốc gia là Cơng ty hoạt động và có trụ sở ở nhiều nước khác nhau.
(khác với Công ty quốc tế: chỉ là tên gọi chung chung của 1 cơng ty nước ngồi tại
1 quốc gia nào đó.)
Hiện nay trên thế giới có khoảng 38.000 cty đa quốc gia với 207.000 chi nhánh
trên toan cầu, trong đó hơn 90% là của nước cơng nghiệp phát triển. đầu tư của các
cty đa quốc gia chiếm khoảng 80% tổng vốn đầu tư vào các nước khu vực châu á. ở
Việt Nam theo ước tính tỷ lệ đó vào khoảng 60-70%.
Theo định nghĩa của trường đại học Havard, Cty đa quốc gia có 5 đặc trưng:
Là danh nghiệp có qui mơ lớn, hoạt động trên khắp thế giới, có quyền lực về
kinh tế chính trị.
Cty khơng chỉ có khả năng xuất khẩu và chuyển nhượng kỹ thuật mà cịn tiến
hành sản xuất ở nước ngồi.
Các cơ sở kinh doanh ở nước ngồi khơng tập trung ở một số nước nhất định mà
phân bổ rộng rãi ở các nước.
Cty mẹ thâu tóm được các cứ điểm kinh doanh ở nước ngoài bằng chiến lược
kinh doanh thống nhất.
Cty mẹ và các cứ điểm kinh doanh ở nước ngoài cùng sử dụng các nguồn lực
kinh doanh như cốn, kỹ thuật, nhân lực, mạng lưới tiêu thụ, nhãn hiệu hang hóa,
thơng tin…


Nhóm: 5

Trang 4


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Các cty đa quốc gia của Mỹ và Nhậttiêu biểu hiện nay IBM, GMC, Ford, CocaCola, Dupont, Mitsumitsi, Hitachi, Toshiba, Totota…
1.2 Vai trò quan trọng của cty đa quốc gia
1.2.1 Ưu điểm của cty đa quốc gia
Các cơng ty đa quốc gia đang đóng một vai trị quan trọng trong q trình tồn
cầu hóa, điều đó khơng chỉ thơng qua các hoạt động tại các nước xuất xứ của họ mà
cả ở nước ngoài cũng gia tăng. Tiến trình tồn cầu hóa khơng phải là hiện tượng
mới, điều mới mẻ đó là tốc độ của tiến trình này đã tăng lên nhanh hơn trong những
năm gần đây và lan sang cả các nước đang phát triển.
Các cơng ty đa quốc gia đã có những tác động to lớn đến sự phát triển của kinh
tế thế giới nói chung cũng như các nền kinh tế của từng quốc gia nói riêng. Đồng
thời các cơng ty đa quốc gia cũng có tác động tích cực đến hoạt động thương mại,
đầu tư, chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực.
Thúc đẩy thương mại thế giới
Một trong những vai trò nổi bật của MNC là thúc đẩy thương mại quốc tế .thật
vậy tổng giá trị thương mại của các chi nhánh MNC ở nước ngoài đã tăng 8% bình
quân hàng năm trong giai đoạn 1982-1994.sản phẩm phần lớn tập trung vào hàng
chế tạo và hướng về xuất khẩu.vào giữa thập kỷ 90 giá trị thương mại của các chi
nhánh MNC ở nước ngoài đã lớn hơn giá trị nhập khẩu của các khu vực nam ,đông
và đơng nam á.

Nhóm: 5

Trang 5



Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Giá trị thương mại của
Các khu vực

các chi nhánh MNC ở

Tỷ lệ so với giá trị
nhập khẩu

nước ngồi
1982
1770
787
719

1994
4528
2513
2338

1982
1.19
0.88
0.86

1994
1.28
1.22

1.21

68

175

1.18

1.42

777
206
656
66
257
2
326
133
...

1616
398
1832
132
666
3
1022
150
2


2.10
0.93
1.05
0.66
2.50
0.10
0.85
0.85
...

1.63
0.83
1.47
1.22
2.87
0.22
1.14
0.93
...

Nam,đơng và đna

193

871

0.85

1.18


Thái bình dương
Các nước trung và

5

8

1.93

1.86

0.5

52

0.01

1.30

2426

6412

1.12

1.30

Các nước pt
Tây âu
Eu

Các nước tây âu
khác
Bắc mỹ
Các nước khác
Các nước đpt
Châu phi
Mỹ la tinh và caribê
Châu âu
Châu á
Tây á
Trung á

đơng âu
Tồn thế giới

Từ bảng trên cho thấy giá trị thương mại của các chi nhánh MNC đã tăng
nhanh ở các khu vực trên thế giới.điều này đã nói lên rằng các MNC đã đóng vai trị
rất to lớn đối với thúc đẩy thương mại thế giới.trao đổi giữa các chi nhánh trong nội
bộ MNC ở các nước ngày càng tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị
thương mại của nhiều nước.trong những năm gần đây với chiến lược đa quốc gia và
tạo ra các liên kết giữa thương mại và đầu tư các công ty mẹ thường chuyển giao
trực tiếp các công nghệ nguyên liệu và dịch vụ cho các chi nhánh của mình ở nước
ngồi.do vậy tỷ lệ xuất khẩu trong tổng giá trị sản lượng của các chi nhánh MNC ở
nước ngoài tăng nhanh.tuy nhiên trao đổi giữa các chi nhánh của MNC thường đi
cùng với giá chuyển giao tức là giá cả không dựa trên quan hệ cung cầu mà là giá
thoả thuận giữa các chi nhánh trong cùng một MNC điều này đã làm thiệt hại đến
nước chủ nhà.đây là vấn đề cần phải được quan tâm đối với những nước đang phát
Nhóm: 5

Trang 6



Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
triển.như vậy vai trò của MNC đối với thúc đẩy thương mại thế giới là tỷ trọng trao
đổi của các MNC ngày càng lớn trong tổng giá trị thương mại thế giới ,tăng cường
kiểm soát để hạn chế MNC sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh như
giá chuyển giao và giá độc quyền, khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu với các
khuyến khích đầu tư và phát triển dịch vụ trong thu hút MNC.
Thúc đẩy đầu tư nước ngoài
Thực tế hầu hết các hoạt dộng đầu tư nước ngoài đều thực hiện qua kênh
MNC.với lợi thế của mình về nhiều vốn kỹ thuật hiện đại quản lý tiên tiến và mạng
lưới thị trường rộng lớn các MNC ln tích cực đầu tư ra nước ngồi nhằm tối đa
hố lợi nhuận trên phạm vi tồn cầu.

Nhóm: 5

Trang 7


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia

Trung
Bình

1991

1985-

1992


1993

1994

1995

1996

1990
Thế giới

141930

158936

173761

218094

238738

316524

349227

Các nước pt

116744

114792


119692

138762

142395

205876

208226

24736

41696

49625

73045

90462

96330

128141

12357

21228

27668


47278

55718

65175

81214

Việt nam

30

229

385

523

742

2000

2156

Thái lan

1017

2014


2114

1730

1322

2003

2426

Xingapo

2952

4887

2204

4686

5480

6912

9440

Philippin

413


544

228

1238

1591

1478

1408

Mianma

28

238

171

149

91

115

100

Malaixia


4054

3998

5183

5006

4342

4132

5300

Inđơnêxia

551

1482

1777

2004

2109

4348

7960


33

54

69

151

350

1

4

14

6

7

9

Các nước
đang pt
Nam,đơng và
đơng nam á

Campuchia
Brunây

Lào

2

7

8

30

59

88

104

Trung quốc

2654

4366

11156

27515

33787

35849


42300

Nhóm: 5

Trang 8


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Nguồn đầu tư chính ra nước ngoài là các nước phát triển ,trước hết là các
nước G-7 và một số nước châu âu.FDI chiếm một tỷ trọng rất lớn trong GDP của
các nước.năm 1996 tỷ trọng FDI vào và ra trong GDP thế giới chiếm 10,6%và
10,8%đối với các nam và đông nam á tỷ trọng đó là 15,8% và 8,1% đối với việt
nam tỷ trọng FDI vào trong gdp rất lớn chiếm tới 40.2%.trong nhưng năm gần đây
với tốc độ phát triển mạnh của mạng lưới các chi nhánh MNC đã tăng nhanh hình
thức sát nhập và mua lại hơn là hình thức xây dựng doanh nghiệp mới để mở rộng
đầu tư ra thị trường ngoài nước,xu hướng gia tăng việc sát nhập và thơn tính các
cơng ty ngoại quốc của MNC trong đó chủ yếu ở mỹ và tây âu là một trong những
nguyên nhân quan trọng gây bùng nổ đầu tư nước ngồi.cơ cấu dịng vốn đầu tư
nước ngồi đã thay đổi lớn do điều chỉnh chiến lược kinh doanh của MNC.với sự
phát triển mạnh của thị trường tài chính quốc tế hình thức đầu tư gián tiếp ngày
càng gia tăng.MNC thúc đẩy nhanh tiến trình tự do hố đầu tư nước ngồi thơng
qua tham gia sâu rộng vào q trình quốc tế hố sản xuất.Nhờ mở rộng chính sách
tự do hố trong những năm gần đây FDI đã tăng lên nhanh chóng.MNC ngày càng
đóng vai trị quan trọng đối với thúc đẩy dòng vốn FDI vào các nước đang phát
triển.từ giữa thập kỷ 80 cơ cấu đầu tư giữa các khu vực của MNC ở các nước đang
phát triển có sự thay đổi đáng kểtheo chiều hướng tăng mạnh vào các nước đang
phát triển châu á và giảm dần vào các nước mỹ la tinh và caribê.Những nước đang
phát triển đã thu hút được lượng đầu tư FDI rất lớn ví dụ như trung quốc đã thu hút
được tới hơn 42 tỷ usd năm 1996 và 45,5 tỷ usd năm 1998.Nhưng những năm gần
đây nền kinh tế của các nước mỹ-latinhvà caribê có sự phục hồi nhanh nên MNC đã

tăng đáng kể đầu tư vào các nước này.
Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo việc làm
MNC đã tác động rất lớn đến phát triển nguồn lực lao động theo hai cách
trực tiếp và gián tiếp. Cách trực tiếp là thông qua các dự án đầu tư, MNC đào tạo
lực lượng lao động địa phương để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của dự án.
Trong khi đó cách gián tiếp là tạo ra các cơ hội động lực cho sự phát triển của lực
lượng lao động theo đuổi mục tiêu thu nhập cao. Ở các nước đang phát triển các
tác động này có vai trị rất lớn đối với phát triển nguồn lực lao động đặc biệt là đội
ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật và quản lý đây là tiền đề quan trọng
Nhóm: 5

Trang 9


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
để nâng cao năng suât lao động ở các nước này. Các MNC vừa và nhỏ cũng có vai
trị quan trọng đối với đào tạo việc làm. Ở Việt Nam vốn đầu tư nước ngoài chủ
yếu do MNC thực hiện là một nguồn vốn quan trọng để tiến hành cơng nghiệp hố
đất nước.Với các nước đang phát triển việc thu hút FDI là rất quan trọng, muốn
vậy cần phải có những chính sách xây dựng thu hút FDI vì MNC tác động thúc
đẩy tích cực dòng FDI vào các nước đang phát triển phụ thuộc quan trọng vào
chính sách và mơi trường của nước đó. Các MNC thường có các hoạt động trợ
giúp tài chính cho các chương trình nghiên cứu và đào tạo nghề, quản lý, cung cấp
các thiết bị khoa học cho các trường đại học viện nghiên cứu.xây dựng các trung
tâm đào tạo quản lý và đồng thời cũng phát triển cả hình thức đào tạo từ xa.
1.2.2 Tầm ảnh hưởng của cty đa quốc gia
-Tầm ảnh hưởng của các MNC đối với nền kinh tế thế giới ngày càng mạnh mẽ, nhất là trong
bối cảnh tồn cầu hóa:
-Theo một thống kê đầu thiên niên kỷ này, trong 100 thực thể kinh tế lớn nhất
thếgiới thì có tới 51 cơng ty là công ty xuyên quốc gia, chiếm 2/3 tổng giá trị

thương mại thế giới về hàng hóa và dịch vụ. Ngồi ra hệ thống phân phối,
cơng nghệ và R&D của các MNC cũng rất phát triển, 3/4 chi phí R&D của thế
giới tới từ các cơng ty này. Ngồi ra MNC cịn có khả năng vận động hành lang
chính phủ để họ đưa ra các chính sách có lợicho mình về thuế và mơi trường.
-100 tập đồn lớn nhất kiểm sốt 3.400 tỷ USD tài sản thế giới, trong đó 40% tài sản này là
nằm ngoài quốc gia của họ, 200 tập đoàn hàng đầu thế giới chiếm 28% hoạt động
kinh tế thế giới, 500 tập đoàn hàng đầu kiểm soát 70% thương mại thế giới, 80% các khoản đầu
tư nước ngồi, 30% GDP tồn cầu. Một ví dụ đơn giản, doanh thu của ConocoPhilips -công ty
lớn thứ 10 trong bảng xếp hạng Global Fortune 500, doanh thu năm 2006 đã lớn gấp
2,7 lần GDP của Việt Nam trong cùng năm (xấp xỉ 61 tỉ USD).
1.2.3Tác động bất lợi của cty đa quốc gia
Lũng đoạn nền kinh tế nước chủ nhà, gây nguy cơ mất cân đối cơ cấu kinh tế
giữa các ngành, vùng và địa phương.
Hoạt động của cty đa quốc gia chạy theo nhu cầu và lợi ích riêng của chính
cty, những nhu cầu và lợi ích đá khơng phù hợp với nhu cầu và lợi ích của nước
chủ nhà, chẳng hạn do thiếu nguồn nguyên liệu thích hợp tại chỗ cty này quyết
Nhóm: 5

Trang 10


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
định nhập khẩu các ngun liệu đó, hành động này khơng có lợi đối với nhà cung
cấp địa phương và cũng có thể ảnh hưởng đến cán câm thanh toan của nước chủ
nhà.
Với qui mơ lớn, quyền lực lũng đoạn MNCs có xu hướng hoạt động trên những
thị trường có tinh chất độc quyền cao, tình hình này tạo cho họ khả năng khống chế
giá cả, lợi nhuận và cấu kết với các cty khác trong việc quyết định các khu vực
kiểm soát.
Làm trầm trọng hơn sự bất công trong thu nhập, làm gia tăng sức ép trong cơng

việc, bên cạnh đó việc sản xuất thúc đẩy tiêu thụ bằng cách khuếch trương , quảng
cáo… những hàng hóa dịch vụ xa xỉ cũng là điều đáng quan tâm.
Chủ quyền quốc gia có thể bị xâm phạm: chính phủ nước chủ nhà có thể e ngại
về chủ quyền quốc gia có thể bị mất bởi các cty đa quốc gia chỉ phục vụ cho lợi ích
chính quốc.
Nguy cơ lũng đoạn làm thay đổi chính sách kinh tế, tha hóa quan chức nhà
nước, MNCs có thể liên kết gây sức ép trực tiếp hoặc thông qua ảnh hưởng chính
trị, kinh tế của nước mình và các tổ chức quốc tế với chính quyền địa phương
nhằm thay đổi chính sách, luật pháp sao cho có lợi cho họ.
Nguy cơ đầu tư tài chính, rút vốn ồ ạt gây chấn động khủng hoảng kinh tế ở các
nước đông nam á như Indonesia, Thailan…
Chảy máu ngoại tệ: các cty đa quốc gia có thể nhập khẩu nguyên liệu và máy
móc hay chuyển lợi nhuận, tiền lãi được chia của họ về nước, những việc làm này
sẽ ảnh hưởng đến tiềm lực nước chủ nhà.
Kiềm hãm các doanh nghiệp sản xuất trong nước, gia tăng sự phụ thuộc, khai thác
kiệt quệ tài ngun, lệ thuộc nước ngồi.
Nước chủ nhà có thể bị lệ thuộc quá nhiều vào công nghệ nhập khẩu trừ khi họ có
thể thích nghi được với cơng nghệ ấy để đưa vào sử dụng trong các ngành công
nghiệp nội địa hoặc để bắt đầu các hoạt động nghiên cứu và phát triển trong nước.
Các ngành công nghiệp không mong muốn: Một số cty đa quốc gia chuyển hoạt
động của họ ra nước ngồi vì hoạt động này gây tác hại cho nôi trường và đã bị cấm
sản xuất trong chính đất nước của họ. ngồi ra chuyển giao công nghệ lạc hậu với
giá cao tạo nên những bất lợi cho các đối tác trong nước.
Nhóm: 5

Trang 11


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
II. Những tác động bất lợi của các cty đa quốc gia (MNCs) dẫn đến sự chấm

dứt quyền lực của nước sở tại
2.1 Chính sách tiền tệ của nước sở tại:
Chính sách tiền tệ thắt chặt làm lợi cho các MNC và tác động bất lợi đến doanh
nghiệp trong nước.
Các MNC cũng chịu hạn chế về tín dụng và tiền tệ như các cty trong nước
nhưng họ lại có nhiều thuận lợi hơn trong trường hợp chính phủ của nước chủ nhà
thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt nếu như nguồn vốn trong nước trở nên q đắt
hoặc khơng có sẵn vì những hạn chế của chính phủ nước chủ nhà. Trong những
trường hơp như thế một chi nhánh của các MNC sẽ tiếp cận nguồn vốn từ cty mẹ và
những cty con khác hoặc họ sẽ tiếp cận vốn từ thị trường Euro. Do vậy cty con có
thể thực hiện những kế hoạch chi tiêu của mình bất chấp những hạn chế của chính
phủ nước chủ nhà. Trong khi đó những cty trong nước của quốc gia chủ nhà sẽ gặp
bất lợi do khơng tiếp cận được nguồn vốn nước ngồi.
Đối với Việt nam thị trường vốn một mặt vẫn còn phân cách và con2nhie6u2
rào cản chẳng những đối với thị trường vốn ttrong nước và cả thị trường vốn nước
ngoài, trong khi đó việc nới lỏng những rào cản trong thị trường tài chính trong
nước đối vơi các MNC là điều mà chính phủ phải chịu nhiều nhượng bộ khi cho
đàm phán trong lộ trình hội nhập WTO vào năm 2005.
Tình hình này sẽ gây nhiều bất lợi cho DN Việt Nam mỗi khi chính phủ sử dụng
chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiểm sốt lạm phát. Chính sách tiền tệ kiểm sốt
lạm phát vơ hình chung lại làm lợi cho các MNC và do đó đẩy các doanh nghiệp
trong nước vào thế cạnh tranh không cân xứng.
Một bài học mà các nhà hoạch định chính sách nước ta cần phải rút kinh
nghiệm trong việc điều hành chính sách tiền tệ năm 2003 vừa qua đó là tình trạng
các ngân hàng và các quỹ đầu tư thực hiện cuộc đua tăng lãi suất. chẳng hạn như
quỹ đầu tư phát triển đô thị TPHCM và một số các định chế tài chính khác đã huy
động vốn, có lúc lên đến 8,5%/năm, torng khi lãi suât quốc tế lại xuống đến mức
thấp nhất trong vịng 45 năm qua, chính sách tiền tệ như trên rõ rang thúc đẩy các
doanh nghiệp Việt Nam vốn đã vào thế yếu so với các MNC hoạt động tại VN lại
gặp phải nhiều bất lợi hơn nửa. Việc các doanh nghiệp trong nước hồn toan khơng

Nhóm: 5

Trang 12


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
thể tiếp cận nguồn tài trợ từ thị trường quốc tế trong bối cảnh lãi suất torng nước
quá cao. Trong khi đó đây lại là một lợi thê của các MNC hoạt động tại VN.
2.2 Chuyển giá (Định giá chuyển giao)

2.2.1 Chuyển giá
Thông thường các MNC căn cứ vào các yếu tố bên ngoài để định giá chuyển
giao như:
Chính sách thuế Thuế:
Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình, các MNC ln tìm kiếm một lợi thế từ thuế
suất thuế TNDN của các quốc gia có mức thuế suất khác nhau bằng các hành vi
chuyển giá. Các thủ thuật thường sử dụng là nâng giá mua đầu vào các nguyên vật
liệu,hàng hóa và định giá bán ra hay giá xuất khẩu thấp tại các cơng ty con đóng tại
các quốcgia có thuế suất thuế TNDN cao. Nhờ vậy, các MNC đã chuyển một phần
lợi nhuận từ quốc gia có thuế suất thuế TNDN cao sang quốc gia có thuế suất thuế TNDN
thấp, như thế các MNC đã thực hiện được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình.
Nói tóm lại, sự khác biệt về thuế suất thuế TNDN là động cơ lớn thúc đẩy chuyển
giá.
Các công ty đa quốc gia thường tận dụng chính sách thuế khác nhau giữa các
quốc gia để thực hiện hành vi chuyển gia nhằm tối thiểu hóa số tiền thuế doanh
nghiệp phải nộp. Sự chênh lệch thuế này là nguyên nhân chính dẫn đến
hành vichuyển giá, do đó muốn xem xét thực trạng chuyển giá thế giới thì ta phải
thơng qua thực trạng thuế của các nước trên thế giới hiện nay chính sách thuế giữa các
quốc gia có sự chênh lệch rất lớn, chính vì điều đó đã tạo mơi trường thuận lợi để
MNC thực hiện hành vi chuyển giá. Có rất nhiều quốc gia ban hành một chính sách

thuế vơ cùng ưu đãi nhằm thu hút dịng vốn quốc tế chảy vào nước mình, đặc biệt
một số quốc gia thì mức thuế áp dụng là vô cùng thấp mà chúng ta thường gọi là
“thiên đường thuế”. Cụ thể như sau:
Beliz e: khơng có thuế TNDN
Bermuda: khơng đánh thuế trên thu nhập của nước ngồi chuyển về
Hongkong: áp dụng mức thuế TNDN là 16.5% (2009)
Quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ: cung cấp miễn 90% thuế thu nhập từ Mỹ
Trong khi đó thì các quốc gia còn lại đánh mức thuế suất tương đối cao, cụ thể như:
Nhóm: 5

Trang 13


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Mỹ: 40%
Anh: 28%
Việt Nam: 25%
Brazil: 34%
Ấn Độ : 33.99%
Trung Quốc: 25%
Đức : 29.44%
(Nguồn: KPMG’s Corporate and Indirect Tax Rate Survey 2009)
Chính vì những chênh lệch to lớn đó đã thúc đẩy các MNC tiến hành mở các chi
nhánh,thậm chí là thành lập trụ sở chính tại các quốc gia này để hưởng lợi về thuế
(bao gồm cảthực hiện hành vi chuyển giá) cụ thể như sau:
New York Bank, CityBank, Chase Manhattan Bank… có nhữngcao ốc lớn kinh
khủng tại New York. Người ta sẽ nghĩ đó là thánh địa của các đại gia ngân hàng này. Nhưng
thật ra họ đều đăng ký tại Delaware. Theo tờ nguyệt san Fortune, trong 500 đại
cơng ty thì gần như đến 300 nhận Delaware làm quê hương thánh tổ. Cịn NewYork
Stock Exchange thì có hơn 45% cơng ty có hộ khẩu tại đây. Ta thấy mặc dù đây chỉ l à m ộ t

bang của nước Mỹ với cư dân khoảng trên dưới 1 triệu người mà
c ó đ ế n g ầ n 170.000 công ty đến khai nghiệp.
British Virgin Islands (BVI) là một quần đảo trên vùng biển Caribê với diện tích vàitrăm km
và dân số khoảng 22.000 người. Mặc dù với diện tích và số dân rất nhỏ bé nhưngcó tới hơn
800.000 doanh nghiệp nước ngồi đã được thành lập tại BVI. Một nửa trong số này vẫn đang
hoạt động. Nguồn thu từ việc cấp phép thành lập và chi phí duy trì cơng tychiếm
hơn một nửa GDP của BVI, tạo cho thu nhập bình quân đầu người tại BVI lên đến
gần 40.000 USD/năm.
Liechtenstein là một quốc gia nhỏ ở Tây Âu với diện tích 160km, nằm giữa
ThụySĩ và Áo, dân số khoảng 35.000 người. Liechtenstein trở thành nơi thu hút
nhiều nguồn tiền của thế giới bởi vì các cơng ty rất được ưu đãi về thuế (mức thuế tối đa là
18%, so với mức trung bình của châu Âu có thể lên tới 30%). Bên cạnh đó, nhiều quy định dễ
dãi khác đ ã k h u y ế n k h í c h g ầ n 7 4 . 0 0 0 c ô n g t y đ a q u ố c g i a t r ê n t h ế
g i ớ i đ ă n g k ý h o ạ t đ ộ n g ở Liechtenstein - thường chỉ tồn tại dưới hình thức một địa
chỉ bưu điện
Nhóm: 5

Trang 14


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Chính việc mở chi nhánh hay thậm chí là đặt trụ sở chính tại các “thiên đường
thuế”này đã tạo một bức bình phong hợp pháp cho các MNC tiến hành chuyển lợi nhuận của
các hoạt động đầu tư tại các quốc gia có mức thuế doanh nghiệp cao về đây để tiết
kiệm được một khoản thuế lớn phải nộp.
Khi các MNC chuyển giá sẽ gây ảnh hưởng lớn đến quốc gia sở tại trên các phương diện:
Cơ cấu vốn của nền kinh tế ở quốc gia tiếp nhận vốn sẽ bị đột ngột thay đổi do việcthực hiện
hành vi chuyển giá của các MNC làm các luồng vốn chảy vào nhanh mạnh, sauđó lại có xu
hướng chảy ra trong thời gian ngắn. Hậu quả là tạo ra một bức tranh kinh tế bị sai lệch ở các
quốc gia này trong các thời kì khác nhau.

Đối với các quốc gia được coi là thiên đường về thuế, họ là người được hưởng
lợi từ hoạt động chuyển giá trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn, họ phải đương
đầu với các khó khăn tài chính khi các MNC thối vốn do các thu nhập
khơng bền vững trước đâytrong ngắn hạn khơng phản ánh chính xác sức mạnh của nền
kinh tế.
Với việc thực hiện hành vi chuyển giá và thao túng thị trường, chính phủ các nước
tiếp nhận đầu tư sẽ khó khăn hơn trong việc hoạch định chính sách điều tiết nền
kinh tế vĩ mơ và khó khăn trong việc thúc đẩy các ngành sản xuất trong nước phát triển.
Hoạt động chuyển giá sẽ phá vỡ cán cân thanh toán quốc tế và các kế hoạch kinh tếcủa các
quốc gia tiếp nhận đầu tư, chính vì thế nếu khơng kiểm sốt tốt sẽ dễ dẫn tới lệ thuộc
vào nền kinh tế của chính quốc, về lâu dài có thể dẫn tới lệ thuộc về chính trị
2.2.2 Tình hình chuyển giá trên thế giới
Google
Trong năm 2008, doanh thu từ quảng cáo tại Anh của Google đạt 1,6 tỷ bảng,
tươngđương với 2,57 tỷ USD và bằng 14% doanh thu tồn cầu của hãng. Đáng lẽ ra Google
phảiđóng khoản thuế TNDN 450 triệu bảng Anh, tương đương với 724 triệu USD.
Tuy nhiên,trên thực tế cơng ty này khơng phải đóng một xu. Theo hồ sơ tại cơ quan
hải quan Hoànggia Anh, Google chỉ đóng một khoản khiêm tốn 141.519 bảng một số loại thuế
má khác.Sở dĩ Google lách luật thành cơng vì họ chọn đặt trụ sở chính văn phịng
châu Âu ở Dublin, Ireland. Tất cả doanh thu thu được từ hoạt động quảng cáo tại
Anh được rót về

Nhóm: 5

Trang 15


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Ireland. Nhờ đó, Google né được sự kiểm soát của Anh, nơi đánh thuế doanh nghiệp
khá cao từ 28 đến 30%. Tại Ireland, hóa đơn thuế gửi đến cho Google nhẹ nhàng hơn nhiều, do

mức thuế TNDN tại đây chỉ là 12,8 đến 15%.Tuy nhiên, ngay cả khi chuyển sang Ireland để chịu
thuế, Google vẫn tiếp tục tìm cáchtối giản số tiền phải đóng. Công ty này sử dụng một thủ thuật
vốn được các tập đoàn dược,quảng cáo đa quốc gia vẫn hay dùng là "chuyển giá quốc tế". Theo
đó, họ kê khai chi phí lên thật cao tại những nơi đánh thuế cao, và hưởng lợi tại
những nơi đánh thuế thấp. Những thủ thuật lách thuế này khơng trái luật. Nhờ đó,
tại Dublin, trong năm2008, Google chỉ phải đóng 6,7 triệu bảng Anh tiền thuế,
tương đương với khoảng 10,8triệu USD.
Enron
Enron là một công ty đa quốc gia hùng mạnh trong lĩnh vực năng lượng. Cơng
ty cóhoạt động hơn 40 quốc gia trên thế giới. Enron có 7.500 nhân viên làm việc tại tịa nhà
50tầng ở trung tâm Houston. Enron đã phát triển những chiến lược chuyển giá rất đa dạng
đểchuyển thu nhập tới những nơi có thuế thấp hoặc khơng có thuế. Với những lời
khuyên từArthur Andersen, Deloitte & Touche, Chase Manhattan, Deutsche Bank, Bankers
Trust vàmột số cơng ty luật, tập đồn năng lượng khổng lồ của Mỹ Enron đã tạo ra 3.500 chi
nhánhvà cơng ty con trong và ngồi nước tại những nơi như Turks &
Caicos, Bermuda vàMauritius. Trong đó có 441 công ty và chi nhánh được thành lập ở
Cayman Islands, nơi màlợi nhuận doanh nghiệp không bị đánh bất kỳ loại thuế nào. Cụ
thể như: Lợi nhuận 1,785 tỷ USD của Enron từ năm 1996 đến năm 2000 thì khơng
nộp thuế. Nó cũng tránh thuế ở các nước đang phát triển như Ấn Độ và Hungary.
WorldCom
Tập đồn viễn thơng WorldCom từng là một trong những tập đồn viễn thơng lớn nhấtcủa
Mỹ. WorldCom đã sáng tạo trong việc sử dụng chuyển giá cho một loạt các nhãn hiệu,tên
thương mại, bí mật thương mại, thương hiệu, nhãn hiệu dịch vụ và quyền sở hữu trí
tuệ.
Với mức phí là 9,2 triệu USD, cơng ty kiểm tốn KPMG đã khun cơng ty nên
tăngthu nhập sau thuế bằng cách áp dụng một chương trình chuyển nhượng tài sản
vơ hình.Theo đó, cơng ty sẽ tạo ra tài sản được gọi là “Management Foresight”, một tài sản vơ
hìnhchưa từng được biết đến. Cơng ty mẹ đã thực hiện chương trình này để được
hưởng mộtquyền chịu thuế thấp và đã cho phép các cơng ty con của nó chuyển đổi
Nhóm: 5


Trang 16


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
các khoản thanhtốn phí bản quyền hàng năm, sự thỏa thuận này dự kiến sẽ tiết
kiệm được 25 triệu USDtiền thuế trong năm đầu tiên và 170 triệu USD trong khoảng hơn 5
năm.Kết quả giám định phá sản của WorldCom cho thấy rằng trong một vài trường hợp việctính
tiền bản quyền đã thực sự vượt q thu nhập rịng hợp nhất của cơng ty trong mỗi nămcủa giai
đoạn 1998-2001 và trong những trường hợp khác chiếm tới 80-90% thu nhập rịngcủa cơng ty
con. Trong khoảng thời gian bốn năm từ 1998-2001, phí bản quyền cho việc sử d ụ n g t à i
sản vơ hình của cơng ty và hầu hết các khoản phí từ việc
c h ư ơ n g t r ì n h “Management Foresight” là hơn 20 tỷ USD. Các cơng ty con đã
biến chi phí bản quyềnthành một chi phí hợp lý và đủ điều kiện được giảm thuế do
đó số tiền thu nhập của cơngty bị đánh thuế ở tỷ lệ thấp. Một thỏa thuận chuyển giá
như vậy có thể giúp cơng ty tiết kiệm từ 100 triệu đến 350 triệu USD tiền thuế
2.2.3 Tình hình chuyển giá ở Việt Nam
Chuyển giá thông qua nâng giá trị góp vốn
Việc định giá cao thiết bị máy móc đầu tư ban đầu đã giúp cho các MNC
chuyển mộtlượng tiền đi ngược trở ra cho công ty mẹ ngay từ lúc đầu tư và thơng qua chi phí
khấu haohàng năm sẽ làm cho nhà nước thất thu thuế.Điển hình như, một khách sạn liên
doanh giữa Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn và VinaGroup đã xác định giá trị đưa vào góp
vốn của Vina Group là 4,34 triệu USD. Nhưng theo sự thẩm định giá của công ty giám
định giá Quốc Tế thì giá trị tài sản góp vốn của VinaGroup chỉ có giá trị là 2,99
triệu USD. Như vậy trong nghiệp vụ định giá giá trị góp vốnliên doanh này phía
Việt Nam đã bị thiệt 1,35 triệu USD tương đương 45.2%. Theo một báo cáo giám
định của công ty kiểm định Quốc Tế về việc xác định giá trị vốn góp của các bên
liên doanh thực hiện vào năm 1993 cho ta kết quả trong bảng số liệu dưới đây:

Nhóm: 5


Trang 17


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Bảng: Xác định giá trị vốn góp của các bên liên doanh

(Nguồn: Báo cáo giám định SGS năm 1993)
Tình trạng nâng giá tài sản góp vốn trên mang lại sự thiệt hại cho cả 3 đối tượng là phía liên
doanh góp vốn Việt Nam, chính phủ Việt Nam và cả người tiêu dùng Việt Nam. Bên
liên doanh Việt Nam bị thiệt trong phần vốn góp, làm cho tỷ lệ góp vốn nhỏ lại; Chính phủViệt
Nam bị thất thu thuế; còn người tiêu dùng Việt Nam phải tiêu dùng sản phẩm với giá cả đắt hơn
giá trị thực tế của sản phẩm.Do nâng giá trị tài sản góp vốn nên tỷ lệ vốn cao hơn phía Việt Nam,
vì vậy bên đối tácnước ngồi thường sẽ nắm quyền kiểm soát và điều hành
doanh nghiệp. Đối tác nướcngồi sẽ điều hành cơng ty theo mục đích của họ để
cho tình hình thua lỗ kéo dài và bên liên doanh Việt Nam khơng đủ tiềm lực tài
chính để tiếp tục hoạt động đành phải bán lại phần vốn góp và hàng loạt các cơng ty
liên doanh trở thành cơng ty 100% vốn nước ngồi.
Chuyển giá thơng qua chuyển giao cơng nghệ
Ngồi việc nâng giá trị tài sản vốn góp khi tiến hành liên doanh thì các MNC
cịn thựchiện việc chuyển giá thông qua việc chuyển giao công nghệ và thu phí tiền bản quyền,
đâylà một loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn do khấu hao giá trị tài sản cố định vơ hình. Một ví
dụđiển hình cho việc chuyển giá thơng qua chuyển giao cơng nghệ đó là tại Công
ty Liêndoanh Nhà máy Bia Việt Nam.Công ty Liên doanh Nhà máy Bia Việt Nam là
một công ty liên doanh hoạt động theoLuật Đầu tư Nước ngoài của Ủy ban Nhà
Nhóm: 5

Trang 18



Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
nước về hợp tác và đầu tư (nay là Bộ Kế hoạchvà Đầu tư) cấp phép số 287/GP
ngày 9/12/1991. Hai đối tác liên doanh là Cơng ty Thực phẩm II tại thành phố Hồ
Chí Minh và Công ty Heneiken International Behler (Hà Lan).Đến năm 1994 thì
giấy phép liên doanh này được chuyển nhượng sang giấy phép
số287/GPDCI ngày 27/10/1994 liên doanh với Asia Pacific Breweries PTE.LTD
(Singapore).Tổng số vốn đầu tư là 49,5 triệu USD và vốn pháp định là 17 triệu USD.
Bên liên doanhViệt Nam chiếm 40% và bên liên doanh Singapore chiếm 60% vốn,
ngành nghề sản xuấtcủa liên doanh là sản xuất bia để tiêu thụ trong nước và xuất
khẩu. Khi đi vào hoạt độngsản xuất kinh doanh thì tình trạng kinh doanh của công
ty bị thua lỗ kéo dài qua các năm,nguyên nhân chủ yếu là do phải trả cho chi
phí bản quyền q cao và tăng dần qua cácnăm.
Trong tình hình cơng ty liên doanh thường xuyên thua lỗ, phía liên doanh Việt Nam chịu
ảnh hưởng nặng nề nhưng ngược lại phía liên doanh nước ngồi vẫn khơng có vấn đề gì vì họ
vẫn nhận đủ tiền bản quyền từ nhãn hiệu và tiền bản quyền lại có xu
hướng ngàycàng tăng .
Trong hơn 2.000 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép thì chỉ có 94
trường hợpchuyển giao cơng nghệ với tổng giá trị hơn 200 triệu USD được trình
lên Bộ Khoa họcCơng nghệ và Mơi trường. Trong đó có 80 hợp đồng đã được phê duyệt, còn
lại đang được xem xét và yêu cầu bổ sung. Trong các dự án đầu tư nước ngồi trực
tiếp vào Việt Nam,một số cơng nghệ đã rất lỗi thời và bán tự động do không thông
qua việc đăng ký với Bộ Khoa Học và Môi Trường vẫn được xem là chuyển giao
công nghệ trong các liên doanh.Điều này đã dẫn đến tình trạng là chúng ta vẫn đang sử
dụng công nghệ cũ, lỗi thời trên thếgiới. Hậu quả là một mặt gây ảnh hưởng mơi
trường, đồng thời chúng ta phải trả phí bảnquyền chuyển giao cơng nghệ. Một
ngun nhân khác dẫn đến tình trạng này là do chúngta không chuẩn bị tốt trong
khâu soạn thảo hợp đồng và đàm phán chi phí bản quyền khitham gia liên doanh vì
vậy mà chi phí cao hơn mức chi phí chuyển giao cơng nghệ cho phép là 5%. Phía
Việt Nam thường ký vào hợp đồng đã được bên đối tác soạn sẵn. Trong số hơn 80%
hợp đồng đã được Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường phê duyệt thì bên Việt Nam sau

khi thực hiện đàm phán lại chi phí bản quyền đã giảm đi so với giá trị hợp đồng
trước khi đàm phán từ 20 đến 50%.
Nhóm: 5

Trang 19


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Trong năm 1998, chỉ riêng 6 trong số các hợpđồng đã được phê duyệt đã thu lai
được 35 triệu USD. Một ví dụ cho việc này là ban đầu, liên doanh Mecedes- Benz
(Đức) trước khi đàm phán địi chi phí bản quyền chuyển giao cơng nghệ là 42 triệu
USD. Sau khi phía Việt Namđàm phán lại giảm xuống chỉ còn 9,6 triệu USD; giảm đi 77%
so với chi phí ban đầu phía Đức đưa ra.
Trường hợp khác, cũng trong ngành sản xuất xe ô tơ, đó là cơng ty MitsubishiMotor
Corporation (Nhật Bản) trong liên doanh sản xuất ơtơ Ngơi Sao địi phí bản quyền
chuyển giao công nghệ là 61 triệu USD. Sau khi đàm phán lại thì giảm xuống chỉ
cịn 4,4 triệu USD; tức giảm đi gần 15 lần.
Một trường hợp khác là công ty mía đường Đài Loan địi phí bản quyền là 54 triệu
USD nhưng sau khi đàm phán thì phí bản quyền chỉ còn là 6 triệuUSD, giảm 9 lần.
Chuyển giá nhằm chiếm lĩnh thị trường
Các MNC khi đi vào đầu tư kinh doanh tại một quốc gia thì họ thường sẽ thích
liên doanh với một cơng ty nội địa hơn là vào đầu tư thẳng là công ty 100% vốn
nước ngoài.
Nguyên nhân là các MNC này muốn sử dụng hệ thống phân phối và thị phần có
sẵn của các cơng ty nội địa. Sau một thời gian liên doanh thì các MNC này sẽ dùng
các thủ thuật khác nhau, trong đó có thủ thuật chuyển giá để đẩy cơng ty nội địa ra
và chuyển công ty liên doanh thành công ty 100% vốn nước ngoài.
Dưới đây là hai trường hợp đã xảy ra tại công ty P&G Việt Nam và công ty liên doanh
Coca Cola Chương Dương.
Tr ư ờ n g h ợ p P & G V i ệ t N a m

P&G Việt Nam là một công ty liên doanh giữa Công ty Proter & Gamble Far Earst với
Công ty Phương Đông, được thành lập vào ngày 23 tháng 11 năm 1994. Tổng số
vốn đầu tư ban đầu của liên doanh này là 14,3 triệu USD và đến năm 1996 tăng lên
là 367 triệuUSD. Trong đó Việt Nam góp 30% và phía đối tác chiếm 70%
(tương đương 28 triệuUSD). Sau hai năm hoạt động (năm 1995 và 1996) liên
doanh này đã lỗ đến một con sốkhổng lồ là 311 tỷ VND. Số tiền lỗ này tương
đương với ¾ giá trị vốn góp của cả liên doanh. Trong con số thua lỗ 311 tỷ này
thì năm 1995 lỗ 123,7 tỷ VND và năm 1996 lỗ187,5 tỷ VND.

Nhóm: 5

Trang 20


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Để giải thích cho số tiền thua lỗ này thì chúng ta sẽ phân tích các nguyênnhân
và chi phí sau: Do thời điểm năm 1995 và 1996 đây là gia đoạn mới vào Việt Nam
nên P&G muốn xây dựng thương hiệu tại Việt Nam và muốn các sản phẩm của
mình đều được người tiêu dùng biết đến và sử dụng.
Với mục đích chiếm lĩnh thị trường, trong hainăm 1995 và 1996, P&G đã chi
cho quảng cáo một số tiền rất lớn lên đến 65,8 tỷ đồng.Đây là một con số quá lớn
đối với quảng cáo tại Việt Nam vào thời điểm đó. Trong thời điểm này hầu như
các kênh truyền hình. đài phát thanh và báo chí đều có sự xuất hiện quảng
cáo của các sản phẩm của công ty P&G như Safeguard, Lux, Pantene, Header
&Shouder, Rejoice… Vào thời điểm này, mọi người đều nghe các khẩu hiệu quảng cáo như
“Rejoice tạo mái tóc mượt và khơng có gàu”, “Pantene giúp tóc bạn khỏe hơn”, “Header
&Shoulder khám phá bí quyết trị gàu”,“bột giặt Tide thách thức mọi vết bẩn”…
Tổng các chi phí quảng cáo này chiếm đến 35% doanh thu thuần của công ty và đã vượt xa
mức cho phép của luật thuế là khơng q 5% trên tổng chi phí và nó cũng đã gấp 7
lần so với chi phí trong luận chứng kinh tế ban đầu.

Ngồi các khoản quảng cáo này thì các khoản chi phí khác cũng vượt xa so với
luậnchứng kinh tế ban đầu. Quỹ lương năm đầu tiên xây dựng trong luận chứng
kinh tế là 1triệu USD nhưng thực tế đã chi đến 3,4 triệu USD, tức là gấp 3,4 lần.
Nguyên nhân chủyếu là do P&G đã sử dụng đến 16 chuyên gia là người nước ngoài
trong khi trong luận chứng kinh tế chỉ đưa ra từ 5 đến 6 người.
Ngồi hai chi phí trên thì các chi phí khác cũng phát sinh lớn hơn nhiều so với
luận chứng kinh tế ban đầu như chi phí cho chuyên gia xây dựng cơ bản ban đầu là
7 tỷ VND,chi phí tư vấn pháp lý hết 7,6 tỷ VND và chi phí thanh lý hết 20 tỷ
VND… Ngồi ra mộtngun nhân khác dẫn đến việc thua lỗ nặng nề trong năm đầu
tiên là do doanh số thực tế năm chỉ đạt 54% kế hoạch và phải gánh chịu chi phí tăng
cao, dẫn đến kết quả là năm đầutiên hoạt động thua lỗ 123,7 tỷ VND.
Tình hình này lại tiếp tục lặp lại vào năm thứ hai và kết quả là năm thứ hai lại
tiếp tụcthua lỗ thêm 187,5 tỷ VND với con số thua lỗ lũy kế hai năm đến 311,2 tỷ VND; chiếm
¾ tổng số vốn của liên doanh, và đến tháng 7 năm 1997 thì tổng giám đốc của P&G đã đầu tư
quá giấy phép là 6 triệu USD, công ty phải vay tiền mặt để trả tiền lương cho nhân

Nhóm: 5

Trang 21


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
viên.Đứng trước tình thế thua lỗ nặng nề và để tiếp tục kinh doanh thì bên phía đối
tác nướcngồi đề nghị tăng vốn thêm 60 triệu USD.
Như vậy phía Việt Nam cần phải tăng theo tỷ lệ vốn góp 30% (18 triệu USD). Vì
bên phía Việt Nam khơng có đủ tiềm lực tài chính nên cuối cùng đã phải bán lại toàn bộ số
cổ phần của mình cho đối tác nước ngồi. Như vậy cơng ty P&G Việt Nam từ hình
thức là cơng ty liên doanh đã trở thành công ty 100% vốn nước ngồi.
Trường hợp cơng ty liên doanh Coca Cola Chương Dương
Cơng ty liên doanh Coca Cola Chương Dương là một liên doanh giữa hai đối

tác làCông ty Nước giải khát Chương Dương trực thuộc Bộ Công Nghiệp Việt Nam và Công ty
Coca Cola Indochina PTE.. LTD. Liên doanh này được cấp phép hoạt động vào
ngày 27 háng 9 năm 1995 với tổng số vốn đầu tư là 48,7 triệu USD. Vốn pháp định của liên
doanh này là 20,7 triệu USD. Trong đó phía Việt Nam góp 8,3 triệu USD bằng quyền sử dụng
6ha đất trong thời gian là 30 năm và chiếm 40% trong tổng vốn đầu tư.
Liên doanh này được cấp phép ngành nghề sản xuất kinh doanh là nước giải khát
mang nhãn hiệu CocaCola, Fanta, Sprite theo license của công ty Coca Cola Company,
Atlanta, Georgia Hoa Kỳvà một số loại nước giải khát khác.
Sau khi đi vào hoạt động thì cơng ty đã tiến hành các hoạt động chuyển giá thông
qua các hành vi như sau: Khi tham gia góp vốn liên doanh thì bên đối tác nước ngồi đã
tiến hành nâng giá trị tài sản vốn góp bằng cách định giá cao các máy móc thiết bị
và dây chuyền sản xuất nước giải khát.
Do tại thời điểm này trình độchun mơn cũng như thẩm định giá trị tài sản của
Việt Nam cịn nhiều hạn chế nên khơng kiểm soát được vấn đề này. Luật pháp trong giai
đoạn này cũng chưa điều chỉnh được cáctình huống trên.
Đến năm 1996, do nhận thấy được tình trạng trên nên Luật đầu tư đã cónhững
sửa đổi nhưng vẫn cịn chung chung, chưa cụ thể hóa. Như vậy bên liên doanh đã
định giá cao các thiết bị máy móc và dây chuyền sản xuất và thực hiện thành công
việc chuyển giá thông qua việc nâng giá trị tài sản vốn góp.
Sau khi bắt đầu sản xuất kinh doanh thì cơng ty Coca Cola bắt đầu thực hiện các chiến lược
chiếm lĩnh thị phần của các công ty nội địa. Để thực hiện việc chiếm lĩnh thị trường
thì cơng ty Coca Cola đã thực hiện các chiến lược bán phá giá sản phẩm, chiến lược quảng bá
sản phẩm và xây dựng thương hiệu thông qua quảng cáo và marketing sản phẩm,
Nhóm: 5

Trang 22


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
thực hiện các chiến lược khuyến mãi, tài trợ để xây dựng thương hiệu và đánh bóng tên tuổi tại

thị trường Việt Nam.
Mặc dù mới xâm nhập vào thị trường Việt Nam với một thời giankhông lâu
nhưng sản phẩm mang nhãn hiệu Coca Cola đã tràn ngập thị trường và đã dần dần
chiếm lấy thị phần của các công ty nội địa.
Cuộc đối đầu giữa hai nhãn hiệu nước giải khát lớn là Coca Cola và Pepsi đã dần dần
loại bỏ các nhà sản xuất nước giải khát nội địa như Hịa Bình, Cavinco, Chương
Dương… Các cơng ty nội địa một số phải đóng cửa hoặc phải bỏ thị trường chính như
thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các thành thị để chuyển đến các thị trường nơng
thơn.
Một số ít các cơng ty phải chuyển đổi sang kinh doanh sản phẩm khác như công
ty Tribico. Tribico nhờ chuyển hướng kinh doanh sang sản phẩm sữa đậu nành và đây
là một sản phẩm mà hai đại gia trong ngành nước giải khát chưa sản xuất nên mới có thể tiếp tục
tồn tại.
Trong chiến lược xâm chiếm thị phần của mình thì cơng ty Coca Cola Chương
Dương đã thực hiện chính sách bán phá giá. Giá bán của sản phẩm giảm một cách rõ rệt qua
từng năm. Có những thời điểm giá bán phá giá từ 25% đến 30% doanh thu. Chính điều này
góp phần vào làm cho công ty Coca Cola Chương Dương lỗ nặng nề hơn. Theo số
liệu thốngkê của Cục Thuế TP.HCM thì giá bán giữa tháng 3 năm 2007 và tháng 3
năm 2008 giảm đến 23% , số liệu từ chi cục thuế TPHCM cho thấy.

Nhóm: 5

Trang 23


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Thông qua việc bán phá giá này thì cơng ty Coca Cola Chương Dương đã thao túng thị
trường nội địa Việt Nam. Giá bán của một thùng sản phẩm giảm nhưng doanh số của CocaCola
vẫn tăng. Điều này chứng tỏ lượng hàng tiêu thụ tăng từ thị phần được mở rộng
củaCoca Cola.

Khi tiến hành so sánh giá của một lon coca được bán tại thị trường Việt Namvà
thị trường Mỹ thì chúng ta sẽ thấy sự chênh lệch giá một cách rõ rệt. Giá một lon
coca tại thị trường Mỹ tại thời điểm lúc bấy giờ được bán với giá là 75 cents với tỷ
giá lúc bấygiờ 1 USD = 14.000 VND, tức là 1 lon coca được bán với giá 10.500 VND. Một lon
coca cùng thời điểm trên được bán tại thị trường Việt Nam với giá từ 5.000 VND
đến 7.000VND (tương đương từ 40 đến 50 cents). Như vậy giá một lon coca được bán tại Việt
Nam thấp hơn so với thị trường Mỹ là 25 cent (khoảng 50%). Thông qua phân tích
giá bán sản phẩm thì liệu chúng ta có thể xác định chính sách bán phá giá này có
được sự điều phối từ cơng ty mẹ ở chính quốc.Trong thời điểm diễn ra cúp bóng đá thế giới
vào năm 1998, để đánh bóng thêm cho têntuổi và thương hiệu Coca Cola tại thị trường Việt Nam
thì cơng ty Coca Cola còn tiếp tụcthực hiện việc tài trợ 1,3 tỷ VND bất chấp sự khơng đồng ý của
phía liên doanh Việt Nam.Đi đôi với chiến dịch khuyến mãi này là việc tăng dung tích chai Coca
Cola từ 200 ml lênthành 300 ml (tương đương 50%) nhưng giá bán không đổi. Chiến
dịch khuyến mãi nàyđược quảng cáo rầm rộ trong suốt thời gian diễn ra cúp bóng
đá thế giới trên các phươngtiện truyền thơng như các kênh truyền hình, đài phát thanh, và báo
chí… Kết quả của chiếndịch khuyến mãi này đã làm cho công ty Coca Cola đã lỗ hết 20 tỷ đồng

Nhóm: 5

Trang 24


Sự chấm dứt quyền lực quốc gia
Ngoài những hoạt động như khuyến mãi quảng cáo thì tại cơng ty Coca Cola
có mộtđặc điểm là có hơn 40% chi phí ngun vật liệu cho sản xuất được nhập khẩu
trực tiếp từcông ty mẹ.
Đối với ngành sản xuất nước giải khát thì chi phí nguyên vật liệu chiếm hơn
50% trong tổng chi phí, vì vậy giá trị ngun vật liệu nhập từ cơng ty mẹ là rất lớn. Do đó chắc
chắn sẽ có hiện tượng nâng giá đầu vào tại khâu mua nguyên vật liệu từ công ty mẹ.
Theo báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, xem xét tỷ trọng chi phí nguyên vật

liệu chiếm trong tổng chi phí thì chi phí ngun vật liệu chiếm tới 60,14% trong
tổng chi phí. Khi so sánh với doanh thu thì chi phí nguyên vật liệu chiếm 66,82%. Nếu đem tỷ lệ
chi phí nguyên vật liệu so với doanh thu và chi phí tại cơng ty Coca Cola so sánh
với cáccơng ty trong cùng ngành sản xuất nước giải khát thì tỷ lệ này quá cao và
không phù hợp với đặc điểm và tỷ suất lợi nhuận của ngành này.
Trong thời điểm mà Nhà nước chưa quản lý được giá mua nguyên vật liệu giữa công ty
Coca Cola Chương Dương và cơng ty Coca Cola mẹ ở chính quốc thì có thể xảy ra
tình trạng kê khai nâng giá mua vào trên hóa đơn so với giá thực tế (đây là hiện
tượng chuyểngiá). Mục đích của việc làm này là gây lỗ cho công ty tại Việt Nam
nhưng công ty mẹ tạichính quốc sẽ thu lợi do giá nguyên vật liệu đuợc bán với giá
cao. Đây cũng là một hìnhthức chuyển lợi nhuận về chính quốc trong khi cơng ty
con tại Việt Nam phải chịu lỗ. Sosánh tỷ lệ nguyên vật liệu trên giá vốn hàng bán
(NVL/GVHB) của công ty Coca ColaChương Dương và hai công ty con của Coca
Cola mẹ hoạt động tại Úc và Canada. Cả ba công ty này cùng mua nguyên vật liệu và
hương liệu từ công ty mẹ trong bảng sau

Nhóm: 5

Trang 25


×