Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

(SKKN 2022) giải pháp xử lí bài tập tình huống nhằm nâng cao kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn giáo dục công dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 32 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THCS &THPT THỐNG NHẤT

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI

GIẢI PHÁP XỬ LÝ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM NÂNG
CAO KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): GDCD

THANHMỤC
HÓALỤC
NĂM 2022


TT

Nội dung

Viết tắt

1

Trung học phổ thông


THPT

2

Tốt nghiệp Trung học phổ thông

TN THPT

3

Giáo dục công dân

GDCD

4

Giáo viên

GV

5

Học sinh

HS
DANH MỤC VIẾT TẮT

MỤC LỤC



1.
MỞ
ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài…………………….............................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu……………..................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 2
2.
NỘI
DUNG.......................................................................................................2
2.1.

sở

luận....................................................................................................2
2.2. Thực trạng của vấn đề....................................................................................2
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề..............................................5
2.3.1. Giáo viên xác định kiến thức trọng tâm của nội dung ôn thi THPT............5
2.3.2. Giáo viên tiếp cận với đề thi minh họa .........................…………………..5
2.3.3. Sưu tầm, tổng hợp và biên soạn các câu hỏi tình huống trong ôn thi THPT
môn GDCD………………………………………………………………………5
2.3.4. Giáo viên cập nhật các văn bản pháp luật mới trong quá trình dạy học…..5
2.3.5. Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài tập tình huống giáo viên đã biên soạn
…………………………………………………………………………………...5
2.3.6. Cách xác định kết quả học tập của học sinh……………………………..10
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm……………………………………....11
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................13
3.1. Kết luận........................................................................................................13
3.2. Kiến nghị......................................................................................................14



1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, ôn thi Tốt nghiệp trung học phổ thông là một nhiệm
vụ rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Một cơng việc khó
khăn và lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức của thầy, trị và các nhà quản lí. Trong
những năm gần đây, nói về kết quả thi Trung học phổ thơng (THPT) thì mơn
GDCD ln là mơn xếp ở vị trí cao. Chính vì lẽ đó, nhiều người cho rằng, đây là
mơn học dễ và dễ có điểm cao; thậm trí cho rằng khơng cần học cũng thi được.
Xét về góc độ là những người trực tiếp quản lí và là những giáo viên dạy mơn
GDCD, chúng ta có một chút mủi lịng khơng ạ? Có chứ ạ. Quan điểm đó là
hồn tồn đi ngược lại với quan điểm giáo dục và làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến
tâm lí người dạy cũng như người học. Mặt khác, trong các nhà trường hiện nay
đặc biệt là ở các trường thuộc khu vực trung du và miền núi luôn đặt lên vai
môn GDCD một trọng trách quan trọng đó là, coi đây là một trong những mơn
gỡ điểm tốt nghiệp cho học sinh. Do đó vai trị của giáo viên dạy mơn GDCD lại
càng quan trọng và cấp bách, thậm trí sẽ cảm thấy áp lực. Vấn đề đặt ra là làm
thế nào để học sinh đạt điểm cao trong thi tốt nghiệp? Muốn vậy đòi hỏi người
dạy phải có phương pháp phù hợp, lơi kéo và thuyết phục được sự hứng thú học
tập của học sinh.
Trải qua nhiều năm ôn thi THPT bản thân tôi nhận thấy việc đưa ra giải
pháp giúp học sinh nâng cao được kết quả học tập, có thể áp dụng rộng rãi trên
tất cả các trường THPT trong toàn quốc, góp phần tạo ra động lực to lớn cho cả
thầy và trị trong cơng tác ơn thi THPT mơn GDCD. Là một giáo viên trực tiếp
giảng dạy môn GDCD ở trường THPT trong nhiều năm qua, được nhà trường
giao nhiệm vụ ôn thi THPT môn GDCD lớp 12, tôi xin mạnh dạn trình bày sáng
kiến “Giải pháp xử lý bài tập tình huống nhằm nâng cao kết quả thi tốt
nghiệp THPT mơn GDCD” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Lựa chọn đề tài “Giải pháp xử lý bài tập tình huống nhằm nâng cao kết quả

thi tốt nghiệp THPT môn GDCD” làm sáng kiến kinh nghiệm, trước hết giúp
bản thân tơi hồn thiện kỹ năng, phương pháp dạy học theo tinh thần đổi mới
của Bộ Giáo dục & Đào tạo đồng thời rút ra được những kinh nghiệm giảng dạy.
Từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tập môn GDCD của học sinh trung học
phổ thông.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Tôi tập trung nghiên cứu về những giải pháp xử lý bài tập tình huống nhằm
nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT môn GDCD .
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp lôgic.
- Phương pháp thu thập tài liệu.
- Phương pháp trao đổi, khảo sát thăm dò ý kiến giáo viên.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.
1


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Xuất phát từ các đề thi từ năm 2017 đến nay và bám theo đề minh họa
của Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố, cho thấy trong đề có rất nhiều câu hỏi tình
huống theo các cấp độ chủ yếu từ vận dụng đến vận dụng cao; có sự phân hóa
từ dễ đến khó. Đặc biệt các câu hỏi vận dụng lại khá dài, bao gồm nhiều nhân
vật khác nhau làm cho học sinh ngại đọc và dễ bị phân tâm khi lựa chọn đáp án.
Vì vậy yêu cầu giáo viên phải có cách hướng dẫn học sinh biết cách đọc đề,
phân tích đề và làm đề sao cho có hiệu quả.
Vì vậy, tơi thiết nghĩ, bản thân phải tìm ra được những kinh nghiệm xử lí
các bài tập tình huống sao cho nhanh nhất và đúng nhất là một vấn đề hết sức
cần thiết; giúp học sinh hứng thú hơn khi làm đề.
Để giúp HS có thể ôn tập tốt kiến thức về giải quyết bài tập tình huống

GDCD, đã có sách bài tập tình huống GDCD 12. Tuy nhiên đấy chỉ là dạng câu
hỏi tự luận và trả lời tự luận và cũng đã có rất nhiều đề tài đăng trên các tạp chí
có liên quan đến ôn thi tốt nghiệp THPT môn GDCD.
Tuy nhiên, viết riêng về kinh nghiệm xử lý bài tập tình huống nhằm nâng
cao kết quả thi tốt nghiệp THPT môn GDCD thì chưa có một đề tài nào hồn
thiện một cách có hệ thống. Vì thế khi viết sáng kiến, bản thân tơi đúc rút dựa
trên kinh nghiệm tích lũy trong quá trình giảng dạy là chủ yếu.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Thuận lợi
Bắt đầu từ năm học 2016 - 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa môn GDCD
trở thành môn thi chính trong kỳ thi THPTQG. Đó là động lực quan trọng để
giáo viên đầu tư, xây dựng các giải pháp để nâng cao chất lượng bộ mơn. Đặc
biệt có nhiều trường Đại học lựa chọn môn GDCD làm môn thi xét tuyển vào
trường, điều đó đã tạo ra một động lực rất lớn để học sinh đăng kí học và thi
THPT môn GDCD.
Môn GDCD đã và đang nhận được sự quan tâm, hổ trợ tích cực của Ban
giám hiệu Nhà trường, các thầy cô giáo trong hội đồng nhà trường. Nhà trường
đã tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy ôn thi tốt nghiệp THPT môn GDCD
ngay từ đầu năm học lớp 12.
Trường có 4 lớp 12 với 167 học sinh, bản thân tơi được giảng dạy mơn
GDCD tồn khối nên việc đưa ra các kiến thức và phương pháp giảng dạy ôn tập
từ các lớp được thống nhất và thuận lợi hơn.
2.2.2. Khó khăn
- Đối với giáo viên:
Trường THCS&THPT Thống Nhất với đặc thù giảng dạy học sinh thuộc 4
Huyện: Yên Định, Ngọc Lặc, Thọ Xuân, Cẩm Thủy. Hầu như các em xa trường,
lại tập trung nhiều học sinh yếu và kém, chất lượng đầu vào của Trường rất thấp
(đứng thứ 98 trong tồn Tỉnh). Chính vì vậy nên việc xử lý các bài tập tình
huống rất phức tạp trong môn GDCD hầu như các em rất lúng túng, bởi một
lượng kiến thức lớn đòi hỏi phải nắm vững kiến thức cơ bản đồng thời phải có

tư duy tốt mới xử lý được các bài tập tình huống trong đề thi mơn GDCD. Đó là
2


một trở ngại rất lớn đối giáo viên trong công tác ôn thi tốt nghiệp. Tất nhiên nếu
tư duy kém, kỹ năng kém thì kết quả thi tốt nghiệp mơn GDCD sẽ khơng thể đạt
điểm cao.
Bản thân tơi thấy có rất nhiều tình huống khó lựa chọn đáp án (hay nói
chính xác hơn, bản thân cũng chưa tìm ra một đáp án hữu hiệu đối với một câu
hỏi khó)
- Đối với học sinh:
Do các câu hỏi tình huống quá dài cộng với khả năng tư duy của các em
còn chậm, chính vì vậy các em ngại đọc, ngại làm các bài tình huống mang tính
tư duy cao, địi hỏi vận dụng nhiều kiến thức để giải quyết těnh huống có vấn đề.
Môn GDCD kết hợp các kiến thức về kinh tế, chính trị - xã hội, tương đối
khơ khan, hệ thống kiến thức pháp luật khá rộng được xây dựng trong các bài
tập tình huống tạo cho học sinh một tâm lý ngại học những nội dung này.
2.2.3. Khảo sát học sinh trước khi áp dụng sáng kiến.
Để nắm được tình hình học tập của HS trong q trình ơn tập cũng như
mong muốn tìm ra những giải pháp hữu ích tơi tiến hành khảo sát HS với gói
câu hỏi sau: [ Phụ lục 1]
Câu hỏi khảo sát: Em có thích thầy, cơ tổ chức ơn thi trắc nghiệm thơng
qua bài tập tình huống khơng?
Rất hứng thú

Ít hứng thú

Khơng hứng thú

Ý kiến khác:..................................................................................................

Kết quả khảo sát học sinh năm học 2019-2020
Khối
TS HS
Rất hứng thú
Ít hứng thú
Khơng hứng thú
12

104

SL

TL (%)

SL

TL (%)

SL

TL (%)

0

0

15

14,4


89

85,6

Với kết quả trên cho thấy khơng có học sinh nào hứng thú với việc xử lý
bài tập tình huống, 14,4% ít hứng thú và có 85,6% học sinh khơng hứng thú với
việc làm các bài tập tình huống.
Tơi tiếp tục khảo sát với câu hỏi: Tại sao em cảm thấy khơng hứng thú khi
xử lý các bài tập tình huống trong ơn thi? (HS có thể chọn nhiều phương án).
Cảm thấy rất khó

Q nhiều nhân vật trong tình huống

Rất trừu tượng

Ý kiến khác: .................................................................................................
Kết quả thu được như sau:
Cảm thấy rất
Q nhiều nhân vật
Khối TS HS
Rất trừu tượng
khó
trong tình huống
SL

TL(%)

SL

TL(%)


SL

TL(%)

94

90,38

94

90,38

95

91,13
3


12

104
Từ khảo sát trên cho thấy nguyên nhân các em khơng hứng thú: các em
cảm thấy bài tập rất khó (90,38%), quá nhiều nhân vật trong tình huống
(90,38%), bài tập rất trừu tượng (91,13%).
Tiếp tục khảo sát với câu hỏi: Điều gì khiến em lúng túng khi làm các bài
tập tình huống? (HS có thể chọn nhiều phương án).
Khơng nắm vững kiến thức lý thuyết

Không nắm vững các văn bản luật


Chưa biết loại trừ các phương án sai

Ngại tư duy

Ý kiến khác: .................................................................................................
Kết quả thu được như sau:
Không nắm
Không nắm
Chưa biết loại
TS
vững kiến
vững các văn
trừ các
HS
Khối
Ngại tư duy
thức lý thuyết
bản luật
phương án sai

12

SL

TL(%
)

SL


TL(%
)

SL

TL(%
)

SL

TL(%
)

30

28,8

104

100

104

100

98

94,42

104


Với kết quả trên cho thấy 100% học sinh không nắm vững các văn bản luật;
100% học sinh chưa biết cách loại trừ các phương án sai; 94,42% học sinh ngại
tư duy. Từ thực tế đó địi hỏi GV phải làm việc nhiều hơn, phải nghiên cứu văn
bản luật cũng như phương pháp dạy học tốt hơn để nâng cao kết quả ôn thi.
2.2.4. Kết quả thi THPT môn GDCD của Trường THCS&THPT Thống
Nhất khi chưa áp dụng sáng kiến
Thống kê kết quả kỳ thi THPT môn GDCD Trường THCS&THPT Thống
Nhất năm 2020
Năm học
Phổ điểm cả nước
Phổ điểm của
Số học sinh đạt
Trường
điểm 10
THCS&THPT
Thống Nhất
2019- 2020

8,14

7,98

0

Qua kết quả trên cho thấy trong năm 2020 số học sinh đạt từ điểm 9 trở lên có
27 học sinh chiếm 25,96% trong tổng số 104 học sinh tham gia dự thi. Con số
này nói lên tỉ lệ học sinh đạt điểm cao cịn rất hạn chế, trước thực trạng này bản
thân tơi lựa chọn các biện pháp trong đó biện pháp xử lý bài tập tình huống
trong ơn thi làm trọng tâm, bởi hầu hết các em học sinh ôn thi THPT mơn

GDCD đều có thể đạt điểm 7 - 8 là điều khơng q khó, tuy nhiên để học sinh
đạt từ điểm 9 trở lên đó là điều khơng dễ dàng. Mà kinh nghiệm từ các năm cho
thấy các em không được điểm 9; 10 thường là bị sai những câu tình huống.
4


Chính vì vậy tơi đã đào sâu kiến thức mong tìm kiếm một giải pháp hữu hiệu
nhất để nâng cao kết quả thi THPT.
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề và cách thực hiện
2.3.1. Giáo viên xác định kiến thức trọng tâm của nội dung ôn thi THPT
Nội dung thi THPT tập trung vào kiến thức lớp 11 và 12 trong đó trọng tâm
là khối 12.
Ở chương trình lớp 12, các bài học đều liên quan mật thiết đến nhau, học
sinh đều phải ôn tập, hệ thống kiến thức cơ bản.
Ở chương trình lớp 11, căn cứ vào đề minh họa có thể thấy có 4 câu liên
quan đến các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và các quy luật kinh tế cơ bản:
quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu, hàng hóa, tiền tệ. Các em tập trung ơn
tập các kiến thức cơ bản để trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Các bài học đều có sự
liên hệ sâu chuỗi với nhau nên tránh học tủ, học vẹt mà phải hiểu vấn đề.
2.3.2. Giáo viên tiếp cận với đề thi minh họa
Giáo viên tiếp cận với đề thi minh họa. Cấu trúc đề thi môn GDCD năm
2020 bao gồm 40 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu hỏi có 4 đáp án và chỉ
duy nhất có 1 đáp án đúng. Đề thi có sự phân hóa các câu hỏi ở các cấp độ cơ
bản, cụ thể: nhận biết: 40%, thông hiểu: 20%,vận dụng bậc thấp: 30%, vận dụng
bậc cao: 10%, đề thi đáp ứng được yêu cầu đánh giá kết quả học tập, đảm bảo
tính phân hóa rõ rệt, tạo thuận lợi cho học sinh làm bài theo lực học của bản
thân.
Theo như cấu trúc đề tham khảo của năm 2021 thì đề được chia làm hai
phần trong đó kiến thức lớp 12 chiếm 90% và kiến thức 11 chiếm 10%. Như vậy
qua đề tham khảo giáo viên bước đầu khoanh vùng và định hướng ôn tập cho

học sinh, giáo viên thiết lập ma trận để ôn tập. Nắm vững được ma trận đề thi thì
q trình ơn tập, bám sát ma trận để ôn tập cho học sinh.
2.3.3. Sưu tầm, tổng hợp và biên soạn các câu hỏi tình huống trong ôn thi
THPT môn GDCD
- Bước 1: Tuyển tập phai word câu hỏi tình huống trong đề thi THPT QG từ
năm học 2016 - 2017 cho đến kỳ thi THPT năm học 2019- 2020.
- Bước 2: Sưu tầm các bài tập tình huống tham khảo từ internet tập trung
vào đề các trường chuyên, các trường thuộc khu vực Hà Nội, Thái Bình; Nam
Định, Nghệ An; Học liệu GDCD…
- Bước 3: Giáo viên thống kê, rà sốt và phân tích các dạng bài tập tình
huống qua các năm trong các đề thi. Sau đó giáo viên trực tiếp làm các câu hỏi
tình huống qua các năm để rút ra kinh nghiệm.
2.3.4. Giáo viên cập nhật các văn bản pháp luật mới trong quá trình dạy
học
Đây là điểm rất quan trọng mà GV cần lưu ý, bởi vì các văn bản pháp luật
thường thay đổi theo tình hình thực tế của xã hội. Trong khi đó tất cả các tình
huống trong đề thi đều liên quan đến pháp luật. Muốn hướng dẫn cho HS làm
bài tốt thì GV phải nghiên cứu rất kỹ các văn bản luật.
2.3.5. Hướng dẫn học sinh ôn tập các bài tập tình huống giáo viên đã biên
soạn
5


2.3.5.1 Giáo viên biên tập tất cả các câu hỏi tình huống dự kiến có thể ra
trong đề thi THPT mơn GDCD
- Mục đích: Để cho bản thân HS định hướng ngay từ đầu khi bắt đầu học
chương trình GDCD 12, bản thân các em sẽ biết đối với bài đó sẽ có những dạng
câu bài tập tình huống và cách đặt câu hỏi trong đề thi như thế nào?. Từ đó các
em làm quen dần dần và xác định được nội dung trọng tâm của câu hỏi, để đến
khi bước vào ôn tập và làm các dạng đề thi thử HS không cảm thấy lúng túng.

* Các câu hỏi bài tập tình huống dự kiến có thể ra.[ Phụ lục 2]
Bài 2: Thực hiện pháp luật
Hệ thống câu hỏi tình huống trắc nghiệm
+ Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lý?
+ Những ai sau đây vi phạm pháp luật?
+ Những ai sau đây không vi phạm pháp luật hình sự?
+ Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
+ Những ai sau đây phải chịu trách nhiệm dân sự?
+ Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm kỉ luật?
+ Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và kỉ luật?
+ Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu
trách nhiệm dân sự?
+ Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và dân sự?
+ Những ai sau đây đã sử dụng pháp luật?
Bài 4: Quyền bình đẳng của cơng dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã
hội
+ Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
+ Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động?
+ Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và
gia đình?
Bài 6: Công dân với một số quyền tự do cơ bản
+ Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự,
nhân phẩm của công dân?
+ Những ai dưới đây đã vi phạm quyền đảm bảo an tồn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín?
+ Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
+ Những ai sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công
dân?
+ Những ai dưới đây vừa vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể vừa
vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe?

Bài 7: Cơng dân với các quyền dân chủ.
+ Chủ thể nào dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia quản lý Nhà
nước và xã hội?
+ Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo?
+ Những ai dưới đây vừa được thực hiện quyền khiếu nại vừa được thực
hiện quyền tố cáo?
6


+ Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
của cơng dân?
+ Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?
+ Những ai sau đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?
+ Những ai sau đây vừa vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín vừa vi phạm
nguyên tắc trực tiếp?
….
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân.
+ Những ai dưới đây đã vi phạm quyền sáng tạo của công dân?
….
2.3.5.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập tình huống trong ơn thi THPT
Trước hết giáo viên xác định được những lỗi mà HS thường mắc phải trong
khi làm bài tập tình huống:
+ HS thường đọc từ trên xuống mà không đọc câu hỏi trước.
+ Đọc không kỹ câu hỏi, làm một cách vội vàng.
+ HS không nắm vững kiến thức của bài.
+ HS dễ nhầm lẫn vì hình huống có q nhiều nhân vật A, B, C, D, G, H…
+ Khơng hiểu tình huống hỏi cái gì?
+ Tình huống quá dài, phức tạp.
+ Chưa biết cách sử dụng phương pháp loại trừ đáp án.
+ Kiến thức về các văn bản luật còn khá mơ hồ…

Trên cơ sở những khó khăn nói trên GV hướng dẫn HS cách làm bài tập
tình huống theo các bước sau:
- Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi ở cuối mỗi tình huống.
- Bước 2: Đọc tình huống để xác định nội dung câu hỏi (đọc đến đâu
khoanh tròn vào nhân vật cần chọn đến đó); tránh trường hợp đọc lan
man rồi mơ hồ không xác định được nhân vật cần chọn.
- Bước 3: Chọn đáp án đúng.
Sau đây GV hướng dẫn HS làm một số tình huống cụ thể:
Tình huống 1:
Vì con trai là anh C kết hôn đã nhiều năm mà chưa có con nên bà G mẹ anh
đã thuyết phục con mình bí mật nhờ chị D vừa li hôn mang thai hộ. Phát hiện
việc anh C sống chung như vợ chồng với chị D là do bà G sắp đặt, chị H vợ anh
đã tự ý rút toàn bộ số tiền tiết kiệm của gia đình rồi bỏ đi khỏi nhà. Thương con,
bà T mẹ chị H sang nhà thông gia mắng chửi bà G. Những ai dưới đây vi phạm
nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Bà G, anh C, bà T và chị H.
B. Bà G, chị D và anh C.
C. Bà G, anh C, chị H và chị D.
D. Bà G, anh C và chị H.
Cách làm như sau:
+ Trước hết HS phải đọc câu hỏi: Những ai dưới đây vi phạm nội dung
quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
+ HS xác định nội dung lý thuyết đã học và đi đúng hướng cần giải quyết.
Nội dung trọng tâm là vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia
đình.
7


+ GV Phân tích những nhân vật vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong
hơn nhân và gia đình (bà G mẹ anh đã thuyết phục con mình bí mật nhờ chị D

vừa li hôn mang thai hộ (chị D đã li hôn nên không vi phạm); anh C sống chung
như vợ chồng với chị D (vậy anh C vi phạm nội dung quyền bình đẳng giữa vợ
và chồng trong quan hệ nhân thân); chị H vợ anh đã tự ý rút tồn bộ số tiền tiết
kiệm của gia đình (chị H vi phạm nội dung quyền bình đẳng giữa vợ và chồng
trong quan hệ tài sản)
+ Bà T mẹ chị H sang nhà thông gia mắng chửi bà G (hành vi này của bà T
xúc phạm danh dự và nhân phẩm đối với bà G).
+ GV rút ra được đáp án đúng là D. Bà G, anh C và chị H.
Tình huống 2:
Phát hiện chị A là nhân viên dưới quyền biết việc mình tham gia đường đây
sản xuất xăng trái phép, giám đốc một doanh nghiệp là anh D đã đưa 20 triệu
đồng cho chị A và đề nghị chị giữ im lặng. Vì bị chị A từ chối nên anh D dọa sẽ
điều chuyển chị sang bộ phận khác làm việc. Chị A có thể sử dụng quyền nào
sau đây?
A. Truy tố.
B. Thẩm định.
C. Tố cáo.
D. Khiếu nại.
+ Trước hết HS phải đọc câu hỏi: Chị A có thể sử dụng quyền nào sau đây?
+ GV phân tích những sai phạm của anh D:
- Tham gia đường dây sản xuất xăng trái phép
- Đưa 20 triệu đồng cho chị A và đề nghị chị giữ im lặng
- Dọa sẽ điều chuyển chị A sang bộ phận khác.
Từ những vi phạm đó suy ra chỉ có đáp án C hoặc đáp án D là đáp án có thể
đúng so với nội dung bài học, học sinh dễ dàng loại bỏ đáp án A và B. Tất nhiên
giáo viên phải yêu cầu học sinh nắm vững được kiến thức cơ bản về quyền khiếu
nại và tố cáo. Đối chiếu với kiến thức về quyền tố cao thì với những vi phạm
của anh D nói trên, chị A có quyền tố các hành vi của anh D. Như vậy HS sẽ lựa
chọn đáp án C là đáp án đúng.
Tình huống 3:

Ơng C là giám đốc, chị N là kế tốn và anh S là nhân viên cùng công tác tại
sở X. Lo sợ anh S biết việc mình sử dụng xe ô tô của cơ quan cho thuê để trục
lợi, ông C chỉ đạo chị N tạo bằng chứng giả vu khống anh S làm thất thoát tài
sản của cơ quan rồi kí quyết định buộc thơi việc đối với anh. Phát hiện chị N đã
vu khống mình nên anh S nhờ anh M viết bài cơng khai bí mật đời tư của chị N
trên mạng xã hội. Bức xúc, chị N đã trì hỗn việc thanh tốn các khoản phụ cấp
của anh S. Hành vi của những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
A. Ông C và chị N.
B. Chị N, anh M và anh S.
C. Anh C và anh M.
D. Ông C, chị N và anh M.
Tương tự ở tình huống này, trước hết HS phải xác định câu hỏi là hành vi
của những ai sau đây có thể vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
Như vậy trong tình huống trên chúng ta thấy rằng xuất hiện khá nhiều nhân
vật, tình huống lại lắt léo nếu không nắm vững kiến thức cơ bản thì hs sẽ làm
sai.
GV phân tích cho học sinh thấy rõ những vi phạm của các nhân vật:
8


Ông C vi phạm các lỗi sau:
. Sử dụng xe ô tô của cơ quan cho thuê để trục lợi.
. Chỉ đạo chị N tạo bằng chứng giả vu khống anh S.
(2 hành vi trên vi phạm pháp luật nên ông C bị tố cáo.)
. Kí quyết định buộc thôi việc đối với anh S.
(đây là quyết định hành chính sai ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của anh
S nên ông C bị khiếu nại)
Như vậy xác định cho học sinh thấy rõ ông C là đối tượng đầu tiên trong
đáp án(vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo)
Chị N vi phạm các lỗi sau:

. Tạo bằng chứng giả theo chỉ đạo của ông C (N bị tố cáo)
. Trì hỗn việc thanh tốn các khoản phụ cấp của anh S (N bị khiếu nại)
Như vậy xác định cho học sinh thấy rõ chị N là đối tượng thứ 2 trong đáp
án(vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo)
Anh S nhờ M viết bài cơng khai bí mật đời tư của chị N trên mạng xã hội.
(vậy S và M vi phạm pháp luật nên bị tố cáo)
GV phân tích để HS thấy S và M chỉ bị tố cáo chứ khơng bị khiếu nại, vì
vậy cần loại S và M.
Vậy HS sẽ chọn được đáp án đúng là A. Ơng C và chị N
Tình huống 4:
Biết cán bộ chức năng là anh A nhận 100 triệu đồng tiền hối lộ của anh B,
đối tượng chuyên khai thác gỗ lậu, ông Q đã làm đơn tố cáo gửi cơ quan chức
năng nhưng bị anh C vơ tình để lộ thông tin để A biết ông Q là người tố cáo
mình. Sau khi bị ơng P giám đốc cơ quan ký quyết định buộc thôi việc, anh A rủ
anh B đi đánh ông Q làm ông Q bị đa chấn thương. Những ai sau đây đồng thời
phải chịu trách nhiệm dân sự và hình sự?
A. Anh A, anh B và anh C
B. Anh A và anh B
C. Ông P, anh C và anh B
D. Anh B và anh C
Tương tự ở tình huống này, trước hết HS phải xác định câu hỏi là những ai sau
đây đồng thời phải chịu trách nhiệm dân sự và hình sự?
GV phân tích cho học sinh thấy rõ những vi phạm của các nhân vật
Những đối tượng vi phạm pháp luật hình sự:
+ Anh A nhận 100 triệu đồng tiền hối lộ của anh B
(đưa và nhận hối lộ nên đều phải chịu trách nhiệm hình sự).
Những đối tượng vi phạm pháp luật về dân sự:
+ Anh A rủ anh B đi đánh ông Q làm ông Q bị đa chấn thương
(Anh A và B phải bồi thường thiệt hại cho ông Q là phải chịu trách nhiệm
dân sự).

+ P, Q, C bị loại trừ.
Như vậy HS sẽ chọn được đáp án đúng là B. Anh A và anh B.
Cứ như vậy GV cho học sinh làm nhiều dạng tình huống tương tự và hướng
dẫn cho học sinh làm bài. Chắc chắn khi được làm đi làm lại nhiều dạng tình
huống khác nhau thì học sinh sẽ có kĩ năng lựa chọn đáp án tốt và trở nên dễ
dàng.
9


Theo kinh nghiệm giảng dạy của GV thì các bài tập vận dụng khó thường
tập trung nhiều vào Bài 2: Thực hiện pháp luật. Để làm tốt phần này đòi hỏi HS
phải có một kho tư liệu kiến thức để phân biệt các loại vi phạm pháp luật.
Ví dụ:
Vi phạm
Vi phạm
Vi phạm dân sự Vi phạm kỷ luật
hình sự
hành chính
- Đưa và nhận - Bán hàng trên - Bồi thường thiệt hại - Đi làm khơng
hối lộ
lịng lề đường
- Gây chấn thương về đúng thời gian.
- Chống người - Vi phạm luật người, làm hư hại tài - Tự ý bỏ việc.
thi hành cơng an tồn giao sản người khác phải (Cần phân biệt
vụ.
thông đường bộ bồi thường…
cán bộ công chức
-Đánh người - Buôn bán hàng - Không đáp ứng đủ, nhà nước)
gây thương tích hóa khơng có đúng hợp đồng …
- Sử dụng xe công

nặng.
trong giấy phép
để
làm
việc
- Cá độ bóng kinh doanh…
riêng…
đá, bn bán
ma túy.
- Làm lây
truyền HIV…
- Khi ôn tập GV cho HS làm bài tập tình huống, nếu gặp các tình huống
liên quan đến các loại vi phạm pháp luật GV yêu cầu HS tự ghi chép lại các
thông tin như bảng trên vào sau cuốn vở ôn tập. Cứ gặp bất cứ tình huống nào
HS đều ghi chép theo khung trên vào sau vở. GV cho HS va chạm nhiều tình
huống khác nhau, dần dần sẽ hình thành cho HS một kỹ năng xác định đáp án
nhanh và chính xác nhờ vào bảng trên.
2.3.6. Cách xác định kết quả học tập của học sinh
- GV soạn các tình huống cụ thể và thay tên nhân vật, hoặc có thể đổi một
vài chi tiết nhỏ trong tình huống cũ và xây dựng thành một tình huống mới để
HS khơng ghi nhớ máy móc các tình huống đã làm.
- Sau khi soạn xong các tình huống, trong tiết ôn tập GV gọi bất kỳ học
sinh nào lên bảng và giao cho học sinh suy nghĩ và làm bài tập ngay trên bảng.
Mỗi lần làm 5 câu tình huống.
- Việc làm trên tránh tình trạng học sinh nhìn bài của bạn và đánh lừa kết
quả của chính mình với giáo viên. Học sinh muốn làm được bài thì bản thân các
em trước hết phải trực tiếp đọc và tự phân tích tình huống, nắm chắc kiến thức
để giải quyết được tình huống. Cứ như vậy thời gian đầu đối với học sinh yếu,
tôi cho làm các bài tập dạng dễ hơn; học sinh khá, giỏi tôi yêu cầu làm các bài
tập khó hơn. Đến giai đoạn sau, khi thấy ổn tôi không cần phân loại HS nữa mà

cho các em cùng làm mức độ đề như nhau. Qua kiểm tra thì thấy rằng đa phần
các em học sinh tự giác học và làm được các bài tập giáo viên đưa ra.
- Sau mỗi lần như vậy tôi đều ghi chép số điểm học sinh cụ thể lại. Để động
viên nhắc nhở hoặc kèm cặp thêm. Liên tục áp dụng trong một thời gian dài và
10


thấy kết quả học tập trong việc ôn thi tốt nghiệp của học sinh có những chuyển
biến tích cực.
- Trong khi HS làm bài tập, GV xuống kiểm tra kết quả của từng HS. Khi
phát hiện HS làm sai GV dừng lại và phân tích, giải thích, chỉ rõ vì sao HS làm
sai.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
2.4.1. Đối chứng kết quả phổ điểm THPT môn GDCD Trường
THCS&THPT năm 2020 với năm 2021
Năm 2020(chưa áp dụng sáng kiến)
Năm học
Phổ điểm cả
Phổ điểm của Trường
Số học sinh đạt
nước
THCS&THPT Thống
điểm 10
Nhất
2019- 2020
8,14
7,98
0
Năm học
2020- 2021


Năm 2021( sau khi áp dụng sáng kiến)
Phổ điểm cả
Phổ điểm của Trường
nước
THCS&THPT Thống
Nhất
8,37
9.09

Số học sinh đạt
điểm 10
11

2.4.2. Đối chứng kết quả điểm thi THPT môn GDCD Trường THCS&THPT
Thống Nhất năm 2020 với năm 2021
Năm 2020(chưa áp dụng sáng kiến)
Điểm
0 0,25
0,5
0,75
1,0
1,25
1,5 1,75
2,0
Số
lượng
Điểm
Số
lượng

Điểm
Số
lượng
Điểm
Số
lượng
Điểm
Số
lượng

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2,25


2,5

2,75

3,0

3,25

3,5

3,75

4,0

4,25

0

0

0

0

0

0

1


0

4,5

4,75

5,0

5,5

5,75

6,0

6,25

6.5

0

1

2

1

0

2


0

2

6,75

7,0

7,25

7,5

7,75

8,0

8,25

8,5

8,75

7

2

5

7


5

4

12

11

3

9,0

9,25

9,5

9,75

10

6

5

1

0
5,25
1


10
0

11


Điểm

0

Số lượng

0

Điểm

Năm 2021(Sau khi áp dụng sáng kiến)
0,25 0,5
0,75 1,0
1,25
1,5
0

0

0

0

0


2,25

2,5

2,75

3,0

3,25

3,5

3,75

4,0

4,25

0

0

0

0

0

0


0

0

0

Điểm

4,5

4,75

5,0

5,25

5,5

Số lượng

0

0

0

0

Điểm


6,75

7,0

7,25

Số lượng

2

1

Điểm

9,0

Số lượng

17

0

2,0

0

Số lượng

0


1,75

5,75

6,0

6,25

0

0

0

0

7,5

7,75

8,0

8,25

2

2

3


5

6

9,25

9,5

9,75

10

21

29

24

11

8,5
8

6,5
2
8,75
10

Như vậy, năm học 2020- 2021 trường THCS&THPT Thống Nhất có 143

học sinh tham gia thi TN THPT mơn GDCD. Trong đó có 102 HS đạt từ điểm 9
trở lên, chiếm 71,32% (so với năm học 2019- 2020 chỉ có 27 HS đạt từ điểm 9
trở lên, chiếm 25,96%).
Khảo sát thái độ, nhận thức của HS sau khi biết kết quả thi THPT môn
GDCD (Năm 2021) [ Phụ lục 1]
Câu hỏi khảo sát: Em có thích thầy, cô tổ chức ôn thi trắc nghiệm thông
qua bài tập tình huống khơng?
Rất hứng thú

Ít hứng thú

Khơng hứng thú

Ý kiến khác:..................................................................................................
Kết quả thu được như sau:
Khố
i
12

TS HS
143

Rất hứng thú
SL

TL

Ít hứng thú
S


TL(%)

Không hứng thú
S TL(%)

(%)
L
L
129
90,2
11
7,69
3
2,1
Qua kết quả cho thấy sau khi được áp dụng các giải pháp trên đã có 90,2%
học sinh cảm thấy hứng thú khi học các bài tập tình huống theo phương pháp
GV hướng dẫn.
12


Tôi tiếp tục khảo sát với câu hỏi: Tại sao em cảm thấy hứng thú khi xử lý
các bài tập tình huống trong ơn thi? (HS có thể chọn nhiều phương án).
GV hướng dẫn tận tình

Biết cách xử lý bài tập tình huống

Cảm thấy các dạng bài tập khơng q khó

Ý kiến khác: ................................................................................................
Kết quả thu được như sau:

Khối
TS GV hướng dẫn tận Biết cách xử lý bài Cảm thấy các dạng
HS tình
tập tình huống
bài tập khơng q
khó
1 143 SL
TL(%)
SL
TL(%)
SL
TL(%)
2
14
10
12
90,
12
90,
3
0
9
2
9
2
Từ kết quả cho thấy đối với HS được áp dụng giải pháp các em tự tin hơn
rất nhiều. Có đến 90,2% HS biết cách xử lý bài tập tình huống; 90,2% HS cảm
thấy các dạng bài tập khơng q khó. Điều đó chứng tỏ các em HS bắt nhịp
được phương pháp ơn tập của GV. Vì vậy HS khơng cịn cảm thấy q khó
trong q trình ơn thi. Như vậy có thể nói việc đưa ra các giải pháp xử lý bài tập

tình huống của tơi trong sáng kiến là hết sức cần thiết vì nó đã mang lại hiệu quả
cao trong giảng dạy và học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học của bộ
môn. Tuy nhiên kết quả trên vẫn cịn khiêm tốn, tơi cịn phải cố gắng nhiều hơn
nữa. Rất mong nhận được sự góp ý từ các đồng nghiệp và các nhà quản lí.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Sau khi áp dụng biện pháp trên tôi rút ra được những kinh nghiệm như sau:
Q trình ơn thi THPT là q trình giáo dục nâng cao, biến những học sinh
có tiềm năng thành học sinh có khả năng, những học sinh ít hoặc chưa bộc lộ
niềm say mê, hứng thú với môn GDCD thành những học sinh say mê, hứng thú
với môn GDCD. Trong q trình này vai trị của người giáo viên rất quan trọng.
Quan trọng từ khâu dẫn dắt, truyền dạy, uốn nắn đến việc khích lệ sự cố gắng,
tích cực và khả năng tự học, tự sáng tạo của học sinh.
Nghiên cứu đề tài này tôi thấy, hầu hết học sinh phối hợp tích cực, vấn đề
ở đây là người hướng dẫn, đặc biệt là giáo viên phải có cái tâm, sự nhiệt tình,
tâm huyết và hết lịng vì học sinh thân yêu. Giáo viên phải tự cố gắng hoàn thiện
về phẩm chất và năng lực chuyên môn; không chỉ truyền dạy kiến thức, chân lý
mà cao hơn là dạy cho học sinh cách đi tìm kiến thức, chân lý từ những bài
giảng của mình.
Việc nỗ lực tìm kiếm các giải pháp mới áp dụng trong ôn thi TN THPT là
một trong những trăn trở mà tôi luôn hướng tới, làm thế nào để học sinh không
cảm thấy nhàm chán nhưng mang lại kết quả cao, đó là điều mà tất cả các GV
ln nỗ lực tìm tịi. Bước đầu áp dụng sáng kiến tại Trường THCS&THPT
Thống Nhất tôi đã gặt hái được kết quả rất khả quan. Nếu như năm học 201913


2020 điểm trung bình thi TNTHPT mơn GDCD là 7,98 thì năm học 2020-2021
điểm trung bình TNTHPT mơn GDCD đã tăng lên rõ rệt là 9,09( xếp thứ 10 toàn
tỉnh). Đó là một thành cơng nhất định và tơi cũng mong muốn giải pháp của
mình có thể áp dụng rộng rãi để mang lại được hiệu quả dạy học tối ưu nhất.

3.2. Kiến nghị
Từ kết quả đạt được bước đầu trong sáng kiến kinh nghiệm và từ thực tiễn
dạy học hiện nay, tôi xin phép được đề xuất một vài kiến nghị sau:
Đối với cơ quan quản lý Nhà nước: Cần tiếp tục đổi mới SGK theo hướng
phát triển năng lực HS.
Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa: cần đầu tư cho việc đổi mới các trang
thiết bị dạy học hiện đại ở các nhà trường THPT. Qua các buổi tập huấn, học tập
chuyên đề cần phổ biến những kinh nghiệm giảng dạy hay và có hiệu quả.
Tiếp tục duy trì thi THPT mơn GDCD, chọn làm mơn xét tuyển chính vào
các trường đại học, cao đẳng.
Đối với nhà trường và tổ chuyên môn
Nên xây dựng hệ thống tư liệu tham khảo đầy đủ, phong phú hơn để GV có
tài liệu tham khảo. Xây dựng các cổng công nghệ thông tin để GV và HS cùng
trao đổi. Mỗi giáo viên phải xây dựng cho mình thói quen đọc - nghe, tự nghiên
cứu. Biên soạn ngân hàng câu hỏi, bài tập tình huống phong phú phù hợp với
từng đối tượng. Các giáo viên trong tổ, trong bộ môn thường xuyên trao đổi kinh
nghiệm giảng dạy, ôn thi tốt nghiệp THPT cho nhau qua các diễn đàn.
Nhà trường nên có kế hoạch ơn thi tốt nghiệp THPT dài hơi hơn, nên triển
khai kế hoạch ơn thi ngay từ đầu năm học.
Trong q trình viết sáng kiến, do năng lực nghiên cứu khoa học của bản
thân cịn hạn chế nên đề tài sẽ có nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự nhận
xét, đóng góp của các đồng nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Vũ Văn Thành

Yên Định, ngày 02 tháng 06 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình,
khơng sao chép nội dung của người khác.

Người viết
Nguyễn Thị Lan

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Đình Bảy (Chủ biên), Đặng Xuân Điều – Đỗ Văn Khải (2017), Câu hỏi
bài tập trắc nghiệm GDCD 12, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
2. ThS. Nguyễn Tài Hạnh, Nguyễn Đăng Hòa (2018), Câu hỏi trắc nghiệm
khách quan giáo dục công dân - 12, Nhà xuất bản Ðại học quốc gia Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và đào tạo, (2019), Giáo dục công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.
4. Đề thi THPT QG năm 2017 xem tại: />5. Đề thi THPT QG năm 2018 xem tại:
/>6. Đề thi và đáp án môn GDCD năm 2019 xem tại: />7. Đề thi và đáp án môn GDCD năm 2020 xem tại: />

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Lan
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS&THPTThống Nhất.

TT

Tên đề tài SKKN

1.

Một số biện pháp nhằm thu


Cấp đánh giá
xếp loại

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Năm học
đánh giá
xếp loại

hút học sinh tham gia tích cực
và có hiệu quả các hoạt dộng
tập thể

Sở GD&ĐT
Thanh Hóa

B

2013-2014


PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1
(Đánh dấu x vào ô bạn chọn)
Phiếu khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến
Họ và tên: ………………………………. Lớp……………
Trường: THCS&THPT Thống Nhất – Yên Định

Giới tính:  Nam

 Nữ

Câu 1: Câu hỏi khảo sát: Em có thích thầy, cơ tổ chức ơn thi trắc nghiệm thơng
qua bài tập tình huống khơng?
Rất hứng thú



Ít hứng thú



Không hứng thú



Ý kiến khác:.........................................................................................
Câu 2: Tại sao em cảm thấy không hứng thú khi xử lý các bài tập tình huống
trong ơn thi? (HS có thể chọn nhiều phương án).
Cảm thấy rất khó



Q nhiều nhân vật trong tình huống



Rất trừu tượng




Ý kiến khác: .................................................................................................
Câu 3: Điều gì khiến em lúng túng khi làm các bài tập tình huống? (HS có thể
chọn nhiều phương án).
Khơng nắm vững kiến thức lý thuyết



Không nắm vững các văn bản luật



Chưa biết loại trừ các phương án sai



Ngại tư duy



Ý kiến khác: .................................................................................................


PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 2
(Đánh dấu x vào ô bạn chọn)
Phiếu khảo sát sau khi áp dụng sáng kiến
Họ và tên: ………………………………. Lớp……………
Trường: THCS&THPT Thống Nhất – Yên Định

Giới tính:  Nam

 Nữ

Câu 1: Câu hỏi khảo sát: Em có thích thầy, cơ tổ chức ơn thi trắc nghiệm thơng
qua bài tập tình huống khơng?
Rất hứng thú



Ít hứng thú



Khơng hứng thú



Ý kiến khác:..................................................................................................
Câu 2: Tại sao em cảm thấy hứng thú khi xử lý các bài tập tình huống trong ôn
thi? (HS có thể chọn nhiều phương án).
GV hướng dẫn tận tình



Biết cách xử lý bài tập tình huống



Cảm thấy các dạng bài tập khơng q khó




Ý kiến khác: .................................................................................................
Câu 3: Sau khi áp dụng giải pháp trên em thấy như thế nào? (HS có thể chọn
nhiều phương án).
Điểm số nâng lên rõ rệt



Khơng cịn cảm thấy lúng túng khi xử lý bài tập tình huống



Được cung cấp những văn bản pháp luật mới



Ý kiến khác: .................................................................................................


PHỤ LỤC 2
Câu hỏi vận dụng trong ôn thi TN THPT môn GDCD
Bài 2: Thực hiện pháp luật
Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ,
X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp trên, ai không
vi phạm pháp luật ?
A. Anh X.


B. Chị Q.

C. Bạn gái X, Chị Q

D. Anh X và bạn gái

Câu 2: Anh A lợi dụng đêm tối và sự mất cảnh giác của nhà hàng xóm đã đột
nhập vào lấy cắp một số vật dụng có giá trị của nhà hàng xóm. Hành vi của anh
A là chưa thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.

B.Tuân thủ pháp luật,

C. Sử dụng pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 3. Mặc dù bị bạn xấu dụ dỗ, lôi kéo nhiều lần nhưng học sinh N vẫn cương
quyết không tham gia cổ vũ đua xe. Học sinh N đã thực hiện pháp luật theo hình
thức nào dưới đây?
A. Thi hành pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Sử dụng pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 4. Làm cùng một công ty, lại là hàng xóm của nhau nên trong giờ làm việc,
bảo vệ K đã nhiều lần tự ý mở cổng cho anh X ra ngoài giải quyết việc riêng.

Bảo vệ K và anh X đã vi phạm pháp luật nào dưới đầy?
A. Dân sự

B. Hành chính.

C. Hình sự.

D. Kỉ luật.

Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Anh C là chủ một cơ sở sản xuất đã làm giả hồ sơ thành lập cơng ty để
lơi kéo chị M góp vốn với mục đích chiếm đoạt tài sản của chị. Sau khi nhận
được 1 tỷ đồng góp vốn của chị M, anh C bí mật đem tồn bộ số tiền trên bỏ
trốn nên chị M đã tố cáo sự việc này với cơ quan chức năng. Anh C phải chịu
trách nhiệm pháp lý nào sau đây?
A. Hành chính và kỉ luật.
B. Hình sự và dân sự.
C. Hình sự và hành chính
D. Dân sự và hành chính.
Câu 2: Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy
trộm chiếc bình cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mời
anh K và anh H làm cùng cơ quan đi nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh


H xem đoạn phim mà anh đã quay toàn cảnh vụ trộm trên. Sau đó, anh H tố cáo
vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây không vi phạm pháp luật hình
sự?
A. Anh N, anh T và anh H.

B. Bà M và anh H.


C. Anh N, anh T và anh K.

D. Anh H và anh K.

Câu 3: Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là Trưởng phịng tài
chính kế tốn dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K
Giám đốc sở X, anh N là chánh văn phịng sở X dọa sẽ cơng bố chuyện này với
mọi người. Biết chuyện, ơng K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm
văn thư một bộ phận khác cịn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được
nâng lương đúng thời hạn. Những ai dưới đây là vi phạm pháp luật ?
A. Chị T, ông K và anh P.B. Chị T, ông K, anh p và anh N.
C. Chị T, ông K và anh N.

D. Chị T và ông K.

Câu 4: Hai Công ty A và B cùng sản xuất mặt hàng sắt, thép. Công ty A trước
khi xả thải ra môi trường đều đã qua hệ thống xử lí đạt tiêu chuẩn cho phép.
Ngược lại Cơng ty B vì lợi nhuận đã xả trực tiếp chất thải nguy hại ra môi
trường. Vậy công ty B đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
A. Dân sự.

B. Hình sự.

C. Hành chính.

D. Kỉ luật.

Câu 5: Trên đường chở bạn gái đi chơi bằng xe mô tô, do phóng nhanh vượt ẩu
anh K đã va chạm vào xe của anh B đang đi ngược đường một chiều nên hai bên

to tiếng với nhau. Thấy người đi đường dừng lại dùng điện thoại di động quay
video, anh K và bạn gái vội vả bỏ đi. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm
hành chính?
A. Anh K và anh B.

B. Anh K và bạn gái.

C. Anh K, bạn gái và người quay video.

D. Anh B, K và bạn gái.

Câu 6: Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, cơng nhân H đã rủ các anh M, S, Đ
cùng chơi bài ăn tiền, Vì cần tiền lẻ, anh H đưa ba triệu đồng nhờ bảo vệ T ra
quán nước đổi giúp. Do thua nhiều, anh S có hành vi gian lận nên bị anh Đ lao
vào đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. Anh H, M, S, Đ và bảo vệ T.

B. Anh S và anh Đ.

C. Anh H, M, S và Đ.

D. Anh H, S và Đ.

Câu 7: Vào ca trực cua mình tại trạm thủy nông, anh A rủ các anh B, C, D đến
liên hoan. Ăn xong, anh A và B say rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà, còn
anh C và D thu dọn bát đĩa. Thấy nhiều đèn nhấp nháy, anh C tị mị bấm thử,
khơng ngờ chạm phải cầu dao vận hành cửa xả lũ. Lượng nước lớn, tốc độ xả


nhanh đã gây ngập làm thiệt hại người và tài sản quanh vùng. Hoảng sợ, anh C

và D bỏ trốn, Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. anh B, C và D.

B. Anh A, C và D.

C. Anh A, B, C và D.

D. Anh C và D.

Câu 8: Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là đưa tin
đồn thiệt về vợ chồng chi N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng
nghiêm trọng. Chồng chị N tức giận đã xông vào nhà chị V mắng chửi nên bị
chồng chị V đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A.Vợ chồng chị V, vợ chồng chị N và chị D.
B. Vợ chồng chị N và chị D.
C. Vợ chồng chị V và chị D.
D. Vợ chồng chị V, chồng chị N và chị D
Câu 9: Ơng M giám đốc cơng ty X kí hợp đồng lao động dài hạn với anh T.
Nhưng sau 1 tháng anh bị đuổi việc không rõ lí do. Q bức xúc anh T tìm cách
trả thù giám đốc M, phát hiện việc làm của chồng mình chị L đã can ngăn nhưng
anh T vẫn thuê X đánh trọng thương giám đốc. Trong trường hợp trên những ai
đã vi phạm pháp luật?
A. Anh T và X.

B. Ông M, anh T và X.

C. Ông M, anh T, X và chị L.

D. Ông M và X.


Câu 10: Anh V, anh X và anh Y là đồng nghiệp cùng thuê một căn hộ để ở. Phát
hiện anh V bí mật sản xuất ma túy nhưng anh X im lặng vì còn nợ anh V số tiền
5 triệu đồng đã quá hạn mà chưa trả. Trong khi đó, anh Y nghi ngờ anh D mua
ma túy của anh V nên anh Y tống tiền anh D nhưng khơng thành vì bị V phát
hiện. Bức xúc anh V ép anh Y phải ra khỏi nhà nhưng anh Y không đồng ý nên
anh V đã đập vỡ máy tính của anh Y. Những ai sau đây đồng thời phải chịu trách
nhiệm hình sự và dân sự?
A. Anh V, anh X và anh Y.

B. Anh V, anh X và anh D.

C. Anh V và anh X.

D. Anh V và anh Y.

Bài 4: Quyền bình đẳng trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội
Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Anh Q là chủ một cơ sở chế biến đồ hộp đã có nhiều giải pháp để tăng số
lượng đại lý tại nhiều địa phương nhằm cung cấp sản phẩm của mình. Anh Q đã
thực hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh ở nội dung nào sau đây?
A. Chấm dứt tình trạng thất nghiệp.
B. Chủ động mở rộng thị trường.
C. Xóa bỏ hiện tượng đầu cơ.


D. Áp dụng mọi loại cạnh tranh.
Câu 2: Cô giáo H đã cho Hội khuyến học phường X mượn ngôi nhà cô được
thừa kế riêng làm điểm mở lớp học tình thương mặc dù chồng cơ muốn dành
ngơi nhà đó để gia đình nghĩ ngơi vào cuối tuần. Cơ giáo H khơng vi phạm
quyền bình đẳng hơn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây?

A. Đối lập

B. Nhân thân

C. Tham vấn

D. Tài sản

Câu 3: Anh Q đi làm xa nhà nên đã yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc
gia đình. Trong trường hợp trên, anh Q đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và
chồng trong mối quan hệ nào dưới đây?
A. Công việc.

B. Thân nhân.

C. Tài sản.

D. Nhân thân.

Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Trong thời gian chờ quyết định li hơn của Tịa án, chị A nhận được tin
đồn anh B chồng chị đang tổ chức tiệc cưới với chị H tại nhà hàng X. Vốn đã
nghi ngờ từ trước, chị A cùng con rể đến nhà hàng, bắt gặp anh B đang liên hoan
vui vẻ với các đồng nghiệp, hai mẹ con lao vào sỉ nhục anh thậm tệ. Những ai
dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?
A. Chị A, anh B và chị H.

B. Chị A và con rể.

C. Chị A, anh B, con rể và chị H.


D. Chị A, anh B và con rể.

Câu 2: Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ơng Q cùng xả chất thải chưa
qua xử lí gây ơ nhiễm mơi trường. Vì đã nhận tiền của ông T từ trước nên khi
đoàn cán bộ chức năng đến kiểm tra, ơng P trưởng đồn chỉ lập biên bản xử phạt
và đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến của ông Q. Bức xúc, ông Q thuê anh G là
lao động tự do tung tin bịa đặt cơ sở của ơng T thường xun sử dụng hóa chất
độc hại khiến lượng khách hàng của ông T giảm sút. Những ai dưới đây khơng
vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Ơng T, ơng Q và ơng P.

B. ơng P và anh G.

C. Ơng Q.

D. Ơng T, ông Q và anh G.

Bài 6: Công dân với một số quyền tự do cơ bản
Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Bạn M là sinh viên đại học viết bài đăng báo nhằm chia sẽ kinh nghiệm
của lực lượng sinh viên tình nguyện đã có nhiều hoạt động sáng tạo trong chiến
dịch “Tiếp sức đến trường”. Bạn M đã thực hiện quyền nào sau đây của cơng
dân?
A. Kiểm sốt truyền thông.
B. Tự do ngôn luận.
C. Đối ngoại trực tuyến
D. Thông cáo báo chí.
Câu hỏi vận dụng cao:



×