1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Mỗi dân tộc trong quá trình hình thành và phát triển của mình đề th ể
hiện bản sắc riêng, đó khơng chỉ là cái độc đáo riêng biệt, mà còn là s ức
sống của bản thân dân tộc đó. Bản sắc văn hóa từ lâu đã tr ở thành đi ều
kiện tiên quyết để giữ vững sức mạnh của cộng đồng, rộng h ơn đó chính
là nền tảng giữ vững nền độc lập tự chủ của mỗi quốc gia dân tộc.
Trong thời đại hiện nay, thế hệ trẻ được hưởng thành tựu khoa h ọc
kĩ thuật, có cơ hội tiêp xúc với nhiều nền văn hóa bên ngồi t ừ cơng ngh ệ
thơng tin là cơ hội nhưng cũng là những thách th ức lớn. Nh ững h ệ lụy t ừ
mặt trái của những luồng văn hóa độc hại, lai căng, m ất g ốc đã tr ở thành
vấn nạn cho xã hội, cho thanh niên học sinh. Đứng tr ước tình hình đó, vi ệc
giáo dục học sinh biết trân trọng nền văn hóa của dân tộc là vơ cùng quan
trọng, khi học sinh hiểu và biết trân quý nền văn hóa của cha ơng sẽ là lăng
kính đề các em vừa biết bảo vệ giữ gìn, lại có đủ bản lĩnh tiếp thu có ch ọn
lọc nền văn hóa bên ngồi làm giàu cho bản sắc văn hóa dân t ộc.
Đối trường THPT Như Thanh 2, tổng số học sinh 750, học sinh đồng
bào dân tộc thiểu số chiếm 60%, trong đó học sinh dân tộc Thái là 254 em.
Tuy nhiên hiện nay tình trạng phổ biến của học sinh đồng bào dân t ộc
Thái tại trường THPT Như Thanh 2 đó là phần đơng các em khơng bi ết nói
tiếng Thái, khơng hiểu về phong tục cổ truyền của chính dân tộc mình, th ờ
ơ với những di sản của cha ơng, khơng ít học sinh đã bị tác đ ộng t ừ nh ững
tư tưởng sống tiêu cực, sa ngã vào các tệ nạn xã hội.
Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 tiếp cận theo h ướng
phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh, do đó giáo viên c ần ch ủ đ ộng
đổi mới phương pháp giảng dạy để đáp ứng yêu cầu đổi m ới giáo d ục, vì
vậy vấn đề cho học sinh tham quan, dã ngoại, tr ực tiếp tham gia quá trình
lưu giữ và sáng tạo văn hóa là phù hợp với tinh thần của ch ương trình m ới.
Đặc biệt đối với bộ môn Nội dung giáo dục của địa phương thì đây cũng là
kế hoạch trải nghiệm khi các em tìm hiểu về lịch sử văn hóa địa ph ương.
Với những lí do cơ bản trên cùng với những cảm nh ận c ủa bản thân
mình trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy và với mong muốn giúp học
sinh đồng bào dân tộc Thái có ý thức trân trọng và gi ữ gìn bản sắc dân t ộc
mình và học sinh các dân tộc khác hiểu thêm về văn hóa dân tộc Thái, tơi
đã xây dựng đề tài: Tổ chức một số hoạt động nhằm giáo dục ý thức
giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh khối 10 ở trường
THPT Như Thanh 2.
1.2.Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của tơi là từ việc hướng dẫn h ọc sinh tìm hi ểu
về văn hóa dân tộc Thái giúp các em có ý thức giữ gìn bản sắn văn hóa địa
1
phương. phát huy truyền thống quý báu của dân tộc và có bản lĩnh tiếp thu
chọn lọc tinh hoa văn hóa bên ngồi làm giàu cho nền văn hóa dân t ộc
mình.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của tơi là văn hóa của dân tộc Thái.
- Phạm vi nghiên cứu: tác giả chỉ nghiên cứu về văn hóa của dân tộc Thái
ở phương diện ẩm thực, trang phục, và một số phong tục của đồng bào
Thái tại hai xã Thanh Tân và Thanh Kỳ huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong phạm vi của đề tài, tôi sử dụng kết hợp các ph ương pháp nh ư:
phương pháp thống kê – phân loại; phương pháp phân tích tổng h ợp;
phương pháp so sánh – liên tưởng; phương pháp vấn đáp – g ợi m ở; nêu ví
dụ… và một số phương pháp khác.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm .
Mỗi dân tộc trên thế giới đều khẳng định sự tồn tại của mình thơng
qua bản sắc văn hóa dân tộc, vì vậy bản sắc văn hóa vơ cùng quan tr ọng nó
quyết định khơng chỉ sự tồn tại mà còn định hướng cho sự phát triển v ững
bền. Sau hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, dân tộc Việt Nam đã xây
dựng một nền văn hóa riêng đậm đà tính dân tộc, trong đó m ỗi dân t ộc
trong cộng đồng lại mang trong nó những nét văn hóa độc đáo
Khái niệm văn hóa theo UNESCO: "Văn hóa là tổng thể sống động các
hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các th ế k ỷ, hoạt
động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền
thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của m ỗi dân t ộc ”.
Định nghĩa này nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo c ủa các c ộng đ ồng
người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử của m ỗi c ộng đ ồng
trải qua một thời gian dài tạo nên những giá trị có tính nhân văn phổ qt,
đồng thời có tính đặc thù của mỗi cộng đồng, bản sắc riêng của t ừng dân
tộc.
Trong tiếng Việt, văn hóa được dùng theo nghĩa thơng dụng đ ể chỉ
học thức, lối sống. theo nghĩa chuyên biệt, nó được dùng đ ể ch ỉ trình độ
phát triển của một giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rộng thì văn hóa bao
gồm tất cả mọi thứ, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín
ngưỡng, phong tục, lối sống... Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm
Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguy ễn Nh ư Ý
chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa - Thơng tin, xuất bản năm 1998, thì: " Văn
hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ra trong l ịch
sử".
Bản sắc văn hóa dân tộc (tiếng Anh: National cultural identity) là
một khái niệm gắn liền với khái niệm văn hóa. Theo tâm lý học xã h ội, xã
hội học và nhân học, bản sắc là cách nhận th ức của m ột cá th ể v ề: Chính
2
cá thể đó, một cá thể khác hoặc một nhóm xã hội. Như vậy, khái niệm bản
sắc thường dùng để chỉ những cá tính khác nhau của một cá th ể hay m ột
nhóm nhiều cá thể của một nhánh hoặc nhóm xã hội đặc trưng.
Theo giáo sư Tâm lý học Peter Weinreich, đại học Ulster: “ Bản sắc
của một cá thể là tổng thể của phân giải cá nhân, qua đó cách mà cá th ể
phân giải chính mình ở hiện tại được tiếp tục từ cách cá th ể phân giải chính
mình trong q khứ, cũng như truyền cảm hứng cho tiến trình phân gi ải
chính mình trong tương lai”.
Bản sắc văn hóa là một phạm vi nhỏ thuộc nền văn hóa r ộng l ớn c ủa
một địa phương, một vùng hay thậm chí là một quốc gia. Bản s ắc văn hóa
là nói về những nét đẹp trong văn hóa, những nét tinh hoa mà chỉ vùng, đ ịa
điểm hay dân tộc đó mới có, và là nét văn hóa đặc sắc nh ất trong n ền văn
hóa chung để khi nhắc đến là nhớ ngay đến địa điểm cụ th ể nào đó, ho ặc
dân tộc nào đó.
Vì vậy, ta có thể hiểu, bản sắc văn hóa dân tộc là thuật ng ữ ch ỉ s ắc
thái, vẻ đẹp và tính chất đặc biệt, cái riêng của một nền văn hóa, c ủa m ột
dân tộc để phân biệt với những dân tộc khác trên thế giới. Bản sắc văn hóa
dân tộc là cái gốc của nền văn hóa, những đặc tr ưng khơng th ể tr ộn l ẫn
trong cội nguồn văn hóa của mỗi dân tộc. Bản sắc văn hóa dân tộc Vi ệt
Nam là những nét đặc trưng đặc biệt làm nên sắc thái, bản lĩnh và d ấu ấn
riêng của dân tộc Việt, từ những nét đó để phân biệt dân tộc này v ới dân
tộc khác.
Như vậy mỗi dân tộc, mỗi vùng, mỗi miền đều có những nét văn hóa
đặc trưng riêng biệt tạo nên bản sắc riêng, đối với đồng bào dân t ộc Thái
ở hai xã Thanh Tân và Thanh Kỳ huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa vừa
mang nét văn hóa chung của người Thái miền bắc Việt Nam lại có nh ững
bản sắc độc đáo riêng biệt. Việc giáo dục cho học sinh lớp 10 ở tr ường
THPT Như Thanh 2 tìm hiểu về văn hóa địa phương là v ấn đề r ất c ần
thiết.
2.2. Thực trạng trước khi sử dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Vấn đề giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
là trách nhiệm của tất cả giáo viên. Đối với nh ững th ầy cô giáo đang cơng
tác tại các trường THPT miền núi Thanh Hóa thì nó cịn là n ỗi trăn tr ở b ởi
vì khi tiếp xúc với những truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số chúng ta
thấy có cả một kho tàng đồ sộ những di sản vật thể và phi vật th ể mà qua
thời gian nó đã trở thành trầm tích văn hóa. Giáo viên cơng tác t ại đ ịa
phương miền núi có hiểu về truyền thống phong tục của đồng bào m ới
hiểu được tâm tư của họ, hiểu được chính học sinh của mình và có ph ương
pháp giáo dục phù hợp.
Trong giai đoạn hiện nay có một thực trạng đó là đa phần các em học
sinh đồng bào thường có mặc cảm tự ti khi mình là người dân t ộc thi ểu s ố,
các em chưa phát huy hết được những năng lực của bản thân, khơng dám
thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc mình, bên cạnh đó cịn có m ột b ộ ph ận
3
không nhỏ học sinh đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay do quá trình giao
lưu tiếp xúc với văn hóa người Kinh khiến cho các em trở nên xa l ại đ ối v ới
chính nền văn hóa dân tộc mình.
Riêng đối với học sinh đồng bào dân tộc thiểu số tr ường THPT Nh ư
Thanh 2 thuộc địa bàn hai xã Thanh Tân và Thanh Kỳ, nhiều em khơng bi ết
nói tiếng dân tộc, khơng hiểu nhiều về phong tục tập quán, nguy hi ểm h ơn
đó là các em chịu ảnh hưởng tiêu cực từ không gian mạng, s ố h ọc sinh vi
phạm nội quy nền nếp, an ninh học đường ngày càng cao. Bởi vậy vi ệc
giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc là vơ cùng cần thiết, nó là s ự tr ở v ề
với văn hóa dân tộc, sự thay đổi nhận thức để các em biết giữ gìn và phát
huy truyền thống văn hóa của dân tộc mình.
Trước những thực trạng trên, với niềm tâm huyết đối với sự nghiệp
trồng người, đã có rất nhiều sáng kiến kinh nghiệm của các th ầy cô giáo đã
và đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, vùng đ ồng bào dân t ộc thi ểu s ố, v ới
mục đích giáo dục ý thức giữ gìn bản sắn văn hóa cho h ọc sinh đ ồng bào
dân tộc thiểu số tiêu biểu như đề tài “ Giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc
văn hóa dân tộc cho học sinh trường THPT Mường Lát qua công tác
chủ nhiệm” của thầy giáo Phạm Văn Tuyển trường THPT Mường Lát, qua
đó tác giả đã đi sâu vào tìm hiểu tâm lí học sinh, cung c ấp tri th ức đ ể h ọc
sinh hiểu thêm về văn hóa các dân tộc. Tuy nhiên đề tài trên m ới d ừng l ại
trong hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trên lớp h ọc mà ch ưa giúp h ọc
sinh đi sâu vào thực tế cuộc sống của người đồng bào dân tộc thi ểu số.
Trong đề tài “Đưa bản sắc văn hóa của dân tộc Thái tại địa
phương vào tiết ngoại khóa mơn Giáo dục cơng dân nhằm giáo dục ý
thức giữ gìn bản sắc dân tộc cho học sinh trường THPT Như Thanh 2 ”
của cô giáo Lê Thị Phương trường THPT Như Thanh 2 đã có s ự tích h ợp,
lồng ghép văn hóa địa phương trong tiết dạy học mơn giáo dục cơng dân
để giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nhưng cũng m ới ch ỉ là
sự kết hợp một phần trong tiết học cụ thể.
Như vậy, hai đề tài trên đã có những các tiếp cận x ử lí v ấn đ ề m ới
mẻ, khoa học, tuy nhiên mới chỉ dừng lại trong không gian giáo dục c ủa
nhà trường. Bản thân tôi nhận thấy, bản sắc văn hóa dân tộc nó ph ải g ắn
liền với chính khơng gian nó ra đời và được lưu truyền, nếu nh ư tách ra
khỏi không gian đó văn hóa sẽ khơng cịn sức sống.
Trước thực trạng đó, với nội dung đề tài “ Tổ chức một số hoạt
động nhằm giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân t ộc Thái cho
học sinh khối 10 ở trường THPT Như Thanh 2 ”, tôi đưa ra cách giải
quyết đó là cho học sinh tham quan giao lưu, trực tiếp v ới nhân dân đ ể các
em tiếp xúc với văn hóa dân tộc Thái một cách trực quan sinh động và th ực
tế, sau đó tổ chức một tiết ngoại khóa tại nhà trường nhằm tổng h ợp kiến
thức mà các em đã tiếp nhận từ thực tế chuyến dã ngoại, đồng th ời đ ưa ra
một số giải pháp cho giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục ý th ức gi ữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh.
4
2.3. Các hoạt động.
2.3.1. Hoạt động trải nghiệm thực tế.
Để giúp học sinh hiểu sâu sắc về bản sắc văn hóa dân t ộc Thái t ại
địa phương, chúng tơi đã tổ chức cho các em chuy ến đi th ực t ế đ ến tham
quan các bản làng người Thái trên địa bàn xã Thanh Tân và xã Thanh Kỳ,
chứng kiến trực tiếp truyền thống văn hóa địa phương. Đây là chuy ến đi
về nguồn để đến với nhân dân, những người sáng tạo và lưu giữ truy ền
thống văn hóa.
2.3.1.1. Tìm hiểu trang phục cổ truyền của người ph ụ n ữ dân tộc Thái.
Trang phục của phụ nữ Thái có bốn vật bao gồm: Xín, sứa, khắn,
énh đó là váy, áo, thắt lưng và khăn trùm đầu. Bộ trang ph ục này th ường
được mặc vào những lễ trọng đại của gia đình hoặc của cộng đồng. T ất c ả
đều được dệt bằng thổ cẩm, người phụ nữ Thái xưa ph ải tự d ệt váy may
áo cho mình, vì vậy ngồi vật dụng trang sức, nó cịn th ể hiện s ự đ ảm đang
khéo léo của người phụ nữ Thái. Trong buổi đi th ực tế tại thôn Tân Quang
xã Thanh Tân các em đã được tận mắt thấy trang phục của các bà, các m ẹ
và sự chỉ dẫn trực tiếp quá trình mặc áo vấn khăn theo cách của ng ười ph ụ
nữ dân tộc Thái. Tôi và học sinh đã được cụ Lương Thị Hoan, bà Vi Th ị
Phúc, bà Vi Thị Lâm, chị Hà Thị Diệu chỉ dẫn cách mặc trang ph ục của ph ụ
nữ Thái.
Cụ Lương Thị Hoan 85 tuổi, dạy học sinh cách vấn khăn
2.3.1.2. Tìm hiểu văn hóa ẩm thực qua q trình đồ xơi theo cách cổ truy ền
của đồng bào dân tộc Thái.
Xôi là món ăn quen thuộc của người đồng bào dân tộc thiểu số vùng
cao, ngoài hương vị đặc trưng của loại nếp nương đặc sản, bà con đã sáng
5
tạo ra những vẻ đẹp thẩm mĩ đó chính là quá trình tạo màu đ ặc bi ệt t ừ các
loại lá rừng tự nhiên với hương thơm độc đáo.
Điều thú vị nhất đối với các bạn học sinh đó là đ ược tham gia tr ực
tiếp quá trình tạo màu và đồ xôi theo phương th ức cổ truyền:
- Qúa trình tạo màu: Để có một mâm xơi đủ năm màu Xanh, h ồng,
cam, tím và trắng cần phải có các loại lá như: lá dứa tạo màu xanh, cây có
cáng cống màu tím và cây có cáng cống màu cam, nếu màu cam pha nhạt
sẽ thành màu hồng. Gạo nếp sau khi vò kĩ được ngâm trong n ước màu
khoảng hai tiếng thì vớt ra để ráo nước và cho vào nồi hơng.
- Qúa trình đồ xơi: Nồi hông đúc bằng gang chuyên d ụng và d ụng c ụ
hông xôi bằng gỗ phải làm từ cây sung rừng mới có đ ủ đi ều kiện khơng b ị
nứt khi nhiệt độ cao, rút nước nhanh làm cho xơi khơ đều, đủ nhiệt làm xơi
chín. Điều này cho ta thấy nếu nồi hông xôi bằng nhôm sẽ gây ra hi ện
tượng nhão bên thành.
Bà Lương Thị Hoa hướng dẫn học sinh cách tạo màu bằng lá cây
Qúa trình đồ xơi bằng vật dụng cổ truyền
2.3.1.3. Tìm hiểu phong tục hôn nhân của người Thái.
6
Mặc dù đám cưới của người Thái hiện nay đã có ph ần “ Kinh hóa” với
đồ lễ su sê long phụng, loa đài nhạc sống, cỗ bàn hiện đ ại, nh ưng ng ười
Thái ở Thanh Tân vẫn giữ truyền thống cổ xưa với những phong tục đ ẹp
mang bản sắc riêng đó là những nghi lễ:
- Chú rể phải sang nhà gái ngủ qua một đêm, tối ăn lễ t ơ hồng g ọi là
kín kháu láu huốm.
- Chuẩn bị đưa dâu đi thì chú rể lạy ơng bà, cha mẹ, h ọ nhà v ợ gọi là
khưới lạy, người được lạy sẽ tặng quà cho vợ chồng bằng một đồng tiền.
- Cơ dâu về nhà chồng có sẵn một ch ậu n ước gọi là l ễ r ửa chân vào
nhà là lễ suối tín kháu hươn. Sau lễ này cô dâu đi trước chú rể bước lên tam
cấp hoặc lên cầu thang vào nhà.
- Vào nhà việc đầu tiên là hai vợ chồng lạy ma nhà gọi là lạy phí
hươn.
- Cơ dâu chú rể lạy bố mẹ chồng, những người trên bên nhà ch ồng
đây là lễ trầu cau vợ lạy.
Đám cưới của anh Hà Văn Lâm thơn Tân Quang xã Thanh Tân
2.3.1.4. Tìm hiểu các điệu múa của người Thái.
- Múa sạp
7
Các em học sinh trường THPT Như Thanh 2 múa sạp
Nhảy sạp (hay còn gọi là múa sạp) là điệu múa dân gian đặc sắc của
dân tộc Thái trong những dịp vui, hay trong lễ hội xuân. Kh ởi th ủy c ủa
nhảy sạp là bắt nguồn từ công việc trong đời sống hằng ngày. Đ ể t ổ ch ức
nhảy sạp, người ta chuẩn bị hai cây tre lớn, chắc và đ ủ dài làm s ạp chính,
cùng với nhiều cặp sạp con nhỏ hơn. Hai chiếc sạp chính đặt cách nhau
một khoảng rộng vừa đủ để gác hai đầu các sạp con. Từng cặp sạp con đ ặt
song song tạo thành một dàn sạp. Hai chiếc sạp cái đặt cách nhau m ột
khoảng rộng đủ để gác hai đầu các cây sạp con, từng cặp sạp con đặt song
song, cách đều nhau chừng hai gang tay, tạo thành dàn sạp. Người tham gia
nhảy sạp thường là trai gái trong bản được chia thành hai tốp, m ột t ốp đ ập
sạp và một tốp nhảy sạp. Mỗi đôi trai gái ngồi hai đầu một cặp sạp con và
gõ theo nhịp 4/4, cứ 3 lần gõ sạp lên sạp cái thì một lần gõ hai sạp con vào
nhau tạo ra âm thanh, tiết tấu vừa múa, vừa gõ vừa hát. Nh ững ng ười đ ập
sạp phải đều tay, tốc độ ban đầu chậm nhưng sau có thể nâng dần lên,
khiến các bước nhảy khó dần. Người múa lần lượt từng cặp trai gái nh ảy
vào dàn sạp, mỗi người cầm một chiếc khăn múa dài, khi tung lên, khi uốn
lượn quanh người. Động tác nhẹ nhàng, uyển chuyển, lúc dồn dập bi ến đổi
ngang, dọc, chéo, tròn, tất cả đều diễn ra trên dàn sạp và ph ải đúng nh ịp,
làm sao khi hai sạp con chập vào nhau thì người nh ảy khơng bị kẹp vào
chân.
- Khua loong (luống):
8
Thầy và trị bên cái loong cổ
Khua loong có rất nhiều làn điệu và tùy thuộc vào số người tham gia
hoặc các ngữ cảnh cụ thể. Theo nghiên cứu thì luống có 11 điệu: Loong ton
khéch - luống đón khách với nhịp điệu vui tươi, rạo rực; Loong Phạ lương luống đón mừng tiếng sấm và cơn mưa đầu mùa, mong m ột mùa bội thu;
Loong xoỏng, Loong xảm, Loong pạc xac - đây là những luống thể hiện tâm
trạng mừng được mùa, hát múa chung quanh cây hoa, diễn tả cảnh đ ẹp
cũng như khơng khí đập lúa đêm trăng; Loong tùng - luống diễn tả tâm
trạng của đoàn người chờ đón cơ dâu về; Loong xom kết, Loong tung xạc,
Loong căm quảng - diễn ra trong lễ hội mừng cơm mới; Luống báo tang;
Luống nhịp 3 - đưa linh hồn người chết về với M ường Tr ời... Cùng v ới
loong còn rộn rã tiếng gõ boong bu, tiếng cồng chiêng di ễn t ả đi săn, hái
lượm, bắt cá, bẫy chim thú...
2.3.1.5. Tìm hiểu tín ngưỡng của người Thái.
- Thờ cúng tổ tiên:
Cũng như người Kinh, người Thái xã Thanh Tân, xã thanh Kỳ cũng có
phong tục thờ cúng tổ tiên, với người Thái gọi đó là ma nhà. Trong quan
niệm của người Thái, linh hồn tổ tiên ông bà vẫn hiện diện về trong nh ững
dịp lễ tết, chứng kiến những việc trọng đại của gia đình. Cách bài trí bàn
thờ đơn giản, lời khấn cũng giản dị chân thành.
Lời khấn mời ma nhà:
Pi mơ có khám ậm lúc mới ống ấu mưa kín sết nắm lúc nắm lán.
(Năm mới cũng sang rồi, con mời ông bà về ăn tết với con cháu)
Lễ vật gồm có một mâm cơm, trầu rượu.
- Thầy tày - thầy mo:
9
Trong phong tục của người Thái, thầy tày - thầy mo có v ị trí quan
trọng, là người chủ trì các nghi lễ quan trọng của cộng đồng. Th ầy tày mà
chúng tôi tiếp xúc là ông Lô Văn Nam năm nay đã gần 80 tu ổi, là m ột
thương binh. Nghề làm thầy tày là nghề gia truyền nhiều đời của gia đình
ơng. Theo ơng giải thích, thầy tày là người có quy ền làm nhi ều nghi l ễ
trong khi đó thầy mo chỉ được phép cúng đám ma.
Thầy tày – mo Lô Văn Nam thôn Thanh Trung xã Thanh Kỳ
Điều kiện để học làm thầy tày – thầy mo: chỉ truyền riêng cho người
Thái, lễ vật nhập mơn gồm có trầu cau và rượu, th ời gian học nhanh hay
chậm tùy vào trình độ tiếp thu của người học. Khi theo học th ầy chỉ d ạy từ
lúc chập tối đến 12 giờ đêm, mười đêm đầu phải đến h ọc liên tục, sau đó
cứ 3 đêm đến một lần cho đến lúc học xong. Khi đã h ọc xong, đ ược s ự cho
phép của thầy, người học sẽ tổ chức một buổi lễ trao quyền gọi là xịt mun
để làm chá công bố trước bà con cộng đồng về ông tày – mo mới. Trong
buổi lễ, lễ vật gồm 6 con lợn, 4 con gà, 2 con vịt… ngồi ra cịn t ổ ch ức cúng
trong 1 đêm, 1 ngày với sự tham dự chứng kiến của bà con, v ới các trò vui
dân gian như múa hát, ăn uống linh đình. V ới th ầy tày khi đang h ọc thì
kiêng thịt chó, cịn rau hẹ và cây rau thì là cùng v ới nhau trâu bị thì kiêng
cả đời.
Bộ đồ nghề của thầy cúng người Thái gồm có 1 kiếm tày, 1 kiếm mo,
quạt, nanh lợn rừng, sừng nai, búa thánh, cục bạc sống, móng g ấu, móng
hổ, đồ vật truyền đời của nhà thầy… bỏ trong túi đeo.
10
Bộ đồ nghề của thầy Tày
2.3.1.6. Tìm hiểu y học cổ truyền của người Thái.
Bà Lê Thị Lan hướng dẫn cách sơ chế thuốc
Cộng đồng dân tộc Thái cũng như các dân tộc thiểu số ở n ước ta có
cuộc sống gắn bó với thiên nhiên để tồn tại vì v ậy tr ải qua nhiều đ ời h ọ
đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm y học lấy các loại cây tự nhiên xung
quanh để chữa bệnh cho mình. Qua thời gian, nhiều dòng họ đã s ưu t ập
được những bài thuốc nam để truyền lại cho con cháu, ng ười Thái g ọi
những thầy bốc thuốc cây là xây pốc hắng mạy có. Bà Lê Thị Lan người
Thái tại thơn Thanh Trung xã Thanh Kỳ có ngh ề bốc thuốc nam t ừ nhi ều
đời, mỗi loại bệnh gói thuốc được kết hợp với nhiều loại cây hoặc c ủ
trong rừng, trong đó có một loại cây chủ đạo nh ư: ch ữa bệnh d ạ dày g ồm
cây máu chó, máu người; bệnh xương khớp là cây xoắn trái, xoắn phải, cây
mật gấu; bệnh yếu tim là cây chưa pi: chữa sỏi thận là cây ngô đồng, râu
ngơ, có chan, bon nam, bệnh trĩ là cây có toong…để trở thành thuốc chữa
bệnh các loại cây rừng mang về được chặt hoặc thái nhỏ, ph ơi khô, tùy
loại có thể rang vàng hạ thổ hay phơi sương rồi kết hợp nhiều loại cây
khác thành thuốc. Mỗi gói thuốc ít nhất có từ 11 đến 15 vị, nhi ều nh ất là
99 vị, đặc biệt 12 giờ trưa ngày tết Đoan Ngọ là thời điểm quan trọng c ủa
11
nghề thuốc, theo quan niệm của y học cổ truyền đây là th ời gian khí d ương
cực thịnh vì vậy các loại cây thuốc phát huy dược tính m ạnh nh ất.
Từ những chuyến đi trải nghiệm thực tế, tôi đã cho các em quan sát,
tiếp xúc, thâm nhập vào nền văn hóa một cách trực quan sinh đ ộng. M ặc
dù chưa phải là khám phá hết tất cả mọi phương diện nh ưng các em đã
nắm được cơ bản những nét độc đáo của văn hóa truy ền th ống ng ười Thái
tại địa phương. Để củng cố kiến thức, chúng tôi đã cho các em làm bài thu
hoạch với nội dung: Thuyết minh về một nét văn hóa của người Thái tại xã
Thanh Tân và Thanh Kỳ.
2.3.2. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Đây được xem là hoạt động củng cố kiến thức thu hoạch được từ
những chuyến đi thực tế vào bản của người Thái tại hai xã Thanh Tân và
Thanh kỳ.
Chủ đề: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc .
2.3.2.1. Phần thi khởi động.
Lĩnh vực
Câu hỏi
Phong
tục
Phương án
Tú Phương
b. Quách Công Nhẹ
c. Vi Văn Yêu
d. Lang Văn Tân
a. Lý Cáng
b. Xã Hiếm
Người lập làng Phát
Vinh đầu tiên là ai?
c. Kiểm Xếm
d. Quách Sản
Hành động đầu tiên
a. Tắm
của cô gái Thái khi
b. Gội đầu
về làm dâu?
c. Uống rượu
‘ d. Rửa chân
Địa danh Bái Tập
của xã Thanh Kỳ
gắn liền với nhân
sử
vật lịch sử nào?
Lịch
địa
phương
Hai đội chơi
Câu trả lời đúng
a.
12
a
c
d
a.
b.
Nghi lễ “lạy phí
hươn” là nghi lễ gì?
c.
d.
Trong
một
toa
thuốc chia thành:
Qn, thần, tá, sứ.
loại nào là chủ đạo
Y học cổ
truyền
a.
b.
c.
d.
a.
b.
Khi đào củ hà thủ ơ
trên rừng về, ta
phải làm gì?
c.
d.
a.
b.
Hoa chá chiêng dùng
để làm gì?
c.
Tín
ngưỡng
d.
a.
Khi hành lễ thầy tày
– mo ln cầm 2 vật
gì?
Ẩm thực
b.
c.
d.
a.
Trong mâm cỗ của
người Thái địa
phương thường có
món canh?
b.
c.
d.
a.
Loại lá tạo cho xơi
có màu tím?
b.
c.
d.
Lạy ma nhà
Lạy
cha
mẹ
chồng
Lạy họ hàng
Lạy cha mẹ vợ
Thần
Quân
Tá
Sứ
Ngâm nước suối
Ngâm nước vo
gạo
Ngâm nước muối
Ngâm với mật
ong
Trang trí ngày tết
Trang trí phịng
cưới
Nghi lễ của thầy
tày
Đón khách
Muối – gạo
Gậy – dao
Kiếm – quạt
Xơi – thịt
Canh lá lốt
Canh bột
Canh hải sản
Canh lá chua
Lá tía tơ
Lá huyết dụ
Lá sả
Lá có cáng cống
2.3.2.2. Phần thi vượt chướng ngại vật – trị ch ơi ơ ch ữ.
1
2
3
4
N
K
É
H
H
K
M
U
À
H
K
A
V
Ắ
B
Ị
L
Ă
N
Á I S I M
N
U Ố N G
N A N
13
a
b
b
c
c
b
d
5
Câu hỏi:
1. Trước khi lập làng, nơi này có rất nhiều cây mua, cây sim m ọc vì v ậy
khi lập làng người ta lấy đặc điểm này đặt tên cho thôn làng?
2. Đây là tên một môn thể thao thường xuất hiện trong lễ hội c ủa
người đồng bào?
3. Từ một hoạt động lao động, dần dần nó tr ở thành m ột đi ệu múa độc
đáo của người Thái?
4. Người đầu tiên của xã Thanh Tân và Thanh Kỳ đ ược kết n ạp vào
đảng?
5. Một vật trong trang phục của người phụ nữ Thái?
2.3.2.3. Biểu diễn văn nghệ với trang phục của người ph ụ nữ Thái.
- Bài hát Chín bậc tình u do nhạc sĩ An Thuyên phổ nhạc
- Bài hát Inh lả ơi
2.3.2.4. Phần thi dành cho khán giả.
Hãy tìm những câu tục ngữ bằng tiếng Thái với những nội dung sau:
1. Câu chúc tết: ngày lành tháng tốt đến thăm nhà chúc gia đình d ồi
dào sức khoẻ:
Bướn đí pí mơ ma dám hươn chín khoe nớ..
2. Nhà có chủ nhà, đất có thổ địa:
Hươn mi cháu . Háu mi phí hươn
3. Thấy súng đừng nâng thấy cị đừng cướp:
Hín khúng nha nho hín co nha lăn
4. Con trai uống nước chè ăn chẻo con gái biết thêu biết trơng nhà:
Pó ke Kín che chắm cheo
Mé ke hụ seo hụ muai hươn
5. Đừng đùa với thầy mo đừng dỡn với người lớn tuổi:
Nha ệt ín nắm cun mó
Nha ệt co nắm cun tháu
2.3.2.5. Phần thi về đích.
Hãy dịch câu sau ra tiếng Việt:
Pí mớ nọng chúc sây năm cua hươn hau chín khoe, ệt kín pín khẩn
chúc .
(Năm mới em chúc thầy và gia đình mình ln mạnh khoẻ, ăn nên làm ra
phát lộc phát tài.)
2.3.3. Lồng ghép nội dung giáo dục gi ữ gìn bản sắc văn hóa dân t ộc trong
các hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm.
2.3.3.1. Quan tâm, tìm hiểu tâm sinh lí l ứa tuổi h ọc sinh đ ồng bào dân t ộc.
- Học sinh miền núi ln có tính thẳng thắn, thật thà và tự trọng. Các
em học sinh miền núi có gì khơng vừa ý th ường tỏ thái đ ộ ngay. Đ ặc đi ểm
thẳng thắn và thật thà cộng với khả năng diễn đạt bằng tiếng phổ thơng
cịn hạn chế, có những lúc làm cho giáo viên “nóng m ặt”; n ếu nh ư giáo viên
14
thiếu am hiểu tường tận và thông cảm sâu sắc thì dễ kết luận đó là những
hành vi “thiếu lễ độ”. Vì vậy, giáo viên cần nắm v ững đặc đi ểm này, th ận
trọng suy xét trong quá trình đánh giá phẩm chất đạo đức của từng em.
- Thích sống tự do, khơng thích bị ràng buộc về nền n ếp, l ối s ống t ập
thể.
- Nhận thức về thế giới bên ngồi: Bước đầu có nhiều em đã có ý
thức sâu sắc về con người và cuộc sống, nhiều khi cịn có tâm lý ỷ l ại.
- Về vấn đề khen thưởng, kỉ luật: Các em không thích bị nêu ra những
khuyết điểm trước đám đơng, trước tập thể.
- Về giao tiếp: Các em lễ phép khi chào thầy cô.
- Vấn đề các xưng hô: Các ngôi trong dân tộc có những khác biệt lẫn
nhau về tên gọi, ngơi thứ.v.v…
2.3.3.2. Thăm gia đình học sinh để hiểu hồn cảnh sống của các em.
Trong cơng tác chủ nhiệm, việc tìm hiểu hồn cảnh gia đình h ọc sinh vơ
cùng quan trọng, từ đó chúng ta có phương hướng, biện pháp giáo d ục h ọc
sinh phù hợp.
- Hiểu được mơi trường sống của các em.
- Hiểu được hồn cảnh gia đình của các em.
- Hiểu được phong tục tập quán, sinh hoạt gia đình, cách giáo d ục con
cái của cha mẹ học sinh.
Từ sự quan tâm chia sẻ đó của giáo viên chủ nhiệm, tình c ảm th ầy
trò, mối quan hệ giữa giáo viên và cha mẹ học sinh trở nên thân thiết gần
gũi để thấu hiểu và sẻ chia với nhau dễ dàng hơn.
Các thầy cơ đến thăm gia đình học sinh
2.3.3.3. Đưa việc giáo dục giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc vào các ho ạt
động ngoại khóa.
Trường THPT Như Thanh 2 là ngơi trường đặc biệt khó khăn đóng
trên địa bàn Thơn Hợp Nhất, xã Thanh Tân, huyện Nh ư Thanh, tỉnh Thanh
Hóa, ngơi trường có đến 60% con em dân tộc thiểu số. Để gi ữ gìn và phát
huy truyền thống văn hóa địa phương, nhà trường đã tổ ch ức các hoạt
động để thể hiện nét đặc trưng của văn hóa địa phương như: Ném cịn, hội
thi bắn nỏ, hát khặp của người dân tộc Thái và các hoạt động TDTT khác.
15
Hội thi gói bánh chưng đón xn
Hình ảnh học sinh tham gia thi bắn nỏ và ném cịn
Thơng qua những hoạt động này giúp cho các bạn học sinh dân t ộc
thiểu số có điều kiện thể hiện văn hóa địa phương, vừa thể hiện được tài
năng riêng của mình, các bạn có thể tiếp thu bài hơi chậm nhưng trong các
hoạt động mang tính văn hóa địa phương các bạn tỏ ra rất xuất s ắc, thông
qua đây giúp cho các bạn tự tin hơn và rút ngắn khoảng cách về s ự chênh
lệch trình độ giữa các bạn dân tộc thiểu số với các bạn dân tộc kinh. T ừ đó
củng cố tinh thần đồn kết giữa các bạn học sinh với nhau, cũng thông qua
các hoạt động này các thầy cô giáo hiểu thêm về h ọc sinh và văn hóa đ ịa
phương, từ đó điều chỉnh cách dạy phù hợp với đặc thù học sinh vùng đ ặc
biệt khó khăn chủ yếu là học sinh dân tộc, từ đó nâng cao hi ệu qu ả dạy và
học.
2.3.3.4. Tổ chức các chương trình từ thiện, chia khó v ới đ ồng bào đ ể cho
tất cả học sinh có điều kiện hiểu về hồn cảnh sống của bà con, qua đó
giáo dục tinh thần nhân ái cho học sinh.
Hàng năm chuẩn bị đón tết âm lịch, nhà trường kết h ợp v ới cơng
đồn, đồn trường THPT Như Thanh 2 phát động kêu gọi quyên góp qu ần
áo, sách vở, từ các em học sinh, cựu học sinh, mạnh th ường quân, s ự ủng
hộ của các nhà trường có thầy cơ giáo tăng cường lên cơng tác t ại tr ường
để tổ chức các chương trình “Đơng ấm tình thương”, “ Xn về trên bản” để
giúp đỡ đồng bào và các em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Đồn thi ện
nguyện bao gồm tồn thể giáo viên, cán bộ nhân viên nhà tr ường và các em
16
học sinh tham dự, từ những thực tế trải nghiệm này học sinh người Kinh
có điều kiện gần gũi hơn với các bạn học sinh đồng bào, các em hi ểu và
thương yêu gần gũi nhau hơn.
2.3.3.5. Giáo viên học tiếng Thái để giao tiếp với phụ huynh h ọc sinh.
Ngơn ngữ và văn hóa là hai phạm trù sự đan xen v ới nhau. Khi ta
tương tác với một ngơn ngữ khác, điều đó có nghĩa là ta cũng đang t ương
tác với văn hóa sử dụng ngơn ngữ đó. Chúng ta khơng th ể hiểu m ột n ền
văn hóa mà khơng trực tiếp tiếp cận với ngơn ngữ c ủa nó. Vì vậy, khi
nghiên cứu về bản sắc văn hố dân tộc Thái ta khơng th ể bỏ qua ngôn ng ữ
Thái, muốn giáo dục các em bảo tồn văn hóa dân tộc các th ầy cơ giáo ph ải
biết tiếng Thái để giao tiếp.
Trong quá trình giáo dục học sinh ở nhà tr ường miền núi, ngôn ng ữ
là tiếng phổ thông, tuy nhiên để giáo dục có hiệu quả đ ối v ới h ọc sinh
đồng bào Thái chiếm số lượng lớn như ở trường THPT Nh ư Thanh 2 thì
việc giáo viên biết giao tiếp tiếng Thái với học sinh và phụ huynh là m ột
ưu điểm lớn.
Sau nhiều năm công tác tại trường miền núi, bằng 'tinh thần t ự
nguyện gắn bó lâu dài với trường THPT Như Thanh 2 và tâm huy ết v ới s ự
nghiệp trồng người, đem con chữ về với bản, nhiều thầy cô giáo đã t ự h ọc
tiếng Thái và giao tiếp thành thục với bà con như cô Nguy ễn Thị Huy ền
môn Địa lý, thầy Nguyễn Tiến Hùng môn Lịch sử, thầy Đặng Cao Cường
mơn thể dục… đã là tấm gương điển hình để giáo viên trong tr ường h ọc
tập. Với chúng tôi cũng đang phấn đấu học tiếng và học ch ữ của đ ồng bào
Thái để phát triển chuyên môn nghiệp vụ của mình.
3.Hiệu quả khi sử dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Đối với học sinh tồn trường nói chung và học sinh kh ối 10 tr ường
THPT Như Thanh 2 nói riêng, lần đầu tiên các em được tiếp xúc v ới n ền
văn hóa của dân tộc Thái một cách toàn diện và sâu sắc. Nh ững tr ải
nghiệm thực tế là những bài học bổ ích và lý thú khi các em đ ược tr ực ti ếp
tham gia quá trình sáng tạo và lưu giữ những nét văn hóa đ ộc đáo c ủa đ ồng
bào. Vì vậy tất cả các em đều hào hứng khi tham gia, qua nh ững bu ổi dã
ngoại, những chuyến đi chia sẻ cùng với đồng bào đó tình bạn xích l ại g ần
hơn, hiểu và thông cảm với các bạn học sinh đồng bào hơn.
Với các em học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là h ọc sinh
dân tộc Thái, trở về với chính nguồn cội văn hóa của mình các em th ấy tự
hào với di sản của cha ông, nhắc nhở các em bi ết trân tr ọng gi ữ gìn b ản
sắc văn hóa của dân tộc mình, các em tự tin xóa đi mặc cảm mình là ng ười
dân tộc thiểu số, hãnh diện khi khốc trên mình bộ quần áo c ổ truy ền
trong những buổi lễ của nhà trường trước mắt bạn bè. Hiện nay có m ột b ộ
phận khơng nhỏ học sinh đồng bào do quá trình giao thoa văn hóa đã mai
một mất gốc văn hóa, những buổi dã ngoại này là s ự nhắc nh ở các em bi ết
trân trọng giữ gìn vốn quý của cha ông mình, biết yêu nguồn c ội, l ưu gi ữ và
phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc.
17
Đối với giáo viên chúng tôi khi th ực hiện sáng kiến kinh nghi ệm này
đã có cơ hội học hỏi rất nhiều từ nhân dân, những con người sáng t ạo và
lưu giữ văn hóa. Chúng tơi đã khám phá được nh ững tầng sâu tr ầm tích văn
hóa bao đời của người Thái, từ thực tế nghiên cứu văn hóa chúng tơi càng
thêm u mến miền đất mình gắn bó, thương hơn học sinh của mình, cảm
thơng hơn với những gian nan vất vả của đồng bào, bản thân th ấy c ần
phải cố gắng hơn nữa để góp phần bảo tồn những di sản văn hóa địa
phương.
4. Kết luận và kiến nghị.
4.1. Kết luận.
Đồng bào dân tộc Thái ở hai xã Thanh Tân và Thanh Kỳ đã có lịch s ử
định cư lâu đời. Từ vùng Tây Bắc họ di cư vào Quan Hóa t ỉnh Thanh Hóa,
rồi xi về phương Nam, một số dịng họ đã dừng lại lập bản làng ở đ ất
Thanh Kỳ (nay là 2 xã Thanh Kỳ và Thanh Tân). Như vậy người Thái ở đây
vừa mang đặc điểm phong tục tập quán của người Thái Tây Bắc Việt Nam
lại vừa mang bản sắc riêng, đặc biệt họ đã để lại những di sản văn hóa l ớn
cho cộng đồng,vì vậy việc giữ gìn bản sắc văn hóa là m ột cơng vi ệc vô cùng
cấp bách hiện nay. Trách nhiệm của chúng ta phải giáo d ục cho h ọc sinh
hiểu được giá trị văn hóa địa phương để các em có trách nhiệm gi ữ gìn và
phát huy giá trị văn hóa đó làm giàu cho nền văn hóa dân tộc Vi ệt Nam.
4.2. Kiến nghị.
Từ tình hình kinh tế xã hội thực tế của đia phương xã Thanh Tân và
xã Thanh Kỳ nơi địa bàn tuyển sinh của nhà trường là khu v ực đ ặc bi ệt khó
khăn, vì vậy rất cần sự quan tâm đặc biệt của các cấp, các ngành đối v ới s ự
nghiệp giáo dục để các em học sinh có nhiều cơ hội học tập, phát tri ển
bản thân và sẽ là chủ nhân tương lai để xây dựng quê h ương giàu đẹp.
Là một địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống lâu đ ời v ới nhi ều
giá trị văn hóa cổ truyền đang bị mai một dần do s ự giao thoa văn hóa vì
vậy rất cần sự chung tay của toàn xã hội trong việc bảo vệ các di s ản quý
báu của đồng bào dât tộc thiểu số, phát huy nh ững giá trị tốt đ ẹp làm giàu
thêm bản sắc văn hóa của dân tộc thiểu số nói riêng và cộng đồng dân t ộc
nói chung.
Với hiệu quả thực tế của việc sử dụng sáng kiến kinh nghiệm này,
đối với nhà trường cần tổ chức nhiều chuyến tham quan dã ngoại để h ọc
sinh có cơ hội tiếp xúc với nền văn hóa địa phương, nh ững h ội thi tìm hi ểu
về văn hóa để các em có ý thức bảo vệ giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc
mình.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
T hanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình vi ết,
khơng sao chép c ủa ng ười khác
Người viết
18
Vũ Quang Bình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.
5.
Lương Xuân Chấn (2014), Lịch sử Đảng bộ và phong trào đấu tranh
Cách mạng xã Thanh Kỳ, Cơng ty cổ phần in báo Thanh Hóa.
Cao Sơn Hải (2017), Văn hóa dân gian Mường Thanh Hóa, Nxb Thanh
Hóa.
Nguyễn Liên (2017), Âm nhạc dân gian xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa.
Hồng Anh Nhân (2015), Tuyển tập sưu tầm, nghiên cứu văn hóa dân
gian Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa.
Hồng Tuấn Phổ (2019), Tinh hoa văn hóa xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa.
19
6.
7.
Bùi Sỹ Tụng (2006), Hoạt động ngoài giờ lên lớp , SGV 10, Nxb Giáo
dục.
Hoàng Bá Tường (2020), Hát khặp dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa , Nxb
Thanh Hóa.
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHI ỆM
NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XẾP LOẠI
Họ và tên: VŨ QUANG BÌNH
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THPT Nh ư Thanh 2
TT
Tên đề tài SKKN
Cấp đánh giá Kết
20
quả Năm
học
xếp loại
đánh
giá đánh giá xếp
xếp loại
loại
1
Hà Nội trong tùy bút Sở GD&ĐT
của Băng sơn
tỉnh Gia Lai
B
2013 – 2014
2
Sử dụng phương
pháp dạy học nhóm
trong nghiên cứu bài
học Đị Lèn từ Sở GD&ĐT
tỉnh Thanh
phương diện văn hóa
Hóa
cho học sinh lớp 12 ở
trường THPT Như
Thanh 2.
C
2018 – 2019
3
Sử dụng phương
pháp dạy học nhóm
trong nghiên cứu bài Sở GD&ĐT
học Nhàn từ phương tỉnh Thanh
diện tơn giáo cho học Hóa
sinh lớp 10 ở trường
THPT Như Thanh 2
C
2020 – 2021
21