TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
CHUN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
TRÀ VINH, NĂM 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP
QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
CHUN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
GVHD: NGUYỄN BỬU TÂN
SINH VIÊN:
NGUYỄN THỊ BÍCH HÂN
MSSV: 145418016
TRÀ VINH, NĂM 2020
i
PHẦN MỞ ĐẦU
LỜI TỰA
------
Trong cuộc đời của một con người, ai ai cũng có những hồi bão, những ước mơ
khát vọng lớn lao và bằng mọi giá tìm cách để đạt được. Tuy nhiên, mọi người lại quên
mất một điều đó là giữ gìn sức khỏe bởi vì sức khỏe là quan trọng nhất vì “có sức khỏe
là có tất cả”. Đúng vậy, sức khỏe là tài sản vô giá mà tạo hóa đã ban tặng cho mỗi con
người. Đầu tư cho sức khỏe là đầu tư cho sự phát triển về kinh tế – văn hóa – xã hội,
nâng cao cuộc sống cho mỗi cá nhân và gia đình. Khi khơng có sức khỏe thì thành
cơng gì đó cũng thành hư vơ, để biến những hư vơ đó thành hiện thực, là phần trọng
trách không thể thiếu của ngành y tế.
Xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu với những người chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân cùng càng cao hơn và đòi hỏi nhiều hơn. Thầy thuốc là phải u thương
người bệnh như chính bản thân mình”.
Chắc các bạn cũng từng nghe câu “làm dâu trăm họ”, ngành điều dưỡng là như
vậy đấy. Đối tượng họ tiếp xúc thường xuyên là bệnh nhân, mà người bệnh là khơng ai
giống ai từ thái độ, bệnh tình đến suy nghĩ…hiểu được điều người bệnh muốn cũng
không phải đơn giản. Nếu khơng có lịng u nghề, u người thực sự thì họ đã khơng
chọn ngành này. Bác Hồ ln nhấn mạnh “Lương y như từ mẫu” nghĩa là người thầy
thuốc đồng thời phải như người mẹ hiền.
Là người điều dưỡng em muốn góp phần nhỏ bé nào đó phục vụ cuộc sống sức
khỏe cho nhân dân, sẽ có rất nhiều khó khăn, thử thách địi hỏi bản thân em nói riêng
và học sinh ngành điều dưỡng nói chung phải tự trang bị kiến thức, kỹ năng vững vàng
và lòng say mê ghề nghiệp, đặc biệt phải có lịng u thương để vượt qua mọi thử
thách.
Là học sinh của trường em cảm thấy rất vui và tự hào. Em xin chân thành cảm
ơn quý thầy cô trường Đại học Trà Vinh đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em trong suốt thời gian qua.
Em xin cảm ơn Ban Lãnh đạo và các anh chị Điều dưỡng trong bệnh viện đa
khoa Gò Vấp đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại bệnh viện.
Trong quá trình thực tập, cũng như viết báo cáo thực tập khó tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong các thầy, cơ bỏ qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO
-----...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Trà Vinh, ngày…tháng… năm 20…
(Ký và ghi rõ họ tên)
iii
MỤC LỤC
------
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lời tựa………………………………. ……………………………………………... i
2. Nhận xét của Giáo viên…………..…………………. …………………………….. ii
3. Mục lục …………..…………………. ……………………………………………. iii
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: MÔ TẢ KHÁI QUÁT:
1.1. Giới thiệu tổng quan về bệnh viện .......................................................................... 1
1.2. Giới thiệu mơ hình khoa phịng .............................................................................. 1
1.3. Mơ tả và nhận xét cách sắp xếp, cấu trúc khoa phịng ............................................ 2
1.4. Mơ tả chức năng, nhiệm vụ, các vai trò của người Điều dưỡng trong khoa ........... 2
1.5. Nhận xét phân công Điều dưỡng trong khoa .......................................................... 4
1.6. Mô tả cơ cấu đang điều trị tại khoa ......................................................................... 5
1.7. Nhận xét quy trình tiếp nhận người bệnh và cho người bệnh xuất viện ................. 5
1.8. Đánh giá quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn ............................................................ 6
1.9. Mổ tả cách quản lý, lưu trữ và sử dụng hồ sơ ......................................................... 6
1.10. Mô tả về phương pháp/ mơ hình chăm sóc người bệnh cảm thấy tâm đắc tại đơn
vị thực tập, các can thiệp – thủ thuật có liên quan ......................................................... 7
PHẦN 2: KẾ HOẠCH CHĂM SĨC:
2.1. Thu thập dữ kiện ..................................................................................................... 9
2.1.1. Hành chính ....................................................................................................... 9
2.1.2. Ngày giờ nhập viện .......................................................................................... 9
2.1.3. Lý do vào viện .................................................................................................. 9
2.1.4. Chẩn đoán ban đầu .......................................................................................... 9
2.1.5. Bệnh sử ............................................................................................................ 9
2.1.6. Tiền sử.............................................................................................................. 9
2.1.7. Chẩn đoán xác định ....................................................................................... 10
2.1.8. Hướng điều trị................................................................................................ 10
2.1.9. Các chỉ định của điều trị, cận lâm sàng và chăm sóc ................................... 10
2.1.10. Tình trạng hiện tại ....................................................................................... 10
2.1.11. Phân cấp chăm sóc ...................................................................................... 11
iii
2.2. Bệnh học................................................................................................................ 11
2.3. Cận lâm sàng ......................................................................................................... 12
2.4. Thuốc và điều dưỡng thuốc ................................................................................... 14
2.5. Kế hoạch chăm sóc................................................................................................ 20
2.5.1. Các vấn đề của người bệnh (theo thứ tự ưu tiên) .......................................... 20
2.5.2. Vấn đề trước mắt ........................................................................................... 20
2.5.3. Vấn đề lâu dài ................................................................................................ 21
2.6. Giáo dục sức khỏe ................................................................................................. 25
PHẦN 3: CẢM NHẬN CÁ NHÂN
3.1. Nêu cảm nhận cá nhân(những điều đạt được, chưa đạt: sai sót trong thời gian thực
tập, cách khắc phục sai sót…) và bài học kinh nghiệm cho tương lai ......................... 27
PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: MÔ TẢ KHÁI QUÁT:
1.1. Giới thiệu tổng quan về bệnh viện.
Bệnh viện Quận Gò Vấp được thành lập từ ngày 23 tháng 02 năm 2007 theo Quyết
định số 30/2007/QĐ-UBND ngày 23/02/2007 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh, và chính thức hoạt động độc lập từ tháng 01 năm 2008. Tháng 02 năm 2017, Bệnh
viện quận Gò Vấp khánh thành cơ sở 2 tại số 641 Quang Trung, phường 11, quận Gị
Vấp, diện tích khn viên 13.340m2
Với nhiều năm hình thành, phát triển, bệnh viện đã đáp ứng được nhu cầu phòng
ngừa, điều trị và chăm sóc các vấn đề sức khỏe của người dân trên địa bàn quận và một
số khu vực xung quanh.
Giai đoạn đầu, bệnh việc có quy mơ nhỏ (diện tích chỉ 3.805 mét vng), cơ sở hạ
tầng cịn nhiều hạn chế tại 212 Đường Lê Đức Thọ, Phường 15, Quận Gò Vấp, TP HCM.
Hiện nay bệnh viện đã được xây dựng lại tại số 641 Đường Quang Trung, Phường 11,
Quận Gị Vấp, TP HCM với quy mơ lên đến 13.340 mét vng.
Bệnh viện có phân khu rõ ràng, bao gồm các phòng chuyên khoa và 4 phòng ban
(Phòng kế hoạch tổng hợp và Vật tư thiết bị y tế, Phịng tài chính kế tốn, Phịng điều
dưỡng và Phịng tổ chức cán bộ – hành chính quản trị).
1.2. Giới thiệu mơ hình khoa phịng.
1
1.3. Mô tả và nhận xét cách sắp xếp, cấu trúc khoa phòng.
Cơ sở hạ tầng Bệnh viện khang trang, hiện đại, sạch sẽ, thoáng mát, là điều kiện tốt
giúp bệnh nhân được thoải mái, yên tâm khi đến khám và điều trị tại bệnh viện.
Cách sắp xếp cấu trúc khoa phòng:
Dãy phòng: 03
- Tổng số phòng bệnh: 90 phòng.
- Phòng bệnh năng: 03 phòng.
- Phòng bệnh 5 giường trở lên: 07 phòng.
- Phòng bệnh 2 - 4 giường: 15 phòng.
- Phòng trực điều dưỡng: 02 phòng.
- Phòng vệ sinh cơng cộng: 01 phịng.
Với đội ngũ y, bác sĩ nhiệt huyết, tận tình, trách nhiệm với người bệnh theo phương
châm “NGƯỜI BỆNH LÀ TRUNG TÂM”, từ cơng đoạn tiếp đón bệnh nhân, điều trị và
dặn dò chu đáo khi ra viện, mang đến sự yên tâm, hài lòng cho người bệnh khi điều trị tại
khoa.
Khoa tổ chức hội chẩn khoa, liên khoa, hội chẩn chuyển viện, nhập viện kịp thời, để
đảm bảo an toàn phẩu thuật, điều trị đạt hiệu quả tối ưu cho người bệnh.
1.4. Mô tả chức năng, nhiệm vụ, các vai trò của người Điều dưỡng trong khoa.
a. Chức năng
Người Điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân toàn diện (lấy Bệnh nhân làm trung tâm)
được thể hiện ba chức năng chính:
Chức năng độc lập
- Tiếp đón bệnh nhân: Thái độ tiếp xúc, làm thủ tục hành chính, hướng dẫn nội quy
khoa phịng và sử dụng trang thiết bị trong buồng bệnh.
- Nhận định Bệnh nhân theo quy trình Điều dưỡng
- Theo dõi và đánh giá Bệnh nhân trong q trình chăm sóc
- Lập kế họach và thực hiện kế họach chăm sóc theo kế hoạch đề ra
- Thực hiện các trường hợp sơ cứu, cấp cứu ban đầu lúc chưa có Bác sỹ
- Giúp đỡ Bệnh nhân và làm các công việc vệ sinh thân thể (tắm gội, thay, mặc quần áo
cho bệnh nhân).
- Giúp đỡ thực hiện trong việc cho bệnh nhân ăn uống.
- Giúp Bệnh nhân vận động, luyện tập phục hồi chức năng.
- Thực hiện các kỹ năng chăm sóc điều dưỡng.
- Thực hiện các quy tắc vô khuẩn khi tiến hành các kỹ thuật chăm sóc.
- Chăm sóc, giải quyết Bệnh nhân hấp hối và Bệnh nhân tử vong.
2
Chức năng phối hợp
Phối hợp với một số kỹ thuật viên khác như: Xquang, xét nghiệm, phục hồi chức năng,
ECG…để thực hiện một số kỹ thuật chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân.
Phản ánh các diễn biến của bệnh nhân cho thầy thuốc để phối hợp xử trí kịp thời khi
Bệnh nhân chuyển bệnh nặng (thở oxy, hô hấp nhân tạo, ép tim, cầm máu, băng bó…).
Chức năng phụ thuộc
- Cho Bệnh nhân dùng thuốc (uống, tiêm truyền…), đặt sonde, thụt tháo … theo y lệnh
của thầy thuốc.
- Thực hiện một số thủ thuật, theo yêu cầu điều trị
- Phụ giúp bác sỹ thực hiện một số thủ thuật điều trị.
- Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm.
b. Nhiệm vụ
- Tổ chức thực hiện chăm sóc người bệnh toàn diện
- Hàng ngày, đi thăm người bệnh. Nhận các y lệnh điều trị và chăm sóc của Trưởng
khoa để tổ chức thực hiện .
- Quản lý buồng bệnh và kiểm tra công tác vệ sinh, vô khuẩn, chống nhiễm khuẩn trong
khoa.
- Kiểm tra, đôn đốc điều dưỡng, nữ hộ sinh, hộ lý thực hiện y lệnh của Bác sĩ điều trị,
quy chế bệnh viện, quy định kĩ thuật bệnh viện, báo cáo kịp thời cho trưởng khoa về các
vấn đề đột xuất, những diễn biến bất thường của người bệnh để kịp thời xử lý.
- Lập kế hoạch và phân công công việc cho điều dưỡng, nữ hộ sinh, học viên, hộ lý và
tham gia công tác chỉ đạo tuyến theo sự phân công.
- Tham gia công tác đào tạo cho điều dưỡng, nữ hộ sinh, học viên, hộ lý và tham gia
công tác chỉ đạo tuyến theo sự phân công.
- Lập kế hoạch mua y dụng cụ, vật tư tiêu hao. Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng,
bảo dưỡng và quản lý tài sản, vật tư theo quy định hiện hành. Lập kế hoạch các yêu cầu
sửa chữa dụng cụ hỏng.
- Kiểm tra việc ghi sổ sách, phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc, cơng tác hành chính, thống
kê và báo cáo trong khoa.
- Theo dõi, chấm công lao động hàng ngày và tổng hợp ngày công để báo cáo.
- Tham gia thường trực và chăm sóc người bệnh.
- Ủy viên thường trực kiêm thư ký hội đồng người bệnh cấp khoa.
c. Vai trò
- Điều dưỡng là nhà thực hành chăm sóc:
+ Sử dụng quy trình Điều dưỡng để đáp ứng nhu cầu cho người bệnh.
+ Biết lập kế hoạch chăm sóc và thực hiện kế hoạch theo mục tiêu đề ra
3
+ Giao tiếp được với người bệnh và những người liên quan đến việc lập kế hoạch chăm
sóc người bệnh.
+ Cộng tác với những người liên quan đến người bệnh, người bệnh và với đồng nghiệp
để kế hoạch chăm sóc đạt hiệu quả hơn.
- Điều dưỡng là nhà quản lý:
+ Sử dụng những khả năng giao tiếp và suy nghĩ lý luận của mình cho những bệnh nhân
mắc các bệnh mạn tính, những người bệnh trong giai đoạn cấp cứu, những người bệnh
trong cộng đồng,…một cách khéo léo và đạt hiệu quả cao
+ Hướng dẫn cán bộ y tế khác trong việc chăm sóc người bệnh một cách chọn lọc và
thích hợp.
+ Sử dụng nguồn nhân lực sẳn có để phục vụ chăm sóc người bệnh có hiệu quả
- Điều dưỡng là nhà giáo dục:
Sử dụng phương pháp dạy và học cho đội ngũ kế thừa các kiến thức, kỹ năng và đạo đức
Điều dưỡng.
+ Thực hiện tốt công tác giáo dục sức khỏe cho mọi người.
+ Biết tự đào tạo liên tục, biết nhận lãnh trách nhiệm đối với nghề nghiệp.
+ Yêu nghề tha thiết, tham gia vào việc bảo vệ và phát triển nghề nghiệp
- Điều dưỡng là nhà nghiên cứu:
+ Thực hiện và đóng góp các cơng trình nghiên cứu để nâng cao kiến thức cho nghành
Điều dưỡng.
+ Ứng dụng những thành quả các cơng trình nghiên cứu thành công.
1.5. Nhận xét phân công Điều dưỡng trong khoa.
Nhiệm vụ của điều dưỡng viên là vô cùng quan trọng trong hệ thống chăm sóc sức
khỏe. Ở Việt Nam 50% nguồn nhân lực trong hệ thống chăm sóc sức khỏe là điều dưỡng,
điều dưỡng viên được ví như là mắc xích quan trọng trong cơng tác chăm sóc sức khỏe
cho người bệnh, thực hiện nhiệm vụ giúp điều trị và phục hồi sau chẩn đoán của bác sỹ.
Là người chăm sóc bệnh nhân 24/24, hỗ trợ bệnh nhân về vệ sinh, ăn uống và các hoạt
động hàng ngày khác, theo dõi những diễn biến trên người bệnh để có kế hoạch chăm sóc
phù hợp nhất, thực hiện các kỹ thuật chăm sóc và y lệnh của bác sỹ đảm bảo an tồn giúp
người bệnh mau chóng hồi phục, chia sẻ tư vấn cho bệnh nhân trong cả lĩnh vực tâm lý,
tình cảm, văn hóa xã hội khi người bệnh có nhu cầu.
Tại khoa nội nhiễm các điều dưỡng viên được điều dưỡng trưởng phân công cụ thể, rõ
ràng từng cơng việc:
- Điều dưỡng hành chính:
+ Thực hiện cơng tác thống kê báo cáo theo quy định.
+ Quản lý tủ thuốc, vật tư tiêu hao và y dụng cụ trong khoa.
+ Tham gia công tác cấp cứu theo dõi và chăm sóc người bệnh trong khoa.
4
+ Thay mặt điều dưỡng trưởng khi được ủy quyền.
- Điều dưỡng chăm sóc:
+ Chăm sóc người bệnh điều trị nội trú tại khoa.
+ Trực theo chế độ 24 giờ/ngày theo quy định.
+ Chịu trách nhiệm theo dõi, chăm sóc, phục vụ người bệnh theo phịng đã được phân
cơng.
+ Theo dõi, phát hiện được các diễn biến bất thường của người bệnh và báo bác sỹ xử trí
kịp thời.
+ Giáo dục kiến thức y học và phương pháp tự chăm sóc cho người bệnh và gia đình
người bệnh.
+ Đăng ký khẩu phần ăn bệnh lý cho người bệnh.
+ Nhận và bàn giao trực đầy đủ đúng quy định. Nhập y lệnh thuốc, lĩnh thuốc, hoàn trả
thuốc và chia thuốc.
+ Kiểm tra sử dụng thuốc trực và bổ sung thuốc trực theo cơ số quy định. Kiểm tra kho
thuốc trên phần mềm máy tính phù hợp với cơ số tủ thuốc trực.
+ Báo cáo ngay phản ứng có hại khi sử dụng thuốc cho Điều dưỡng trưởng khoa để thông
báo cho khoa Dược.
+ Theo dõi bảo quản tài sản của khoa và các phòng bệnh.
+ Tham gia hướng dẫn nhân viên mới và y sinh thực tập.
Sự phân công điều dưỡng tại khoa rất hợp lí và khoa học, từ điều dưỡng tiếp nhận bệnh
đến điều dưỡng trực, hộ lý ..
1.6. Mơ tả cơ cấu đang điều trị tại khoa.
Tiếp đón và tổ chức khám, điều trị nội và ngoại trú các bệnh lý ngoại khoa thuộc
chuyên ngành Ngoại khoa.
1.7. Nhận xét quy trình tiếp nhận người bệnh và cho người bệnh xuất viện
* Quy trình tiếp nhận người bệnh vào viện:
Bước 1: Nguời bệnh sau khi được khám có chỉ định nhập viện thì Bác sĩ phịng khám
làm hồ sơ bệnh án cho người bệnh vào điều trị nội trú hoặc những trường hợp bệnh nhân
nhập viện cấp cứu được chuyển lên khoa.
Bước 2: Nhân viên y tế phòng khám đưa người bệnh vào khoa điều trị (nếu người bệnh
nặng thì đưa bằng cáng hoặc xe đẩy), giao hồ sơ bệnh án cho điều dưỡng khoa, có ký
nhận vào sổ chuyển người bệnh.
Bước 3: Khoa điều trị tiếp nhận người bệnh vào khoa, kiểm tra hồ sơ bệnh án, ký nhận
với bên bàn giao,hồn thiện các thủ tục hành chính.
Hướng dẫn nội quy khoa phòng, nội quy bệnh viện, quyền và nghĩa vụ của người
bệnh.
Xếp phòng, giường cho người bệnh, cho người bệnh mượn vật dụng, quần áo,...
5
Bước 4: Nhân viên tại khoa thực hiện khám và điều trị cho người bệnh.
* Quy trình cho người bệnh xuất viện:Người bệnh khi có chỉ định xuất viện:
Buớc 1: Bác sỹ thông báo cho điều dưỡng trực và điều dưỡng hành chính kế hoạch cho
người bệnh ra viện, (trừ trường hợp đặc biệt), những y lệnh cần thực hiện trước khi người
bệnh ra viện.
Bước 2: Điều dưỡng phụ trách thơng báo cho người bệnh hoặc gia đình người bệnh
thời gian ra viện, trước 24 giờ (trừ trường hợp đặc biệt), hướng dẫn người bệnh cách tự
chăm sóc theo dõi tại nhà.
Bước 3: Điều dưỡng hành chính khoa có trách nhiệm hồn tất thủ tục hành chính và
chuyển hồ sơ bệnh án về phịng kế tốn làm thủ tục thanh toán theo quy định.
Lãnh đạo ký giấy ra viện hoặc chuyển viện cho người bệnh trước 15h00.
Bước 4: Phòng thu phí: Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí ra viện, nhân viên thu phí
đối chiếu họ tên, số tiền người bệnh đã điều trị và tiền đóng tạm ứng (thừa thiếu) để hoàn
trả hoặc thu thêm của người bệnh.
Bước 5: Người bệnh hay người nhà bệnh nhân có trách nhiệm đến phịng Thu phí để
thanh tốn viện phí.
Bước 6: Khi người bệnh hồn thành thủ tục viện phí: quay trở lại khoa điều trị, điều
dưỡng hành chính sẽ trả thẻ BHYT, giấy ra viện và các giấy tờ khác (nếu có).
Bước 7: Người bệnh ra viện sẽ được nhân viên y tế tư vấn về hướng điều trị và các chế
độ tiếp theo (nếu có).
1.8. Đánh giá quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn.
Cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn là một cơng tác ln được các khoa phịng chú trọng.
Qua thời gian thực tập tại khoa tôi nhận thấy công tác kiểm soát nhiễm khuẩn được khoa
thực hiện theo đúng quy trình, tuân thủ tuyệt đối quy tắc đề ra.
- Phân loại đúng chất thải đúng.
- Thực hiện rửa tay thường quy đúng.
- Xử lý dụng cụ đảm bảo.
- Xử lý phơi nhiễm theo đúng trình tự.
1.9. Mổ tả cách quản lý, lưu trữ và sử dụng hồ sơ.
- Trang bị phương tiện phịng hộ cá nhân đầy đủ Mơ tả cách quản lý, lưu trữ và sử dụng
hồ sơ.
- Người bệnh ra viện trong 24 giờ, khoa phải hoàn chỉnh các thủ tục hành chính của hồ
sơ bệnh án theo quy chế, chuyển đến phòng kế hoạch tổng hợp.
- Phòng kế hoạch tổng hợp kiểm tra việc thực hiện quy chế hồ sơ bệnh án của khoa trình
giám đốc ký duyệt và chuyển lưu trữ.
- Hồ sơ bệnh án nội trú, ngoại trú lưu trữ ít nhất 10 năm.
- Hồ sơ bệnh án tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt lưu trữ ít nhất 15 năm.
6
- Hồ sơ bệnh án người bệnh tử vong lưu trữ ít nhất 20 năm
lưu trữ hồ sơ bệnh án
- Hồ sơ bệnh án được để trên kệ,có biện pháp: chống ẩm, phòng cháy, chống dán, chống
chuột, chống mối và các côn trùng khác.
- Các hồ sơ bệnh án được đánh số thứ tự theo chuyên khoa, hoặc theo danh mục bệnh tật
quốc tế nhằm bảo quản lưu trữ và cung cấp tài liệu nhanh chóng thuận tiện.
- Hồ sơ người bệnh tử vong phải được bảo quản chặt chẽ, lưu trữ tủ riêng, theo thứ tự
từng năm.
- Tủ lưu trữ hồ sơ bệnh án người bệnh tử vong phải ln ln khóa. Giám đốc bệnh viện
có quyết định phân công và giao trách nhiệm cho người giữ hồ sơ bệnh án.
- Bác sĩ trong bệnh viện cần mượn hồ sơ bệnh án để giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa
học phải có giấy đề nghị rõ mục đích, thơng qua trưởng phòng kế hoạch tổng hợp và chỉ
được đọc tại chỗ. Đối với hồ sơ bệnh án người bệnh tử vong, ngoài các thủ tục trên phải
được giám đốc bệnh viện ký duyệt.
- Phòng kế hoạch tổng hợp phải có sổ theo dõi người đến mượn hồ sơ bệnh án và lưu trữ
các giấy đề nghị.
- Người mượn hồ sơ bệnh án không được tiết lộ nghề nghiệp chuyên mơn.
1.10. Mơ tả về phương pháp/ mơ hình chăm sóc người bệnh cảm thấy tâm đắc tại
đơn vị thực tập, các can thiệp – thủ thuật có liên quan.
Mơ hình chăm sóc tồn diện theo đội: Với mơ hình này, người bệnh được quan tâm,
chăm sóc một cách tốt nhất với sự vào cuộc đồng bộ của cả kíp trực và người nhà bệnh
nhân.Thay vì chỉ có điều dưỡng, mỗi đội này có các thành phần: Bác sĩ, điều dưỡng, học
sinh, sinh viên thực tập, kỹ thuật viên phục hồi chức năng, hộ lý, người nhà bệnh nhân và
bệnh nhân cùng tham gia. Các thành viên trong đội phối hợp chặt chẽ với nhau, thường
xuyên trao đổi thông tin về tình hình bệnh nhân. Vào đầu giờ thăm bệnh buổi sáng, đội
đến trực tiếp các giường bệnh được phân công quản lý. Tại đây, đội nghe điều dưỡng báo
cáo tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân, hoạt động chăm sóc người bệnh; bác sĩ kiểm tra
lại sức khoẻ người bệnh. Sau đó, các thành viên trong độicùng thảo luận, kiểm điểm tình
hình chăm sóc, điều trị cho người bệnh, thái độ, ứng xử của các thành viên trong đội đối
với bệnh nhân, đồng thời phác thảo kế hoạch chăm sóc trong ngày, phân công cụ thể
công việc của các thành viên. Nhờ đó, cán bộ nhân viên trong khoa bám sát được tình
trạng bệnh của người bệnh, hoạt động chăm sóc bệnh nhân được giám sát tốt. Bản thân
bác sĩ không chỉ làm công tác điều trị như trước đây mà còn tham gia trực tiếp vào triển
khai dự thảo kế hoạch chăm sóc bệnh nhân trong ngày sao cho hiệu quả nhất, bởi hơn ai
hết, họ là người hiểu rõ hơn cả tình trạng bệnh của người bệnh.
Khơng chỉ có vậy, bản thân bệnh nhân, người nhà bệnh nhân cũng được tham gia thảo
luận tại giường bệnh cùng với các thành viên trong đội nên trong ngày, họ biết mình đã
7
được khám, chữa bệnh ra sao, được làm các xét nghiệm gì, uống thuốc gì… Nếu chẳng
may nhân viên y tế vì mải việc quên, bệnh nhân sẽ nhắc nhở nhân viên y tế các xét
nghiệm họ chưa được làm. Nhờ vậy, chất lượng chăm sóc bệnh nhân của bệnh viện ngày
càng tốt hơn.
8
PHẦN 2: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC:
2.1. Thu thập dữ kiện
2.1.1. Hành chính:
- Họ và Tên BN: TRẦN ĐỨC THÀNH
Giới tính: Nam
- Sinh năm: 1956 (64 tuổi)
- Nghề nghiệp: Công nhân
- Dân tộc: Kinh
Tôn giáo: Không
- Địa chỉ: Tân Thuận, Hàm Thuận Nam, Bình Thuận.
2.1.2. Ngày giờ nhập viện:
Bệnh nhân vào viện lúc 10 giờ 00 phút, ngày 11/10/2020 tại khoa khám bệnh, Bệnh
viện Quận Gò Vấp.
2.1.3. Lý do vào viện:
Bệnh nhân đau bụng, mệt mỏi.
2.1.4. Chẩn đoán:
* Ban đầu tại phòng khám: Polyp đại tràng sigma và trực tràng.
* Tại khoa ngoại tổng quát: Polyp đại tràng sigma và trực tràng
* Hiện tại Khoa ngoại tiêu hóa: K đại tràng sigma, polyp đại tràng sigma và trực tràng.
2.1.5. Bệnh sử:
Cách nhập viện khoảng 2 tháng, người bệnh bình thường hay đau bụng vùng hố chậu
trái âm ỉ, kèm cảm giác chướng bụng, sau khi đi tiêu thì bớt đau, bớt chướng bụng.
Người bệnh đi tiêu có cảm giác mót rặn thường xuyên (3 – 4 ngày mới đi tiêu 1 lần),
phân vón cục kèm theo chất dịch nhầy trắng, đơi khi xuất hiện máu tươi lượng ít (khơng
rõ số lượng).
Người bệnh đi khám phịng mạch tư được chẩn đốn là trĩ nhưng uống thuốc thấy khơng
đỡ.
Đến ngày 11/10/2020 thì bệnh nhân đi khám và nhập viện tại bệnh viện Quận Gò Vấp.
Qua khai thác tiền sử dị ứng của bệnh nhân cho thấy từ trước nay bệnh nhân chưa từng
bị dị ứng với thức ăn, thuốc uống, thời tiết hay bất kỳ điều gì.
2.1.6. Tiền sử:
Bản thân:
- Người bệnh bị thái hóa đa khớp cách đây 8 năm, khơng điều trị.
- Thích ăn thức ăn cay, béo, nhiều gia vị, ít ăn rau, thường xuyên uống bia
(3 ngày/ tuần).
Gia đình:
- Thân nhân trong gia đình – dịng họ chưa ghi nhận trường hợp nào mắc bệnh K đại
tràng sigma, polyp đại tràng sigma và trực tràng như bệnh nhân.
9
2.1.7. Chẩn đoán xác định:
K đại tràng sigma.
2.1.8. Hướng điều trị:
Ngoại khoa + Kháng sinh, giảm đau, nâng cao tổng trạng.
* Tường trình phẫu thuật:
Bệnh nhân được phẫu thuật lúc 8 giờ 00 phút đến 11 giờ 30 phút ngày 14/10/2020,
vào bụng từ 5 lỗ trocar, thám sát không thấy bất thường về gan. Khối u đại tràng sigma
lan ra thanh mạc, có ít hạch vùng chưa thấy di căn xa. Tiến hành rạch da phẫu tích cắt
đoạn đại tràng sigma cho đến 2/3 trên trực tràng, nạo hạch nối máy. Đặt màng giải áp
miệng nối qua ngã hậu mơn, dẫn lưu Douglas, lấy mẫu bệnh phẩm phía dưới rốn, đóng
lại vết thương và các lỗ trocar, cắt ruột thừa.
2.1.9. Các chỉ định của điều trị, cận lâm sàng và chăm sóc: Ngày 16/10/2020
Thuốc:
- Natriclorid 0.9 % 500ml (TTM) XXX giọt/ phút.
- Tenafotin 2g 1 lọ x 2 lần TMC (8h – 20h).
- Rabeloc 20mg x 2 lần TMC (8h – 20h).
- Vitamin C 500mg 2 ống x 1 lần TMC (8h).
- Perfalgan 1g 1 chai x 3 lần TMC (8h – 14h – 20h).
- Fentanyl 0.1mg ½ ống x 2 lần TB (Khi đau nhiều).
- Dinh dưỡng: Combilipid 1440ml/ túi (TTM) XXX giọt/phút.
Chăm sóc:
+ Thay băng vết thương ngày 1 lần hoặc khi thấm dịch.
+ Chăm sóc, theo dõi ống sonde dạ dày.
+ Chăm sóc dẫn lưu túi cùng Douglas.
+ Chăm sóc ống dẫn lưu
+ Theo dõi lượng nước xuất nhập 24h
+ Theo dõi sinh hiệu
2.1.10. Tình trạng hiện tại: Lúc 18 giờ 30 phút, ngày 16/10/2020. Hậu phẫu ngày 02.
- Tổng trạng:
+ Thể trạng: Trung bình BMI = 24 (Cân nặng: 66kg, Chiều cao: 1,65m)
+ Tri giác: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc chậm.
+ Ngoại hình: Khơng có dị tật.
+ Da niêm: Nhợt, các đầu chi hồng nhạt.
+ Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: 78 lần/ phút
Huyết áp: 130/80 mmHg
Nhịp thở: 18 lần/ phút
Nhiệt độ: 38oC
10
- Hô hấp: Lồng ngực hai bên cân đối, di động điều theo nhịp thở.
- Tuần hoàn: Mạch điều 78 lần/phút.
- Tiêu hóa: Người bệnh có ống sonde dạ dày ở mũi, dịch khoảng 100ml, màu xanh rêu
và nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch. Bụng BN chướng nhẹ, có vết mổ (5 mối
chỉ) dài khoảng 5cm từ rốn xuống, băng thấm ít dịch đỏ và bụng có 5 vết khâu tại vị trí
đưa các Trocar vào, chân các vết khâu, rỉ ít dịch vàng trong thấm băng. Người bệnh có
một ống dẫn lưu túi cùng Douglas, dịch dẫn lưu màu hồng nhạt khoảng 100ml/4h, chân
ống dẫn lưu rỉ ít dịch hồng. ống sonde hậu mơn có ít dịch màu nâu đã có trung tiện.
- Tiết niệu: Tiểu tự chủ khoảng 1500ml màu vàng trong.
- Thần kinh: Chưa phát hiện bất thường.
- Cơ xương khớp: Bệnh nhân không dám vận động do có ống dẫn lưu.
- Mắt: Nhìn rõ chưa ghi nhận bất thường.
- Các yếu tố liên quan:
+ Vệ sinh cá nhân: Miệng hơi, tóc bết, chưa tự làm vệ sinh cá nhân được.
+ Ngủ: Bệnh nhân ngủ chập chờn, khó ngủ, ngủ ít 4 giờ/ ngày.
+ Tâm lý: Lo lắng do thiếu kiến thức về bệnh.
+ Dinh dưỡng: Ni dưỡng hồn tồn qua đường tĩnh mạch.
- Lượng nước nhập: 2080 ml (Dinh dưỡng + nước + dịch truyền + thuốc)
- Lượng nước xuất: 2200 ml (Nước tiểu + da + mồ hôi + hô hấp + dịch)
=> Bilance: - 120 ml
2.1.11. Phân cấp chăm sóc:
Chăm sóc cấp II.
2.2. Bệnh học:
A. CƠ CHẾ SINH BỆNH
* Chế độ ăn uống: Ăn nhiều chất mỡ và ít chất sợi từ thực vật
* Những tổn thương tiền ung thư: Có nguồn gốc từ một số thương tổn của đại tràng trước
đó:
- Những đơn polyp gồm những polyp tuyến, polyp tăng sản, polyp nghịch tạo. Tính hóa
ác của polyp tùy:
+ Tính chất mô học: Loại bướu tuyến nhánh và bướu tuyến ống nhảnh tỷ lệ hóa ác
cao hơn loại ống.
+ Kich thước: Polyp có đường kính > 2 cm dễ bị ung thư hóa.
+ Số lượng: Càng nhiều thì tỷ lệ ung thư càng cao.
+ Hình thể: Polyp khơng cuốn dễ ung thư hơn.
+ Độ dị sản: Càng cao, càng dễ ung thư hóa.
- Bệnh đa polyp đại trực tràng: Thường có tình cách gia đình.
11
Bệnh nhân thường có nhiều polyp, có khi có hàng 100 polyp rải rác ở một đoạn đại tràng
hoặc cả đại tràng trực tràng. Thường xảy ra ở bệnh nhân trẻ dười 30 tuổi. Đặc biệt các hội
chứng Peutz-Jeghers, Gardner, Lynch.
- Bệnh viêm loét đại trực tràng xuất huyết: Ung thư hóa sau 5 – 25 năm (3% - 9%).
- Bệnh Crohn: Ung thư hóa sau 5 năm (0.2% - 0.5%).
*** Tài liệu tham khảo: Nguyễn Đình Hối - Nguyễn Mậu Anh, Bộ môn ngoại,
Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa, nhà xuất bản y
học 2013, trang 406 – 407.
B. TRIỆU CHỨNG HỌC
Triệu
điển
chứng
kinh
Tiêu chảy
Táo bón
Tiêu ra máu
Triệu chứng thực tế
Nhận xét
Khơng tiêu chảy
Cảm giác mót rặn thường
xuyên (3 - 4 ngày mới đi
tiêu 1 lần), phân vón cục.
Đi tiêu đơi khi xuất hiện
máu tươi lượng ít ( khơng rõ
số lượng).
Đau bụng
Đau bụng vùng hố chậu trái
âm ỉ.
Bán tắc ruột
Cảm giác chướng bụng, sau
khi đi tiêu thì bớt đau, bớt
chướng bụng.
2.3. Cận lâm sàng: Ngày 15/10/2020.
Xét nghiệm
Trị số bình thường
và CLS
Khơng phù hợp với triệu
chứng kinh điển.
Phù hợp với triệu chứng kinh
điển. Ăn thức ăn cay, béo,
nhiều gia vị, ít ăn rau.
Phù hợp với triệu chứng kinh
điển. Polyp nằm ở vị trí đại
tràng sigma.
Phù hợp với triệu chứng kinh
điển. Bệnh nhân bị K đại tràng
sigma.
Phù hợp với triệu chứng kinh
điển. Bệnh nhân khó đi tiêu, 3
– 4 ngày mới đi tiêu một lần
nên cảm giác giống bán tắc
ruột.
Kết quả thực tế
Nhận xét
Công thức máu
RBC
HGB
3.8 – 5.5 K/UL
11.5 – 15 K/UL
3.8 K/UL
11.6 K/UL
12
Bình thường
Bình thường.
HCT
39 – 49 %
41 %
WBC
3.3 - 8.7 K/UL
11 K/UL
%NEU
45 - 74 %
86 %
%LYM
MCV
MCH
PLT
MPV
% MONO
20 - 40 %
78 - 100 fL
24 - 33 Pg
147 - 347 K/UL
6.5 – 11 fL
4–8%
28.4 %
87 fL
29.2 Pg
250 K/UL
7.9 fL
6.7 %
% EOS
0.1 – 7 %
10.3 %
Bình thường.
Tăng (dấu hiệu cho
thấy có tình trạng
nhiễm trùng).
Tăng trong các trường
hợp bệnh ung thư.
Bình thường.
Bình thường.
Bình thường.
Bình thường.
Bình thường.
Bình thường.
Tăng trong các trường
hợp phản ứng dị ứng
như sốt, hen,…
Sinh hóa
Glucose
Ure
Creatinine
eGFR
AST
(GOT)
ALT
(GPT)
4.1 – 6.1 mmol/l
2.5 – 7.5 mmol.l
62 – 120 mmol/l
>= 60
mL/phút/1,73m2
4.5 mmol/l
4.6 mmol/l
88 mmol/l
Bình thường.
Bình thường.
Bình thường.
71.5 ml/phút
Bình thường.
<= 37 U/L
18 U/L
Bình thường.
<= 40 U/L
15 U/L
Bình thường.
Tăng do bệnh nhân
thương ăn nhiều loại
thức ăn có chất béo.
Tăng do bệnh nhân
thương ăn nhiều loại
thức ăn có chất béo.
Bình thường.
Bình thường.
Cholesterol
3.4 – 5.4 mmol/l
6.2 mmol/l
Triglycerid
0.4 – 2.3 mmol/l
3.1 mmol/l
0.9 – 2.1 mmol/l
0.0 – 2.9 mmol/l
1 mmol/l
1.49 mmol/l
< 17umol/l
6.9 umol/l
Bình thường.
35 – 50 g/l
38.8 g/l
Bình thường.
HDL
LDL
Bilirubin
TP
Albumin
13
Protein TP
65 – 82 d/l
58.2 d/l
Na+
135–145 mmol/l
133 mmol/l
K+
3.5 – 5.0 mmol/l
3.4 mmol/l
Bình thường.
Giảm - biểu hiện trên
lâm sàng là bilance âm.
Giảm nhẹ do mất dịch
qua đường tiêu hóa.
Bình thường.
Bình thường.
Bình thường.
Cl98 – 106 mmol/l
102 mmol/l
++
Ca
2.3 – 2.6 mmol/l
1.99 mmol/l
++
Mg
0.7 – 1.1 mmol/l
0.8 mmol/l
Ngày 14/10/2020.
Siêu âm bụng: Bụng chướng nhiều hơi.
X-quang đại tràng có cản quang: hình ảnh u đại tràng xuống, có nhiều polyp rải
rác các khung đại tràng.
CT: theo dõi u đại tràng sigma.
2.4. Thuốc và điều dưỡng thuốc:
Tên thuốc
Liều dùng
Tác dụng
Điều dưỡng thuốc
Natriclorid
0.9 % 500ml
TTM
XXX giọt/
phút
* Chỉ định:
- Bổ sung natriclorid và
nước trong trường hợp
mất nước: ỉa chảy, sốt
cao, sau phẫu thuật, mất
máu.
- Phòng và điều trị thiếu
hụt natri và clorid do bài
niệu quá mức hoặc hạn
chế quá mức, phòng co
cơ và mệt lả do mồ hơi
q nhiều vì nhiệt độ
cao.
* Chống chỉ định:
- Người bệnh bị tăng
natri huyết, bị ứ dịch.
- Theo dõi lượng nước xuất
nhập 24 giờ.
- Theo dõi xét nghiệm ion đồ
12 – 24 giờ.
- Theo dõi dấu sinh hiệu mỗi
4 giờ.
- Theo dõi bệnh nhân trong
quá trình truyền dịch.
* Tác dụng phụ:
- Dung dịch nhiễm
14
Tenafotin 2g
(thành phần
Cefoxitin )
1 lọ x 2 lần
TMC
(8h – 20h)
khuẩn hoặc do kỹ thuật
tiêm khơng đúng.
- Tăng thể tích máu hoặc
triệu chứng do quá thừa
hoặc thiếu hụt một hoặc
nhiều ion trong dung
dịch.
- Làm tăng natri clorid ,
rối loạn điện giải.
* Chỉ định:
- Nhiễm trùng đường hô
hấp dưới, bao gồm viêm
phổi và áp xe phổi.
- Nhiễm trùng đường
niệu.
- Nhiễm trùng trong ổ
bụng, bao gồm cả phúc
mạc và áp – xe ổ bụng.
- Nhiễm trùng phụ khoa.
- Nhiễm trùng máu.
- Nhiễm trùng xương,
khớp.
- Nhiễm khuẩn da.
- Dự phòng nhiễm trung
trong phẫu thuật tiêu
hóa, cắt bỏ tử cung, mổ
lấy thai.
* Chống chỉ định:
- Quá mẫn với các
cephalosporin, tiền sử có
phản vệ với penicillin.
* Tác dụng phụ:
- Phản ứng tại chỗ: Đau
cơ, mềm cơ, co cứng cơ
có thể xảy ra khi tiêm
tĩnh mạch.
- Phản ứng dị ứng: Ban
15
- Khai thác tiền sử dị ứng
thuốc.
- Theo dõi chức năng gan,
thận.
- Theo dõi dấu sinh hiệu.
- Theo dõi ECG.
- Tuân thủ phát đồ chống
sốc.
Rabeloc
20mg
(Thành phần
Rabeprazole)
TMC
(8h – 20h)
Vitamin C
500mg
2 ống x 1 lần
TMC (8h)
sẩn, ban đỏ, viêm da tróc
vẩy, ngứa, tăng bạch cầu
ưa eosin, sốt,…
- Tim mạch: Hạ huyết
áp.
- Đường tiêu hóa: Buồn
nơn, nơn, tiêu chảy, …
- Máu: Tăng bạch cầu,
tiểu cầu, bạch cầu đa
nhân,…
- Chức năng gan: Viêm
gan và vàng da ứ mật,
tăng trasaminnase.
- Chức năng thận: Tăng
Creatinin huyết tương
và/hoặc ure máu.
* Chỉ đinh:
- Loét dạ dày, loét tá
tràng, loét miệng nối,
viêm thực quản hồi lưu,
hôi chứng ZollingerEllison.
* Chống chỉ định:
- Quá mẫn với thành
phần của thuốc.
* Tác dụng phụ:
- Nổi mẫn, mề đay, thay
đổi huyết học, ảnh
hưởng đến chức năng
gan, tiêu chảy, cảm giác
chứng bụng, nặng bụng,
nhức đầu.
* Chỉ định:
- Điều trị bệnh Scorbut
và các triệu chứng xuất
huyết do thiếu vitamin
C, giúp cơ thể chống lại
16
- Theo dõi dấu sinh hiệu.
- Theo dõi người bệnh trong
quá trình sử dụng thuốc để
ghi nhận các triệu chứng bất
thường về da, tiêu hóa,…
- Theo dõi xét nghiệm chức
năng gan.
- Khuyên bệnh nhân uống
nhiều nước tránh hình thành
sỏi thận.
- Theo dõi tác dụng phụ của
thuốc trên hệ tiêu hóa của
Perfalgan 1g
(Thành phần
Paracetamol)
1chai x 3 lần
TMC
(8h-14h-20h)
Fentanyl
0.1mg
½ống x 2 lần
TB (khi đau
nhiều)
các bệnh nhiễm khuẩn,
cảm cúm.
- Tăng sức đề kháng cho
cơ thể khi nhiễm khuẩn,
nhiễm độc.
* Chống chỉ định:
- Quá mẫn với thành
phần của thuốc (Vitamin
C)
* Tác dụng phụ:
- Loét dạ dày, tá tràng,
viêm bàng quang và tiêu
chảy.
- Tăng tạo sỏi thận và
gây bênh Gút do thuốc.
- Tiêm tĩnh mạch liều
cao dễ gây tan máu,
giảm độ bền của hồng
cầu, có thể gây Shock
phản vệ.
* Chỉ định:
- Điều trị triệu chứng các
cơn đau vừa và nhẹ, các
trạng thái sốt.
* Chống chỉ định:
- Dị ứng với thuốc, các
thành phân của thuốc.
- Bệnh gan nặng,
- Có thai 3 tháng đầu.
* Tác dụng phụ:
- Phát ban hoặc các phản
ứng dị ứng (hiếm gặp)
- Chóng mặt, khó thở,
giảm huyết áp nhẹ.
* Chỉ định:
- Giảm đau mạnh.
* Chống chỉ định:
17
bệnh nhân.
- Thực hiện nghiêm túc quá
trình trình tiêm (hai nhanh
một chậm), ln tn thủ
phịng chống Shock.
- Khai thác tiền sử dị ứng
thuốc.
- Theo dõi chức năng gan.
- Theo dõi dấu sinh hiệu sau
khi dùng thuốc.
- Theo dõi trình trạng màu
sắc da niêm bệnh nhân.
- Theo dõi dấu sinh hiệu.
- Theo dõi tri giác.
- Theo dõi phản ứng thuốc
Dinh dưỡng
TTM
Combilipid
XXX
1440ml
giọt/phút
(Thành phần
chứa: Dung
dịch A (Dung
dịch glucose
11,0%)
885ml; Dung
dịch B 300ml
chứa: Lalanin 4,8g;
L-arginin
3,39g; LAspartic acid
1,02g; LGlutamic acid
1,68g; Glycin
2,37g; Lhistidin
2,04g; Lisoleucin)
- Bệnh nhân được nhận
biết nhạy cảm với
Fentanyl.
* Tác dụng phụ:
- Buồn nơn, táo bón, hạ
huyết áp, chậm nhịp tim,
buồn ngủ, nhức đầu, ảo
giác, ngứa,…
- Phản ứng da: Mẩn đỏ,
ngứa,…
* Chỉ định:
- Cung cấp chất dinh
dưỡng qua đường tĩnh
mạch cho người lớn và
trẻ em trên 24 tháng tuổi
khi dinh dưỡng qua
đường tiêu hóa khơng
thể dùng được, khiếm
khuyết hoặc chống chỉ
định.
* Chống chỉ định:
- Người mẫn cảm với
protein từ trứng, đậu
nành hoặc lạc (đậu
phộng) hoặc với bất cứ
thành phần nào của
thuốc.
- Tăng lipid máu nặng.
- Suy gan nặng
- Thiểu năng đông máu
nặng
- Rối loạn chuyển hóa
amino acid bẩm sinh
- Suy thận nặng khơng
kèm thẩm phân máu.
- Shock cấp tính
- Tăng đường huyết, với
18
trên da bệnh nhân.
- Theo dõi dấu sinh hiệu.
- Khai thác tiền sử dị ứng
thức ăn của bệnh nhân.
- Theo dõi xét nghiệm máu,
chức năng gan, thận.
- Theo dõi phản ứng của
thuốc trên hệ tiêu hóa của
bệnh nhân.
nhu cầu lớn hơn 6 đơn vị
insulin/giờ.
- Bệnh lý tăng nồng độ
trong máu của một số
chất điện giải có trong
thành phần của thuốc.
- Chống chỉ định chung
với tiêm truyền tĩnh
mạch: phù phổi cấp, suy
tim tăng nước mất bù,
mất nước nhược trương.
- Hội chứng tăng sinh
bạch cầu.
- Tình trạng khơng ổn
định như sau chấn
thương nặng, đái tháo
đường mất bù, nhồi máu
cơ tim nặng, nhồi máu
cơ tim nặng, nhiễm toan
chuyển hóa, nhiễm trùng
nặng và hôn mê do tăng
bất thường nồng độ các
chất trong huyết tương.
- Trẻ sơ sinh và dưới 2
tuổi.
* Tác dụng phụ:
- Trong khi truyền có thể
tăng thân nhiệt bệnh
nhân (khoảng < 3%) và,
ít gặp hơn: run rẩy, ớn
lạnh, buồn nơn/nơn
(khoảng < 1%). Tăng
enzyme gan thống qua
trong q trình truyền
chất dinh dưỡng.
- Như các dung dịch
thuốc bổ khác, hiện
19