Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Viêm mũi xoang dị ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.48 MB, 64 trang )

Quan niệm mới về chẩn đoán
và điều trị viêm mũi xoang
dị ứng
BSCKII. Đào Gia Hiển-BV103


Nội dung
Giới

thiệu
Phân loại
Triệu chứng
Sinh lý bệnh
Chẩn đoán
Điều trị
Kết luận


Sơ lược về bệnh dị ứng
Bệnh dị ứng là bệnh có tính chất tồn
cầu, đặc biệt ở các nước đang phát triển,
chỉ đứng sau các bệnh tim mạch và ung
thư.
2. Tỷ lệ mắc bệnh trong dân là 15-20%.
Bệnh đang có chiều hướng gia tăng ở các
nước đang phát triển, do sự phát triển
công nghiệp và ô nhiễm môi trường.
3. Ở Việt Nam tỷ lệ này là 16%. (Theo báo cáo
của Lê Văn Trí)
1.



Tỷ lệ mắc bệnh.
Đứng

hàng thứ 6 theo WHO, xếp hàng
thứ 3 ở các nước Âu Mỹ (sau tim mạch,
ung thư).
Nguồn gây dị ứng có trong mơi trường
bên ngồi (khí thở, thức ăn, tiếp xúc với
các sản phẩm công nghiệp hoặc với môi
trường).
Dị ứng với môi trường đang trở thành
vấn đề thời sự.


Tại Việt Nam

Bệnh

viêm mũi dị ứng đang có xu hướng
ngày càng tăng lên ở các nước đang phát
triển, chiếm tỷ lệ 6-16%. Với dân số hơn 80
triệu dân - chúng ta có khoảng 10 triệu
người mắc bệnh viêm mũi dị ứng.


Vài nét giải phẫu sinh lý của niêm
mạc mũi.

Bệnh


viêm mũi dị ứng liên quan chặt chẽ với
viêm tai giữa, viêm xoang, bệnh nhiễm
khuẩn đường thở, có ảnh hưởng đặc biệt tới
bệnh hen.


Liên quan mu và tai


Giải phẫu và sinh lý mũi xoang


Giải phẫu và sinh lý mũi xoang
Chức năng mũi
xoang:
Hô

hấp
Miễn dịch
Khứu giác
Phản xạ
Phát âm

Niêm mạc mũi xoang


Định nghĩa và phân loại.
Viêm


mũi dị ứng là biểu hiện tại chỗ ở mũi
của bệnh dị ứng toàn thân do niêm mạc mũi
trở nên quá nhạy cảm với các tác nhân gây
bệnh (dị nguyên). Khi niêm mạc mũi tiếp xúc
với dị nguyên sẽ gây nên phản ứng quá mẫn
mà biểu hiện tại chỗ là niêm mạc hốc mũi.


Định nghĩa và phân loại
Các

yếu tố gây bệnh: phong phú như bụi, nấm
mốc…
Cơ chế gây bệnh: bệnh tích thuộc typ I (dị ứng
nhanh) xen kẽ typ III và IV (theo phân loại của
Gell và Coombs).
Dị ứng xuất hiện khi có dị ngun có trong
mơi trường kết hợp với IgE có trong niêm mạc
mũi, phản ứng giữa kháng nguyên và IgE sinh
ra các chất trung gian hoá học, các chất này
gây ra các triệu chứng viêm mũi.


Phân loại cổ điển


Phân loại viêm mũi mãn tính
Viªm mịi

VMDƯ


Khơng nhiễm
trùng

Theo mùa
(do phấn
hoa)

Viêm mũi vận mạch

NhiÔm
trïng

Quanh năm
(do bụi nhà)

Do thuốc
ngừa thai
Do bất
thường
cấu trúc
Do hormon

Viêm mũi nhiễm
khuẩn

Do có thai
Viêm mũi
khơng dị ứng
kèm theo hội

chứng tăng
BCAT
(NARES)
Do thuốc
aspirin


Phân loại viêm mũi dị ứng.
 Viêm

mũi dị ứng theo mùa: thường mắc bệnh vào mùa
xuân và mùa hè. Gần như thành quy luật các bệnh nhân này
xuất hiện bệnh vào cùng thời điểm trong các năm tiếp theo.
Các dị nguyên gây bệnh đa số là phấn hoa và cây cỏ hoặc
nấm xuất hiện theo mùa xâm nhập qua đường khơng khí.
 Viêm mũi dị ứng quanh năm: đa số dị nguyên là dị
nguyên đường khí, một số thâm nhập vào bệnh nhân theo
đường tiêu hoá (bắt nguồn từ thực phẩm và lương thực đặc
biệt là nấm, thuốc tân dược). Nếu qua cơn dị ứng, bệnh
nhân hắt hơi ít, sổ mũi ít hơn nhưng lại ngạt mũi thường
xuyên. Niêm mạc mũi dần dần biến đổi mất màu hồng
thành tái nhợt phù nề cuối cùng thoái hoá thành polyp.


Theo phân loại của ARIA
VMDƯ

được phân loại đựa vào các thông
số về triệu chứng và chất lượng cuộc
sống, khoảng thời gian bệnh tồn tại, được

phân loại:
VMDƯ gián đoạn (IAR: intermittent
allergic rhinitis): thời gian mắc bệnh < 4
ngày/tuần và kéo dài ≤ 4 tuần.
VMDƯ dai dẳng (PER: persitent allergic
rhinitis): thời gian mắc bệnh > 4 ngày
/tuần và kéo dài > 4 tuần.


Viêm mũi dị ứng và phân loại ARIA
Gián đoạn
. < 4 ngày trong tuần hoặc < 4 tuần

Nhẹ
. Ngủ bình thường và khơng
ảnh hưởng tới hoạt động thể
thao, giải trí hàng ngày, làm
việc và học tập bình thường
khơng cảm thấy khó chịu
.

Dai dẳng
. > 4 ngày trong tuần và
. > 4 tuần

Vừa và nặng
.Giấc ngủ khơng bình thường
. Kém trong các hoạt động thể thao giải
trí hàng ngày
• Cảm thấy khó chịu

.


Viêm mũi dị ứng và nguyên nhân.
Bệnh

thường xuất hiện và mùa xuân hè, mùa
có nhiều hoa nở.
Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện nhiều vào mùa
lạnh, lúc chuyển mùa (khí hậu lạnh và ẩm
ướt).
VMDU không thường xuyên xẩy ra khi tiếp
xúc với bụi nhà, phấn hoa, nấm mốc.
Do nghề nghiệp: tiếp xúc với bụi phấn, bụi gỗ,
lông thú…


Nguyên nhân
Theo

mùa thường gặp là phấn hoa và bụi mốc
ngoài trời.
Quanh năm là do bụi nhà, vật nuôi trong nhà
(lông chó, mèo, gián và các loại gặm nhấm…)


Kháng nguyên dị
ứng
QUANH NM
Mt bi nh

Lụng mốo
Lụng chú
Nm trong nh
Giỏn
Cỏc đồ bằng lơng thú
Các động vật có lơng
khác

THEO MÙA
Phấn cây
Phấn cỏ
Nấm bên ngoài
nhà


Nguyên nhân
 Cơ

địa: gia đình bố mẹ bị dị ứng hoặc trong phả hệ có
người bị dị ứng.
 Do tiếp xúc với dị nguyên
 Do nhiễm trùng.
Cơ thể dị ứng với độc tố của vi khuẩn ở những ổ viêm
nhiễm mạn tính nhiễm trùng ở mũi họng, miệng, sâu
răng, viêm lợi. Yếu tố mơi trường khí hậu.
Thay đổi thời tiết đột ngột, mơi trường ơ nhiễm kích
thích niêm mạc mũi tạo điều kiện cho viêm mũi dị ứng
thể hiện.
Dị hình về cấu trúc giải phẫu như vẹo, gai vách ngăn
trở thành gai kích thích làm bệnh phát triển.



Các yếu tố có thể
liên quan đến tải dị
nguyên hay các
đồng yếu tố


Phân loại các phản ứng quá mẫn.
 Týp

I: Qua trung gian dưỡng bào (phản ứng tức

thì).
 Phản ứng phản vệ thuộc IgE
 Phản ứng dạng phản vệ không phụ thuộc IgE.
 Typ II : Phản ứng qua trung gian kháng thể
(Không phải IgE)
 Typ III : Phức hợp miễn dịch.
 Typ IV : Phản ứng qua trung gian tế bào ( Phản
ứng muộn)


Cơ chế bệnh sinh.
Thuộc

typ I (dị ứng nhanh) xen kẽ typ III và IV
(theo phân loại của Gell và Coombs). Dị ứng
xuất hiện khi dị ngun có trong mơi trường kết
hợp với IgE có trong niêm mạc mũi, phản ứng

kháng nguyên và IgE sinh ra các chất trung
gian, các chất này gây ra triệu chứng viêm mũi
dị ứng. Viêm mũi dị ứng cũng như các bệnh dị
ứng khác là những bệnh miễn dịch. Bệnh xuất
hiện do tiếp xúc với những chất dị ngun có
trong mơi trường sống của người, hệ miễn dịch
của bệnh nhân phải đấu tranh với các chất gây
dị ứng chủ yếu bằng kháng thể IgE đó là giai
đoạn phản ứng miễn dịch.


Sinh lý bệnh của Viêm mũi dị ứng
Dị ngun
nguyªn

Histamine
Proteases
ạt
h
g
ón
h
P
Yếu tố hoá
hướng động


n

Dưỡng bào


t hổ

ng

hợ

p

Các trung gian
viêm khác

Phản ứng muộn
Thâm nhiễm tế bào / Viêm
Eosinophil

Basophil

Monocyte

Lymphocyte

Các trung gian viêm khác

Phản ứng sớm của
Dưỡng bào

Niêm mạc mũi ở bệnh nhân
VMDƯ dai dẳng (PAR)



Dưỡng bào là tế bào đáp ứng miễn
dịch nguyên phát trong VMDƯ

Dưỡng bào là cái tổ chính
của các trung gian
◦Histamine
◦Cytokines
◦Prostaglandins /

leukotrienes


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×