Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương ôn hóa 11 cuối HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.86 KB, 5 trang )

Đề 5
Câu 1: Chất nào sau đây có nhiệt độ sơi cao nhất?
A. CH3OC2H5.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. CH3OH.
Câu 2: Có 3 chất
(X)C6H5OH ;
(Y)C6H5CH2OH ; (Z)CH2=CH-CH2OH.
Khi cho 3 chất trên phản ứng với Na kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom.
Phát biểu nào sau đây sai:
A. (X) ; (Y) ; (Z) đều phản ứng với Na.
B. (X) ; (Y) ; (Z) đều phản ứng với NaOH.
C. (X) ; (Z) phản ứng với dung dịch brom, cịn (Y) thì khơng phản ứng với dung dịch brom
D. (X) phản ứng với dung dịch NaOH, (Y) ; (Z) không phản ứng với dung dịch NaOH.
Câu 3: Cao su buna được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome nào sau đây?
A. CH2=CH-CH=CH2.
B. CH3-CH2-CH2-CH3.
C. CH3CH=CHCH3.
D. CH2=CH-CH2-CH3.
Câu 4: Axit cacboxylic X có cơng thức phân tử C5H10O2. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Cho các dung dịch sau: HCHO, HCOOH, CH 3COOH, C2H5OH. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể
nhận biết được các dung dịch trên bằng phương pháp hoá học?
A. Dung dịch AgNO3/NH3; Na.
B. Dung dịch AgNO3/NH3; quỳ tím.
C. Dung dịch brom; Na.
D. Dung dịch AgNO3/NH3; Cu.


Câu 6: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây gọi là phương pháp sinh hóa?
A. Etilen.
B. Anđehit axetic.
C. Tinh bột.
D. Etylclorua.
Câu 7: Cho các chất có cơng thức cấu tạo:

1)
2)
3)
Chất nào thuộc loại hợp chất phenol ?
A. (3).
B. (2) và (3).
C. (1) và (3).
D. (1); (2) và (3)
Câu 8: Chất A có cơng thức: (CH3)2CHCH2CH2CHO. Tên thay thế của A là
A. 4,4-đimetylbutanal.
B. 4-metylpentan-1-ol.
C. 4-metylpentanal.
D. 3-metylbutan-1-ol.
Câu 9: Chất nào sau đây khơng có phản ứng tráng bạc?
A. CH3CHO.
B. HCOOH.
C. HOC-CHO.
D. C2H5OH.
Câu 10: Khi cho anken CH2= CH-CH3 tác dụng với HCl (có xúc tác) thu được sản phẩm chính là
A. CH3-CH(Cl)-CH3. B. CH3-CHCl-CH2Cl. C. CH3-CH2-CH2OH. D. CH3- CH2-CH2Cl.
Câu 11: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là

A. có kết tủa vàng nhạt.
B. có kết tủa trắng.
C. có bọt khí.
D. có bọt khí và kết tủa.
xt
xt
xt
 A 
 B 
 CH3CHO. A, B lần lượt có thể là các chất
Câu 12: Cho dãy chuyển hóa sau: C2H6 
sau :


A. C2H4, CH3CH2CHO.
B. C2H5Cl, C2H2.
C. C2H5-Cl, CH3COOH.
D. C2H4, C2H5OH.
Câu 13: Phenol khơng có phản ứng với chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaOH.
C. Br2.
D. Na.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anken tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:1.
B. Hợp chất C6H5-CH2OH là ancol thơm.
C. Axetilen có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím.
D. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm -OH.
Câu 15: Để làm sạch khí metan có lẫn axetilen và etilen, ta cho hỗn hợp khí đi qua lượng dư dung dịch nào sau
đây?

A. Dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
B. Dung dịch brom.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch anđehit fomic (fomon) được dùng làm chất tẩy uế, ngâm mẫu động vật làm tiêu bản…
B. Các axit cacboxylic có tính axit mạnh.
C. Tất cả các anđehit cộng hidro ln tạo ancol bậc 1.
D. HCHO, CH3CHO là chất khí ở điều kiện thường và tan rất tốt trong nước.
Câu 1
1) Viết các phương trình hóa học để hồn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
C2H5OH CH3CHO C2H5OH CH3COOH (CH3COO)2Cu
2) Viết PTHH sau:
a) phenol + Br2dd
b) CH≡CH + H2O
c) CH2=CH2 + HBr
d) CH3CHO + H2


Câu 2
1) Cho 10,8 gam một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được
14,1 gam muối. Công thức PT của X là
2) Đốt cháy 1,85 gam một rượu no đơn chức cần có 3,36 lit O2 (đktc). Cơng thức rượu đó là:
3) Đốt cháy một lượng ancol no, đơn, hở A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là:
4) Trung hòa 8,8g một axit cacboxylic no, đơn, mạch hở cần dùng 100ml dung dịch KOH 1M. Tìm CTPT của
axit.
Câu 3
1) Một hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2 cho qua bình đựng dd AgNO3/NH3 dư thu được 2,4 gam kết tủa. Nếu cho
hỗn hợp này qua dd brom 1M thì vừa hết 25 ml dung dịch. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
2) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác, nung nóng thu

được hỗn hợp Y gồm C2H2, C2H6, C2H4 và H2 dư. Dẫn Y qua bình nước brom dư, thấy bình tăng 10,8 gam và
thốt ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 8. Thể tích O2 (đktc) để đốt cháy hồn toàn hỗn
hợp Y trên là bao nhiêu?
Đề 6
Câu 1: Phát biểu đúng là
A. Etanol và Phenol đều tác dụng với nước Brom.
B. Etanol và Phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Etanol và Phenol đều tác dụng với Na, giải phóng H2.
D. Etanol và Phenol đều là ancol đơn chức.
+C2H5OH
+O2
+CuO
C2H5OH 
 X 
 Y 
Z
to
Mn2+
H2SO4 , to
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
. Cơng thức phân tử của X và
Z lần lượt là
A. C2H4O và C4H8O.
B. C2H4 và C4H8O2.
C. C2H4 và C4H10O2.
D. C2H4O và C4H8O2.
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Etan và Propan tác dụng với khí Clo. Số dẫn xuất monoclo tối đa thu được là
A. 4.
B. 3.
C. 5.

D. 2.
Câu 4: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng?
A. CH3CH2OH.
B. CH3-CCH.
C. CH3COOH.
D. CH3CHO.
Câu 5: Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt các chất: benzen, toluen, stiren?
A. dung dịch KMnO4 loãng, lạnh.
B. dung dịch brom.
C. oxi khơng khí.
D. dung dịch KMnO4, đun nóng.
Câu 6: Toluen không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. NaOH (to).
B. Cl2 (Fe, to).
C. KMnO4 (to).
D. H2 (Ni, to).
Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

T

Quỳ tím

Quỳ tím hóa đỏ

Y


Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng

Kết tủa Ag

Cu(OH)2

Dung dịch có màu xanh

Nước brom

Kết tủa trắng

X, T
Z

X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anđehit axetic, Phenol, Glixerol, Axit axetic.
B. Anđehit axetic, Glixerol, Phenol, Axit axetic.
C. Anđehit axetic, Phenol, Axit axetic, Glixerol.
D. Glixerol, Anđehit axetic, Phenol, Axit axetic.


Câu 8: P là một hợp chất hữu cơ thơm có cơng thức phân tử C 7H8O. P tác dụng với Na sinh ra khí H2 nhưng
khơng tác dụng với dung dịch NaOH. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của P là
A. 3.
B. 5.
C. 1.
D. 2.
Câu 9: Ở nhiệt độ thường, Glixerol tác dụng với chất nào sau đây tạo thành dung dịch màu xanh lam?

A. Na.
B. Cu(OH)2.
C. NaOH.
D. Cu.
Câu 10: Trong phịng thí nghiệm, khí X (Hiđrocacbon) được điều chế như hình vẽ sau:

Khí X là
A. Etilen.
B. Axetilen.
C. Metan.
D. Propan.
Câu 11: Số ankin có cùng cơng thức phân tử C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 12: Chất nào sau đây cịn có tên gọi là Đivinyl?
A. CH2=C=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CH-CH=CH2.
D. CH2=CH-CH2-CH=CH2.
Câu 13: Cho các chất sau: CH 4; C2H5OH; CH3CHO; C2H2; C6H12O6 (Glucozơ); CH3OH; C4H10 (Butan). Số
chất có thể điều chế trực tiếp axit axetic chỉ bằng một phản ứng là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 14: Chất nào sau đây không phải là Hiđrocacbon thơm?
A. Eten.
B. Benzen.

C. Stiren.
D. Toluen.
Câu 15: Cho các chất sau: Metan; Etilen; Axetilen; Propan; Benzen; Stiren; Butan. Số chất thuộc loại
Hiđrocacbon no là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 16: Cho lần lượt Ancol etylic, Phenol, Glixerol tác dụng với K; dung dịch NaOH; Cu(OH) 2. Số phản ứng
hóa học xảy ra là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Phần 2: Tự luận (gồm 03 bài, 6 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng hồn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
1
2
3
4
CH4 
 C2H2 
 CH3CHO 
 CH3COOH 
 CH3COONa

.

2. Hồn thành PTHH sau:

a) Phenol + dd Brom
b) Phenol + dd NaOH
c) CH3CHO+ H2
d) CH≡CH + H2dư (Ni, to)
Bài 2: (2 điểm)
1) Cho 6 gam axit đơn chức X tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Tìm X.
2) Trung hòa 8,8g một axit no mạch hở cần dùng 100ml dung dịch KOH 1M. Tìm CTPT của axit.
3) Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no, đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tìm CTPT ancol.
4) Đốt cháy một ancol đơn chức, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:5. CTPT của X là
Bài 3: (2 điểm)
1) Hỗn hợp A gồm Propin và Propen. Cho 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn với dung dịch Brom
dư thì có 8,8 gam Brom đã tham gia phản ứng. Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
A.


2) Hỗn hợp X gồm propilen, vinylaxetilen và một hidrocacbon mạch hở Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần
dung vừa hết 21,28 lít khí oxi (đktc). Hấp thụ hồn tồn sản phẩm cháy vào bình nước vơi trong (dư) sau phản
ứng thu 70g kết tủa. Mặt khác, cho 21,25 g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu
được m gam kết tủa. Tính m?



×