Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

bai 37 sinh truong va phat trien o dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 32 trang )


B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
Bài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Các kiểu phát triển ở động vật
II. Các kiểu phát triển ở động vật
Nhận xét sự biến đổi của
em bé sau 2 năm về kích
thước và khối lượng?
-
Tăng kích thước
-
Tăng khối lượng
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
1. Khái niệm về sinh trưởng
1. Khái niệm về sinh trưởng
2 tháng tuổi: nặng 5kg, dài
55cm
2 tháng tuổi: nặng 5kg, dài
55cm
2 năm tuổi: nặng 20kg, dài 86cm
2 năm tuổi: nặng 20kg, dài 86cm
Sinh trưởng của cơ thể động vật là
gì?


a. Khái niệm: Sinh trưởng của cơ thể động vật là sự tăng
kích thước cũng như khối lượng của cơ thể theo thời gian
Nguyên nhân dẫn tới
sự biến đổi đó?
Do sự tăng lên về kích thước và số lượng tế
bào
2 tháng tuổi: nặng 5kg, dài
55cm
2 tháng tuổi: nặng 5kg, dài
55cm
2 năm tuổi: nặng 20kg, dài 86cm
2 năm tuổi: nặng 20kg, dài 86cm
a. Khái niệm: Sinh trưởng của cơ thể động vật là sự tăng kích
thước cũng như khối lượng của cơ thể theo thời gian
b. Dấu hiệu: Tăng kích thước và khối lượng cơ thể
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
1. Khái niệm về sinh trưởng
1. Khái niệm về sinh trưởng
Nêu một số ví dụ về sinh trưởng ở
động vật?
Nêu một số ví dụ về sinh trưởng ở
động vật?
Gà con mới nở nặng 200g Gà trống, mái sau 4 tháng nặng 2kg
1 tháng tuổi: 0.5kg
1 năm tuổi: 2kg
a. Khái niệm: Sinh trưởng của cơ thể động vật là sự tăng kích thước cũng như khối lượng
của cơ thể theo thời gian
b. Dấu hiệu: Tăng kích thước và khối lượng cơ thể
c. Đặc điểm: Tốc độ sinh trưởng của các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra không

giống nhau
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
1. Khái niệm về sinh trưởng
1. Khái niệm về sinh trưởng
Quá trình phát triển của thai nhi
Nguyên phân
biệt hóa, phát
sinh hình thái cơ
quan cơ thể
Hợp tử
quá trình phát triển của con gà mái
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
2. Khái niệm về phát triển
2. Khái niệm về phát triển
a. Khái niệm
- Phát triển của cơ thể động vật là sự biến đổi về hình thái, sinh lí từ hợp tử
đến cơ thể trưởng thành
- bao gồm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau
+ sinh trưởng
+phân hoá (biệt hoá) tế bào
+phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
b. dấu hiệu
-
Phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể
-
Thực hiện chức năng sinh lí của cơ quan, cơ thể.
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật

2. Khái niệm về phát triển
2. Khái niệm về phát triển
Theo em sinh trưởng và
phát triển có tách rời
nhau không?

Sinh trưởng và phát triển của cơ thể là 2 quá trìnhgắn bó mật thiết và đan
xen lẫn nhau đảm bảo cho duy trì thế hệ của loài và thích nghi với điều
kiện sống

Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển

Phát triển làm thay đổi tốc độ sinh trưởng
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Đặc điểm

Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các
giai đoạn phát triển khác nhau

Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạt ở tuổi trưởng thành
và tuỳ thuộc vào mỗi loài động vật
VD: gà Ri đạt khối lượng 1.5 kg, gà Hồ đạt khối lượng 3- 4 kg
Khi nuôi gà lấy thịt, nếu gà Ri và gà Hồ đã
đạt khối lượng 1.5 kg thì chúng ta nên nuôi
tiếp gà nào và xuất chuồng gà nào? Vì sao?
Khi nuôi gà lấy thịt, nếu gà Ri và gà Hồ đã

đạt khối lượng 1.5 kg thì chúng ta nên nuôi
tiếp gà nào và xuất chuồng gà nào? Vì sao?
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Trong chăn nuôi cần cung cấp đầy đủ TĂ vào giai đoạn vật nuôi đang sinh trưởng
mạnh
.

Liên hệ:

Sự phát triển ở động vật trải qua 2 giai đoạn
a. Giai đoạn phôi
b.Giai đoạn hậu phôi
a/ Giai đoạn phôi

Giai đoạn phôi gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau:

Giai đoạn phân cắt trứng

Giai đoạn phôi nang

Giai đoạn phôi vị

Giai đoạn mầm cơ quan
Giai đoạn phát
triển phôi cá lưỡng
tiêm gồm các giai
đoạn nào? Đặc

điểm của từng
giai đoạn?
Giai đoạn phát
triển phôi cá lưỡng
tiêm gồm các giai
đoạn nào? Đặc
điểm của từng
giai đoạn?
Sơ đồ các giai đoạn phát triển
Phôi cá lưỡng tiêm
b/ Giai đoạn hậu phôi:

Gồm nhiều giai đoạn kế tiếp nhau

Có 2 kiểu phát triển là:

Phát triển không qua biến thái

Phát triển qua biến thái Biến thái hoàn toàn
Biến thái không hoàn toàn

Biến thái là sự thay đổi về hình thái, cấu tạo, sinh lí của con non rất khác so với con trưởng thành
Sự phát triển của bọ cánh cứng và ếch
Phát triển ở gà
1.PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
1.PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
II. Các kiểu phát triển ở động vật
II. Các kiểu phát triển ở động vật
Trứng
Sâu bướm

Nhộng
L

t

x
á
c
Quan sát hình, em có nhận xét gì về quá trình
sinh trưởng và phát triển ở bướm và châu chấu?
Ở bướm. hình dạng cấu tạo và sinh lí của con non
và con trưởng thành như thế nào?
Ở châu chấu, quá trình sinh trưởng và
phát triển diễn ra như thế nào?
2.PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
2.PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI
II. Các kiểu phát triển ở động vật
II. Các kiểu phát triển ở động vật
Hình ảnh lột xác của châu chấu
Quan sát hình:Các em có nhận xét gì về hình thái cấu
tạo và sinh lí của nòng nọc với con trưởng thành
Hãy hoàn thiện bảng sau:
Nội dung Đặc điểm Ví dụ
Phát triển không qua biến
thái
Phát triển qua
biến thái

Con non mới nở chưa giống con trưởng thành mà
phải qua nhiều lần biến đổi về hinh thái và sinh lý

mới giống con trưởng thành

Có trải qua giai đoạn lột xác

Con non mới nở đã giống con trưởng thành

Không trải qua giai đoạn lột xác Gà, cá, chim, bò sát, con
người…
ếch, châu chấu, ve sầu…
II. Các kiểu phát triển ở động vật
II. Các kiểu phát triển ở động vật
Qua bảng so sánh trên các em hãy hoàn thiện bảng sau:
Nội dung Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn
Đặc điểm

Đại diện

Sự khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
- Ấu trùng rất khác với con trưởng thành.
- Ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác và giai
đoạn trung gian để biến đổi thành con trưởng
thành.
- Ấu trùng gần giống với con trưởng thành
nhưng phát triển chưa hoàn thiện.
- Ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác biến
đổi thành con trưởng thành.
Bướm, ếch, ong, …
Châu chấu, tôm, cua, …
II. Các kiểu phát triển ở động vật
II. Các kiểu phát triển ở động vật

Đa số sâu bọ phát triển qua biến thái. Vậy, biết được các giai
đoạn phát triển của sâu bọ có tác dụng gì trong nông nghiệp?
Đa số sâu bọ phát triển qua biến thái. Vậy, biết được các giai
đoạn phát triển của sâu bọ có tác dụng gì trong nông nghiệp?

×