Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

BÁO cáo bài tập CUỐI kì môn THỊ TRƯỜNG và các ĐỊNH CHẾ tài CHÍNH đề tài đầu tư chứng khoán với 500 triệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
----------

BÁO CÁO BÀI TẬP CUỐI KÌ MƠN THỊ
TRƯỜNG VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

Đề tài:

Đầu tư chứng khốn với 500 triệu
Nhóm 6
THÀNH VIÊN: 1. Nguyễn Hồ Thành Đạt (NT)
2. Nguyễn Thị Thanh Hoa
3. Trần Nhị Đan
4. Chu Nguyễn Thanh Thùy
5. Nguyễn Hoàng Minh Việt
6. Trương Vĩnh Phú
GVHD: Phan Đặng My Phương
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 11 năm 2021


MỤC LỤC
TỔNG QUAN................................................................................................................... 1
I.

Tình hình kinh tế vĩ mơ:........................................................................................1

II. Phân bổ vốn: Hiện tại có 500 triệu........................................................................1
PHÂN TÍCH CƠ BẢN.....................................................................................................3
A. CÔNG TY VINHOMES (VHM)..............................................................................3
I.



Nội dung sơ lược về vinhomes...............................................................................3
1. Tổng quan doanh nghiệp:......................................................................................3
2. Cơ cấu quản trị......................................................................................................4
3. Tiềm năng tăng trưởng từ các dự án BĐS:............................................................4
4. Điểm nhấn đầu tư ( Lợi thế cạnh tranh )...............................................................5
5. Rủi ro đầu tư.........................................................................................................6
6. Báo cáo tài chính..................................................................................................7

II. Thơng tin thị trường trong tương lai....................................................................9
1. Tình hình dịch bệnh:.............................................................................................9
2. Cạnh tranh trên thị trường.....................................................................................9
3. Nhu cầu đầu tư BĐS căn hộ gia tăng mạnh mẽ trong tương lai:...........................9
B. TỔNG CƠNG TY KHÍ VIỆT NAM (GAS)...........................................................11
I.

Nội dung sơ lược về GAS:....................................................................................11
1. Tổng quan doanh nghiệp.....................................................................................11
2. Cơ cấu tổ chức....................................................................................................12
3. Vị thế công ty.....................................................................................................12
4. Sản phẩm dịch vụ chính......................................................................................12
5. Chiến lược phát triển..........................................................................................12
6. Báo cáo tài chính................................................................................................13

II. Triển vọng cơng ty................................................................................................14
1. Chuyển đổi từ khí sang dầu sẽ thúc đẩy nhu cầu dầu trong vài quý tới...............14
2. Các dự án lớn......................................................................................................15
3. Hiện tượng El Nino và La Nina..........................................................................16
4. Đạm cà mau đạm phú mỹ tăng trần....................................................................16



III. Rủi ro kinh doanh................................................................................................17
C. CÔNG TY CỔ PHẦN TÀU CAO TỐC SUPERDONG - KIÊN GIANG (SKG)17
I.

Tổng quan doanh nghiệp:....................................................................................17

II. Mục tiêu của ctcp tàu cao tốc superdong – kiên giang:.....................................18
1. Thời kỳ đỉnh cao:................................................................................................18
2. Thời kỳ tụt dốc:...................................................................................................21
3. Thời kỳ trở lại:.................................................................................................... 22
III. Vậy có nên đầu tư vào mã cổ phiểu SKG:..........................................................25
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT.............................................................................................27
A. CƠNG TY VINHOMES (VHM):...........................................................................27
B. TỔNG CƠNG TY KHÍ VIỆT NAM (GAS)...........................................................27
C. CƠNG TY CỔ PHẦN TÀU CAO TỐC SUPERDONG - KIÊN GIANG (SKG)28
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................30

Đóng góp của từng thành viên:
1. Nguyễn Hồ Thành Đạt:

10 điểm

2. Nguyễn Thị Thanh Hoa:

10 điểm

3. Trần Nhị Đan:

10 điểm


4. Chu Nguyễn Thanh Thùy:

10 điểm

5. Nguyễn Hoàng Minh Việt:

10 điểm

6. Trương Vĩnh Phú:

9 điểm


TỔNG QUAN
Đại dịch Covid-19 kéo dài khiến sản xuất, kinh doanh ở nhiều nơi gặp khó khăn
nên dịng tiền liên tục đổ vào thị trường chứng khoán. Chứng khoán là kênh đầu tư hấp
dẫn mang lại lợi nhuận vượt trội cho nhà đầu tư, mặc dù sẽ có những biến động của thị
trường nhưng theo thời gian chứng khốn có xu hướng tăng giá trị. Vì vậy, nếu biết cách
đầu tư dài hạn bạn sẽ tạo ra nguồn lợi nhuận vô cùng lớn.
Sau đây, chúng ta sẽ đi vào phân tích sâu hơn về tình hình kinh tế vĩ mơ để dự
đoán những ngành sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai và từ đó có thể tối ưu hóa việc
đầu tư của mình.
I.

Tình hình kinh tế vĩ mơ:
 Nới lỏng giãn cách xã hội; đẩy mạnh triển khai tiêm chủng.
 Ngành dịch vụ phục hồi nhẹ trong tháng 10 với tổng mức bán lẻ hàng hóa
và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 18,1% so với tháng trước.
 PMI lần đầu tiên trở lại mức trên 50 điểm kể từ tháng 6 năm 2021, cho thấy

hoạt động sản xuất phục hồi trong tháng 10/2021.
 Chỉ số Sản xuất Công nghiệp (IIP) tháng 10 của Việt Nam tăng 6,9% sv
tháng trước (-1,6% svck), cải thiện từ mức tăng 5,0% sv tháng trước (-5,5% svck)
của tháng 9/2021.
 Lạm phát trong tháng 10 của Việt Nam chỉ tăng 1,8% so với cùng kỳ
(svck), mức thấp nhất kể từ tháng 3/2021.
 Việt Nam ghi nhận thặng dư thương mại cao hơn trong tháng 10.
 Từ những số liệu đã thống kê ở trên, cho thấy nền kinh tế đang dần đi vào quỹ đạo
phục hồi. Vì thế, chúng ta có thể dự báo lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam
trong năm 2022, với tốc độ tăng trưởng cao trong tất cả các ngành.
II.









Phân bổ vốn: Hiện tại có 500 triệu
Bất động sản: VHM

Đầu tư 35% vốn = 175 triệu

Chia ra 2 lần đầu tư: mỗi lần 50%
Dầu khí: GAS

Đầu tư 35% vốn = 175 triệu


Chia ra 2 lần đầu tư: mỗi lần 50%
Vận tải đường thủy (Du lịch): SKG

Đầu tư 20% vốn = 100 triệu

Chia ra 2 lần đầu tư: mỗi lần 50%
Tiền VNĐ: chờ những cú sập không lường trước được của thị trường.
1



10% cịn lại = 50 triệu

Giải thích cụ thể hơn, nhóm em muốn để lại số tiền này để phịng trừ
những trường hợp khơng lường trước được, ví dụ như dịch covid-19 bất ngờ xuất
hiện làm thị trường chứng khoán ngập tràn “màu đỏ”. Trong hồn cảnh đó, nhà
đầu tư nào cịn giữ được tiền là một lợi thế vơ cùng lớn. Vì thế, nhóm em muốn sử
dụng số tiền này để “bắt đáy” trong những trường hợp như vậy.
** Mức giá đầu tư của từng mã chúng em sẽ phân tích rõ hơn trong phần phân
tích kỹ thuật.

2


PHÂN TÍCH CƠ BẢN
A. CƠNG TY VINHOMES (VHM)

I. Nội dung sơ lược về vinhomes
1. Tổng quan doanh nghiệp:
 Là Công ty con trực thuộc Tập đoàn Vingroup.

 CTCP Vinhomes được thành lập năm 2008 với vốn điều lệ ban đầu là 300
tỷ đồng.
 Năm 2018, cổ phiếu VHM giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành
phố Hồ Chí Minh (HOSE). Cơng ty hoạt động chính trong các lĩnh vực Đầu tư,
phát triển và kinh doanh bất động sản nhà ở, văn phòng và các hạng mục liên
quan: Chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt trang thiết bị và hoàn thiện cơng trình xây
dựng…
 Vốn hóa thị trường (tỷ đồng): 350,526.58
2.

Cơ cấu quản trị

- Nắm quyền chi phối hầu hết quyết định chính của VHM thuộc về tập đồn
Vingroup, mặc dù được thừa hưởng hệ sinh thái của VIC, nhưng công ty mẹ đang ‘’dựa
dẫm’’ rất nhiều vào mũi nhọn BĐS Vinhomes.
- Sau 2 đợt bán mạnh của Vingroup và KKR với lần lượt 100,5 triệu cổ phiếu và
32 triệu cổ phiếu trong khoảng thời gian từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 9 khiến VIC và
KRR lần lượt chỉ còn nắm giữ 67% và 4%, đây cũng là nguyên nhân chính khiến giá cổ
phiếu VHM trượt giảm nhanh chóng. Tuy nhiên, việc giữ vững nền giá quanh 80.000
đồng/cổ phiếu cho thấy cổ phiếu VHM đang có được sự ổn định và dự đoán sẽ bật trở lại
trong thời gian tới.
3


3.

Tiềm năng tăng trưởng từ các dự án BĐS:
a. Các dự án hiện đang được triển khai, được dự đoán sẽ đóng góp
chính vào lợi nhuận của VHM trong năm 2021:
 Hiện tại, 3 đại dự án Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Smart City (Hà

Nội), Vinhomes Grand Park (Hồ Chí Minh) với khoảng 141.000 căn hộ đa dạng
các loại hình như: chung cư, biệt thự liền kề,.. dành cho phân khúc khách hàng
trung – cao cấp đã mang lại kết quả bán hàng tích cực trong 2 năm vừa qua

b. Các dự án được dự kiến triển khai:
 VHM vẫn đẩy mạnh đầu tư phát triển và kinh doanh các dự án lớn. Siêu dự
án Vinhomes Dream City đang được triển khai tích cực với quy mơ lớn và dự kiến
sẽ mở bán trong nửa cuối năm 2021. Ngoài ra, hai siêu dự án Hạ Long Xanh tại TP
Hạ Long, Quảng Ninh và Vinhomes Long Beach Cần Giờ cũng được triển khai
các thủ tục cần thiết và dự kiến ra mắt dự án vào năm 2022.
Điểm nhấn đầu tư ( Lợi thế cạnh tranh )
 Là đơn vị phát triển bất động sản dẫn đầu tại Việt Nam với thị phần tổng
hợp các phân khúc 25% (2016-2Q2021), VHM bỏ xa các đối thủ cạnh tranh khác.
Số lượng và quy mô các dự án khổng lồ với trên 16.4 nghìn ha và cịn tiếp tục gia
tăng cho phép cơng ty phát triển mạnh mẽ trong dài hạn với hiệu quả kinh doanh
vượt trội trước các đối thủ đang ngày càng khó khăn trong việc phát triển quỹ đất.
4.

4


 Hưởng lợi từ hệ sinh thái của Vingroup. Điều này tạo lợi thế cạnh tranh
trong việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh bán hàng, thu hút các nhà đầu tư, khách
hàng mua sản phẩm
 Khả năng thích ứng tốt trong tình hình dịch bệnh vừa qua, VHM đã cho
tồn bộ công nhân viên tiêm vacxin để đảm bảo được tiến độ bàn giao và thi cơng
mà khơng bị trì hoãn đáng kể khi giãn cách xã hội xảy ra trong suốt quý 3 vừa rồi.
 Thương hiệu lâu năm với uy tín và khả năng giao hàng đúng hẹn đã được
chứng minh cùng chính sách tín dụng hợp lý đem lại dòng tiền chắc chắn.
5.


Rủi ro đầu tư
 Các rủi ro đầu tư khi các yếu tố như chu kỳ ngành, chi phí vật liệu xây
dựng, pháp lý hay tiến độ các dự án không đạt được như kế hoạch sẽ ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặc dù vậy, là đơn vị đầu ngành, có
nguồn lực phát triển dự án tốt và kế hoạch chuẩn bị chu đáo, những rủi ro trên đã
được Công ty quản trị chặt chẽ đảm bảo kế hoạch đặt ra tại ĐHĐCĐ.
 Rủi ro dịch bệnh:

Ảnh hưởng dịch bệnh đến nhu cầu mua nhà và tiến độ hoàn thành –
bàn giao dự án.

Vinhomes vẫn duy trì ổn định hoạt động kinh doanh nhờ chuyển đổi
từ nền tảng offline (bán hàng trực tiếp) sang nền tảng online (bán hàng trực tuyến)
với chiến lược Vinhomes Online trong đó nền tảng số được đầu tư, củng cố nhằm
thích ứng với dịch bệnh và tạo tiền đề bứt phá mạnh mẽ cho các giai đoạn tiếp
theo.

5


6.

Báo cáo tài chính

 Trong Q3/2021, VHM ghi nhận doanh thu thuần đạt 20.679 tỷ đồng, giảm
22% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó 84% tổng doanh thu đến từ hoạt động
chuyển nhượng bất động sản. Ngoài ra, doanh thu từ mảng cung cấp dịch vụ tổng
thầu xây dựng, tư vấn thiết kế và giám sát thi cơng đóng góp 12%.


Động lực chính thúc đẩy đà tăng lợi nhuận quý 3 của VHM đến từ
sự cải thiện của biên lãi gộp. Giá vốn giảm mạnh 60% giúp biên lãi gộp tăng từ
34% lên 66% (so với cùng kỳ), chủ yếu nhờ các giao dịch bán buôn.

Lợi nhuận quý 3/2021 của Vinhomes công bố cho đến thời điểm
hiện tại là cao nhất trong số các doanh nghiệp niêm yết, lợi nhuận tăng chủ yếu từ
việc bàn giao nhiều căn hộ thấp tầng với biên lợi nhuận cao hơn. Thu nhập trên
mỗi cổ phần (EPS) trong quý đạt 2.586 đồng.
 Hoạt động tài chính giúp VHM ghi nhận thêm 881 tỷ đồng lợi nhuận.
Doanh thu từ hoạt động tài chính đạt gần 1.392 tỷ đồng, tăng 24.5%. Trong đó,
chủ yếu biến động ở khoản thu nhập từ hợp đồng hợp tác đầu tư và kinh doanh.

Nhờ có sự cải thiện chi phí lãi vay và phát hành trái phiếu, chi phí tài
chính giảm mạnh cịn 512 tỷ (-57% yoy). Chi phí bán hàng cũng giảm 75% nhờ có
sự cắt giảm chi phí tư vấn, bảo lãnh và hoa hồng mơi giới.
Tại thời điểm 30/9/2021, tổng tài sản Vinhomes đạt 219.639 tỷ đồng, vốn chủ sở
hữu đạt 119.542 tỷ đồng, tăng tương ứng ở mức 4% và 34% so với thời điểm 31/12/2020.
 Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn từ trái phiếu doanh nghiệp và tiền gửi
ngân hàng có kỳ hạn tăng gấp 3 lần so với đầu năm, lên hơn 7.000 tỷ đồng.

6


 Các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng lên 50.375 tỷ đồng, tăng 48% so
với đầu năm.
 Khoản mục hàng tồn kho giảm 26% so với đầu năm, xuống cịn gần 32
nghìn tỷ đồng. Trong đó, bất động sản để bán đang xây dựng chiếm tỷ trọng 91%,
chủ yếu bao gồm tiền sử dụng đất, chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí xây dựng
và phát triển dự án Vinhomes Grand Park, Vinhomes Smart City, Vinhomes Ocean
Park và các dự án khác.

Ngoài ra, tại thời điểm cuối tháng 9 2021, nợ phải trả cũng giảm 21%, cịn hơn
100 nghìn tỷ đồng. Trong đó, nợ vay ngắn hạn giảm 46% và nợ vay dài hạn tăng 11%.

Chỉ số P/E ngày càng giảm, cho thấy độ rủi ro của cổ phiếu ngày một giảm. Có thể
suy đốn rằng cổ phiếu ngày một giá trị. Có thể doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn so
với thời gian trước. Vì thế, lợi nhuận trên 1 cổ phần (EPS) tăng lên, khiến cho P/E thấp.
Biên lợi nhuận gộp được doanh nghiệp duy trì ổn định, ở mức cao trong dài hạn,
chứng tỏ doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh rõ nét trên thị trường BĐS.
Tỷ số Nợ trên Tổng tài sản giảm dần, đây là dấu hiệu tích cực cho thấy doanh
nghiệp đang dần hồi phục.
7


II.Thơng tin thị trường trong tương lai
7. Tình hình dịch bệnh:
 Dù ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố dịch bệnh nhưng thị trường đang cho thấy
các dấu hiệu phục hồi, thậm chí một số phân khúc vẫn có triển vọng tăng trưởng
tốt. BĐS thường có xu hướng phát triển trở lại cùng với sự phục hồi của nền kinh
tế. Việt Nam đã bước vào “bình thường mới”, số lượng giao dịch thực ở quý cuối
năm nay đang có dấu hiệu tăng.
 Trong quý 4/2021, Chính phủ đã ban hành Quy định tạm thời "Thích ứng
an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu quả dịch Covid-19".
 Vinhomes thông tin sẽ linh hoạt thích ứng, nhanh chóng để hồn thành các
mục tiêu kinh doanh, phát triển các dự án mới. Nền tảng số cũng tiếp tục được đầu
tư, Vinhomes cho biết vẫn duy trì ổn định hoạt động kinh doanh nhờ chuyển đổi
mạnh mẽ từ nền tảng offline (bán hàng trực tiếp) sang nền tảng online (bán hàng
trực tuyến).
 Theo đánh giá của MBS, dịch COVID-19 sẽ không tác động lớn đến hoạt
động của VHM nhờ vị thế là đơn vị đầu ngành và có nguồn lực phát triển dự án
tốt.

8.

Cạnh tranh trên thị trường
 Theo ghi nhận của JLL về thị trường bất động sản Việt Nam, để dự báo
được hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp cần xem xét hai yếu tố: khả năng
phát triển dự án và quỹ đất dài hạn.Trong đó, quỹ đất là điều tất yếu để nhà phát
triển chứng tỏ cam kết trong thời gian dài; và năng lực phát triển sẽ được thể hiện
qua số lượng các dự án và tỷ lệ bán thành công.
 Tuy nhiên, với bối cảnh thiếu hụt quỹ đất ngay cả trước Covid-19, cuộc đua
thâu tóm quỹ đất của các nhà phát triển sẽ tiếp tục sôi động và điều này sẽ làm
thay đổi diện mạo thị trường nhà ở trong 5 năm tới.
 Mặc dù Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều loại hình kinh
doanh, thị trường bất động sản Việt Nam vẫn sôi động với các giao dịch đất đai
quy mơ lớn. Quy mơ giao dịch tính theo diện tích đất (ha) đã tăng lên đáng kể
trong giai đoạn 2020 – tháng 06/2021.
 Với khoảng 50% quỹ đất (tính theo diện tích sàn) của Vinhomes nằm ở 2
thành phố lớn là Hà Nội và TP HCM, VHM sở hữu tổng diện tích quỹ đất lớn nhất
trong lĩnh vực BĐS.
9.

Nhu cầu đầu tư BĐS căn hộ gia tăng mạnh mẽ trong tương lai:
 Qua quan sát của JLL cho thấy Việt Nam có tầng lớp dân số trẻ, sinh sống
chủ yếu trong các thành phố lớn với tốc độ đơ thị hóa nhanh và cơ sở hạ tầng ngày
8


càng hoàn thiện. Điều này sẽ thúc đẩy xu hướng phát triển nhà ở ra các tỉnh vệ tinh
có kết nối thuận tiện với thành phố, như một dự án tích hợp quy mơ lớn với đầy đủ
tiện nghi bên trong nội khu hoặc là nơi nghỉ dưỡng cuối tuần.
 Các chuyên gia của JLL nhận định, đối với một thị trường bất động sản

đang phát triển nhanh chóng như Việt Nam, việc tìm mua được quỹ đất tốt khơng
chỉ dựa vào nguồn tài chính. Chiến lược kinh doanh rõ ràng và bền vững, tầm nhìn
dài hạn, năng lực phát triển, am hiểu thị trường sâu sắc và khả năng tiếp cận quỹ
đất phù hợp là điều không thể thiếu đối với bất kỳ chủ đầu tư nào để thành cơng
trong ngắn hạn và dài hạn.
 Dịng tiền đang chảy từ các kênh đầu tư kém linh động sang kênh chắc chắn
và dài hạn. BĐS đang đón nguồn tiền lớn, tuy nhiên nguồn cung lại đang chạm
đáy.
 Với việc thị trường tại Hồ Chí Minh và Hà Nội đang dần ổn định, các dự án
của Vinhomes cũng rục rịch trở lại. Điển hình có thể kể đến các phân khúc mới
vừa ra mắt như The Beverley - Vinhomes Grand Park, được kỳ vọng sẽ đáp ứng
nhu cầu đầu tư lớn nhưng sản phẩm lại đang thiếu hụt.

KẾT LUẬN: NHỮNG LÝ DO NÊN ĐẦU TƯ VÀO CỔ PHIẾU
VHM.
 Với tình hình dân số Việt Nam ngày một đông đúc, nhu cầu sở hữu đất
ngày một tăng lên. Trong khi đó nguồn cung BĐS trở nên khan hiếm theo thời
gian. Có thể thấy ngành BĐS vẫn có chỗ đứng vững chắc trong thị trường tương
lai.
 Vingroup cũng như CTCP Vinhomes lại là một doanh nghiệp dẫn đầu trong
ngành với mức độ uy tín cao ở Việt Nam, đây sẽ là một chỗ gửi gắm nguồn vốn
đáng tin cậy cho các nhà đầu tư CK:

Doanh nghiệp có tình hình tài chính ổn định trong khi cả ngành BĐS
đang lao đao vì dịch SARS-CoV-2. Doanh thu thuần trong quý 3/2021 đạt 20.679
tỷ đồng, mặc dù giảm 22% so với cùng kỳ năm trước nhưng Vinhomes cho đến
thời điểm hiện tại là cao nhất trong số các doanh nghiệp niêm yết. Vinhomes xứng
đáng là một thương hiệu lâu năm trong ngành BĐS với khả năng thích ứng rất linh
hoạt trong thời kỳ dịch bệnh.


Với các siêu dự án đang ấp ủ cho năm tới, với các nguồn lực và kế
hoạch hiện tại, Vinhomes có khả năng sẽ tăng trưởng mạnh trong tương lai.
 Theo nhóm đánh giá: cổ phiếu VHM được đánh giá là cổ phiếu giá trị với
độ an toàn cao, rủi ro giảm theo thời gian.

9


B. TỔNG CƠNG TY KHÍ VIỆT NAM (GAS)
I. Nội dung sơ lược về GAS:
10. Tổng quan doanh nghiệp
 Tổng Công ty Khí Việt Nam (GAS, PV Gas) có tiền thân là Cơng ty Khí
đốt được thành lập vào năm 1990, là đơn vị thành viên thuộc Tập đồn Dầu Khí
Quốc gia Việt Nam.
 Qua hơn 30 năm hoạt động, Tổng cơng ty Khí Việt Nam (PV Gas) đã
khơng ngừng phát triển, mở rộng và được đánh giá là doanh nghiệp đứng đầu
trong ngành cơng nghiệp khí Việt Nam. Mục tiêu chiến lược của PV Gas là phát
triển trở thành một trong những ngành công nghiệp đầu tàu trong nền kinh tế, từng
bước vươn ra thị trường quốc tế, xếp thứ hạng cao trong khu vực ASEAN và có
tên trong các thương hiệu Khí mạnh của châu Á. Nhiều năm liền, PV GAS ln
hồn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh, nghĩa vụ thu nộp ngân sách
Nhà nước. Năm 2020, PV Gas đạt doanh thu 64.150 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế
đạt 7.928 tỷ đồng. Trong thời gian tới, PV Gas phấn đấu tiếp tục duy trì 100% thị
phần khí khơ, 50-60% thị phần LPG tồn quốc.
 PV Gas chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển, lưu trữ, chế
biến, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh khí và các sản phẩm khí.
 Địa bàn kinh doanh của Công ty trải rộng khắp cả nước, tập trung các cơng
trình tại Thái Bình, TP.HCM, Vũng Tàu, Cà Mau.
 Hiện nay, PV GAS đang cung ứng ra thị trường 03 loại sản phẩm chính:
Khí khơ, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) và Condensate. Ngồi ra, PV GAS cịn có

sản phẩm từ khí khơ là khí thiên nhiên nén (CNG) hiện nay và khí thiên nhiên hóa
lỏng (LNG) trong tương lai.
 Vốn hóa thị trường (tỷ đồng):202,878.70.
11.

Cơ cấu tổ chức

10


Cơng ty khí Việt Nam được nhà nước nắm giữ hầu hết số lượng vốn để đảm
bảo được nguồn năng lượng của quốc gia.
12. Vị thế công ty
 GAS là đơn vị duy nhất có đầy đủ hệ thống cơ sở hạ tầng khí, bao gồm hệ
thống thu khí tại nguồn, đường ống phân phối vận chuyển, hệ thống lưu trữ và nhà
máy sản xuất khí.
 Tổng Cơng ty giữ vị thế số 1 về cung cấp LPG với hơn 60% thị phần trên
thị trường LPG Việt Nam.
 GAS đã phát triển hệ thống phân phối bán buôn LPG với gần 50 khách
hàng trong nước và hơn 10 khách hàng nước ngoài và mạng lưới bán lẻ với
khoảng trên 2,000 tổng đại lý/đại lý bán lẻ.
Sản phẩm dịch vụ chính
 Thu gom, v ận chuy ển, tàng tr ữ khí và s ản ph ẩm khí. N ạp LPG vào chai, vào
xe bồồn (khồng ho tạ đ ộng t iạTp. Hồồ Chí Minh)
 Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các cồng trình, dự án khí và liên quan đêến
khí
 Chêế biêến, bán buồn nhiên li ệu khí và s ản ph ẩm liên quan (khí khồ, khí LNG,
CNG, LPG, Condensate..)
 Kinh doanh bấết đ ộ
ng s n,

ả quyêồn sử dụng đấết
 Vận tải hàng hóa bằồng đường bộ; cho thuê máy móc, thiêết bị...
13.

14.

Chiến lược phát triển
 Phát triển PV GAS trên nguyên tắc sử dụng các nguồn lực tối ưu, tiết kiệm,
chống lãng phí; đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh. Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm các nguồn khí trong nước góp phần đảm bảo
an ninh năng lượng, lương thực, bảo vệ mơi trường, tài ngun, giữ vững an ninh
quốc phịng.
 Giữ vững vị thế là doanh nghiệp kinh doanh LPG số 1 tại Việt Nam trong
lĩnh vực bán buôn và bán lẻ, chiếm tối thiểu 70% thị trường LPG nội địa, bao gồm
tối thiểu 50% thị trường bán buôn và 27% thị trường bán lẻ.
15.

Báo cáo tài chính

Doanh thu bán
hàng và CCDV
Giá vốn hàng

Quý 42020
15,524
,700,200
12,904

Quý
1-2021

17,57
0,501,885
14,30

Quý
2-2021
22,70
1,649,358
18,91

Quý 32021
18,542,
925,212
15,135,
11


bán

,918,187
1,032,880
9,436,565
594,633
Lợi nhuận gộp
2,619,
3,269,
3,782
3,407,3
về BH và CCDV
782,013

465,145
,208,749
30,579
Lợi nhuận tài
262,32
207,3
91,12
296,06
chính
6,684
68,581
9,323
4,285
Lợi nhuận khác
6,911,2
48,64
2,470,3
49
8,328
15,413,031
89
Tổng lợi nhuận
2,086,
2,637,
2,932
3,084,3
trước thuế
080,065
241,653
,827,368

70,576
Lợi nhuận sau
1,681,
2,057,
2,301
2,463,5
thuế
263,426
439,168
,384,257
35,761
Lợi nhuận sau
1,682,
2,029,
2,261
2,417,4
thuế của công ty mẹ
291,629
677,574
,954,211
35,626
 GAS cơng bố lợi nhuận (LN) rịng Q3/21 tăng 19,5% svck lên 2.417 tỷ
đồng nhờ vào đà tăng mạnh mẽ của giá năng lượng.
 Bất chấp sự sụt giảm cả về sản lượng tiêu thụ khí khơ (-26% svck) và sản
lượng LPG (-10% svck) trong Q3/21 do sự bùng phát của biến thể Delta, doanh
thu Q3/21 của GAS vẫn tăng trưởng 16,3% svck lên 18.543 tỷ đồng chủ yếu nhờ
giá năng lượng tăng vọt, trong đó giá dầu FO Singapore và giá LPG tham chiếu
lần lượt tăng 66,1% svck và 82,4% svck. Theo đó, GAS cơng bố LN rịng Q3/21
tăng 19,5% svck lên 2.417 tỷ đồng nhờ việc tiết giảm chi phí bán hàng (-8,7%
svck) giúp bù đắp phần nào sự sụt giảm thu nhập thuần từ hoạt động tài chính (19,1% svck).

II. Triển vọng cơng ty
 Là đơn vị thành viên của Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tổng công ty được
tạo các điều kiện thuận lợi để tiếp cận các mỏ khí mà Tập đồn sở hữu.
 Nhiều mỏ khí mới được phát hiện, xây dựng và đưa vào sản xuất giúp gia
tăng nguồn cấp khí.
 Tổng Cơng ty có nhiều kinh nghiệm trong ngành cơng nghiệp khí với hệ
thống khách hàng tin cậy.

Qua năm 2022 nền kinh tế phải mở cửa nhằm khôi phục nền kinh tế
cùng với đó là sự phục hồi chuỗi giá trị sản xuất kéo theo chuỗi giá trị năng lượng
phục hồi và phát triển. Đánh giá tích cực về dầu khí ở Việt Nam từ đây đến hết
năm và sang đầu năm 2022.
Chuyển đổi từ khí sang dầu sẽ thúc đẩy nhu cầu dầu trong vài quý tới
Trong bối cảnh nguồn cung khí đốt tự nhiên đang thiếu hụt dẫn đến giá khí
đốt tăng cao trên tồn thế giới, dầu thơ sẽ được xem như một trong những giải
16.

12


pháp thay thế khả thi nhất. Theo IEA, giá khí đốt tự nhiên và giá than tăng cao
đang gây áp lực buộc các công ty sản xuất điện và các nhà sản xuất khác chuyển
sang sử dụng dầu, một xu hướng có thể giúp nhu cầu dầu thơ tồn cầu tăng thêm
500.000 thùng/ngày.

Duy trì khuyến nghị Khả quan với giá mục tiêu cao hơn là 130.800 đồng Hiện giá
dầu Brent được giao dịch ở mức trên 75 USD/thùng. Theo quan điểm của chúng tơi, giá
dầu có thể tiếp tục xu hướng tăng cho đến năm sau do nguồn cung từ cả Mỹ và OPEC+
đều phản ứng chậm chạp để đáp ứng nhu cầu dầu thô phục hồi mạnh mẽ, giúp nâng cao
tâm lý thị trường đối với giá cổ phiếu các doanh nghiệp dầu khí như GAS.

17.

Các dự án lớn
 Hồn thành thi cơng lắp đặt tuyến ống Nam Cơn Sơn 2 - giai đoạn 2 trong
tháng 12/2020.
 Dự án Kho chứa LNG 1 triệu tấn/năm tại Thị Vải.
 Kho cảng LNG Thị Vải dự kiến đi vào hoạt động nửa cuối 2022 sẽ bù đắp
một phần cho sự sụt giảm sản lượng tại các mỏ khí hiện hữu, đặc biệt là trong bối
cảnh nhu cầu điện dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh tại Việt Nam sau đại dịch (với mức
tăng trưởng kép là 8,1% trong giai đoạn 2021-30). Đây đánh dấu là dự án liên
quan đến LNG đầu tiên đi vào vận hành tại Việt Nam, giúp đảm bảo sự tăng
trưởng của công ty trong những năm tới.
 Dự án kho cảng nhập LNG Sơn Mỹ - Bình Thuận.
13


18. Hiện tượng El Nino và La Nina
Dự báo sẽ có một đợt El Nino xảy ra vào năm 2022-2025 thời tiết sẽ nóng lên và
khơ hạn tất cả nhà máy nhiệt điện sẽ phải được huy động tối đa để đảm bảo về mặt an
ninh năng lượng đồng thời thời điểm đó Thời điểm đó khả năng cao dịch COVID đã
được kiểm sốt, cho nên điện cho cơng nghiệp và sinh rất lớn, cộng với giá dầu tăng sao
sẽ dẫn đến sự gia tăng trong nhu cầu về dầu khí.
19.

Đạm cà mau đạm phú mỹ tăng trần



Tiêu thụ khí nhiều => Khí đầu vào do GAS cung cấp cho đạm
Phú Mỹ và đạm Cà Mau


14


III.
Rủi ro kinh doanh
Nguồn cung LPG chủ yếu là từ nhà máy lọc dầu Dung Quất và nhà máy Dinh Cổ
không ổn định. Gần 50% lượng LPG vẫn phải nhập khẩu.
Rủi ro giảm giá đến từ giá dầu thấp hơn dự kiến và sự chậm trễ trong các dự án cơ
sở hạ tầng năng lượng trọng điểm.
C. CÔNG TY CỔ PHẦN TÀU CAO TỐC SUPERDONG - KIÊN GIANG

(SKG)
I. Tổng quan doanh nghiệp:
 Nhằm mang lại cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ tốt nhất. Công
ty đã đầu tư được đội tàu cao tốc, phà hiện đại cùng đội ngũ nhân viên đầy kinh
nghiệm, làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc, mạng lưới phân phối rộng rãi nhằm
tạo dựng thương hiệu Superdong ngày càng vững mạnh, cam kết cung cấp cho
khách hàng các giá trị cốt lõi gồm: “AN TOÀN – ỔN ĐỊNH – ĐÚNG GIỜ –
THOẢI MÁI – TIỆN LỢI – DỊCH VỤ ĐA DẠNG – GIÁ CẢ HỢP LÝ”.
 Công ty Superdong đã xây dựng xong phần mềm đặt vé trực tuyến tại
website của công ty: online.superdong.com.vn. Đây là một trong những sự nỗ lực
của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu đặt vé tiện lợi và nhanh chóng. Đến nay, Cơng
ty đã có 16 tàu cao tốc và 02 phà chuyên chở hành khách, phương tiện vận tải,
hàng hóa từ đất liền tới Phú Quốc, Nam Du, Cơn Đảo và Phú Quý; các dịch vụ đi
kèm như xe trung chuyển, dịch vụ ăn uống nhanh cũng được triển khai để tối ưu
hóa tiện ích cho khách hàng.
 Cơng ty bắt đầu khởi nghiệp tại tuyến Rạch Giá – Phú Quốc với chỉ 01 tàu
cao tốc Superdong I, công suất 171 ghế.
 Vốn hóa thị trường (tỷ đồng): 1,105.14

II. Mục tiêu của ctcp tàu cao tốc superdong – kiên giang:
 16,000 VND (+80%) thì tương ứng tăng trưởng với 80% thì nó khá là tốt và
đây cũng chính là của Superdong – Kiên Giang

Sơ lượt 3 giai đoạn của cổ phiếu SKG để hiểu rõ hơn về doanh
nghiệp:

Thời kỳ đỉnh cao

Thời kỳ tụt dốc

Thời kỳ trở lại

15


20.

Thời kỳ đỉnh cao:

 Trước 2007 nếu muốn di chuyển từ đảo Phú Quốc thì chúng ta chỉ có 1 lựa
chọn duy nhất là đi bằng thuyền thường là chúng ta sẽ tới mất là 10 đến 12 tiếng
để đến được Phú Quốc và nhận thầy tiềm năng của Đảo Ngọc Phú Quốc và nhu
cầu di chuyển sẽ gia tăng của khách du lịch.
 Từ năm 2007-2016 SUPERDONG – KIÊN GIANG đã tiên phong đưa ra
một loại hình di chuyển mới đó chính là sử dụng tàu cao tốc cho ba tuyến: Rạch
Giá, Phú Quốc và tuyến thứ 2 là Hà Tiên Phú Quốc và tuyến cuối cùng là Phú
Quốc và Nam Du thì thời gian di chuyển được rút ngắn xuống còn dưới 3 tiếng đã
tạo nên một cơn sốt vé thời bấy giờ và với lợi thế duy nhất là một mình một chợ
thì SKG đã nâng tới biên lợi nhuận chở khách lên tới tận 68% ở thời kỳ đỉnh cao

nhất thì đây là một biên lợi nhuận gộp mà khó mà một doanh nghiệp nào có thể so
sánh được ở trên sàn.
 Đối với doanh nghiệp vận tải nói chung và SKG nói riêng thì giá dầu sẽ
chiếm từ 40-50% trong giá vốn hàng bán và cũng chính là điều này mà năm 2014
khi mà giá dầu giảm một mạch từ vùng 110$/thùng xuống còn vùng đáy đâu đó
chỉ cịn 26$/thùng vào năm 2015 cũng đã gián tiếp đẩy SKG trở thành 1 ngơi sao
sáng chói nhất trên thị trường.

16


Giá dầu từ 2004-2021
 Từ 2012 thì có thể nhìn thấy rằng ở đây biên lợi nhuận gộp chỉ đạt từ 5142% thơi, thì sau khi giá dầu giảm thì làm cho biên lợi nhuận gộp tăng lên liên tục:
56,67,68% và đây là một doanh nghiệp có ít doanh nghiệp nào có thể so sánh được
và có thể thấy rằng doanh thu và lợi nhuận sau thuế ở đây tăng trưởng liên tục đến
năm 2016 là tăng đến tận 356 tỷ và lợi nhuận sau thế cũng tăng đến tận 213 tỷ tức
là gấp 4 lần so với 2013.

Kết quả kinh doanh của SKG 2012-2016

SKG đã trở thành ngôi sao sáng chói nhất trên sàn. Và tất nhiên các
nhà đầu tư cũng không thể nào bỏ qua được một siêu phẩm một công ty độc quyền
với tăng trưởng tốt như vậy. Như vậy có thể thấy được giá của cổ phiếu SKG.

17


Giá cổ phiếu SKG từ năm 2015 đến 2021

Nếu như tháng 8 của năm 2014 ở đây là giá đâu đó tiệm cận vùng 10

thơi thì sau đấy chỉ khoảng 2 năm và chưa tới 2 năm sau và giá nó đã tăng gấp 4
lần, đó chính là ở vùng 40 và gần như tất cả các nhà đầu tư mà khơng mua cổ
phiếu này ở thời điểm ấy thì chắc là đều khơng biết phân tích cơ bản và độc quyền
tăng trưởng. Mà nói đến thời kỳ đỉnh cao thì nó cũng đến thời kỳ vực sâu.
21.

Thời kỳ tụt dốc:
 Và rõ ràng là khơng có gì là tăng mãi mãi cả và điều này đúng với sự tăng
trưởng của lợi nhuận cũng như vị thế độc quyền của SKG thì từ 2016 nhận thấy
đây là một miếng mồi béo bỡ khi mà lượng khách của Phú Quốc tăng lên tận 36%
mỗi năm thì một loạt doanh nghiệp tư nhân đã nhảy chân vào xâu xé miếng bánh
này.

Nổi bật ở thời điểm đó và cho đến thời điểm hiện tại là chính là đối
thủ chính của SKG là NGỌC THÀNH EXPRESS và PHÚ QUỐC EXPRESS.
 Một phần là việc mất đi vị thế độc quyền và một phần là từ năm
2016 cho tới năm 2019 thì áp lực về miếng bánh thị phần và giữ chân nhân
viên cũng như giá dầu tăng mạnh trở lại (60-70$ một thùng) thì ở đây dầu DO
là nguyên liệu chính của SKG đã tăng lên từ 16k đến 17k một lít.
 Đã làm cho biến lợi nhuận gộp và lợi nhuận sau thuế của SKG tuột
dốc không phanh

18


Kết quả kinh doanh từ 2016-2020
 Năm 2016 với biên lợi nhuận gộp là 68% thì cho tới tận năm 2020 thì biên
lợi nhuận gộp nó chỉ cịn 18% do ảnh hưởng kép của đại dịch và cũng …. Có thể
thấy lợi nhuận sau thuế nếu như 2016 là 213 tỷ thì đến 2020 cịn 31 tỷ thơi và đây
là một điều kinh khủng của một cổ phiếu mất đi vị thế độc quyền như SKG và với

một kết quả kinh doanh đáng thất vọng thì khơng có gì bất ngờ thì giá cổ phiếu đã
giảm quá là mạnh (từ đó nhà đầu tư trung thành bán cổ phiếu, rời bỏ cơng ty, rồi
có cổ đơng lớn nhất, tổng giám đốc, thành viên hội đồng quản trị cũng đồng loạt
bán ra ở thời điểm 2016 2017 cùng với đó là phốt của kế toán đã nghĩ việc bán
chui cổ phiếu ở giá cao và ém đi thông tin SKG bị truy thuế vào năm 2017.
 Giá cổ phiếu giảm mạnh (chưa tới 9k một cổ phiếu).

19


22.

Thời kỳ trở lại:
 Nếu khơng có gì tăng mãi mãi và dĩ nhiên cũng khơng có gì là giảm mãi
mãi cả và kết quả kinh doanh và giá của mã cổ phiếu của SKG cũng vậy.
 Sau khi nhận ra sự cạnh tranh khốc liệt của các tuyến ở Phú Quốc thì SKG
chấp nhận việc chia sẻ thị phần cho đối thủ thì thay vì cố gắng cạnh tranh thì ban
lãnh đạo họ đã mở thêm các tuyến mới và các dịch vụ mới thì trong năm 2016 thì
SKG chỉ có 9 tàu cao tốc và năm 2019 thì SKG có đến 16 tàu và đồng thời mua
thêm 2 phà để tăng thêm vận chuyển thì các tuyến mới Rạch Giá- Nam Du, Sóc
Trăng- Cơn Đảo, Phan Thiết-Phú Q.
 Cho thấy tăng trưởng doanh thu năm 2019 tốt hơn năm 2018 khá là

nhiều và đồng thời cũng đã giảm phụ thuộc của các tuyến Phú Quốc.
Bảng giá tàu mà SKG mua 2019

20




Thấy rằng không phụ thuộc ở Tuyến Phú Quốc nữa thì đã làm doanh
thu tăng trưởng ổn định hơn thì trong năm 2020 cùng với sự tác động của dịch
COVID-19 thì ban lãnh đạo của SKG đã khá thận trọng năm 2020-2021 trong đại
hội cổ đơng.
Trích: “Bà Hà Nguyệt Nhi cho rằng dịch COVID-19 lần này cũng là cơ hội để
xem sức chịu đựng của SKG là như thế nào trong các tình huống khó khăn nhất”
thì tình huống xấu xa nhất đã xảy ra là chúng ta phải ngưng hoạt động trong
tháng 4 và tháng 5,6 khi mà hoạt động trở lại bình thường thì tình trạng khách
hàng sụt giảm nghiêm trọng. Mặc dù giảm đến 30-50% khách mà SKG vẫn cho
tàu chạy. Tuy nhiên quý 2 SKG chỉ đạt lợi nhuận tối thiểu chứ khơng có bị lỗi
khác.
 Để duy trì lợi thế trong việc vận tải biển thì SKG lại có 1 lợi thế mà gần
như khơng có một doanh nghiệp vận tải nào có được. ĐĨ chính là việc “NĨI
KHƠNG VỚI NỢ VAY” và đồ thị nợ của SKG như các bạn đã thấy là:

 Tỷ lệ nợ luôn luôn chưa chiếm tới 5% so với vốn chủ sở hữu thì đây là một
lợi thế mà SKG k cần phải trả lãi vay hàng tháng. Điều đấy cũng đã giúp cho
doanh nghiệp hoạt động ổn định hơn. (trong khi đối thủ phải cân nhắc đến hoạt
động nhiều tuyến và do cũng không đủ trả lãi của ngân hàng, điển hình là Ngọc
Thành Express tạm ngưng 2 tuyến Rạch Giá- Phú Quốc và Hà Tiên-Phú Quốc do
hoạt động không hiệu quả).

21


 Một lợi thế nữa là giá dầu WTI đã giảm mạnh trong đợt dịch COVID-19.
Tuy nhiên giá dầu giảm thấp này khơng chỉ duy trì trong đợt dịch mà thậm chí
CỊN SAU ĐỢT DỊCH này nữa. (Vì các nước đều đang lên kế hoạch để chuyển
sang phương tiện bằng điện để thân thiện hơn so với mơi trường.Vì vậy giá dầu nó
sẽ ở ln mặt bằng từ 30-50$ từ nay trở về sau).


Từ đó giúp cho biên lợi nhuận gộp của năm 2021 của SKG được cải
thiện từ vùng 35-40%.
Với câu nói “NĨI KHƠNG VỚI NỢ VAY” thì lượng tiền mặt của SKG ln duy
trì một lượng dồi dào để gửi tiết kiệm và cũng phục vụ việc mua tàu mới và với mục cổ
tức hằng năm ở đây:

Thì lợi tức hàng năm cho nhà đầu tư dài hạn ở thời điểm hiện tại
luôn trên 10% tức là cao hơn gửi lãi suất ngân hàng. Thậm chí cịn cao hơn gấp
đơi…..
Và “Theo SKG, kế hoạch năm 2021 có biên độ dao động rất lớn phụ thuộc vào
tình hình dịch Covid-19 của Việt Nam và thế giới. Công ty sẽ tiếp tục duy trì chiến lược
trung và dài hạn là đầu tư phát triển lĩnh vực kinh doanh vận chuyển hành khách và
hàng hóa bằng các phương tiện cao tốc theo tuyến cố định.”

SKG lên kế hoạch lãi sau thuế 2021 tăng 13%

Điều đáng chú ý là các cổ đông và hội đồng quản trị lại bắt đầu thu
mua cổ phiếu của SKG một số lượng lớn

22


×