Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Tài liệu thuyet trinh ve chlorella docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 30 trang )

Vi tảo
Nghiên cứu tổng quan về chlorella

I Nguồn gốc và lịch sử phát triển

II Phân loại học, đặc điểm và các yếu tố ảnh
hưởng

III Nuôi trồng, thu hoạch

IV Ứng dụng
I. Nguồn gốc và lịch sử phát triển
1. Nguồn gốc
+ Chlorella là 1 chi của tảo xanh
đơn bào
+ Thuộc nghành chlorophyta
+ Xuất hiện cách đây khoảng 2,5
tỷ năm và là dạng sống đầu tiên
có nhân thật
2, Lịch sử phát triển:
+ Nuôi trồng Chlorella đầu tiên
được tiến hành bởi Beijerinck
(1890)
+ Do ảnh hưởng của cuộc chiến
tranh thế giới thứ 2 dẫn đến khủng
hoảng an ninh lương thực, nạn đói
hoành hành. Dẫn đến các nghiên
cứu về loài tảo chlorella.
+ Nuôi trồng tảo Chlorella với quy
mô lớn bắt đầu vào đầu những
năm 1960 tại Nhật Bản


+ Tới đầu những năm 60 của thế
kỉ XX các sản phẩm từ Chlorella
đã được bán rộng rãi trên thị
trường
+ Đến năm 1980 đã có 46 nhà
máy quy mô lớn ở châu Á sản xuất
hơn 1000 kg Chlorella khô/tháng
II. Phân loại học, đặc điểm và các yếu tố
ảnh hưởng
1, Phân loại học:
Giới: plantae
Ngành: chlorophyta
Lớp: chlorophyceae
Bộ: chlorococales
Họ: chlorellaceae
Chi: Chlorella
Loài: - Minutissima
- Pirenoidusa
-Variabilis
-Vulgaris
2. Đặc điểm
a. Cấu tạo:
+ Chlorella có dạng hình cầu không
có tiên mao
+ Kích thước lớn, đường kính
khoảng 2- 10 μm
+ Mỗi tế bào có cấu trúc gồm:
nhân thật, tế bào chất, hạt tinh bột,
lục lạp và ti thể với vách tế bào chủ
yếu là cellulose.

sắc lạp
màng nhân
nhân
lục lạp
chứahạt
tinh bột
thành tế bào
ti thể
b. Sinh sản
- Chlorella sinh sản theo hình thức vô tính. Tế
bào sinh dưỡng tự phân cắt thành nhiều phần, từ
các phần đó phát triển thành cơ thể mới
- Tốc độ sinh sản nhanh.
c. Sinh dưỡng:
+ Ở điều kiện môi trường sống tối ưu: hàm lượng
chlorophyll tổng hợp được là 28,9g/kg, cao hơn bất kì loài
thực vật nào trên trái đất.
+ Hàm lượng protein cũng có thể đạt trên 50% khối lượng.
+ Hiệu quả quang hợp là 8%
+ Không bị virut tấn công
d. Môi trường sống: chlorella sống ở cả vùng nước mặn và
nước ngọt, chúng phân bố hầu hết các lục địa.
3. Các yếu tố ảnh hưởng
a. Ánh sáng: Chlorella đạt được hiệu quả sinh tổng hợp cao nhất khi chiếu ánh sáng liên tục và ít bị chi phối bởi chu kì
sáng tối
b. Nồng độ muối: Chlorella phát triển ở độ muối khoảng 25‰
c. Nhiệt độ : d. PH

mức p/t mức p/t
0 5 25 50 to 0 3 6,5 9 12 PH

+ nhiệt độ tối thích ở 25oC - 28oC + PH tối thích khoảng 6 - 6,5
+ < 5oC hoặc > 50oC ngừng sinh trưởng + PH 8,5 - 9,5 phát triển rất chậm
hoàn toàn + PH 10 – 12 ức chế sự P/T của tảo

III. Nuôi trồng, thu hoạch

Quy trình công nghệ
Ánh sáng

Nước thải

Thu hồi khoáng
chất còn lại
Lọc
Ly tâm loại nước
Sấy sinh khối
Bao gói
Thành phẩm
Tảo giống
CO2 hoặc HCO3
Chất khoáng
Nước
Hồ nuôi

Nhiệt độ, pH

1. Nuôi trồng: Môi trường nuôi cấy.
1. Nước: Nước biển, nước khoáng, nước giếng khoan, nước máy
2. Ánh sáng: cấp đầy đủ nhu cầu sinh trưởng phát triển của tảo
3. Nhiệt độ: 25-28 °c

4. pH: 6-6,5
5. Nguồn C: CO2( khi nuôi trồng cần sục khí liên tục)
6. Nguồn N: muối amoni, muối nitrat
7. Khoáng: Ca, P, Fe, Cu,
Mô hình nuôi trồng chlorella
Hệ thống mặt nghiêng

Hệ thống ao nước chảy

Hệ thống bể tròn

Ao hồ tự nhiên

Nuôi trong hệ
thống kín

Nuôi trong hệ
thống hở

Mô hình

Hệ thống ống, túi

Ao hồ tự nhiên

Sử dụng các ao hồ tự nhiên làm ao nuôi
trồng, không sử dụng hệ thống khuấy.

Ưu điểm: Có thể nuôi trồng liên tục, chi
phí bỏ ra thấp do không cần đầu tư xây

dựng hệ thống hồ nuôi và hệ thống
khuấy.

Nhược điểm: Năng suất thấp và không
đảm bảo vệ sinh.
Hệ thống bể tròn

Nuôi trồng chlorella trong các bể
tròn có hệ thống khuấy nước

Ưu điểm:
+ Năng suất cao
+ Đảm bảo vệ sinh

Nhược điểm:
+ Chi phí xây dựng cao
+ Tiêu tốn năng lượng do sử dụng máy
khuấy
Hệ thống ao nước chảy

Nuôi trong hệ thống ao nhân tạo lớn với
mức nước sâu hơn 15cm. Năng suất
thường là 20 -25g/m3/ngày.

Ưu điểm: Có giá trị xuất khẩu cao, chi
phí xây dựng chấp nhận được.

Nhược điểm:
+ Năng suất phụ thuộc và thổ nhưỡng của
vùng nuôi

+ Nước bốc hơi nhanh, đặc biệt là vào mùa
khô. Vì vậy rất khó kiểm soát nhiệt đô.̣
Hệ thống mặt nghiêng

Hệ thống mặt nghiêng gây nên
sự chuyển động hỗn loạn của tảo

Mật độ nuôi trồng có thể lên đến
10g/l

Ưu điểm: cho năng suất sinh
khối cao và khá ổn định

Nhược điểm:
+ Có thể bị lắng ở phần thấp của
mặt nghiêng
+ Chi phí đầu tư ban đầu và vận
hành cao
Hệ thống ống, túi

Hệ thống này cho tỷ lệ chiếu
sáng rất cao trên 90%.

Ánh sáng không trực tiếp
chiếu vào tảo mà phải xuyên
qua thành thiết bị nuôi.

Hệ thống này cho phép giới hạn
sự trao đổi trực tiếp của không
khí và các chất gây ô nhiễm

(bụi, vi sinh vật…) giữa tảo nuôi
với môi trường ngoài

Ưu điểm:
+ Tăng hiệu quả chiếu sáng do tỷ lệ diện tích bề mặt tiếp
xúc tăng.
+ Thu được mật độ sinh khối cao
+ Tăng tính vô trùng của hệ thống nuôi trồng
+ Tăng hiệu quả chuyển hóa CO2 do giảm lượng CO2 bay
hơi
+ Gảm mức phơi nhiễm bệnh
+ Dễ vận hành và điều khiển các thông số của hệ thống
nuôi trồng.

Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao
2. Thu hoạch
(bể nuôi)
(ngưng tụ)
(Rửa sạch và loại nước)
(dinh dưỡng)
(sấy khô)
(sản phẩm)
(khách hàng)
Thành phần hóa học
Số TT Thành phần Hàm lượng Đơn vị tính
1 Protein 40 - 60 %
2 Gluxit 25 - 35 %
3 Lipit 10 - 15 %
4 Sterol 0,1 - 0,2 %
5 Sterin 0,1 - 0,5 %

6 β-carotene 0,16 %
7 Chlorophyll a 2,2 %
8 Chlorophyll b 0,58 %
9 Axit nucleic 6 %
10 Tro 10 - 34 %
11 Xanthophyll 3,6 - 6,6 %
13 Vitamin B1 18 mg/ gr
14 Vitamin C 0,3 - 0,6 mg/ gr
15 Vitamin K 6 mg/ gr
16 Vitamin B2 3,5 mg/ 100 gr
17 Vitamin B12 7 - 9 mg/ 100 gr
18 Niacin 25 mg/ 100 gr
19 Axit nicotinic 145 mg/ 100 gr
12 Vitamin B6 2,3 mg/ 100 gr
IV. Ứng dụng
Làm
Thực phẩm chức năng
a. Ứng dụng trong Y Học
+ Chủ yếu sử dụng Chlorella để
chế tạo một số loại thuốc bổ ,
thuốc chống lão hóa, giải độc…
chữa các bênh về xương, khớp,
nhiễm độc kim loại…
b. Ứng dụng trong nuôi trồng
thủy sản
-
Làm thức ăn cho luân trùng và
một số loài động vật thủy sinh: cá,
tôm…
c. Làm thực phẩm chức

năng
d. Ứng dụng làm mỹ phẩm

×