Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỪ MỘT SỐ BỆNH CHÍNH TRÊN NẤM BÀO NGƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 17 trang )

CAN THO UNIVERSITY

BÀI BÁO CÁO
Môn học : Cây Nấm
Cán bộ giảng dạy: PGs. Ts. Lê Vĩnh Thúc
Nhóm sinh viên thực hiện:
Đỗ Thanh Nhơn
-Mssv: B1811695
Lê Văn Thái
- Mssv: B1811704
Nguyễn Văn Quy - Mssv: B1811701
Nguyễn Thái hịa - Mssv: B1811676
Nguyễn Chí Hải
- Mssv: B1811672
Nguyễn Trường An - Mssv: B1811655

NỘI DUNG

KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG
TRỪ MỘT SỐ BỆNH CHÍNH TRÊN
NẤM BÀO NGƯ


I.

Nấm Bào Ngư



Tên khoa học : Pleurotus.




Có tất cả 39 loại nấm bào ngư, có 2 nhóm chính là nhóm ưa
nhiệt và ưa nhiệt trung bình.



Đặc điểm : tai dạng phễu lệch, phiến mang bào tử kéo dài
xuống chân, lông mịn ở cuống gần gốc, quả thể phát triển qua
nhiều giai đoạn.



Là một loại nấm giàu thành phần dinh dưỡng:

+ Chứa nhiều chất đường, đạm, ...
+ Ở nấm còn chứa chất kháng sinh Pleurotin làm ức chế hoạt
động của vi khuẩn gram dương (Robin và cộng sự 1947)
+ Chứa nhiều acid Folic


Giá trị kinh tế cao.

Đỗ Thanh Nhơn-B1811695

2


II. Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
a) Yêu cầu về sinh thái

Giá thể

Nhiệt độ

Ngun liệu chính làm
mơi trường ni nấm là
các loại phế thải nông
nghiệp như rơm rạ, mùn
cưa thuộc loại gỗ mềm.
pH của giá thể từ 5 - 7.

Yêu cầu ở giai đoạn phát
triển sợi từ 27 – 32oC, giai
đoạn phát triển quả thể từ
25 - 32oC.

Ánh sáng & Oxy
Ánh sáng khoảng khoảng
200 - 300 lux. Cần có độ
thơng thống vừa phải,
nhưng phải tránh gió lùa
trực tiếp.

Đỗ Thanh Nhơn-B1811695

Ẩm độ
Giai đoạn tăng trưởng tơ,
độ ẩm nguyên liệu yêu
cầu từ 50 - 60%. Độ ẩm
khơng khí khơng được

nhỏ hơn 70%. Giai đoạn
phát triển quả thể, độ ẩm
khơng khí tốt nhất là 80 95%.

3


b) Thiết kế nhà trồng nấm
b.1) Thiết kế cơ bản
Nền trại nên cao ráo, tránh ngập lụt khi có mưa lớn.

Không quá gần nơi chăn nuôi dễ bị nhiễm phèn, sắt,
chất độc.
Độ ẩm môi trường : 60 – 90%
Nhiệt độ trong trại: 25 – 32oC.
Độ pH từ 5,5 đến 7
Ánh sáng vừa đủ có thể đọc sách, tránh ánh nắng trực
tiếp.

Xung quanh trại cần phải giăng bạt kín (tránh gió), lưới
(tránh sự xâm nhập của côn trùng).
Lê văn Thái-B1811704

4


b.2) Quy mơ sản xuất

Quy mơ


Hình thức

Thiết kế cơ bản

Diện tích

< 1 000
bịch

Trồng nghiên cứu
hoặc hộ gia đình.

Chỉ cần hàn kệ để nấm
lên, có thể trồng trong
nhà.

 Tầm khỗng 5m2

< 5 000
bịch

Ni trồng thử
nghiệm, diện tích
trung bình, kinh
doanh hộ gia
đình.

Hàn kệ để nấm, trong
phịng, chuồng ni gia
xúc bỏ trống như chuồng

heo, chuồng gà,…

Từ 25 đến 35m2

10 000
bịch trở
lên

Trồng với quy mô
và diện tích lớn.

Xây dựng nhà ni nấm,
nhà kho bỏ trống hoặc
chuồng nuôi gia súc.

Từ 60m2 trở lên.

Lê văn Thái-B1811704

5


Sơ đồ bố trí
bịch

Lưu ý: 2 hàng bịch đầu và cuối trại chỉ nên treo 1 hàng như hình vẽ và hướng
vào trong trại để tránh nơi gần bạt nóng nắng sẽ làm ảnh hưởng tới nấm.

Nguyễn Thái Hòa-B1811676


6


Nguyễn Thái Hịa-B1811676

Đưa phơi vào nhà
trồng

7


Cấy nấm
a) Cấy meo cấp I








Dùng mơi trường ống nghiệm để nuôi cấy
Khử trùng môi trường
Khử trùng quả thể nấm
Bổ đôi quả thể trong tủ cấy
Dùng dao cắt thành mẫu 5x5mm
Cho vào bề mặt mội trường nuôi cấy
Khử trùng miệng ống nghiệm

Nguyễn Trường An-


8


b) Cấy meo cấp II






Ngun liệu là Thóc và bột nhẹ
Tiến hành chuẩn bị nguyên liệu và khử trùng
Khử trùng dụng cụ và tủ cấy
Dùng que cắt giống cấp I làm đôi
Chuyển 1 phần giống sang môi trường cấp II

Nguyễn Trường AnB1811655

9


Cấy meo cấp III











Người tiến hành vệ sinh tay và dụng cụ
Nếu cấy bằng que
Dùng kéo gắp nút bông ở cổ túi phôi ra
Dùng thanh kẹp gắp meo đưa vào túi phôi
Đậy nút và sát trùng cổ nút
Cấy bằng hạt
Phôi được làm nguội và đem đi cấy
Dùng que sắt khều nhẹ giống sang túi phôi
Sát trùng cổ nút

Nguyễn Trường An-B1811655

10


Chăm sóc nấm bào ngư
Có 3 cách tưới cho nấm bào ngư:
1.Tưới nền.
-

Mục đích của tưới nền là giảm nhiệt độ và tăng ẩm cho trại. Thực hiện bằng cách tưới
nước xuống nền trực tiếp làm ướt nền.Tránh tưới nền quá nhiều dẫn đến nước ngập
úng lâu, gây mất vệ sinh giàn trại và tác nhân giúp nấm mốc dễ dàng phát triển.
2.Tưới sóc nhiệt:
Tưới sốc nhiệt cho phơi nấm bào ngư giúp tạo đinh ghim và hình thành quả thể, tức là tạo
điều kiện lý tưởng để bịch phôi ra nấm.Sóc thiệt thành cơng là phải chênh lệch 10oC trước
và sau khi tưới.

3.Tưới bịch:
- Rửa sạch bịch và giúp giảm nhiệt ở bịch nhằm giảm tốc độ kéo tơ khi phải đóng nắp
quá lâu so với quy định. Trời nóng tơ meo kéo nhanh và để lâu dẫn tới tơ ăn kín cổ và
già hóa, bịch sẽ khó ra nấm.

Nguyễn Văn Quy-B1811701

11


Nguyễn Văn Quy-B1811701

Cách hái nấm bào ngư:
1.Cụm nấm bào ngư to với cuống
nấm chiếm hết diện tích cổ bịch,
khơng biết hái dễ làm gãy cuống
ngay cổ bịch.

2. Cầm gọn cụm nấm trong lịng bàn tay,
nấm khơng bị dập nên mọi người yên tâm,
lay cụm nấm không mạnh quá hay quá nhẹ
theo chiều dọc nếu nấm chưa đứt ra ta lay
theo chiều ngang.

3. Chúng ta vẫn cầm cả cụm lay theo chiều
ngang nhẹ, không nên giựt thẳng nấm sẽ bị đứt
phần chân bên trong cổ.

4. Nấm đã đứt ra bao gồm cả phần chân, mọi
người lưu ý những cụm nấm có chân nhỏ nên

dễ đứt phần chân với gốc trong cổ bịch hơn
cụm lớn.

12


Một số bệnh trên nấm bào ngư và cách
phịng
• So trừ
với các loại nấm ăn khác thì nấm bào
ngư là loại ít bị bệnh nhất.
• Về bệnh nhiễm thì nấm bào ngư thường có
hai loại bệnh chủ yếu :
+Bệnh mốc xanh (Trichoderma sp.)
+Và ấu trùng ruồi gây hại.

Nguyễn Chí Hải-B1811672

13


Bệnh mốc xanh (Trichoderma sp.)
*Biểu hiện :
• Nấm bệnh bắt đầu từ những vết bơng xanh .
• Sau đó vết bệnh nhanh chóng chuyển sang
màu đen.

Trichoderma phát triển mạnh và cạnh tranh
với nấm bào ngư, gây giảm năng suất.
*Cách phòng trừ :

• Cần khử trùng tốt nguyên liệu trồng nấm.
• Hoặc nâng cao pH môi trường.
Bịch bị mốc xanh giai đoạn nấm

Nguyễn Chí Hải-B1811672

14


Ấu trùng ruồi gây hại
*Biểu hiện :


Ấu trùng ruồi chui vào bịch và làm cho bịch bị thâm quần từng
mảng.



Vết bệnh có những đường rãnh vằn vện như “ vẽ bùa”.



Đơi khi chúng len vào giữa các khe bên dưới mũ nấm để cắn
phá nấm.

*Cách phịng trừ :


Nhà trồng nên làm lưới chắn, để tránh ruồi chui vào.




Phải đảm bảo vệ sinh nhà trại trồng tốt.



Nếu phát hiện cần phải xử lý nhanh, khơng để phát sinh ổ dịch.

Nguyễn Chí Hải-B1811672

Ruồi đẻ trứng

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lê Duy Thắng và Trần Văn Minh. Sổ Tay Hướng Dẫn Trồng Nấm. NHÀ
XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh -2005
QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN NẤM BÀO
NGƯ (NẤM SÒ) (Pleurotus ostreatus)
truy cập ngày 04/10/2020

16


Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng
nghe.

17




×