Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Câu hỏi tự luận ôn thi cuối kì II SINH HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.85 KB, 3 trang )

II. Tự luận:
Câu 1: Phân biệt cảm ứng ở thực vật và động vật.

Đặc điểm

Thực vật
Động Vật
Phản ứng chậm, khó nhận Phản ứng nhanh, dễ nhận
thấy, hình thức phản ứng kém thấy, hình thức phản ứng đa
đa dạng
dạng

Câu 2: Tại sao khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới lại
phản ứng tồn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng?
- Do hệ thần kinh của động vật có hệ thần kinh dạng lưới có cấu tạo mạng lưới nên khi bị
kích thích tại một điểm, xung thần kinh xuất hiện sẽ lan tỏa nhanh ra khắp toàn bộ cơ thể
và toàn bộ cơ thể co lại dẫn đến tiêu tốn nhiều năng lượng
Câu 3: Giải thích hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng tối?
- Thực vật ở trong tối có lượng chất kích thích sinh trưởng (auxin) nhiều hơn chất ức chế
sinh trưởng (axit abxixic) nên cây trong tối sinh trưởng mạnh hơn, ngồi ra cây ít bị mất
nước. Vì vậy cây ở trong bóng tối bị mọc vống lên.
Câu 4: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm
trưởng thành thường khơng gây hại cho cây trồng?
- Sâu bướm phá hoại mùa màng do sâu bướm thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu
hóa và hấp thụ thức ăn thấp -> sâu bướm cần ăn nhiều lá cây để đáp ứng nhu cầu của cơ
thể.
- Sâu bướm trưởng thành không gây hại cho cây cối, mùa màng vì bướm trưởng thành có
enzim tiêu hóa sacarozo, và cần năng lượng ít nên bướm chỉ hút mật hoa chứ không cần
ăn nhiều lá cây.
Câu 5: Phân biệt sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
Sinh sản bào tử


Cơ thể mới được hình thành từ bào tử
Diễn biến
Số lượng
Độ phát tán
Vd

Sinh sản sinh dưỡng
Cơ thể mới đc hình thành từ mơ phân
sinh của cơ thể mẹ
Thể bào tử -> bào tử (trong túi bào tử) Từ 1 bộ phận (thân, lá, rễ) của cơ thể
cơ thể mới
mẹ -> cơ thể mới
Số lượng cá thể tạo ra nhiều
Ít hơn SSBT
Phát tán rộng
Phát tán hẹp
Rêu, dương xỉ
Khoai tây, khoai lang, gừng


Câu 6: Tại sao nữ vị thành niên không nên sử dụng biện pháp đình sản mà nên sử dụng các
biện pháp tránh thai khác?
- Vì đình sản là cắt ống dẫn trứng ở nữ làm cho trứng ko thể di chuyển vào tử cung để thụ
tinh. Sau khi đình sản nếu muốn có con phải nối lại ống dẫn trứng, việc này vừa tốn kinh
phí vừa có khả năng phục hồi thấp. Sau khi đình sản thì gần như chắc chắn là người phụ
nữ ko thể có con lại nữa.
Câu 7: Tại sao phá thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện
pháp tránh sinh con bất đắc dĩ?
- Phá thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ
bất đắc dĩ vì chúng chỉ giúp người nữ khơng sinh con ngồi ý muốn nhưng có thể gây nên

hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe người phụ nữ như mất máu, viêm nhiễm đường
sinh dục, vơ sinh,... thậm chí tử vong.
Câu 8: Nêu điểm khác nhau giữa sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính.

Câu 9: Nêu sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Đặc điểm
Cơ chế
Bản chất
Tính chất
Số lượng
Ví dụ

Tập tính bẩm sinh
- Sinh ra đã có
- Đặc trưng cho loại
Chuỗi phản xạ ko điều kiện
Bền vững, ko thay đổi
ít
Nhện thực hiện rất nhiều động tác
nối tiếp nhau để kết nối các sợi tơ
thành 1 tấm lưới

Tập tính học được
Hình thành trong đời sống cá thể
thơng qua học tập, rút kinh nghiệm
Chuỗi phản xạ có điều kiện
Khơng bền vững, có thể thay đổi
Nhiều
Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển
sang màu đỏ, những người đi xe dừng

lại


Câu 10: Phân biệt quả giả và quả thật. Kể tên 2 loại quả giả mà em biết.



×