Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De mon sinh lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.65 KB, 9 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở CƠ THỂ THỰC
VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Câu 1: khi nói về q trình trao đổi nước ở thực vật trên cạn, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Cơ quan hút nước chủ yếu ở rễ.
II. Cơ quan thoát nước chủ yếu ở lá.
III. Nước được vận chuyển từ rễ lên lá rồi lên thân bằng mạch gỗ.
IV. Tất cả lượng nước do rễ hút được đều thốt ra ngồi qua con đường khí khổng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Loại tế bào nào sau đây của rễ cây trên cạn có khả năng hút nước trực tiếp từ
đất?
A. Tế bào lông hút.
B. Tế bào vỏ rễ.
C. Tế bào mạch gỗ.
D. Tế bào nội bì.
Câu 3: Loại tế bào nào sau đây của lá cây làm nhiệm vụ thốt hơi nước?
A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào mô giậu.
C. Tế bào mô xốp.
D. Tế bào gân lá.
Câu 4: Khi nói về cơ chế hấp thu khoáng ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả các loại ion khoáng đều được hấp thu vào rễ theo cơ chế thụ động.
B. Cây chỉ hấp thu ion khống ở dạng ion và q trình hấp thu khống ln đi kèm hấp
thu nước.
C. Sự hấp thu các ion khống theo cơ chế thụ động khơng tiêu tốn năng lượng ATP.
D. Q trình hơ hấp của các tế bào rễ có liên quan đến khả năng hút khống của tế bào
lơng hút.


Câu 5: Khi nói về đường đi của nước và khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ, có bao
nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nước đi từ đất vào lớp tế bào nội bì của rễ theo con đường gian bào hoặc con đường
tế bào chất.
II. Trong con đường gian bào, khi dòng nước và các ion khống đi đến lớp nội bì, bị
đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất.
III. Từ lớp tế bào nội bì vào mạch gỗ của rễ, nước và ion khoáng chỉ đi theo con đường
tế bào chất.
IV. Đai Caspari có vai trị điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Bạn A đã dùng phân đạm bón cho cây hoa của mình. Ngày hơm sau bạn A quan
sát thấy lá cây bị héo dần. Có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng?
I. Bạn A đã bón phân cho cây trồng với nồng độ quá cao.
II. Cây hoa của bạn A đã không lấy được nước từ môi trường đất do thế nước trong tế
bào lông hút của cây cao hơn thế nước của dung dịch đất.
III. Đã xảy ra sự mất cân bằng nước trong cây hoa bạn A; nếu hiện tượng này kéo dài
cây có thể chết.
IV. Bạn A có thể cứu sống cây hoa của mình bằng cách tưới thêm nhiều nước cho cây.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: Khi nói về dịng mạch gỗ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong thành phần của dòng mạch gỗ chỉ có nước và các ion khống do rễ hấp thu.
B. Lực đẩy dịng mạch gỗ chính là áp suất rễ, lực kéo dịng mạch gỗ chính là lực do
q trình thốt hơi nước ở lá tạo ra.
C. Do các tế bào của mạch gỗ chỉ thủng lỗ ở hai đầu nên dịch của dịng mạch gỗ hồn



tồn độc lập với dịch của dịng mạch rây.
D. Dịng mạch gỗ chỉ có ở các lồi thân gỗ.
Câu 8: Khi nói về dịng mạch gỗ và dịng mạch rây, có bao nhiêu phát biểu sau đây
đúng?
I. Dịng mạch gỗ chỉ chứa các ion khoáng và nước do rễ hấp thụ.
II. Dòng mạch rây chỉ chứa các chất hữu cơ do lá tổng hợp.
III. Các phân tử nước có thể di chuyển từ mạch rây sang mạch gỗ và ngược lại.
IV. Động lực của dịng mạch gỗ cũng chính là động lực của dòng mạch rây.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Khi nói về q trình hấp thu nước và ion khống ở thực vật, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?
I. Hô hấp tạo ra ATP, cung cấp cung cấp cho q trình hút khống chủ động.
II. Sống trong mơi trường đất thiếu ơxi, hiệu quả hấp thu khống của rễ cây giảm.
III. Hơ hấp hiếu khí tạo ra các sản phẩm trung gian làm giảm áp suất thẩm thấu của các
tế bào lông hút làm giảm khả năng hấp thu nước của rễ.
IV. Sự hấp thu các ion khống ln gắn liền với q trình hấp thu nước.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Khi nói về dịng mạch gỗ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là các chất hữu cơ.
B. Động lực của dòng mạch gỗ bao gồm lực áp suất rễ, lực liên kết nội tại giữa các
phân tử nước và lực do thoát hơi nước.
C. Các phân tử nước chỉ di chuyển trong mạch gỗ mà không di chuyển ngang sang

mạch rây.
D. Dịng mạch gỗ chỉ có ở các lồi thân gỗ lớn.
Câu 11: Khi nói về q trình thốt hơi nước ở lá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dịng mạch gỗ.
II. Thốt hơi nước làm giảm nhiệt độ của lá khi trời nắng nóng.
III. Thốt hơi nước làm khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho
quá trình quang hợp.
IV. Ở cây non thoát hơi nước chỉ xảy ra mặt dưới của lá.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Khi nói về q trình thốt hơi nước ở lá, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tháo hơi nước qua cutin ở lá non yếu hơn lá già.
B. Thoát hơi nước qua khí khổng có thể điều chỉnh bằng sự đóng mở khí khổng.
C. ABA có thể tham gia điều hịa sự thoát hơi nước qua tầng cutin.
D. Sự thoát hơi nước qua tầng cutin và qua khí khổng đều có thể điều chỉnh được.
Câu 13: Khi nói về thốt hơi nước qua lá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thốt hơi nước qua khí khổng có thể điều chỉnh bằng sự đóng mở khí khổng.
II. Khi hàm lượng K+ trong tế bào khí khổng giảm thì khí khổng mở.
III. Thốt hơi nước qua khí khổng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như ánh sáng, nước,
hoocmon …
IV. Ở lá non, sự thoát hơi nước qua tầng cutin mạnh hơn các lá già.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14: Khi nói về các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Nếu thiếu các nguyên tố này thì cây khơng hồn thành được chu trình sống.

II. Các nguyên tố này không thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào khác.
III. Các nguyên tố này phải tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hóa vật chất trong
cây.


IV. Các nguyên tố này phải tham gia vào cấu tạo của các chất hữu cơ đại phân tử.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Khi nói về thốt hơi nước qua lá, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Thốt hơi nước chỉ xảy ra khi trời nắng nóng và ánh sáng mạnh.
II. Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ của lá cây khi trời nắng nóng.
III. Thốt hơi nước được điều chỉnh bằng sự đóng mở của khí khổng.
IV. Thoát hơi nước qua cutin ở lá cây non xảy ra mạnh hơn lá cây già.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 16: Khi nói về vai trị của nitơ đối với thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nitơ là thành phần cấu tạo của lipit và axit nucleic.
B. Khi cây thiếu nitơ thì quá trình tổng hợp protein sẽ giảm.
C. Ni tơ tham gia quá trình điều tiết quá trình trao đổi chất trong cây.
D.
Sự xuất hiện màu vàng nhạt trên các lá cây có thể là dấu hiệu cho thấy cây đang thiếu
nitơ.
Câu 17: Khi nói về q trình đồng hóa nitơ ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
I. Trong cây xảy ra quá trình khử nitrat và đồng hóa amoni.
II. Q trình khử nitrat thành amoni được thực hiện trong mô rễ và mơ lá.

III. Trong mơ thực vật NH4+ được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị
amin và hình thành amit.
IV. Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa đồng thời tạo thành nguồn dự
trữ NH4+ cho quá trình tổng hợp axit amin.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Q trình chuyển hóa ni tơ hữu cơ ở xác sinh vật trong đất thành nitơ khoáng
(NH4+ và NO3- ) cần sự tham gia của những nhóm vi khuẩn nào sau đây?
I. Vi khuẩn amon hóa.
II. Vi khuẩn cố định nitơ.
III. Vi khuẩn nitrat hóa.
IV. Vi khuẩn phản nitrat.
A. I và II.
B. I và III.
C. II và III.
D. III và IV.
Câu 19: Q trình chuyển hóa ni tơ hữu cơ ở xác sinh vật trong đất thành dạng nitơ
khống mà cây có thể hấp thu được, vi khuẩn amon hóa có vai trị nào sau đây?
A. Chuyển ni tơ hữu cơ thành NH4+.
B. Chuyển NO3- thành N2.
C. Chuyển NH4+ thành NO3-.
D. Chuyển N2 thành NO3-.
Câu 20: Trong quá trình chuyển hóa nitơ hữu cơ ở xác sinh vật trong đất thành dạng
nitơ khống mà cây có thể hấp thu được, vi khuẩn nitrat hóa có vai trị nào sau đây?
A. Chuyển ni tơ hữu cơ thành NH4+.
B. Chuyển NO3- thành N2.
C. Chuyển NH4+ thành NO3-.
D. Chuyển N2 thành NO3-.

Câu 21: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carotenoit) hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố khơng hấp thu ánh sáng màu xanh lục.
Câu 22: Các tilacoit của lục lạp không chứa thành phần nào sau đây?
A. Hệ các sắc tố.
B. Các trung tâm phản ứng.
C. Các chất truyền điện tử.
D. Enzim cố định CO2.
Câu 23: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào sau đây?
A. Ở chất nền của lục lạp.
B. Ở màng tilacoit.
C. Ở xoang tilacoit.
D. Ở tế bào chất của tế bào lá.


Câu 24: Pha tối của quang hợp diễn ra ở vị trí nào?
A. Ở chất nền của lục lạp.
B. Ở màng tilacoit.
C. Ở xoang tilacoit.
D. Ở tế bào chất của tế bào lá.
Câu 25: Ơxi trong quang hợp có nguồn gốc từ
A. chuỗi truyền electron quang hợp.
B. quá trình khử CO2.
C. quá trình quang phân li nước.
D. quá trình photphorin hóa.
Câu 26: Thực vật C4 có đặc điểm nào sau đây?
A. Có thể cố định CO2 ở nồng độ thấp.
B. Là các loài cây mọng nước sống ở các vùng sa mạc khơ hạn.

C. Có khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
D. Có pha tối của quang hợp diễn ra theo chu trình Canvin.
Câu 27: Pha tối của quá trình quanh hợp ở những thực vật nào sau đây có chu trình
CAM?
A. Lúa, khoai, sắn, đậu.
B. Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.
C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
D. Rau dền, kê, các loại rau.
Câu 28: Pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật sống trong điều kiện nào sau đây
sẽ có chu trình C4?
A. Ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp.
B. Ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 cao, nồng độ O2 thấp.
C. Ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp, nồng độ O2 và nồng độ CO2 đều thấp.
D. Ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp, nồng độ O2 và nồng độ CO2 đều cao.
Câu 29: Pha tối của quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào chỉ diễn ra theo
chu trình Canvin?
A. Nhóm thực vật CAM.
B. Nhóm thực vât C4 và CAM.
C. Nhóm thực vật C4.
D. Nhóm thực vật C3.
Câu 30: So với các thực vật C3, thực vật C4 có
A. điểm bão hịa ánh sáng và điểm bù CO2 thấp.
B. điểm bão hòa ánh sáng cao và điểm bù CO2 thấp.
C. điểm bão hòa ánh sáng cao và điểm bù CO2 cao.
D. điểm bão hòa ánh sáng thấp và điểm bù CO2 cao.
Câu 31: Chất nào sau đây được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu quá trình
tổng hợp glucozo?
A. APG.
B. RiDP.
C. AlPG.

D. AM.
Câu 32: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm của chu trình Canvin?
A. AlPG.
B. APG.
C. CO2.
D. RiDP.
Câu 33: Pha sáng của quang hợp tạo ra những sản phẩm nào sau đây?
A. ATP, NADPH và O2.
B. ATP, NADPH và CO2.
+
C. ATP, NADP và O2.
D. ATP, NADP+.
Câu 34: Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình quang hợp ở thực vật, phát
biểu nào sau đây sai?
A. Quang hợp chỉ xảy ra ở miền ánh sáng xanh tím và ánh sáng đỏ.
B. Khi cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ quanh hợp tăng tỉ lệ
thuận với cường độ ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng.
C. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp cacbohidrat và lipit.
D. Các cây dưới tán rừng thường chứa nhiều diệp lục b hấp thu các tia sáng có bước
sóng ngắn.
Câu 35: Khi nói về ảnh hưởng của nồng độ CO2 đến quang hợp ở thực vật, phát biểu
nào sau đây sai?
A. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008 – 0,01%.


B. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao,tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 không khí.
D. Nơng độ bão hịa CO2 biến đổi tùy thuộc vào cường độ chiếu sáng, nhiệt độ và các
điều kiện khác.
Câu 36: Khi nói về mối liên quan giữa quang hợp và năng suất cây trông, phát biểu

nào sau đây sai?
A. Quang hợp quyết định 100% năng suất cây trồng.
B. Có thể nâng cao năng suất cây trồng thơng qua việc điều tiết các yếu tố ảnh hưởng
đến quang hợp.
C. Trong tuyển chọn và giống cây trồng mới, cần chú ý đến các giống cây có cường độ
và hiệu suất quang hợp cao.
D. Bón phân hợp lí là một trong những biện pháp nâng cao hiệu suất quang hợp và làm
tăng năng suất cây trồng.
Câu 37: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng thứ tự các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra
theo trật tự nào?
A. Chu trình Crep -> Đường phân -> chuỗi truyền elchtron hơ hấp.
B. Đường phân -> chuỗi truyền elechtron hô hấp -> chu trình Crep.
C. Đường phân -> chu trình Crep -> chuỗi truyên elechtron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp -> chu trình Crep -> đường phân.
Câu 38: Cây trên cạn ngập úng lâu ngày có thể bị chết do bao nhiêu nguyên nhân sau
đây?
I. Cây không hấp thụ các ion khống.
II. Hơ hấp của rễ bị ngừng trễ.
III. Xảy ra quá trình lên men của rễ tạo ra các sản phẩm đầu độc cây.
IV. Cây không hấp thụ được nước dẫn đến mất cân bằng nước trong cây.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39: Sản phẩm của sự phân giải kị khí (lên men) từ axit puruvic là:
A. Rượu etilic +CO2 + năng lượng.
B. Rượu lactic +CO2 + năng lượng.
C. Rượu etilic +Axit lactic.
D. Rượu etilic +NADH.
Câu 40: Bộ phận nào sau đây khơng thuộc ống tiêu hóa của người?

A. Ruột non.
B. Thực quản.
C. Dạ dạy.
D. Gan.
Câu 41: Dạ dày ở những động vật nào sau đây có 4 ngăn?
A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò.
B. Ngựa, thỏ, chuột.
C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu , dê.
D. Trâu, bò, cừu, dê.
Câu 42: Sơ đồ nào sau đây mơ tả đúng hướng tiến hóa của các hình thức tiêu hóa
tiêu hóa ở động vật?
A. Tiêu hóa nội bào -> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào-> Tiêu hóa ngoại bào.
B. Tiêu hóa ngoại bào -> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào-> Tiêu hóa nội bào.
C. Tiêu hóa nội bào -> Tiêu hóa ngoại bào ->Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.
D. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào-> Tiêu hóa nội bào-> Tiêu hóa ngoại bào.
Câu 43: Trong dạ múi khế của động vật ăn cỏ diễn ra hoạt động nào sau đây?
A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
B. Tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và có nhờ pepsin và HCl.
C. Hấp thu bớt nước trong thức ăn.
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra
enzim tiêu hóa xenlulozo.


Câu 44: Q trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường của động vật đơn bào và
động vật đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun dẹp, giun tròn) diễn ra ở cơ quan
nào sau đây?
A. Mang.
B. Phổi.
C. Hệ thống ống khí.
D. Bề mặt cơ thể.

Câu 45: Hoocmon nào sau đây có vai trị điều hịa áp suất thẩm thấu của máu?
A. Adrenalin.
B. ADH.
C. Insulin.
D. Gastrin.
Câu 46: Khi nói với hệ tuần hồn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thú có hệ tuần hồn kín hở.
B. Cơn trùng có hệ tuần hồn kép.
C. Bị sát có hệ tuần hồn đơn.
D. Cá có hệ tuần hồn kín.
Câu 47: Khi nói về hệ tuần hồn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hệ mạch bao gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
II. Tim co bóp để vận chuyển máu trong hệ mạch.
III. Hệ tuần hồn hở có áp lực máu cao hơn hệ tuần hồn kín.
IV. Động mạch có thành cơ trơn dày hơn tính mạch.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 48: Khi nói về hệ tuần hồn kín, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Hệ mạch bao gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
II. Tim co bóp để vận chuyển máu trong hệ mạch.
III. Mao mạch nối giữa động mạch với tĩnh mạch.
IV. Động mạch có thành cơ trơn dày hơn tính mạch.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 49: Khi nói về hệ tuần hồn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tim co bóp theo chu kì, đảm bảo máu đi theo 1 chiều nhất định.

II. Hệ dẫn truyền tim bao gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puockin.
III. Máu chảy trong tĩnh mạch về tim là nhờ các van tim, lực co cơ quanh thành mạch
và một số lực khác.
IV. Áp lực máu cao nhất ở động mạch và thấp nhất ở tính mạch.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 50: Hệ đệm của máu có vat trị nào sau đây?
A. Duy trì nồng độ các chất trong máu ln ổn định.
B. Duy trì pH máu ổn định tương đối.
C. Đảm bảo máu dòng máu chảy liên tục trong hệ mạch.
D. Duy trì áp suất thẩm thấu của máu.


CHỦ ĐỀ 2: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về khái niệm gen là đúng nhất.
a. ở virut, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ 4 loại nu.
b. ở VK và nấm men, gen có cấu trúc mạch đơn.
c. ở SV nhân sơ, gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn khơng mã hố axit amin và
các đoạn mã hoá axit amin
d. ở sinh vật nhân thực, gen thường có cấu trúc mạch kép thẳng, 1 số gen mạch kép
vịng.
Câu 2: Trong đơn phân của ADN nhóm bazơnitơ gắn với dường ở vị trí cacbon số:
a. 1. b. 2. c. 3. d. 5.
Câu 3: Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là:
a. Q trình tổng hợp prơtêin phải cần có bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc.
b. Cứ ba nuclêôtit quy định axit amin.
c. Cứ ba nu kế tiếp trên ARN quy định 1 aa.
d. Cứ ba nu kế tiếp nhau trong mạch khuôn quy định việc tổng hợp 1aa trong phân tử

prơtêin.
Câu 4: Những tính chất nào dưới đây khơng phải là tính chất của mã di truyền:
a. Tính liên tục.
b. Tính phổ biến.
c. Tính thối hố.
d. Tính bán bảo
tồn.
Câu 5: Các đơn phân trong ADN giống nhau và khác nhau ở thành phần là:
a. Giống nhau về axit H3PO4 và đường C5H10O4, khác nhau về Bazơnitơ.
b. Giống nhau về axit H3PO4 và bazơnitơ, khác nhau về đường C5H10O4.
c. Giống nhau về axit H3PO4, đường C5H10O4 và cả bazơnitơ.
d. Giống nhau về bazơnitơ và đường C5H10O4, khác nhau về axit H3PO4.
Câu 6: ADN có tính ổn định qua các thế hệ là nhờ quá trình:
a. Phiên mã. b. Phiên mã ngược. c. Dịch mã.
d. Tái bản.
Câu 7: Một gen tái bản hai lần môi trường nội bào cung cấp 7560 nuclêơtit. Tính số
vịng xoắn của gen.
a. 126.
b. 252.
c. 420.
d. 2520
Câu 8: Điều nào không đúng khi nói về q trình tái bản:
a. Q trình nhân đôi xảy ra trong nhân TB theo NTBS
b.Enzim ADN - pôlimeraza chỉ liên kết được đầu 3’ – OH
c. Enzim ADN - pôlimeraza không tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ -> 5’.
d. Trên mạch khn có chiều 5’ -3’ , mạch bổ sung được tổng hợp liên tục.
Câu 9: Một gen tái bản bốn lần, số nu trong các ADN con được tạo ra là 24960
nuclêơtit. Tính số nuclêơtit của gen? a. 1664.
b. 6240.
c. 1560.

d. 6000.
Câu 10: Trong phân tử ADN, tỉ lệ đặc trưng cho mỗi phân tử và cho từng loài là:
a. (A+T)/(G+X);
b. A/T=G/X;
c. (A+G)/(T+X);
d. A/G=T/X;
Câu 11: Một gen cấu trúc có 75 vịng xoắn khi nhân đôi một số lần môi trường nội bào
cung cấp tổng số nu10500 trong đó 3675 T và 1575G. Số nu từng loại của gen là:
a. A=T= 1225; G=X= 525
b. A=T= 525; G=X= 225
c. A=T= 245; G=X= 105
d. A=T= 490; G=X= 210
Câu 12: Trong q trình nhân đơi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuyển:
a. Theo chiều 5’ đến 3’ và cùng chiều với mạch khuôn.
b. Theo chiều 3’ đến 5’ và ngược chiều với mạch khuôn.
c. Theo chiều 5’ đến 3’ và ngược chiều với chiều mã mạch khuôn.


d. Ngẫu nhiên.
Câu 13: Gen là:
a. Một đoạn của phân tử ARN mang thơng tin mã hố một chuỗi pơlipeptit.
b. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hố một chuỗi pơlipeptit hay một
phân tử ARN.
c. Một của phân tử ADN mang thơng tin mã hố một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử
ARN.
d. Một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hố một chuỗi pơlipeptit.
Câu 14: Tính liên tục của mã di truyền:
a. Tất cả các lồi đều có chung một mã di truyền.
b. Đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nu mà khơng gối lên nhau.
c. Mang thơng tin mã hố aa liên tục, không ngắt quãng.

d. Các gen được xắp xếp liên tục trên ADN.
Câu 15: ở một đoạn ADN mạch kép, có 3 lkH giữa G và X, 2 lk giữa A và T. Vậy đoạn
ADN nào sau đây sẽ phân ly ở nhiệt độ cao nhất (Phân li thành 2 mạch đơn). Mạch
biểu diễn dưới đây là mạch gốc.
a. AGXTXTTGTA.
b. TGAGATXATG.
c. ATATATATAG.
d. XAXXGGTXAA.
Câu 16: Tính thối hố của mã di truyền là: a. Các loài chung một bộ mã di truyền,
trừ một vài ngoại lệ.
b. Một bộ ba chỉ mã hoá một aa.
c. Một aa được mã hoá bởi nhiều bb.
d.
Một bộ ba mã hoá nhiều aa
Câu 17: Trong q trình nhân đơi enzim ADN pơlimeraza có vai trị:
a. Tháo xoắn phân tử ADN.
b. Bẻ gãy các liên kết H giữa hai mạch ADN.
c. Lắp các nu tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN.
d. Nối các đoạn okazaki với nhau.
Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về q trình nhân đơi của ADN:
a. Trên mạch khuôn 5’ đến 3’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, cùng chiều sự
phát triển chạc chữ Y.
b. Trên mạch khuôn 5’ đến 3’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, ngược chiều sự
phát triển chạc chữ Y.
c. Trên mạch khuôn 3’ đến 5’, mạch bổ sung được tổng hợp đoạn ngắn, ngược chiều sự
phát triển chạc chữ Y.
d. Trên mạch khuôn 3’ đến 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, cùng chiều sự
phát triển chạc chữ Y.
Câu 19: Mạch bổ sung của một gen có số nu từng loại là: A = 25; G = 30; X = 20; T =
15 khi gen nhân đôi hai lần, môi trường cung cấp từng loại nu A ; G ; X ; T lần lượt là:

a. 120; 150; 150; 120.
b. 75; 90; 60; 45.
c. 50; 60; 40; 30.
d. 40; 50; 50; 40.
Câu 20: Có 7 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp 210 mạch
polinu mới lấy hoàn otàn từ nguyên liệu mtnb. Mỗi ADN ban đầu nhân đôi mấy lần.
a. 4 lần. b. 6 lần. c. 5 lần. d. 3 lần.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng.
a. Một gen dài 5100Ao có tổng số nu loại A và loại X là 1500.
b. Một mạch của gen có 60A, 120G, 150T, 180X. Số liên kết H của gen là 1320.
c. Một gen có số nu loại A chiếm 15% tổng số nu của gen. Gen đó có G/A = 7/3.
d. Tất cả các lồi đều có ADN với cấu trúc 2 mạch đơn bổ sung cho nhau.


Câu 22: Một gen ở SV nhân sơ có A chiếm 35% tổng số nu của gen. Trên mạch thứ 2
của gen có 194G và 256X. Số liên kết H của gen là:
a. 3600.
b. 2880.
c. 4050
d. 3450
Câu 23: Phân tử ADN của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ, mơI trường chỉ có
N14. Có 3 phân tử ADN nhân đôI số lần bằng nhau dẫ tổng hợp được 186 mạch poolinu
chỉ chứa N14. Số lần nhân đôI của mỗi phân tử AND.
a. 3.
b. 4.
c. 5.
d.6.
Câu 24: Khi nói về q trình nhân đơI ADN ở TB nhân sơ, phát biểu nào sau đây là
không đúng?
a. Enzim ADN polimeraza không tham gia nối các đoạn okazaki và không tham gia

tổng hợp đoạn mồi
b. Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
c. Trong mỗi phân tử ADN có 1 đơn vị táI bản.
d. Enzim nối ligaza chỉ tác động lên 1 trong 2 mạch đơn mới được tổng hợp từ 1 ADN
mẹ.
Câu 25: Phân tử ADN của vi khuẩn chỉ chứa N15 phóng xạ, mơI trường chỉ có N14. Phát
biểu nào sau đây không đúng khi 1 phân tử ADN của vi khuẩn đó nhân đơI 4 lần.
a. Có 14 phân tử ADN con chỉ chứa N14.
b. Khơng có phân tử ADN con nào chỉ chứa N15.
c. Có 32 chuỗi polinucleotit chỉ chứa N14.
d. Sau lần nhân đơi thứ 4 có 2 phân tử ADN con có chứa N15.
Câu 26: Một gen có tổng số 2128 liên kết H. Trên mạch 1 của gen có số nu loại A bằng
số nu loại T; số nu loại G gấp 2 lần số nu loại A; số nu loại X gấp 3 lần số nu loại T. Số
nu loại A của gen là: a. 336.
b. 112. c. 224. d. 448.
Câu 27: Các bộ ba trên mARN có vai trị quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
là:
a. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’ UGA5’.
b. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’ AUG5’.
c. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’ AGU5’.
d. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’ UGA5’.
Câu 28: Ngày nay các nhà khoa học chứng minh sự nhân đơI của ADN theo ngun
tắc:
1. Bảo tồn.
2. Bán bảo toàn.
3. Bổ sung.
4. Gián đoạn.
Câu trả lời đúng là:
a. 1,3.
b. 2,3.

c. 3,4.
d. 1,4.
Câu 29: Sự kiện nào sau đây khơng phảI của q trình táI bản ADN.
a. Enzim ADN polimeraza sử dụng mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc
bổ sung.
b. Hai mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần nhờ enzim tháo xoắn.
c. Mạch đơn có chiều 3’->5’ (Mạch gốc) của gen làm khn để tổng hợp mARN theo
NTBS.
d. ở sinh vật nhân thực, mỗi phân tử ADN có nhiều đơn vị táI bản và mỗi đơn vị táI
bản gồm 2 chạc hình chữ Y.
CÂU 30: Operon là:
a. Là một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.
b. Là một đoạn gồm 1 gen điều hoà và 1 số gen cấu trúc mà nó điều khiển trên ADN
c. Là một cụm gồm 1 số gen điều hoà nằm trên phân tử ADN
d. Là một đoạn trên phân tử ADN bao gồm 1 số gen cấu trúc có chung cơ chế điều hồ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×