Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Câu hỏi ôn tập thiết kế hướng đối tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.61 KB, 29 trang )

CÂU HỎI ƠN TẬP – PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
1. Thế nào là hệ thống mở?
A. Là hệ thống cho phép người dùng có thể thay đổi theo u cầu của mình.
B. Là hệ thống có quan hệ với các hệ thống khác.
C. Là hệ thống có mã nguồn mở.
D. Là hệ thống giao tiếp với môi trường bên ngồi.
2. Thế nào là hệ thống đóng?
A. Là hệ thống khơng cho phép người dùng có thể thay đổi hệ thống.
B. Là hệ thống khép kín (khơng có quan hệ với các hệ thống khác).
C. Là hệ thống không cho phép người dùng sử dụng mã nguồn mở.
D.Là hệ thống khơng giao tiếp với mơi trường bên ngồi.
3. Thế nào là hệ thống có tính ổn định?
A. Là hệ thống khơng thay đổi trong q trình biến động của thị trường.
B. Là hệ thống ít thay đổi trong quá trình sử dụng của người dùng.
C. Là hệ thống khơng cho phép thay đổi trong quá trình phát triển phần mềm.
D.Là hệ thống ít thay đổi trong q trình biến động của thị trường.
4. Thế nào là hệ thống động?
A. Là hệ thống ít thay đổi trong q trình biến động của thị trường.
B. Là hệ thống thay đổi trong quá trình sử dụng của người dùng.
C. Là hệ thống cho phép thay đổi trong quá trình phát triển phần mềm.
D.Là hệ thống thay đổi trong quá trình biến động của thị trường.
5. Vòng đời phát triển của hệ thống:
A. Bắt đầu khi sự cố nảy sinh và kết thúc khi hệ thống bị loại bỏ.
B. Bắt đầu khi hệ phân tích, thiết kế hệ thống và kết thúc khi hệ thống được đưa vào sử
dụng.
C. Bắt đầu khi yêu cầu thay đổi và kết thúc khi xây dựng được hệ thống mới.
D. Bắt đầu khi sự cố nảy sinh và kết thúc khi yêu cầu thay đổi và dẫn đến khủng hoảng hệ
thống.
6. Phân tích hệ thống là:
A. Lập tài liệu kĩ thuật toàn bộ, bao gồm các bản vẽ, bảng tính tốn để từ đó xây dựng hệ
thống.


B. Lập tài liệu bởi ngơn ngữ hình vẽ để mơ tả hệ thống.
C. Là cách mô tả hệ thống theo một ngơn ngữ nào đó (ví dụ : ngơn ngữ UML).
D.Là cách chia nhỏ tổng thể thành các phần để tìm ra đặc tính, quan hệ…của chúng.
7. Thiết kế hệ thống là:
A. Lập tài liệu bởi ngơn ngữ hình vẽ để mô tả hệ thống.
B. Là cách mô tả hệ thống theo một ngơn ngữ nào đó (ví dụ : ngôn ngữ UML).
C. Là cách chia nhỏ tổng thể thành các phần để tìm ra đặc tính, quan hệ…của chúng.
D. Lập tài liệu kĩ thuật toàn bộ, bao gồm các bản vẽ, bảng tính tốn để từ đó xây dựng hệ
thống.
8. Bản chất của phân tích và thiết kế hướng chức năng là:
A. Tập trung phân tích các ca sử dụng.
B. Phân tích hệ thống thành các lớp.


C. Lấy đối tượng làm trung tâm.
D. Tập trung vào phân tích các chức năng của hệ thống.
9. Bản chất của phân tích và thiết kế hướng đối tượng là:
A. Tập trung phân tích các ca sử dụng.
B. Phân tích hệ thống thành các lớp.
C. Tập trung vào phân tích các chức năng của hệ thống.
D. Lấy đối tượng làm trung tâm.
10. UML là gì?
A. Là ngơn ngữ lập trình hướng chức năng.
B. Là ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng.
C. Là ngôn ngữ thiết kế hệ thống hướng chức năng.
D. Là ngôn ngữ thiết kế hệ thống hướng đối tượng.
11. Từ viết tắt UML (Unified Modeling Language) có nghĩa là:
A. Ngơn ngữ phân tích và thiết kế hệ thống hướng đối tượng.
B. Ngôn ngữ thiết kế hệ thống hướng đối tượng.
C. Ngơn ngữ mơ hình hố dùng để thiết kế hệ thống hướng đối tượng.

D. Ngơn ngữ mơ hình hoá thống nhất dùng để thiết kế hệ thống hướng đối tượng.
12. Tại sao UML được gọi là ngôn ngữ mơ hình hố thống nhất?
A. Vì UML được tạo ra từ nhiều chuyên gia PTTKHT.
B. Vì UML được hợp nhất hố từ nhiều ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng.
C. Vì UML được hợp nhất hố từ nhiều ý kiến của các chun gia PTTKHT.
D. Vì UML là ngơn ngữ hợp nhất hố các ngơn ngữ PTTKHT trước đó.
13. UML là ngơn ngữ dùng để trực quan hố, nghĩa là:
A. Xây dựng các mơ hình một cách tỉ mỉ, rõ ràng, đầy đủ ở các mức độ chi tiết khác nhau.
B. Các mơ hình xây dựng bởi UML có thể ánh xạ tới một ngơn ngữ lập trình cụ thể như:
JAVA, C++,…
C. Sử dụng UML để tạo tài liệu cho kế hoạch dự án, tạo nguyên mẫu, sinh mã nguồn,…
D. Thể hiện mơ hình cấu trúc hệ thống một cách rõ ràng, sáng sủa thơng qua hình vẽ, giúp
tăng khả năng giao tiếp giữa các nhà phát triển.
14. UML là ngơn ngữ dùng để chi tiết hố, nghĩa là:
A. Các mơ hình xây dựng bởi UML có thể ánh xạ tới một ngơn ngữ lập trình cụ thể như:
JAVA, C++,…
B. Sử dụng UML để tạo tài liệu cho kế hoạch dự án, tạo nguyên mẫu, sinh mã nguồn,…
C. Thể hiện mơ hình cấu trúc hệ thống một cách rõ ràng, sáng sủa thơng qua hình vẽ, giúp
tăng khả năng giao tiếp giữa các nhà phát triển.
D. Xây dựng các mô hình một cách tỉ mỉ, rõ ràng, đầy đủ ở các mức độ chi tiết khác nhau.
15. UML là ngôn ngữ dùng để sinh mã ở dạng nguyên mẫu, nghĩa là:
A. Xây dựng các mơ hình một cách tỉ mỉ, rõ ràng, đầy đủ ở các mức độ chi tiết khác nhau.
B. Sử dụng UML để tạo tài liệu cho kế hoạch dự án, tạo nguyên mẫu, sinh mã nguồn,…
C. Thể hiện mơ hình cấu trúc hệ thống một cách rõ ràng, sáng sủa thơng qua hình vẽ, giúp
tăng khả năng giao tiếp giữa các nhà phát triển.
D. Các mô hình xây dựng bởi UML có thể ánh xạ tới một ngơn ngữ lập trình cụ thể như:
JAVA, C++,…


16. UML là ngơn ngữ dùng để chi tiết hố, nghĩa là:

A. Xây dựng các mơ hình một cách tỉ mỉ, rõ ràng, đầy đủ ở các mức độ chi tiết khác nhau.
B. Các mơ hình xây dựng bởi UML có thể ánh xạ tới một ngơn ngữ lập trình cụ thể như:
JAVA, C++,…
C. Thể hiện mơ hình cấu trúc hệ thống một cách rõ ràng, sáng sủa thông qua hình vẽ, giúp
tăng khả năng giao tiếp giữa các nhà phát triển.
D. Sử dụng UML để tạo tài liệu cho kế hoạch dự án, tạo nguyên mẫu, sinh mã nguồn,…
17. Trong các thành phần của UML, Actor là:
A. Ca cử dụng.
B. Đối tượng.
C. Lớp.
D. Tác nhân.
18. Trong các thành phần của UML, Use case là:
A. Đối tượng.
B. Lớp.
C. Tác nhân.
D. Ca cử dụng.
19. Trong các thành phần của UML, Object là:
A. Lớp.
B. Tác nhân.
C. Ca cử dụng.
D. Đối tượng.
20.Trong các thành phần của UML, Class là:
A. Tác nhân.
B. Ca cử dụng.
C. Đối tượng.
D. Lớp.
21. Actor (tác nhân):
A. Là một thành phần của hệ thống.
B. Là một thành phần không thể thiếu của hệ thống.
C. Có thể nằm trong hệ thống hoặc không.

D. Không phải là một phần của hệ thống.
22. Actor (tác nhân) là:
A. Con người tương tác với hệ thống.
B. Hệ thống khác tương tác với hệ thống.
C. Con người hay hệ thống khác tác động vào hệ thống.
D. Con người hay hệ thống khác tương tác với hệ thống.
23. Có bao nhiêu loại Actor?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3


24. Các loại Actor chính:
A. Người dùng.
B. Hệ thống khác.
C. Con người và hệ thống khác.
D. Người dùng, các hệ thống khác, sự kiện thời gian.
25. Một Actor có thể:
A. Nhận thông tin từ hệ thống.
B. Cung cấp thông tin cho hệ thống.
C. Là một phần của hệ thống . Và có thể nhận thơng tin từ hệ thống và cung cấp thông tin
cho hệ thống khác.
D. Nhận thông tin từ hệ thống và cung cấp thông tin cho hệ thống.
26. Một Use case ( ca sử dụng ) là:
A. Mô tả các hoạt động cần thiết để đặt được ứng xử như mong đợi.
B. Mô tả hệ thống phải làm như thế nào.
C. Mô tả tất cả các hành động của hệ thống với một actor nào đó.
D. Mơ tả một tập hợp của nhiều hành động tuần tự mà hệ thống thực hiện để đạt được một
kết quả với một actor nào đó.

27. Use case mơ tả:
A. Sự tương tác giữa các actor với nhau.
B. Sự tương tác giữa các hệ thống với nhau.
C. Sự tương tác của hệ thống với actor.
D. Sự tương tác giữa actor và hệ thống.
28. Đối tượng (Object):
A. Là tập hợp các đối tượng có chung các thuộc tính, các ứng xử và ngữ nghĩa.
B. Là tập hợp các hoạt động của hệ thống.
C. Là tập hợp các thuộc tính của thực thể.
D. Là khái niệm dùng để mơ hình hố một vật hoặc một khái niệm trong thế giới thực.
29. Lớp (Class):
A. Là tập hợp các hoạt động của hệ thống.
B. Là tập hợp các thuộc tính của thực thể.
C. Là khái niệm dùng để mơ hình hố một vật hoặc một khái niệm trong thế giới thực.
D.Là tập hợp các đối tượng có chung các thuộc tính, các ứng xử và ngữ nghĩa.
30. Lớp là một khuôn mẫu dùng để:
A. Tạo ra thuộc tính.
B. Tạo ra ca sử dụng.
C. Tạo ra biểu đồ lớp.
D. Tạo ra đối tượng.
31. Entity là:
A. Biểu đồ lớp.
B. Lớp giao diện.
C. Lớp điều khiển.
D. lớp thực thể.


32. Boundary là:
A. Biểu đồ lớp.
B. Lớp điều khiển.

C. lớp thực thể.
D. Lớp giao diện.
33. Control là:
A. Biểu đồ lớp.
B. lớp thực thể.
C. Lớp giao diện.
D. Lớp điều khiển.
34. Các thành phần cần phải có trong khi xây dựng biểu đồ lớp phân tích thực thi ca
sử dụng:
A. Lớp giao diện, lớp thực thể.
B. Lớp giao diện, lớp điều khiển.
C. Lớp giao điều khiển, lớp thực thể.
D. Lớp giao diện, lớp điều khiển, lớp thực thể.
35. Lớp thực thể dùng để:
A. Biểu diễn các đối tượng có chung thuộc tính.
B. Biểu thị sự tương tác giữa tác nhân và ca sử dụng.
C. Điều phối các hoạt động của ca sử dụng.
D. Mơ hình hố các thơng tin lưu trữ lâu dài trong hệ thống.
36. Lớp giao diện dùng để:
A. Biểu thị sự tương tác giữa tác nhân và ca sử dụng.
B. Điều phối hoạt động chính của ca sử dụng.
C. Mơ hình hố các thơng tin lưu trữ lâu dài trong hệ thống.
D. Biểu thị tương tác đầu tiên giữa tác nhân và ca sử dụng.
37. Lớp điều khiển dùng để:
A. Biểu thị sự tương tác giữa tác nhân và ca sử dụng.
B. Mơ hình hố các thơng tin lưu trữ lâu dài trong hệ thống.
C. Biểu thị tương tác đầu tiên giữa tác nhân và ca sử dụng.
D. Điều phối hoạt động chính của ca sử dụng.
38. Lớp dùng để mơ hình hố các thơng tin lưu trữ lâu dài trong hệ thống được gọi là:
A. Lớp giao diện.

B. Lớp điều khiển.
C. Lớp ngoại biên.
A. Lớp thực thể.
39. Lớp nắm giữ sự tương tác giữa phần bên ngoài với phần bên trong của hệ thống.
được gọi là:
A. Lớp điều khiển.
B. Lớp ngoại biên.
C. Lớp thực thể.
D. Lớp giao diện.


40. Lớp thể hiện trình tự ứng xử của hệ thống trong một hay nhiều Use case. được gọi
là:
A. Lớp ngoại biên.
B. Lớp thực thể.
C. Lớp giao diện.
D. Lớp điều khiển.
41. Đặt tên cho lớp thực thể:
A. Danh từ + động từ.
B. Động từ + danh từ.
C. Danh từ + động từ + danh từ.
D. Danh từ.
42. Đặt tên cho lớp điều khiển:
A. Danh từ + động từ.
B. Danh từ + động từ + danh từ.
C. Danh từ.
D. Động từ + danh từ.
43. Lớp được mô tả bởi:
A. Tên lớp.
B. Tên lớp, thuộc tính.

C. Tên lớp, thuộc tính, giá trị.
D. Tên lớp, thuộc tính, phương thức.

44.Trong hình trên, Kí hiệu nào là actor?
A.2
B.3
C.4
D.1
45. Trong hình trên, Kí hiệu nào là use case?
A.4
B.1
C.3


D.2
46. Trong hình trên, Kí hiệu nào là object?
A.1
B.4
C.2
D. 3
47. Trong hình trên, Kí hiệu nào là Entity Class?
A.5
B.6
C.8
D.4
48. Trong hình trên, Kí hiệu nào là Boundary Class?
A. 4
B.6
C.8
D.5

49. Trong hình trên, Kí hiệu nào là Control Class?
A. 4
B.5
C.8
D.6
50. Trong hình trên, kí hiệu nào là Collaboration (hợp tác)?
A.12
B.9
C.10
D.7
51. Trong hình trên, kí hiệu nào là Interface (giao diện)?
A.12
B.13
C.10
D.8
52. Trong hình trên, kí hiệu nào là Component (thành phần)?
A.8
B.11
C.10
D.9
52. Trong hình trên, kí hiệu nào là Packages (gói)?
A.9
B.12
C.10
D.11


53. Trong hình trên, kí hiệu nào là Nodes?
A.9
B.12

C.11
D.10
54. Trong hình trên, kí hiệu nào là Annotional?
A.9
B.10
C.11
D.12
55. Trong hình 13 mô tả lớp dưới dạng chi tiết, thành phần 13a)
là:
A. Thuộc tính.
B. Phương thức.
C. Tiêu đề.
D. Tên lớp.
56. Trong hình 13 mô tả lớp dưới dạng chi tiết, thành phần 13b) là:
A. Tên lớp
B. Phương thức.
C. Tiêu đề.
D. Thuộc tính.
57. Trong hình 13 mơ tả lớp dưới dạng chi tiết, thành phần 13c) là:
A. Thuộc tính.
B. Tên lớp.
C. Tiêu đề.
D. Phương thức.

58. Trong hình trên, kí hiệu 1 là quan hệ:
A. Thể hiện sự tương tác giữa một actor và một use case.
B. Sự tương tác giữa đối tượng độc lập và đối tượng phụ thuộc.
C. Liên kết giữa hai lớp.
D. Thể hiện sự tương tác một chiều giữa một actor và một use case hoặc ngược lại.
59. Trong hình trên, kí hiệu 2 là quan hệ:

A. Thể hiện sự tương tác một chiều giữa một actor và một use case hoặc ngược lại.
B. Sự tương tác giữa đối tượng độc lập và đối tượng phụ thuộc.
C. Liên kết giữa hai lớp.
D. Thể hiện sự tương tác giữa một actor và một use case.


60. Trong hình trên, kí hiệu 3 là quan hệ:
A. Hiện thực hoá.
B. Tập hợp.
C. Thừa kế.
D. Phụ thuộc.
61. Trong hình trên, kí hiệu 4 là quan hệ:
A. Gộp.
B. Tập hợp.
C. Thừa kế.
D. Kết hợp.
62. Trong hình trên, kí hiệu 5 là quan hệ:
A. Gộp.
B. Kết hợp.
C. Thừa kế.
D. Tập hợp.
63. Trong hình trên, kí hiệu 6 là quan hệ:
A. Tập hợp.
B. Kết hợp.
C. Thừa kế.
D. Gộp.
64. Trong hình trên, kí hiệu 7 là quan hệ:
A. Tập hợp.
B. Kết hợp.
C. Gộp.

D. Thừa kế.
65. Trong hình trên, kí hiệu 8 là quan hệ:
A. Phụ thuộc.
B. Tập hợp.
C. Thừa kế.
D. Hiện thực hố.
66. Trong hình bên, kí hiệu số 4 là?
A. Object Class
B. Control Class
C. Boundary Class
D. Entity Class
67. Trong hình trên, kí hiệu số 5 là?
A. Object Class
B. Control Class
C. Entity Class
D. Boundary Class
68. Trong hình trên, Kí hiệu số 6 là?


A. Object Class
B. Entity Class
C. Boundary Class
D. Control Class
69. Hướng nhìn tĩnh (stic view) của hệ thống được mơ hình hóa bằng:
A. usecase diagrams
B. ste diagrams
C. activity diagrams
D. class diagrams
70. Mục đích của sơ đồ lớp(class diagrams) là:
A. Biểu diễn hành vi với cấu trúc điều khiển, nó có thể thay thế nhiều đối tượng trong một

use case.
B. Giúp nắm được mục đích cơ bản của lớp, chuẩn bị cho việc cài đặt use case như thế nào.
C. Biểu diễn cách bố trí các thành phần trên các nút phần cứng
D. Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các lớp
71. Sơ đồ lớp(Class diagrams) được sử dụng trong giai đoạn nào của quá trình phát
triển hệ thống
A. Khảo sát sơ bộ
B. Thiết kế
C. Triển khai
D. Phân tích

72. Trong hình trên sơ đồ nào là Sơ đồ lớp (Class diagrams)?
A. Sơ đồ B
B. Cả 2 sơ đồ
C. Không sơ đồ nào
D. Sơ đồ A
73. Trong hình trên sơ đồ A là:
A. use case diagrams
B. ste diagrams
C. activity diagrams
D. class diagrams


74. Trong hình trên, kí hiệu số 1 là?
A.Events
B.End
C.Object State
D.Start
75. Trong hình trên, kí hiệu số 2 là?
A.Events

B.End
C.Start
D.Object State
75. Trong hình trên, kí hiệu số 3 là?
A.Events
B.End
C.Start
D.Object State
76. Trong hình trên, kí hiệu số 4 là?
A.Events
B.End
C.Start
D.Object State
77. Sơ đồ nào là cách biểu diễn tốt để mô tả hành vi của một đối tượng qua nhiều Use
Cases. Nó rất tốt để mô tả hành vi liên quan đến một số đối tượng hợp tác với nhau.
A.Sơ đồ hoạt động (Activity Diagrams)
B.Sơ đồ hợp tác (Collaboration Diagrams)
C.Sơ đồ tuần tự (Sequence Diagrams)
D.Sơ đồ trạng thái (State Diagrams)
78. Mục đích của sơ đồ trạng thái (Ste Diagram) là:
A. Biểu diễn nhiểu đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use cases.
B. Biểu diễn cấu trúc tĩnh của các khái niệm, các loại và các lớp.
C. Giúp cung cấp mục đích chính yếu của lớp.
D. Biểu diễn một đối tượng thay đổi trạng thái qua nhiều use cases.
79. Các sơ đồ nào thể hiện khía cạnh động của hệ thống:
A. use case, class, object, component, deployment
B. class, object, component, deployment
C. sequence, use case, class, ste, activity
D. sequence, collaboration, ste, activity



80. Cuộc đời (life history) của một object được mô hình hóa trong sơ đồ nào?
A. use case diagram
B. sequence diagram
C. object diagram
D. state diagram

81. Sơ đồ trong hình trên là:
A.use case diagram
B.sequence diagram
C.class diagram
D.state diagram

82. Sơ đồ trong hình trên là:
A.use case diagram
B.sequence diagram
C.class diagram
D.Component diagram
83. Phát biểu nào sau đây đúng về Sơ đồ tuần tự (sequence diagrams)?
A. Mỗi thông điệp được biểu diễn bằng một đường thẳng đứng đứt nét
B. Mỗi thơng điệp phải có nhãn với tên thông điệp đi kèm một con số
C. Mỗi thông điệp được biểu diễn bằng một đường thẳng đứng đứt nét, mỗi thơng điệp phải
có nhãn với tên thơng điệp đi kèm một con số


D. Mỗi thông điệp được biểu diễn bằng một mũi tên giữa đường sống của hai đối tượng.
84. Trong sơ đồ tuần tự(sequence diagrams) các thông điệp(message) được biểu diễn
bằng:
A.các mũi tên nét liền hướng từ đối tượng gửi sang đối tượng nhận.
B.các mũi tên nét đứt hướng từ đối tượng gửi sang đối tượng nhận.

C.các đoạn thẳng nối từ đối tượng gửi sang đối tượng nhận.
D.các mũi tên nét liền hoặc nét đứt hướng từ đối tượng gửi sang đối tượng nhận.
85. Loại sơ đồ nào nhấn mạnh đến thứ tự thực hiện các tương tác?
A.sơ đồ use case(use case diagram)
B.sơ đồ trạng thái(ste diagram)
C.sơ đồ cộng tác(collaboration diagram)
D.sơ đồ tuần tự(sequence diagram)
86. Loại sơ đồ nào sau đây biểu diễn mối qua hệ giữa các đối tượng, các tác nhân theo
thứ tự thời gian.
A.use case diagram
B.object diagram
C.state diagram
D.sequence diagram
87. Trong sơ đồ tuần tự(sequence diagram), trục thời gian được quy định như thế nào?
A. được quy định từ trái sang phải
B. khơng có
C. tùy thuộc người lập sơ đồ
D. được quy định từ trên xuống dưới
88. Trong sơ đồ tuần tự (sequence diagram):
A.các thông điệp(message) ở dưới xảy ra sau các thông điệp(message) ở trên.
B.các thông điệp(message) ở bên trái xảy ra trước các thông điệp(message) ở bên phải.
C.các thông điệp(message) ở bên phải xảy ra trước các thông điệp(message) ở bên trái.
D.các thông điệp(message) ở trên xảy ra trước các thông điệp(message) ở dưới.
89. Mỗi message trong sơ đồ tuần tự(sequence diagram) sẽ được ánh xạ thành
A.Một thuộc tính (attribute)
B.Một quan hệ phụ thuộc (dependency relationship)
C.Một đối tượng(object) mới
D.Một operation



90. Trong hình trên sơ đồ B có mấy lớp đối tượng(class)?
A.4 lớp đối tượng
B.1 lớp đối tượng
C.3 lớp đối tượng
D. khơng có lớp đối tượng nào
91. Trong hình trên sơ đồ B có mấy đối tượng(object)?
A.khơng có đối tượng nào
B.1 đối tượng
C.4 đối tượng
D.3 đối tượng
92. Trong hình trên sơ đồ nào là sơ đồ tuần tự (sequence diagram)?
A.Không có sơ đồ nào
B.Cả sơ đồ A và B
C.Sơ đồ A
D.Sơ đồ B
93. Trong các Sơ đồ tuần tự (sequence diagrams) trục nằm ngang thể hiện điều gì?
A.thời gian
B.các sự kiện
C.thời gian các sự kiện xảy ra
D.tập hợp các đối tượng


94. Trong các Sơ đồ tuần tự (sequence diagrams) trong hình, sơ đồ nào khơng phù hợp
nếu nó nằm trong cùng mơ hình với sơ đồ họat động đã cho.
A.Cả sơ đồ B và C
B.Sơ đồ C
C.Sơ đồ A
D.Sơ đồ B
95. Sự khác nhau giữa sơ đồ tuần tự (sequence diagrams) và sơ đồ cộng
tác(collaboration diagram)?

A.Khơng khác gì, chỉ cách thể hiện trên sơ đồ khác nhau.
B.Giúp định rõ phạm vi hệ thống bằng cách nhận dạng các vai trò tác nhân (actor roles)
tương tác với hệ thống và một tập hợp các quyền và chức năng được cung cấp cho các tác
nhân đó.
C.Vai trị được thực thi bởi một người cụ thể khi người đó tương tác với hệ thống.
D.Nhấn mạnh sự tuần tự hoặc thứ tự các thông điệp.
96. Tên của ca sử dụng bắt đầu là?
A.Động từ
B.Danh từ
C.Tính từ
Trạng từ
97. Trước khi xây dựng biểu đồ Usecase chúng cần chú ý?
A. Mỗi ca sử dụng luôn được ít nhất một tác nhân kích hoạt một cách trực tiếp hay gián
tiếp, nghĩa là giữa tác nhân và ca sử dụng thường có mối quan hệ giao tiếp (kết hợp)
B. Ca sử dụng không cấp các thông tin cần thiết cho tác nhân và ngược lại, tác nhân cung
cấp dữ liệu đầu vào cho ca sử dụng thực hiện
C. Mỗi ca sử dụng khơng được một tác nhân kích hoạt một cách trực tiếp hay gián tiếp
D. Ca sử dụng luôn cấp các thông tin cần thiết cho tác nhân nhưng ngược lại tác nhân lại
không cung cấp dữ liệu đầu vào cho ca sử dụng thực hiện
98. Tên của tác nhân bắt đầu là?


A.Động từ
B.Danh từ
C.Tính từ
D.Trạng từ
99. Câu hỏi nào dưới đây có thể dùng để xác định tác nhân ?
A. Ai sẽ sử dụng các chức năng chính của hệ thống?
B. Sự hỗ trợ của hệ thống để thực hiện các cơng việc hàng ngày ?
C.Hệ thống phải làm gì ?

D. Hành động chính của tác nhân là gì ?
100. Biểu đồ hoạt động dùng để?
A. Mơ hình hóa các khía cạnh tĩnh của hệ thống?
B. Mơ hình hóa một khía cạnh động của hệ thống, miêu tả một sự việc xảy ra
C.Mơ hình hóa luồng điều khiển từ hoạt động đến hoạt động ?
D. Mơ hình hóa một điều khiển của một hoạt động?

101. Trong hình trên sơ đồ nào là Sơ đồ lớp (Class diagrams)?
A. Sơ đồ B
B. Cả 2 sơ đồ
C. Không sơ đồ nào
D. Sơ đồ A
102. Trong hình trên sơ đồ A là:
A. use case diagrams
B. state diagrams
C. activity diagrams
D. class diagrams


103. Trong hình trên sơ đồ nào là Sơ đồ lớp(Class diagrams)?
A. Sơ đồ B
B. Sơ đồ A
C. Không sơ đồ nào
D. Cả 2 sơ đồ
104. Giữa hai Actor có mấy loại mối quan hệ ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Không tồn tại một loại mối quan hệ nào
105. Thanh đồng bộ hóa (Synchronisation bar) cho phép ?

A. Mở ra hoặc đóng lại các nhánh chạy song song nội bộ trong tiến trình
B. Chỉ mở ra các nhánh chạy song song nội bộ trong tiên trình
C. Chỉ đóng lại các nhánh chạy song song nội bộ trong tiên trình
D. Tạo lại các nhánh chạy song song nội bộ trong tiên trình
106. Các loại mối quan hệ giữa các Usecase là gì ?
A. uses, extends và generalization.
B. uses, extends
C. uses, kết tập và kết hợp
D. tổng quát hóa và generalization.
107. Trong biểu đồ hoạt động Hoạt động (Activity) là ?
A. một quy trình được định nghĩa rõ ràng, có thể thực thi qua một hàm hoặc một nhóm đối
tượng.
B. một quy trình được định nghĩa rõ ràng, không thể thực thi qua một hàm hoặc một nhóm
đối tượng
C. Tạo lại các nhánh chạy song song nội bộ trong tiên trình
D. tổng quát hóa và generalization.
108. Trong biểu đồ hoạt động Điều kiện ngữ cảnh (Guard Condition) là ?
A. Các biểu thức logic có giá trị đúng hoặc sai.


B. một quy trình được định nghĩa rõ ràng, khơng thể thực thi qua một hàm hoặc một nhóm
đối tượng
C. Tạo lại các nhánh chạy song song nội bộ trong tiên trình
D. một quy trình thực thi qua một hàm hoặc một nhóm các đối tượng.
109. Trong biểu đồ hoạt động Hoạt động (Activity) thì UML ký hiệu là ?
A. Hình chữ nhật bo trịn cạnh.
B. Hình elip
C. Hình trịn
D. Hình vng.
110. Trong biểu đồ hoạt động Điều kiện ngữ cảnh (Guard Condition) thì UML thể

hiện?
A. Ngoặc vng.
B. Ngoặc trịn
C. Nháy kép
D. Nháy đơn
111. Trong biểu đồ hoạt động Điểm quyết định (Decision point) thì UML ký hiệu ?
A. Hình thoi.
B. Hình trịn
C. Hình vng
D. Hình chữ nhật
112. Trong biểu đồ hoạt động Điểm quyết định (Decision point) được sử dụng để ?
A. Chỉ ra sự thay đổi khả thi.
B. diễn tả biểu thức logic có giá trị đúng hoặc sai
C. chỉ ra sự không thay đổi
D. thể hiện một quy trình có thể thực thi


113. Trong biểu đồ hoạt động của quản lý bán hàng (ảnh trên) hãy kể tên tất cả các
Hoạt động (Activity)
A. ban hang, thong bao nhap hang, ban hang, phieu xuat, giao hang, nguoi mua, hinh thuc,
cap nhat phieu xuat, cap nhap phieu muon, kiem tra dinh ky, thanh toan, thoi gian bao hanh,
cap nhat phieu xuat, tien hanh kiem tra bao hanh.
B. [het hang], [con], [khach hang] ,[nhan vien], [mua], [muon], [con thoi gian], [roi].
C. cap nhat phieu xuat, cap nhap phieu muon, kiem tra dinh ky, thanh toan, thoi gian bao
hanh, cap nhat phieu xuat, tien hanh kiem tra bao hanh
D. ban hang, thong bao nhap hang, ban hang, phieu xuat, kiem tra dinh ky, thanh toan, thoi
gian bao hanh, cap nhat phieu xuat, tien hanh kiem tra bao hanh
114. Trong biểu đồ hoạt động của quản lý bán hàng (ảnh trên) hãy kể tên tất cả các
Điều kiện ngữ cảnh (Guard Condition)
A.[het hang], [con], [khach hang] ,[nhan vien], [mua], [muon], [con thoi gian], [roi].

B. ban hang, thong bao nhap hang, ban hang, phieu xuat, giao hang, nguoi mua, hinh thuc,
cap nhat phieu xuat, cap nhap phieu muon, kiem tra dinh ky
C. cap nhat phieu xuat, cap nhap phieu muon, kiem tra dinh ky, thanh toan, thoi gian bao
hanh, cap nhat phieu xuat, tien hanh kiem tra bao hanh
D. [het hang], [con], [khach hang] ,[nhan vien], [mua], [muon]
115. Trong biểu đồ hoạt động của quản lý bán hàng (ảnh trên) có mấy Điểm quyết định
(Decision point) ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5


116. Trong biểu đồ hoạt động của quản lý bán hàng (ảnh trên) có mấy điểm kết thúc
(End state) ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
117. Trong biểu đồ hoạt động của quản lý bán hàng (ảnh trên) có mấy thanh đồng bộ
hóa (Synchronisation bar)?
A. 2
B. 3
C. 4
D. Khơng có bất kỳ thanh đồng bộ hóa nào
118. Actor được định nghĩa như thế nào?
A. Actor không phải là một phần của hệ thống . Nó thể hiện một người hay một hệ thống
tương tác với một hệ thống.
B. Actor là một phần của hệ thống . Nó thể hiện một người hay một hệ thống tương tác với
một hệ thống

C. Actor không phải là một phần của hệ thống . Nó thể hiện một hệ thống tương tác với một
hệ thống
D. Actor là tồn bộ hệ thống.
119. Một Actor có thể làm gì?
A.Một Actor có thể nhận thơng tin từ hệ thống và cung cấp thông tin cho hệ thống.
B. Một Actor chỉ có thể nhận thơng tin từ hệ thống và không cung cấp thông tin cho hệ
thống
C. Một Actor không có thể nhận thơng tin từ hệ thống và cung cấp thơng tin cho hệ thống
D. Một Actor có thể nhận thông tin từ hệ thống và không cung cấp thông tin cho hệ thống.
120. Usecase được định nghĩa như thế nào?
A. Là mô tả một tập hợp của nhiều hành động tuần tự mà hệ thống thực hiện để đạt được
một kết quả có thể quan sát được đối với một actor cụ thể nào đó.
B. Là mơ tả một hành động tuần tự mà hệ thống thực hiện để đạt được một kết quả có thể
quan sát được đối với một actor cụ thể nào đó.
C.Usecase khơng phải là một phần của hệ thống . Nó thể hiện một hệ thống tương tác với
một hệ thống
D. Usecase là toàn bộ hệ thống.
121. Mối quan hệ giữa Usecase A và Usecase B là Extends có nghĩa?
A.Hành vi thể hiện ở Usecase B có thể thực hiện hoặc khơng.
B. Hành vi thể hiện ở Usecase B bắt buộc phải thực hiện.
C. Hành vi thể hiện ở Usecase B bắt buộc phải thực hiện trước
D. Hành vi thể hiện ở Usecase A có thể thực hiện hoặc khơng.


122. Trong biểu đồ Usecase của quản lý bán hàng (ảnh trên), hãy xác định mối quan hệ
giữa usecase Thu tiền và Usecase Thu bằng séc ?
A.Quan hệ Uses.
B. Quan hệ Extend.
C. Quan hệ Generalization
D. Không tồn tại mối quan hệ.

123. Trong biểu đồ Usecase của quản lý bán hàng (ảnh trên), hãy xác định mối quan hệ
giữa Actor Người quản lý và Actor Người bán hàng ?
A.Quan hệ Uses.
B. Quan hệ Extend.
C. Quan hệ Generalization
D. Không tồn tại mối quan hệ.
124. Trong biểu đồ Usecase của quản lý bán hàng (ảnh trên), hãy xác định mối quan hệ
giữa usecase Thu tiền và Usecase Thu bằng thẻ tín dụng ?
A.Quan hệ Uses.
B. Quan hệ Extend.
C. Quan hệ Generalization
D. Không tồn tại mối quan hệ.
125. Trong biểu đồ Usecase của quản lý bán hàng (ảnh trên), hãy xác định mối quan hệ
giữa Actor Người quản lý và Usecase khởi động hệ thống ?
A.Quan hệ Uses.
B. Quan hệ Extend.
C. Quan hệ hai chiều
D. quan hệ một chiều.
126. Trong biểu đồ Usecase của quản lý bán hàng (ảnh trên), hãy xác định mối quan hệ
giữa Actor Người Bán hàng và Usecase bán hàng ?
A. Quan hệ Uses.
B. Quan hệ Extend.
C. Quan hệ Association


D. quan hệ một chiều.
127. Mối quan hệ một chiều giữa Usecase A và Actor B có nghĩa?
A. Một bên khởi tạo liên lạc.
B. Hai bên khởi tạo liên lạc.
C. Khơng khởi tạo liên lạc

D. Khơng có đáp án đúng.
128. Các câu hỏi thường được sử dụng để xác định Use Case cho một hệ thống là?
A. Nhiệm vụ của mỗi actor là gì?.
B.Usecase dùng cho ai?.
C. Ai sẽ sử dụng hệ thống này hàng ngày?
D. Khơng có đáp án đúng.
129. Loại sơ đồ nào nhấn mạnh đến vai trò các đối tượng trong tương tác
A.sơ đồ tuần tự(sequence diagram)
B.sơ đồ lớp(class diagram)
C.sơ đồ hoạt động(activity diagram)
D.sơ đồ cộng tác(collaboration diagram
130. Loại sơ đồ nào các thông điệp(message) được đánh số thể hiện thứ tự thời gian
A.sơ đồ tuần tự(sequence diagram)
B.sơ đồ lớp(class diagram)
C.sơ đồ hoạt động(activity diagram)
D.sơ đồ cộng tác(collaboration diagram
131. Loại sơ đồ nào sau đây nhấn mạnh đến mối quan hệ và sự bố trí giữa các đối
tượng trong tương tác đó.
A.use case diagram
B.sequence diagram
C.state diagram
D.collaboration diagram
132. Trong sơ đồ cộng tác(collaboration diagram) các nhãn(label) đính kèm theo các
thơng điệp(message) có chức năng:
A.chỉ ra thứ tự các thông điệp(message) được gửi đi
B.chỉ ra các điều kiện để thực hiện thông điệp(message)
C.chỉ ra những giá trị được trả về
D.tất cả các đáp án
133. Trong sơ đồ cộng tác(collaboration diagram), trục thời gian như thế nào?
A. được quy định từ trái sang phải

B. được quy định từ trên xuống dưới
C. tùy thuộc người lập sơ đồ
D. khơng có
134. Các sơ đồ nào sau đây mô tả các hành vi động (dynamic behaviour) của hệ thống
phần mềm?
A. Sơ đồ lớp và sơ đồ đối tượng
B. Sơ đồ Use-case và sơ đố lớp


C. Sơ đồ tuần tự và sơ đồ cộng tác
D. Sơ đồ cộng tác và sơ đồ triển khai

135. Trong hình trên sơ đồ nào là sơ đồ cộng tác(collaboration diagram)?
A.Khơng có sơ đồ nào
B.Cả sơ đồ A và B
C.Sơ đồ B
D.Sơ đồ A

136. Trong hình trên đối tượng số 1 được sử dụng trong sơ đồ thành phần (component
diagram) là:
A.giao tiếp (interface)
B.gói(package)
C.quan hệ giữa các thành phần(relation)
D.thành phần(component)
137. Trong hình trên đối tượng số 2 được sử dụng trong sơ đồ thành phần (component
diagram) là:
A.giao tiếp (interface)
B.gói(package)
C.thành phần(component)
D.quan hệ giữa các thành phần(relation)

138. Trong hình trên đối tượng số 3 được sử dụng trong sơ đồ thành phần (component
diagram) là:
A.thành phần(component)


B.gói(package)
C.quan hệ giữa các thành phần(relation)
D.giao tiếp (interface)
139. Trong hình trên đối tượng số 4 được sử dụng trong sơ đồ thành phần (component
diagram) là:
A.thành phần(component)
B.gói(package)
C.quan hệ giữa các thành phần(relation)
D.giao tiếp (interface)
140. Trong hình bên là sơ đồ gì?
A.use case diagram
B.object diagram
C.class diagram
D.component diagram

141. Giao diện (Interface):
A. Thể hiện một giải pháp thi hành bên trong hệ thống.
B. Thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống.
C. Chứa thông tin của hệ thống.
D. Là tập hợp các phương thức tạo nên dịch vụ của một lớp hoặc một thành phần.
142. Thành phần (Component):
A. Thể hiện một giải pháp thi hành bên trong hệ thống.
B. Thể hiện một thành phần vật lí như một máy tính hay một thiết bị phần cứng.
C. Thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống.
D. Biểu diễn vật lí của mã nguồn.

143. Chức năng của Nodes:
A. Thể hiện một giải pháp thi hành bên trong hệ thống.
B. Thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống.
C. Biểu diễn vật lí của mã nguồn.
D. Thể hiện một thành phần vật lí như một máy tính hay một thiết bị phần cứng.
144. Tương tác (interaction):
A. Bao gồm một tập các thông báo (Message) trao đổi giữa các lớp để thực hiện một chức
năng nào đó.
B. Bao gồm một tập các thông báo (Message) trao đổi giữa các ca sử dụng để thực hiện một
chức năng nào đó.
C. Bao gồm một tập các thông báo (Message) trao đổi giữa các tác nhân để thực hiện một
chức năng nào đó.
D. Bao gồm một tập các thơng báo (Message) trao đổi giữa các đối tượng để thực hiện một
chức năng nào đó.
145. Quan hệ phụ thuộc (Dependency) thể hiện mối quan hệ:


A. Nếu có một sự thay đổi ở đối tượng phụ thuộc sẽ ảnh hưởng tới đối tượng độc lập.
B. Đối tượng độc lập không cho phép đối tượng phụ thuộc có bất kì một sự thay đổi nào.
C. Đối tượng độc lập không cho phép đối tượng phụ thuộc có bất kì một sự thay đổi nào.
D. Nếu có một sự thay đổi ở đối tượng độc lập sẽ ảnh hưởng tới đối tượng phụ thuộc.
146. Quan hệ kết hợp (Association) là mối quan hệ:
A. Đối tượng của lớp này gửi thông điệp (Message) đến đối tượng của lớp khác.
B. Đối tượng của lớp này nhận thông điệp (Message) đến đối tượng của lớp khác.
C. Đối tượng của lớp này vừa gửi và nhận thông điệp (Message) với đối tượng của lớp khác.
D. Đối tượng của lớp này gửi hoặc nhận thông điệp (Message) với đối tượng của lớp khác.
147. Quan hệ tập hợp (Aggreagation) là quan hệ:
A. Bộ phận – toàn thể.
B. Bộ phận - bộ phận.
C. Toàn thể - toàn thể.

D. Toàn thể - bộ phận.
148. Quan hệ thừa kế (Generalization):
A. Là quan hệ mà đối tượng tổng quát sẽ kế thừa các thuộc tính và phương thức của đối
tượng cụ thể.
B. Là quan hệ mà các đối tượng trong hệ thống sẽ kế thừa các thuộc tính và phương thức
của nhau.
C. Là quan hệ mà các đối tượng trong cùng một lớp sẽ kế thừa các thuộc tính và phương
thức của nhau.
D. Là quan hệ mà đối tượng cụ thể sẽ kế thừa các thuộc tính và phương thức của đối tượng
tổng quát.
149. Class Diagram là:
A. Biểu đồ đối tượng.
B. Biểu đồ ca sử dụng.
C. Biểu đồ tuần tự.
D. biểu đồ lớp.
150. Activity Diagram là:
A. Biểu đồ tuần tự.
B. Biểu đồ hợp tác.
C. biểu đồ chuyển trạng thái.
D. Biểu đồ hoạt động.
151. Lớp chi tiết chính là:
A. Mô tả lớp điều khiển.
B. Mô tả lớp giao diện.
C. Mô tả lớp chung.
D. Mô tả lớp thực thể.
SC(11) = 4
152. Có mấy loại quan hệ giữa use case và usecase:
A. 2 loại
B. 4 loại
C. 5 loại



×