Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Phân tích chi tiết về hiện trạng phát triển năng lượng Mặt trời ở Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2022 (Các dự án điện mặt trời ở Việt Nam từ năm 2019 – 2022)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 32 trang )

Đề Tài: Phân tích chi tiết về hiện trạng phát triển năng lượng
Mặt trời ở Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2022
(Các dự án điện mặt trời ở Việt Nam từ năm 2019 – 2022)


Phần I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI
1. Khái quát về hệ thống điện năng lượng mặt trời.
2. Năng lượng mặt trời tại Việt nam:
Phần II: PHÂN TÍCH CHI TIẾT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 ĐẾN NĂM 2022 (CÁC DỰ ÁN ĐIỆN MẶT
TRỜI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 – 2022)
I. Tình hình các dự án năng lượng mặt trời ở Việt Nam từ 2019 - 2022.
II. Phân tích những ưu điểm, thuận lợi và khó khăn các dự án điện mặt trời tại Việt Nam.
1. Ưu điểm - thuận lợi:
2. Khó khăn:
III. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Phần I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI
1. Hệ thống điện năng lượng mặt trời
Hệ thống điện năng lượng mặt trời
chính là q trình biến đổi quang năng
của mặt trời thành điện năng thông qua
hệ thống pin mặt trời.
Sau đó bộ chuyển đổi inverter sẽ
chuyển dịng điện một chiều từ pin mặt
trời thành dòng điện xoay chiều.
Dòng điện này thích ứng với tất cả các
thiết bị sử dụng điện từ tải tiêu thụ.



Cấu tạo hệ thống điện năng lượng mặt trời là:
1-Tấm pin mặt trời
2- Bộ điều khiển sạc mặt trời
3- Bộ chuyển đổi dòng điện inverter
4- Hệ thống chuyển đổi nguồn tự động ATS
5- Bình ắc quy lưu trữ


Phần I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI
1. Hệ thống điện năng lượng mặt trời
Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam đã được khảo sát
Vùng

Cường độ BXMT
(kWh/m2, ngày)

Ứng dụng

Đơng Bắc

3,3 – 4,1

Trung bình

Tây Bắc

4,1 – 4,9

Trung bình


Bắc Trung Bộ

4,6 – 5,2

Tốt

Tây Nguyên và Nam
Trung Bộ

4,9 – 5,7

Rất tốt

Nam Bộ

4,3 – 4,9

Rất tốt

Trung bình cả nước

4,6

Tốt


Phần I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI
1. Hệ thống điện năng lượng mặt trời
Dựa theo số liệu bức xạ mặt trời, ta thấy:

Việt Nam có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào cường độ bức xạ mặt trời
trung bình cả nước là tốt (4,6 kWh/m2/ ngày)
Lượng bức xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây và tầng khí quyển của
từng địa phương, giữa các địa phương ở nước ta có sự chênh lệch đáng kể về
bức xạ mặt trời. Cường độ bức xạ ở phía Nam thường cao hơn phía Bắc.


Sử dụng điện mặt trời giúp tiết kiệm tối đa chi phí tiền điện cho các
hộ gia đình, doanh nghiệp, các mơ hình thương mại dịch vụ.
Khơng những vậy, người tiêu dùng cịn có thể bán điện mặt trời cho
EVN tạo ra thu nhập tự động khi lắp song song với lưới điện Quốc gia.

Trang 7


2. Năng lượng mặt trời tại Việt nam:
Năm 2019 Việt Nam đang dẫn đầu khu vực Đông Nam Á với tổng công
suất lắp đặt là 5695MW
Tháng 6 năm 2020, Thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định số
13/2020/QĐ-TTg ngày 6/4/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển điện
mặt trời tại Việt Nam với giá bán điện mới điều chỉnh cho phù hợp với giá
đầu tư nhà máy điện mặt trời đang trên đà giảm
Sự phát triển của năng lượng mặt trời tăng một cách đột biến trong 3
năm tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt lũy tiến 19400 Mwp
trong đó cơng suất lắp đặt trên mái lá 9300 Mwp


Tính đến hết năm 2020, nguồn điện mặt trời nối lưới đã được đưa
vào vận hành lên tới 9 GW (trong đó, 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình
Thuận gần 3,5 GW).

Theo Dự thảo quy hoạch điện VIII, dự kiến công suất lắp đặt điện
mặt trời sẽ tăng từ 17 GW - gigawatt (giai đoạn 2020-2025) lên khoảng
20 GW (năm 2030).
Tỷ trọng điện mặt trời được kỳ vọng sẽ chiếm 17% (năm 2025),
14% (năm 2030) trong cơ cấu các nguồn điện.


Phần II: PHÂN TÍCH CHI TIẾT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG
MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 ĐẾN NĂM 2022 (CÁC DỰ ÁN ĐIỆN
MẶT TRỜI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2019 – 2022)

I. Giới thiệu tình hình các dự án năng lượng mặt trời ở Việt Nam từ 2019 – 2022

1. Ngày 27/4/2019, cụm 3 nhà máy điện mặt trời BIM – 330 MWp, được
khánh thành, tại huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận (hình 1)
Dự án có công suất 330 MWp với
tổng vốn đầu tư 7.000 tỷ đồng.
Dự kiến cụm 3 nhà máy điện mặt trời
BIM sẽ sản xuất được 600 triệu kWh điện
mỗi năm, đủ để cung cấp cho 200.000 hộ
gia đình.

(Hình 1)



2. Ngày 25/6/2019, nhà máy điện mặt trời Hòa Hội – 257 MWp, được
khánh thành tại xã Hòa Hội, huyện Phú Hịa, tỉnh Phú n (hình 2)
Dự án có cơng suất 257 MWp với tổng vốn đầu tư 4.985 tỷ đồng. Đây là
dự án năng lượng tái tạo lớn nhất tỉnh Phú Yên. Dự kiến sau khi hoạt động,

dự án sẽ phát lên lưới điện quốc gia 367,64 triệu kWh mỗi năm.

(Hình 2)


4. Tháng 5/2019, nhà máy điện mặt trời Trung Nam Trà Vinh – 165
MW (hình 4)
Dự án có cơng suất 165 MW với tổng vốn đầu tư 3.500 tỷ đồng. Diện tích
nhà máy là 171 ha. Điểm mạnh của dự án này là khả năng đấu nối và giải
tỏa công suất trung tâm điện lực Duyên Hải vào trạm 500/220 kV.
Ưu điểm: Góp phần giảm CO2 thải ra
mơi trường mỗi năm.
Thuận lợi: Tại tỉnh Trà Vinh lượng bức
xạ ngày trung bình hơn 4.9 kWh/m². Vùng
duyên hải Trà Vinh có điều kiện thuận lợi
cho phát triển các dự án năng lượng mặt trời.

(hình 4)


5. Ngày 23/5/2019, nhà máy điện mặt trời TTC – Hàm Phú 2 – 49 MWp
tại Bình Thuận (hình 5)
Đây là nhà máy điện mặt trời đầu tiên nối lưới điện 110 kV tại Bình Thuận. Dự án
nhà máy điện mặt trời Việt Nam này có cơng suất là 49 MWp, với tổng vốn đầu tư là
1.017 tỷ đồng. Theo dự kiến, mỗi năm nhà máy sẽ cung cấp cho lưới điện quốc gia
76 triệu kWh
Ưu điểm: Đáp ứng nhu cầu sử dụng
điện năng cho trên 34.000 hộ gia đình, góp
phần làm giảm phát thải CO2 ra mơi trường
khoảng 21.398 tấn/năm

Thuận lợi: Bình Thuận là địa phương
có tiềm năng năng lượng mặt trời thuộc

(hình 5)

loại cao nhất trong cả nước
Số giờ nắng trung bình cao hơn so với số giờ trung bình ở phía Nam, bức xạ nhiệt
ổn định 5.1 kWh/m², rất phù hợp và thuận lợi để phát triển điện mặt trời.


Dự án có cơng suất 68,8 MWp với tổng vốn đầu tư là 1.500 tỷ
đồng. Sau khi hoạt động, nhà máy đã truyền phát lên lưới điện quốc gia sản
lượng điện mỗi năm là 106 triệu kWh, đủ để cung cấp cho 87.347 hộ dân.
- Thuận lợi: Tây Ninh được đánh giá là
tỉnh có tiềm năng về năng lượng mặt trời với
cường độ bức xạ từ 5,1kWh/m2/ngày. Số giờ
nắng trung bình tại địa phương này lên đến
2.400 giờ/năm, rất phù hợp với phát triển điện
bằng nguồn năng lượng mặt trời.
- Khó khăn: Dự án điện mặt trời xây dựng thuộc địa bàn có
điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn

( Hình 6)


10. Ngày 12/7/2019, nhà máy điện mặt trời Cát Hiệp – 49,5 MWp, tại tỉnh
Bình Định (hình 10)
Dự án có công suất 49,5 MWp với tổng vốn đầu tư là 1.030 tỷ đồng, được
lắp với tổng số 150 nghìn tấm pin mặt trời và đường dây truyền tải điện 110 kV
mạch kép đấu nối về trạm biến áp 110 kV Phù Cát, dài 5.5km.

Nhà máy đi vào vận hành thương mại, hàng năm cung cấp lên lưới điện
quốc gia bình quân khoảng 78 triệu kWh.

(hình 10)


12. Ngày 30/12/2020, nhà máy năng lượng mặt trời VNECO Vĩnh Long –
49,3 MWp khánh thành tại tỉnh Vĩnh Long (hình 12)
Dự án có cơng suất 49,3 MW với tổng vốn đầu tư là 1.156 tỷ đồng. Sau khi
đi vào hoạt động, sản lượng điện dự kiến của nhà máy là 70 triệu kW mỗi
năm, đủ để 26.000 hộ dân được sử dụng, giảm thải được 19.000 tấn CO2 ra
môi trường.
Ưu điểm: Đây là nhà máy điện
mặt trời dưới 50 MW có thời gian thi
cơng nhanh nhất Việt Nam.
Thuận lợi: Tỉnh Bình Định có tiềm
năng bức xạ khoảng 4,67 kWh/m2 ngày.
Thời gian chiếu sáng bình quân
năm đạt 2.550 - 2.700 giờ/năm.

(hình 12)


Nhà máy điện mặt trời Hậu
Giang được hòa vào lưới điện
110kV, cung cấp điện cho toàn
thị xã Long Mỹ và huyện Long
Mỹ, góp phần phát triển kinh tế -

(hình 14)


xã hội cho địa phương.
Năm 2022 , công ty CP Halcom Việt Nam dự kiến sẽ cùng các cổ đông tiếp tục tiến
hành dự án Điện Mặt trời Hậu Giang 2. Hiện nay, dự án này đang chờ phê duyệt từ
Trung ương, Bộ Công thương và đợi phê duyệt Quy hoạch Điện VIII.


II. Phân tích những ưu điểm, thuận lợi và khó khăn các dự án điện mặt
trời tại Việt Nam
1. Ưu điểm - thuận lợi:
- Sau khi đầu tư ban đầu đã được thu hồi, năng lượng từ mặt trời là thiết thực
miễn phí. Thời kỳ hồn vốn cho đầu tư này có thể rất ngắn. Ưu đãi tài chính có
hình thức chính phủ sẽ giảm chi phí của người dân.
- Nếu hệ thống pin mặt trời sản xuất năng lượng nhiều hơn người dân sử dụng,
chính phủ có thể mua điện từ người dân, sẽ giúp người dân tiết kiệm tiền trên hóa
đơn điện hàng tháng.
- Đối với khu vực vùng sâu vùng xa nơi chưa có lưới điện, thì việc lắp điện
mặt trời sẽ là giải pháp tối ưu nhất, mang lại nguồn năng lượng hiện đại cho khắp
mọi miền tổ quốc.


II. Phân tích những ưu điểm, thuận lợi và khó khăn các dự án điện mặt
trời tại Việt Nam
1. Ưu điểm - thuận lợi:
- Nó khơng bị ảnh hưởng bởi việc cung cấp và nhu cầu nhiên liệu và do
đó không phải chịu mức giá ngày càng tăng của xăng dầu.
- Điện mặt trời là nguồn năng lượng vô tận, an tồn và thân thiện với mơi
trường
Vì vậy pin năng lượng mặt trời khơng đóng góp cho sự nóng lên tồn
cầu, mưa axit hoặc sương mù.

Bằng cách không sử dụng bất kỳ nhiên liệu, năng lượng mặt trời khơng
đóng góp cho các chi phí và các vấn đề của việc thu hồi và vận chuyển
nhiên liệu hoặc lưu trữ chất thải phóng xạ.


2. Khó khăn:
Tính đến hết năm 2021, tổng cơng suất nguồn năng lượng tái tạo đấu nối vào
lưới điện truyền tải do công ty quản lý là 4.664MW, chiếm 35% tổng công suất đặt
của khu vực.
Theo thỏa thuận đấu nối, có 23 nhà máy điện gió (tổng 2.200MW), 34 nhà máy
điện mặt trời (tổng khoảng 3.600MW).
“Do tốc độ phát triển nhanh của các nguồn điện mặt trời trong thời gian ngắn đã
làm cho một số đường dây 220kV, máy biến áp 220kV các tỉnh Ninh Thuận, Bình
Thuận, Lâm Đồng, Khánh Hịa, Phú n, Bình Định, Gia Lai vận hành đầy tải.


2. Khó khăn:
Đặc biệt là vào giai đoạn nhu cầu tiêu thụ điện giảm sút do tác động của
Covid-19. Vào một số thời điểm thấp điểm trưa, khi tổng công suất điện mặt
trời đồng thời phát thì việc vận hành hệ thống sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Biểu đồ
phụ tải ngày thấp điểm trưa điển hình như sau:

Hình 15: Biểu đồ phụ tải thấp điểm trưa điển hình


Từ hình dạng biểu đồ phụ tải ngày thấp điểm trưa điển hình, có thể nhận thấy:
Một là: Khung giờ xảy ra hiện tượng thừa công suất vào giờ thấp điểm trưa
khoảng từ 10h - 15h (nhất là vào các ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ) do lúc này phụ tải
xuống thấp, nhưng bức xạ mặt trời lại tốt nhất trong ngày.
Hai là: Vào khung giờ cao điểm tối (khoảng từ 18h - 20h) là thời điểm mà nhu

cầu tiêu thụ điện cao nhất trong ngày, hệ thống điện cần một lượng công suất phát
điện khá lớn, nhưng lúc này khả năng đáp ứng của hàng chục nghìn MW điện mặt
trời hầu như khơng cịn.

Vì vậy, để đảm bảo cung cấp điện, hệ thống điện ln cần phải
duy trì sẵn sàng một số tổ máy phát điện truyền thống.


Hình 16: Biểu đồ cơng suất phát của các nguồn của các ngày nghỉ lễ,
nghỉ tết sau khi xuất hiện ĐMT mái nhà

Chỉ tính riêng các nguồn ĐMT mái nhà thì tỷ trọng đã đạt đến
khoảng 25% vào thời điểm trưa ngày nghỉ lễ, nghỉ tết.


Vào các thời điểm thấp điểm trưa để có thể phát tồn bộ cơng suất
các nguồn ĐMTMN cần phải cắt giảm một lượng công suất nguồn điện
của hệ thống rất lớn với mức cắt giảm cao nhất khoảng 30%.
Nếu xét trong một năm thì tổng điện năng của các nguồn khác nguồn
ĐMTMN phải huy động giảm thêm khoảng 5,15% - tức khoảng 13,87 tỷ
kWh.
Hiện nay, Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia, Trung tâm
Điều độ Hệ thống điện miền Trung, Trung tâm Điều độ Hệ thống điện
miền Nam đang áp dụng biện pháp thay đổi kết dây, tách thanh cái, mở
vịng lưới điện để điều hịa cơng suất, tận dụng tối đa khả năng tải của các
đường dây 220kV còn non tải”


×