Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trong hoạt động chào bán chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.23 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
---------------------------------------------------

BÀI TẬP NHĨM MƠN PHÁP LUẬT
VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trong hoạt động
chào bán chứng khoán


Hà Nội - Năm 2022

1.




Khái niệm và đặc điểm của chào bán chứng khốn
Khái niệm:
− Dưới góc độ kinh tế: Chào bán chứng khốn (CBCK) là hoạt động có mục
đích chủ yếu là huy động vốn trung và dài hạn được thực hiện trên thị
trường sơ cấp, trong đó người nhận vốn là tổ chức chào bán chứng khoán
và người cấp vốn là nhà đầu tư
− Dưới góc độ pháp lý: Thì CBCK là hoạt động phát hành chứng khốn gắn
liền với q trình chứng khốn được chuyển từ tổ chức phát hành sang
nhà đầu tư theo trình tự, thủ tục luật định
− Nói một cách dễ hiểu hơn thì CBCK là hoạt động phát hành chứng khoán
để thu hút vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn của chủ thể chào bán có
quy trình theo luật định.
Đặc điểm:
− Thứ nhất, Chủ thể CBCK - có thể là chính phủ, chính quyền địa phương,


doanh nghiệp hoặc các quỹ đầu tư - là người đưa ra đề nghị về quyền tài
sản mà nhà đầu tư sẽ được hưởng và tương ứng là nghĩa vụ tài sản mà chủ
thể chào bán phải chịu đối với nhà đầu tư – nhà đầu tư cũng phải thực hiện
một nghĩa vụ nhất định đối với tổ chức chào bán chứng khoán trước khi
quyền tài sản mà nhà đầu tư được hưởng có hiệu lực pháp lý.
− Thứ hai, CBCK xác lập mối quan hệ pháp lý trực tiếp giữa tổ chức CBCK
và nhà đầu tư trên thị trường sơ cấp.
− Thể hiện ở việc nhà đầu tư thanh toán tiền mua chứng khoán trực tiếp cho
tổ chức CBCK (mặc dù có thể phải thơng qua trung gian thanh toán) và tổ
chức CBCK trực tiếp bàn giao chứng khốn cho nhà đầu tư (mặc dù có thể
thông qua nhà bảo lãnh phát hành hoặc đại lý phát hành) do đó mà nguồn
vốn lúc này được chuyển trực tiếp từ nhà đầu tư vào nguồn ngân sách của
tổ chức CBCK. Trong khi hoạt động mua bán chứng khốn trên thị trường
thứ cấp khơng tạo vốn cho tổ chức CBCK.
− Thứ ba, CBCK phải được thực hiện theo một quy trình nhất định từ lập và
thơng qua đề án, xin phép hoặc đăng ký chào bán (theo quy định của pháp
luật) đến đưa ra đề nghị đối với nhà đầu tư và phân phối chứng khoán cho


nhà đầu tư. Một chứng khoán sẽ chỉ là một chứng từ vơ giá trị nếu nó
khơng được phát hành theo những trình tự, thủ tục luật định.
− Thứ tư, hoạt động CBCK cịn có thể có sự tham gia của các chủ thể hỗ trợ
khác như nhà bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành, tổ chức trung gian
thanh toán, đại diện chủ sở hữu trái phiếu, tổ chức định mức tín nhiệm,…
Nhìn chung sự tham gia của các chủ thể này mang tính tự nguyện, do các
bên thỏa thuận tuy nhiên cũng có một số trường hợp mang tính bắt buộc.
− Thứ năm, CBCK tiềm ẩn rủi ro cho nhà đầu tư và thậm chí cho cả hệ
thống tài chính và nền kinh tế.
2. Chủ thể chào bán chứng khốn
• Chủ thể chào bán chứng khốn đa dạng, có thể là Chính phủ, Chính quyền địa

phương, các doanh nghiệp và các quỹ đầu tư.
− Chính phủ thường chào bán trái phiếu chính phủ để huy động vốn từ các
nguồn lực trong xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu chi ngân sách của
Chính phủ. Trong nhiều trường hợp, Chính phủ có thể chào bán trái phiếu
chính phủ trên thị trường quốc tế để huy động vốn.
− Chính quyền địa phương thường chào bán trái phiếu chính quyền địa
phương để huy động các nguồn lực trong và ngoài địa phương nhằm đáp
ứng nhu cầu ngân sách của địa phương.
− Các doanh nghiệp: là công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn. Đây
là chủ thể có nhu cầu lớn về chào bán chứng khoán để huy động nguồn lực
trong xã hội. Chứng khốn mà các doanh nghiệp có thể chào bán là cổ
phiếu và trái phiếu.
− Quỹ đầu tư cũng được coi là một trong những chủ thể được phép chào bán
chứng khoán. Các quỹ đầu tư chào bán chứng chỉ quỹ đầu tư nhằm tập
hợp các nguồn vốn nhỏ lẻ từ các nhà đầu tư để tạo thành nguồn vốn lớn
đưa vào đầu tư trên thị trường chứng khốn.
3. Vai trị của chào bán chứng khốn
− Đối với nền kinh tế và xã hội, chào bán chứng khốn ra cơng chúng sẽ đem lại
nguồn vốn cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Bởi mục đích của
doanh nghiệp khi chào bán chứng khốn ra công chúng là để huy động từ xã
hội một lượng vốn lớn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển hay mở rộng
sản xuất kinh doanh. Nếu tạm gạt bỏ khía cạnh pháp lý sang một bên, chào
bán chứng khốn ra cơng chúng là cơng khai gọi vốn từ công chúng, gồm các
nhà đầu tư cá nhân và tổ chức, trên phạm vi rộng, từ trong và ngồi nước.
Điều đó đồng nghĩa với việc góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước, tạo









thêm việc làm cho người lao động và đóng góp vào ngân sách một khoản thuế
doanh nghiệp.
Đối với thị trường chứng khốn, chào bán chứng khốn ra cơng chúng là một
hoạt động rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự tổn tại và phát triển của thị
trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán bao gồm thị trường sơ cấp
(primary market) - là nơi mua bán chứng khoán mới chào bán và thị trường
thứ cấp (secondary market) - là nơi giao dịch chứng khoán đã được chào bán
trên thị trường sơ cấp. Hai thị trường này có mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau, thị trường sơ cấp là cơ sở của thị trường thứ cấp và thị trường thứ cấp
tạo ra động lực cho sự phát triển của thị trường sơ cấp. Chứng khoán sau khi
được chào bán ra cơng chúng thường được giao dịch rộng rãi, có thể mua đi
bán lại dễ dàng, nghĩa là đã tạo ra tính thanh khoản cho thị trường thứ cấp.
Khi đó, thị trường chứng khốn mới có thể phát huy vai trò là một kênh huy
động và phân bố nguồn vốn chủ yếu của nền kinh tế. Ngoài ra, việc thu hút
một nguồn lực lớn từ xã hội thông qua hoạt động chào bán chứng khốn ra
cơng chúng sẽ tạo ra một thị trường chứng khoán đủ lớn mạnh để giảm bớt sự
phụ thuộc của các doanh nghiệp vào nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng
thương mại vầ các định chế tài chính khác.
Đối với tổ chức phát hành là doanh nghiệp thì chào bán chứng khốn ra cơng
chúng là một kênh huy động vốn quan trọng giúp doanh nghiệp giải quyết nhu
cầu về vốn mà tránh được việc phụ thuộc quá nhiều vào vốn tín dụng của các
định chế tài chính. Về bản chất, hoạt động này cho phép doanh nghiệp trực
tiếp huy động vốn từ các cá nhân và tổ chức đang có lượng tiền nhàn rỗi mà
khơng cần thông qua các khâu trung gian trong việc huy động. Khơng có chảo
bán chứng khốn, các doanh nghiệp sẽ phải vay vốn ngân hàng mà về bản
chất, các khoản tín dụng ngân hàng cấp cho doanh nghiệp lại được huy động
từ chính các chủ thể có lượng tiền nhàn rỗi kể trên. Điều đó có nghĩa là việc

huy động vốn “trực tiếp” từ cơng chúng có thể sẽ đem lại chi phí thấp hơn so
với việc huy động vốn “gián tiếp” từ công chúng thông qua hệ thống ngân
hàng thương mại, các cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính v.v...
Hơn nữa, chào bán chứng khốn ra công chúng cũng sẻ đem lại cho doanh
nghiệp các nguồn vốn dài hạn và ổn định hơn so với nguồn vốn doanh nghiệp
vay từ ngân hàng. Nguyên nhân là do mục đích nắm chứng khốn của nhà đầu
tư là đầu tư dài hạn, tối thiểu trên 5 năm thậm chí từ 15 tới 25 năm. Ví dụ: đối
với việc chào bán chứng khốn là cổ phiếu sẽ khơng ràng buộc các doanh
nghiệp trách nhiệm hồn trả các cổ đơng phần vốn mà họ đã góp; ngay cả với


việc chào bán trái phiếu thì thời hạn hồn trả vốn vay cũng rất dài và thường
thời hạn này từ 5 năm trở lên. Thực tế, việc vay vốn từ ngân hàng có rất nhiều
điểm hạn chế như thời hạn vay vốn ngắn (thường dưới 5 năm), bắt buộc phải
có tải sản thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba đồng thời doanh nghiệp phải
chịu áp lực trả nợ từ phía ngân hàng. Rõ ràng, chào bán chứng khốn ra công
chúng đã thể hiện là một kênh huy động vốn linh hoạt và hiệu quả hơn so với
việc vay vốn từ ngân hàng.
Thêm vào đó, chào bán chứng khốn ra cơng chúng cịn có thể làm tăng giá trị
của doanh nghiệp. Sau khi chào bán chứng khốn ra cơng chúng, tính thanh
khoản của chứng khốn thường sẽ tăng lên cùng với uy tín của cơng ty khiến cho
giá bán chứng khốn trên thị trường tăng. Khi đó, giá trị thực của công ty sẽ
được xác định bởi số lượng và giá chứng khoán được giao dịch trên thị trường.
Việc này sẽ rất có lợi cho cổ đơng khi xác định giá trị cổ phiếu của mình cũng
như tạo tiền đề cho hoạt động mua bán và sát nhập (M&A) diễn ra sơi động.
4.

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trong hoạt động
chào bán chứng khoán


Trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tư cá nhân là một trong
những chủ thể quan trọng nhất của thị trường. Vì vậy, năng lực tài chính, quyền
lợi và cả đạo đức của nhà đầu tư cá nhân quyết định chất lượng phát triển của thị
trường chứng khốn.
Hiện nay, vị trí của nhà đầu tư cá nhân trong thị trường chứng khoán đã được
pháp luật Viêt Nam thừa nhận. Với một thị trường chứng khoán mới nổi như ở
nước ta, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư cá nhân chiếm vị trí hết sức quan trọng, đây
là tiền đề để tạo được niềm tin của nhà đầu tư cá nhân đối với thị trường và cũng
chính là bảo vệ thị trường.
Như vậy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân là địi hỏi
cấp thiết khơng chỉ trong giai đoạn hiện nay mà cả quá trình phát triển sau này
của thị trường chứng khốn Việt Nam.
Với tính chất là một loại tài sản, chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát
hành.
Cơ sở pháp lý của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá
nhân xuất phát từ các nguyên tắc bảo đảm quyền sở hữu; quyền tự do kinh


doanh, quyền tự do cạnh tranh và các quyền khác được quy định trong Luật
doanh nghiệp và pháp luật khác có liên quan.
4.1. Về quyền sở hữu chứng khốn
Vấn đề quyền sở hữu nói chung là một nguyên tắc hiến định đã được ghi nhận
trong Hiến pháp năm 2013, trong đó quyền sở hữu cá nhân có ý nghĩa rất quan
trọng. Đối với thị trường chứng khoán, vấn đề sở hữu chi phối tới tất cả các giao
dịch tại thị trường. Thị trường chứng khốn chỉ có thể vận hành và sơi động
được khi có sự tham gia của các nhà phát hành, các nhà đầu tư, trong đó phần
lớn là nhà đầu tư cá nhân. Vấn đề sở hữu và đa hình thức sở hữu quyết định sự
đa dạng và sôi động cho các giao dịch thị trường. Chứng khoán là một loại tài
sản cho nên nhà đầu tư cá nhân được quyền sở hữu chứng khoán. Nhà đầu tư sở

hữu chứng khốn có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với chứng
khoán.
4.2. Về quyền tự do kinh doanh
Cũng như quyền sở hữu tài sản, quyền tự do kinh doanh đã được Hiến pháp
khẳng định. Điều 33 Hiến pháp quy định: "Mọi người có quyền tự do kinh doanh
trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.", đây là tiền đề ban đầu cho
việc thực hiện giao dịch chứng khoán. Tại thị trường chứng khoán, quyền tự do
kinh doanh cho phép nhà đầu tư cá nhân tự do mua bán chứng khốn cũng như
lựa chọn cơng ty chứng khốn mà khơng ai được can thiệp. Nếu khơng tơn trọng
quyền này thì giao dịch mua, bán trên thị trường chứng khốn khơng thể tồn tại,
tính thanh khoản của chứng khốn khơng đạt được. Điều này có thể dẫn đến làm
đổ vỡ thị trường.
4.3. Về quyền tự do cạnh tranh
Quyền tự do cạnh tranh cũng được quy định trong Hiến pháp năm 2013.
Quyền này bảo đảm sự công bằng cho tất cả các nhà đầu tư có nhu cầu giao dịch
trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, pháp luật chỉ thừa nhận sự cạnh tranh
hợp pháp. Những hành vi như sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khốn
cho chính mình hoặc cho người khác; thơng đồng để thực hiện việc mua bán
chứng khoán; giao dịch nội gián, thông tin sai sự thật; tư vấn cho người khác
mua bán chứng khốn trên cơ sở thơng tin nội bộ… được coi là những hành vi bị
cấm trên thị trường chứng khoán và thể hiện sự cạnh tranh bất hợp pháp. Nhiều
chuyên gia kinh tế và pháp lý cho rằng cạnh tranh trên thị trường chứng khoán là
cạnh tranh hoàn hảo. Pháp luật điều chỉnh chặt chẽ các giao dịch trên thị trường


chứng khoán nhằm thực hiện cạnh tranh lành mạnh. Những hành vi được coi là
cạnh tranh khơng hồn hảo sẽ bị thị trường loại bỏ và pháp luật cấm thực hiện.
4.4. Quyền được có thơng tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để quyết
định mua hay bán chứng khoán
Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn đã quy định công ty đại chúng

và công ty niêm yết có nghĩa vụ cơng bố thơng tin chính xác và đúng thời gian
quy định về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một
trong những chủ thể quan trọng nhất trên thị trường chứng khoán, nhà đầu tư cá
nhân có quyền được biết về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để ra quyết
định đầu tư.
4.5. Quyền được bảo vệ bằng các chế tài
Luật Chứng khoán đã quy định tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định
của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán hoặc người nào lợi
dụng chức vụ cản trở hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khốn…thì tùy
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị
truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định
của pháp luật. Như vậy, quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư đã được bảo vệ bằng
các chế tài. Các quy định của Luật Chứng khốn và Nghị định số: 156/2020/NĐCP của Chính phủ về xử lý vi phạm là căn cứ pháp lý để các cơ quan có thẩm
quyền thực hiện việc bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư bằng các chế tài.
4.6 Một số quyền và lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư cá nhân
Ngoài các quyền và lợi ích hợp pháp nói trên, nhà đầu tư cá nhân cịn có những
quyền và lợi ích hợp pháp sau:




Quyền dùng chứng khoán làm tài sản thế chấp vay vốn khi cần thiết.
Quyền được quản lý công ty cổ phần theo quy định của pháp luật nếu chứng
khoán là cổ phiếu. Ví dụ, như dự họp và biểu quyết tại đại hội đồng cổ đơng.
Quyền được chia lãi từ chứng khốn sở hữu; quyền được ưu tiên mua cổ phần
khi công ty phát hành cổ phần mới.


1. Khái niệm và đặc điểm của chào bán chứng khốn
• Khái niệm:

 Dưới góc độ kinh tế: Chào bán chứng khốn (CBCK) là hoạt động có mục
đích chủ yếu là huy động vốn trung và dài hạn được thực hiện trên thị trường
sơ cấp, trong đó người nhận vốn là tổ chức chào bán chứng khoán và người
cấp vốn là nhà đầu tư
 Dưới góc độ pháp lý: Thì CBCK là hoạt động phát hành chứng khoán gắn
liền với q trình chứng khốn được chuyển từ tổ chức phát hành sang nhà
đầu tư theo trình tự, thủ tục luật định
 Nói một cách dễ hiểu hơn thì CBCK là hoạt động phát hành chứng khoán
để thu hút vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn của chủ thể chào bán có quy
trình theo luật định.
• Đặc điểm:
 Thứ nhất, Chủ thể CBCK - có thể là chính phủ, chính quyền địa phương,
doanh nghiệp hoặc các quỹ đầu tư - là người đưa ra đề nghị về quyền tài sản
mà nhà đầu tư sẽ được hưởng và tương ứng là nghĩa vụ tài sản mà chủ thể
chào bán phải chịu đối với nhà đầu tư – nhà đầu tư cũng phải thực hiện một
nghĩa vụ nhất định đối với tổ chức chào bán chứng khoán trước khi quyền tài
sản mà nhà đầu tư được hưởng có hiệu lực pháp lý.
 Thứ hai, CBCK xác lập mối quan hệ pháp lý trực tiếp giữa tổ chức CBCK
và nhà đầu tư trên thị trường sơ cấp.
 Thể hiện ở việc nhà đầu tư thanh toán tiền mua chứng khoán trực tiếp cho
tổ chức CBCK (mặc dù có thể phải thơng qua trung gian thanh toán) và tổ
chức CBCK trực tiếp bàn giao chứng khốn cho nhà đầu tư (mặc dù có thể
thơng qua nhà bảo lãnh phát hành hoặc đại lý phát hành) do đó mà nguồn vốn
lúc này được chuyển trực tiếp từ nhà đầu tư vào nguồn ngân sách của tổ chức
CBCK. Trong khi hoạt động mua bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp
không tạo vốn cho tổ chức CBCK.
 Thứ ba, CBCK phải được thực hiện theo một quy trình nhất định từ lập và
thơng qua đề án, xin phép hoặc đăng ký chào bán (theo quy định của pháp
luật) đến đưa ra đề nghị đối với nhà đầu tư và phân phối chứng khoán cho nhà
đầu tư. Một chứng khốn sẽ chỉ là một chứng từ vơ giá trị nếu nó khơng được

phát hành theo những trình tự, thủ tục luật định.
 Thứ tư, hoạt động CBCK cịn có thể có sự tham gia của các chủ thể hỗ trợ
khác như nhà bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành, tổ chức trung gian thanh


toán, đại diện chủ sở hữu trái phiếu, tổ chức định mức tín nhiệm,… Nhìn
chung sự tham gia của các chủ thể này mang tính tự nguyện, do các bên thỏa
thuận tuy nhiên cũng có một số trường hợp mang tính bắt buộc.
 Thứ năm, CBCK tiềm ẩn rủi ro cho nhà đầu tư và thậm chí cho cả hệ
thống tài chính và nền kinh tế.
2. Chủ thể chào bán chứng khốn
• Chủ thể chào bán chứng khốn đa dạng, có thể là Chính phủ, Chính quyền
địa phương, các doanh nghiệp và các quỹ đầu tư.
 Chính phủ thường chào bán trái phiếu chính phủ để huy động vốn từ các
nguồn lực trong xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu chi ngân sách của Chính
phủ. Trong nhiều trường hợp, Chính phủ có thể chào bán trái phiếu chính phủ
trên thị trường quốc tế để huy động vốn.
 Chính quyền địa phương thường chào bán trái phiếu chính quyền địa
phương để huy động các nguồn lực trong và ngoài địa phương nhằm đáp ứng
nhu cầu ngân sách của địa phương.
 Các doanh nghiệp: là công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn. Đây
là chủ thể có nhu cầu lớn về chào bán chứng khoán để huy động nguồn lực
trong xã hội. Chứng khốn mà các doanh nghiệp có thể chào bán là cổ phiếu
và trái phiếu.
 Quỹ đầu tư cũng được coi là một trong những chủ thể được phép chào bán
chứng khoán. Các quỹ đầu tư chào bán chứng chỉ quỹ đầu tư nhằm tập hợp
các nguồn vốn nhỏ lẻ từ các nhà đầu tư để tạo thành nguồn vốn lớn đưa vào
đầu tư trên thị trường chứng khốn.
3. Vai trị của chào bán chứng khốn
 Đối với nền kinh tế và xã hội, chào bán chứng khốn ra cơng chúng sẽ

đem lại nguồn vốn cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Bởi mục
đích của doanh nghiệp khi chào bán chứng khốn ra công chúng là để huy
động từ xã hội một lượng vốn lớn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển hay
mở rộng sản xuất kinh doanh. Nếu tạm gạt bỏ khía cạnh pháp lý sang một bên,
chào bán chứng khốn ra cơng chúng là cơng khai gọi vốn từ công chúng,
gồm các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức, trên phạm vi rộng, từ trong và ngồi
nước. Điều đó đồng nghĩa với việc góp phần vào công cuộc xây dựng đất
nước, tạo thêm việc làm cho người lao động và đóng góp vào ngân sách một
khoản thuế doanh nghiệp.
 Đối với thị trường chứng khoán, chào bán chứng khốn ra cơng chúng là
một hoạt động rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự tổn tại và phát triển


của thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán bao gồm thị trường sơ
cấp (primary market) - là nơi mua bán chứng khoán mới chào bán và thị
trường thứ cấp (secondary market) - là nơi giao dịch chứng khoán đã được
chào bán trên thị trường sơ cấp. Hai thị trường này có mối quan hệ tác động
qua lại lẫn nhau, thị trường sơ cấp là cơ sở của thị trường thứ cấp và thị trường
thứ cấp tạo ra động lực cho sự phát triển của thị trường sơ cấp. Chứng khốn
sau khi được chào bán ra cơng chúng thường được giao dịch rộng rãi, có thể
mua đi bán lại dễ dàng, nghĩa là đã tạo ra tính thanh khoản cho thị trường thứ
cấp. Khi đó, thị trường chứng khốn mới có thể phát huy vai trị là một kênh
huy động và phân bố nguồn vốn chủ yếu của nền kinh tế. Ngoài ra, việc thu
hút một nguồn lực lớn từ xã hội thơng qua hoạt động chào bán chứng khốn ra
cơng chúng sẽ tạo ra một thị trường chứng khốn đủ lớn mạnh để giảm bớt sự
phụ thuộc của các doanh nghiệp vào nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng
thương mại vầ các định chế tài chính khác.
 Đối với tổ chức phát hành là doanh nghiệp thì chào bán chứng khốn ra
cơng chúng là một kênh huy động vốn quan trọng giúp doanh nghiệp giải
quyết nhu cầu về vốn mà tránh được việc phụ thuộc quá nhiều vào vốn tín

dụng của các định chế tài chính. Về bản chất, hoạt động này cho phép doanh
nghiệp trực tiếp huy động vốn từ các cá nhân và tổ chức đang có lượng tiền
nhàn rỗi mà khơng cần thơng qua các khâu trung gian trong việc huy động.
Khơng có chảo bán chứng khoán, các doanh nghiệp sẽ phải vay vốn ngân hàng
mà về bản chất, các khoản tín dụng ngân hàng cấp cho doanh nghiệp lại được
huy động từ chính các chủ thể có lượng tiền nhàn rỗi kể trên. Điều đó có nghĩa
là việc huy động vốn “trực tiếp” từ cơng chúng có thể sẽ đem lại chi phí thấp
hơn so với việc huy động vốn “gián tiếp” từ công chúng thông qua hệ thống
ngân hàng thương mại, các công ty tài chính, cơng ty cho th tài chính v.v...
 Hơn nữa, chào bán chứng khốn ra cơng chúng cũng sẻ đem lại cho doanh
nghiệp các nguồn vốn dài hạn và ổn định hơn so với nguồn vốn doanh nghiệp
vay từ ngân hàng. Nguyên nhân là do mục đích nắm chứng khoán của nhà đầu
tư là đầu tư dài hạn, tối thiểu trên 5 năm thậm chí từ 15 tới 25 năm. Ví dụ: đối
với việc chào bán chứng khốn là cổ phiếu sẽ không ràng buộc các doanh
nghiệp trách nhiệm hồn trả các cổ đơng phần vốn mà họ đã góp; ngay cả với
việc chào bán trái phiếu thì thời hạn hoàn trả vốn vay cũng rất dài và thường
thời hạn này từ 5 năm trở lên. Thực tế, việc vay vốn từ ngân hàng có rất nhiều
điểm hạn chế như thời hạn vay vốn ngắn (thường dưới 5 năm), bắt buộc phải
có tải sản thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba đồng thời doanh nghiệp phải


chịu áp lực trả nợ từ phía ngân hàng. Rõ ràng, chào bán chứng khốn ra cơng
chúng đã thể hiện là một kênh huy động vốn linh hoạt và hiệu quả hơn so với
việc vay vốn từ ngân hàng.
Thêm vào đó, chào bán chứng khốn ra cơng chúng cịn có thể làm tăng giá trị
của doanh nghiệp. Sau khi chào bán chứng khốn ra cơng chúng, tính thanh
khoản của chứng khốn thường sẽ tăng lên cùng với uy tín của cơng ty khiến
cho giá bán chứng khốn trên thị trường tăng. Khi đó, giá trị thực của cơng ty
sẽ được xác định bởi số lượng và giá chứng khoán được giao dịch trên thị
trường. Việc này sẽ rất có lợi cho cổ đông khi xác định giá trị cổ phiếu của

mình cũng như tạo tiền đề cho hoạt động mua bán và sát nhập (M&A) diễn ra
sôi động.
4. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân trong hoạt động
chào bán chứng khoán
Trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tư cá nhân là một trong
những chủ thể quan trọng nhất của thị trường. Vì vậy, năng lực tài chính,
quyền lợi và cả đạo đức của nhà đầu tư cá nhân quyết định chất lượng phát
triển của thị trường chứng khốn.
Hiện nay, vị trí của nhà đầu tư cá nhân trong thị trường chứng khoán đã được
pháp luật Viêt Nam thừa nhận. Với một thị trường chứng khoán mới nổi như ở
nước ta, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư cá nhân chiếm vị trí hết sức quan trọng,
đây là tiền đề để tạo được niềm tin của nhà đầu tư cá nhân đối với thị trường
và cũng chính là bảo vệ thị trường.
Như vậy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá nhân là địi hỏi
cấp thiết khơng chỉ trong giai đoạn hiện nay mà cả quá trình phát triển sau này
của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Với tính chất là một loại tài sản, chứng khốn xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát
hành.
Cơ sở pháp lý của việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư cá
nhân xuất phát từ các nguyên tắc bảo đảm quyền sở hữu; quyền tự do kinh
doanh, quyền tự do cạnh tranh và các quyền khác được quy định trong Luật
doanh nghiệp và pháp luật khác có liên quan.
4.1. Về quyền sở hữu chứng khốn
Vấn đề quyền sở hữu nói chung là một nguyên tắc hiến định đã được ghi nhận
trong Hiến pháp năm 2013, trong đó quyền sở hữu cá nhân có ý nghĩa rất quan
trọng. Đối với thị trường chứng khoán, vấn đề sở hữu chi phối tới tất cả các


giao dịch tại thị trường. Thị trường chứng khoán chỉ có thể vận hành và sơi

động được khi có sự tham gia của các nhà phát hành, các nhà đầu tư, trong đó
phần lớn là nhà đầu tư cá nhân. Vấn đề sở hữu và đa hình thức sở hữu quyết
định sự đa dạng và sôi động cho các giao dịch thị trường. Chứng khoán là một
loại tài sản cho nên nhà đầu tư cá nhân được quyền sở hữu chứng khốn. Nhà
đầu tư sở hữu chứng khốn có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với
chứng khoán.
4.2. Về quyền tự do kinh doanh
Cũng như quyền sở hữu tài sản, quyền tự do kinh doanh đã được Hiến pháp
khẳng định. Điều 33 Hiến pháp quy định: "Mọi người có quyền tự do kinh
doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.", đây là tiền đề ban
đầu cho việc thực hiện giao dịch chứng khoán. Tại thị trường chứng khoán,
quyền tự do kinh doanh cho phép nhà đầu tư cá nhân tự do mua bán chứng
khoán cũng như lựa chọn cơng ty chứng khốn mà khơng ai được can thiệp.
Nếu khơng tơn trọng quyền này thì giao dịch mua, bán trên thị trường chứng
khốn khơng thể tồn tại, tính thanh khoản của chứng khốn khơng đạt được.
Điều này có thể dẫn đến làm đổ vỡ thị trường.
4.3. Về quyền tự do cạnh tranh
Quyền tự do cạnh tranh cũng được quy định trong Hiến pháp năm 2013.
Quyền này bảo đảm sự công bằng cho tất cả các nhà đầu tư có nhu cầu giao
dịch trên thị trường chứng khốn. Tuy nhiên, pháp luật chỉ thừa nhận sự cạnh
tranh hợp pháp. Những hành vi như sử dụng thông tin nội bộ để mua bán
chứng khốn cho chính mình hoặc cho người khác; thông đồng để thực hiện
việc mua bán chứng khốn; giao dịch nội gián, thơng tin sai sự thật; tư vấn
cho người khác mua bán chứng khoán trên cơ sở thông tin nội bộ… được coi
là những hành vi bị cấm trên thị trường chứng khoán và thể hiện sự cạnh tranh
bất hợp pháp. Nhiều chuyên gia kinh tế và pháp lý cho rằng cạnh tranh trên thị
trường chứng khốn là cạnh tranh hồn hảo. Pháp luật điều chỉnh chặt chẽ các
giao dịch trên thị trường chứng khoán nhằm thực hiện cạnh tranh lành mạnh.
Những hành vi được coi là cạnh tranh khơng hồn hảo sẽ bị thị trường loại bỏ
và pháp luật cấm thực hiện.

4.4. Quyền được có thơng tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để
quyết định mua hay bán chứng khoán
Luật Chứng khoán và các văn bản hướng dẫn đã quy định công ty đại chúng
và cơng ty niêm yết có nghĩa vụ cơng bố thơng tin chính xác và đúng thời gian
quy định về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là


một trong những chủ thể quan trọng nhất trên thị trường chứng khốn, nhà đầu
tư cá nhân có quyền được biết về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp để ra
quyết định đầu tư.
4.5. Quyền được bảo vệ bằng các chế tài
Luật Chứng khoán đã quy định tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định
của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán hoặc người nào lợi
dụng chức vụ cản trở hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khốn…thì
tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường
theo quy định của pháp luật. Như vậy, quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư đã
được bảo vệ bằng các chế tài. Các quy định của Luật Chứng khoán và Nghị
định số: 156/2020/NĐ-CP của Chính phủ về xử lý vi phạm là căn cứ pháp lý
để các cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
bằng các chế tài.
4.6 Một số quyền và lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư cá nhân
Ngoài các quyền và lợi ích hợp pháp nói trên, nhà đầu tư cá nhân cịn có
những quyền và lợi ích hợp pháp sau:
 Quyền dùng chứng khoán làm tài sản thế chấp vay vốn khi cần thiết.
 Quyền được quản lý công ty cổ phần theo quy định của pháp luật nếu
chứng khốn là cổ phiếu. Ví dụ, như dự họp và biểu quyết tại đại hội đồng cổ
đông.
 Quyền được chia lãi từ chứng khoán sở hữu; quyền được ưu tiên mua cổ
phần khi công ty phát hành cổ phần mới.




×