Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BÀI 3 4 SINH HỌC LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.04 KB, 2 trang )

PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC,
CACBOHIDRAT VÀ LIPIT
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học (NTHH).
- Dựa vào tỷ lệ khối lượng các NT có trong cơ thể sống → các NT được chia làm 2 loại:
+ Các NT đa lượng: Là các NT chiếm tỷ lệ > 0,01% khối lượng cơ thể sống. VD: C; H; O;
N (chiếm 96% khối lượng cơ thể)
+ Các NT vi lượng: Là các NT chiếm tỷ lệ < 0,01% khối lượng cơ thể sống. VD: Ca; K;
Fe; Cu; Zn; Mo;
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO
1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của nước
- CTPT: H2O
- Phân tử nước do một nguyên tử O2 liên kết cộng hóa trị với 2 ngun tử H2 → H2O có
tínhphân cực mạnh.→ Có vai trị vơ cùng quan trọng trong sự sống.
2. Vai trò của nước đối với tế bào
- Là thành phần cấu tạo nên tb.
- Là dung mơi hịa tan nhiều chất cần thiết cho sự sống.
- Là môi trường của các phản ứng sinh hóa.
→ Khơng có nước, tb sẽ chết → sự sống không tồn tại.
III. CACBOHIDRAT
1. Cấu trúc hóa học
- Là HCHC chỉ chứa 3 loại NT là C, H, Ovà được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân.
- Phân loại: Tùy vào số lượng đơn phân trong phân tử →Cacbohidrat được chia làm 3
loại:
+ Đường đơn: Chỉ chứa một đơn phân trong phân tử. Ví dụ: glucozơ; fructozơ; galactozơ.
+ Đường đôi: chứa 2 đơn phân trong phân tử. Ví dụ: saccarozơ; lactozơ.
+ Đường đa: chứa rất nhiều đơn phân trong phân tử. Ví dụ: Tinh bột; glicogen;
xenlulozơ; kitin...
2. Chức năng


- Là nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào và cho cơ thể.
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể
- Cacbohidrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là những bộ phận
cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.
IV. LIPIT

* Chức năng:
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tb và cơ thể.
- Thành phần cấu tạo tb và các bộ phận của cơ thể.
1. Mỡ
- Cấu tạo: 1phân tử glixeron lk với 3 axit béo.
- Gồm 2 loại:


+ Mỡ động vật: chứa axit béo no
+ Mỡ thực vật: chứa axit béo không no.
- Chức năng: Dự trữ năng lượng.
2. Photpholipit
- Cấu tạo gồm 1 phân tử glixeron lk với 2 axit béo và 1 nhóm photphat.
- Chức năng: Cấu tạo nên các loại màng tb.
3. Steroit
- Colesteron, testosteron, ostrogen.
4. Sắc tố và vitamin
- Carotenoit
- Vitamin A,D,E,K.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×