Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

(SKKN 2022) một số BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 18 24 THÁNG TUỔI ở TRƯỜNG mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 22 trang )

Phòng giáo dục - đào tạo huyện nghĩa hng
Tr`ờng mầm non nghÜa trung
..............  ..............

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
18-24 THÁNG TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
Tác giả:

Hồng Thị Hậu

Trình độ chun mơn: Cao Đẳng sư phạm mầm non
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường mầm non xã Nghĩa Trung

Nam Định, ngày tháng năm 2021


2

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18-24 tháng
tuổi ở trường mầm non”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã
hội.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9 năm 2021đến tháng 4 năm
2022.
4. Tác giả:
Họ và tên: Hoàng Thị Hậu
Năm sinh: 02/03/1987


Nơi thường trú: Xã Nghĩa Trung - Huyện Nghĩa Hưng- Tỉnh Nam Định
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm mầm non
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường mầm non xã Nghĩa Trung
Địa chỉ liên hệ: Xóm 6- Nghĩa Trung- Nghĩa Hưng- Nam Định
Điện thoại:0366259325
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non xã Nghĩa Trung
Địa chỉ: Xóm 9- Nghĩa Trung- Nghĩa Hưng- Nam Định


3

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sỏng kin:
Giáo dục mầm non là nghành học mở đầu trong hệ thống
giáo dục quốc dân, là giai đoạn đầu trong hệ thống của sự phát
triển nhân cách, có vị trÝ quan träng trong sù nghiƯp gi¸o dơc
con ngêi .
Nh chúng ta đà biết, trẻ em không chỉ là niềm hạnh phúc của
mỗi gia đình. Mà còn là tơng lai của nhân loại. chính vì vậy
mà mục tiêu chung của nghành học mầm non là tiến hành giáo
dục trẻ theo nhiều nội dung nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện
.một trong những nội dung hết sức cần thiết và quan trọng đó
là ;phát triển ngôn ngữ cho trẻ .Ngôn ngữ giữ vai trò hết sức
quan trọng vì ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, giáo dục nhận thức
cho trẻ là vũ khí chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của dân tộc và
của nhân loại. Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của việc
phát triển ngôn ngữ . Tr 18-24 tháng đây là lứa tuổi có nhiều chuyển biến

kỳ diệu về tâm sinh lý trong cuộc đời của trẻ, trẻ rất hiếu động, thích bắt chước, tị
mị, khám phá thế giới xung quanh trẻ. Trẻ thường có nhiều thắc mắc trước những
đồ vật, sự vật, hiện tượng mà trẻ nghe, nhìn thấy và trẻ ln đặt ra nhiều cầu hỏi
như: Cái gì?, ai đấy?, con gì?, gì vậy?,… Do đó ngơn ngữ của trẻ ở giai đoạn này
phát triển rất riêng biệt, không bao giờ lặp lại ở bất kì một giai đoạn nào khác và có
ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ lâu dài sau này của trẻ.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18-24 tháng là một trong những tiêu chí quan trọng
hàng đầu của trường mầm non. Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ được hình thành và
phát triển trong nhu cầu giao tiếp giữa người với người trong lao đông và trong
cuộc sống. Vì thế vốn ngơn ngữ của trẻ tăng lên, trẻ học được cách nói của người


4
lớn và trẻ biết sử dụng ngôn ngữ đơn giản để bộc lộ, diễn đạt sự hiểu biết về thế
giới xung quanh và thể hiện nhu cầu mong muốn cá nhân của trẻ.
Với mong muốn giúp cho ngôn ngữ của trẻ ở giai đoạn này được phát triển
tốt nhằm đáp ứng nhu cầu giao tiếp, tò mò, khám phá của trẻ và thực hiện tốt
chương trình giáo dục mầm non với phương châm “ Lấy trẻ làm trung tâm” trẻ là
chủ thể hoạt động tích cực, giáo viên chỉ là người gợi mở, định hướng, chủ động
linh hoạt trong phương pháp, đổi mới đa dạng hình thức tổ chức giáo dục đối với
sự phát triển toàn diện của trẻ. Tõ những lý do trên đà cho chúng ta thấy
sự phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng vô cùng quan trọng vì ngôn
ngữ của trẻ luôn ngắn liền và đi cùng với sự phát triển t duy.
Ngôn ngữ của trẻ càng phát triển phong phú thì t duy của trẻ
càng phát triển nhạy cảm.
Quá trình phát triển ngôn ngữ là quá trình cung cấp t ngữ
cho trẻ, góp phần làm phong phú ngôn ngữ đẩy mạnh quá trình
phát triển trí tuệ và tình cảm đạo đức cho trẻ, có thể nói rằng
rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là góp phần
tích cực vào việc trang bị cho thế hệ mầm non một phơng tiện

mạnh mẽ để tiếp thu kinh nghiệm quí báu của thế hệ cha anh,
đồng thời tạo điều kiện cho các cháu lĩnh hội các kiến thức,
những hiểu biết mới lạ về thế giới xung quanh.
Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng nh vậy trong cuộc sống, nhng làm thế nào để ngôn ngữ phát triển và muốn có ngôn ngữ
phát triển thì chúng ta không thể nói đến việc phát triển vốn từ
cho trẻ. Từ là đơn vị có sẵn và cơ bản của ngôn ngữ, là vật liệu
chủ yếu để tạo nên câu, xây dựng lời nói. Trong cuộc sống
không có vốn từ thì không có ngôn ngữ hoặc vốn từ chậm phát
triển thì ngôn ngữ cũng chậm phát triển hay ngợc lại. Vốn từ phát
triển phong phú thì ngôn ngữ cũng phát triĨn phong phó. Khi
con ngêi biÕt sư dơng nhiỊu thĨ loại từ một cách chặt chẽ thì họ
sẽ có một phong cách giao tiếp vững vàng tự tin trong bất kỳ lĩnh
vực nào của xà hội.
Để có vốn từ phát triển trớc tiên ta phải bắt đầu phát triển
ngôn ngữ cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non vì ở lứa tuổi này
phát triển vốn từ là giúp trẻ lắm ®ỵc nhiỊu tõ, hiĨu ®ỵc ý nghÜa
cđa tõ, biÕt sư dụng từ trong giao tiếp. Phát triển từ cho trẻ là quá
trình hình thành giúp trẻ làm quen với các tõ míi, cđng cè vèn tõ
lµm cho vèn tõ phong phú tích cực hoá ngôn ngữ cho trẻ.Quá
trình lày liên quan chặt chẽ với giai đoạn nhận thức tiếp theo của
trẻ để hình thành các biểu tợng về thế giới xung quanh.


5
Đặc biệt trẻ ở lứa tuổi từ 18 -> 24 tháng tuổi, giai đoạn này
ngời ta gọi là giai đoạn tiền ngôn ngữ vì đặc điểm sinh lý ở
lứa tuổi này có vùng ngôn ngữ bắt đầu hình thành và phát
triển mạnh, do đó mà trẻ đợc tác động mạnh mẽ về ngôn ngữ từ
phía môi trờng xung quanh trẻ, thì vùng ngôn ngữ của trẻ có
điều kiện phát triển nhanh. Nhng trong thực tế môi trờng gia

đình: ông, bà, bố, mẹ.....hay môi trờng xà hội: cô giáo còn ít
quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ nên nhìn chung
vốn từ của trẻ còn nhiều hạn chế.
Là giáo viên Mầm Non đà trải qua quá trình giảng dạy nhiều
năm trong ngành, Tôi hiểu đợc việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là
vô cùng quan trọng ợc sự chỉ đạo của sở giáo dục & đào tạo
Nam nh ; phòng giáo dục Huyn Ngha Hng;ban giám hiệu trờng mầm non Ngha Trung. Tôi đà mạnh dạn nghiên cứu đề tài
;một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ ë løa ti tõ 18 ->
24 th¸ng ti. với mong muốn mang chút ít kinh nghiệm của mình đến với
những đồng nghiệp – những người có cùng mục đích mang đến những điều tốt đẹp
nhất cho trẻ, đồng thời đào tạo ra những thế hệ tương lai năng động, sáng tạo nhằm
mang lại sự tiến bộ cho Đất nước cũng như tồn xã hội.

II. Mơ tả giải pháp:
1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.
Năm học 2021 -2022 được sự phân công của ban giám hiệu, tôi phụ trách
nhóm trẻ 18-24 tháng. Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi nhận thấy nhu
cầu hoạt động của trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ hiếu động, ln tị mị, thích tìm tịi
khám phá thế giới đồ vật, đồ chơi một cách tích cực và trẻ thường hay thắc mắc
khi trải nghiệm với thế giới xung quanh, đặc biệt trẻ lại rất thích được giao tiếp,
thích được trị chuyện và thích được nói, nhưng vì ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế nên
khả năng bộc lộ diễn đạt sự hiểu biết và nhu cầu mong muốn của mình chưa rõ
ràng, khả năng nghe hiểu lời nói của trẻ cịn hạn chế. Vì thế nên đa số trẻ cịn làm


6
theo ý thích, chưa làm theo yêu cầu người lớn. Một số trẻ do hồn cảnh gia đình ít
được tiếp xúc với nhiều người dẫn đến trẻ ít nói thậm chí có trẻ khơng nói được từ
nào cả, gây khó khăn cho giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo
dục trẻ.

Trong q trình thực hiện tơi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
a. Thuận lợi :
- Được sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào Tạo huyện Nghĩa Hưng cùng
với sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường về đầu tư CSVC, trang thiết bị
nhóm lớp
- BGH thường xuyên tạo điều kiện cho tôi được tham gia các lớp tập huấn bồi
dưỡng và nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ dành cho giáo viên cũng như tạo điều
kiện cho tôi nghiên cứu và ứng dụng SKKN trong thực tiễn giảng dạy.
- Trẻ đi học chuyên cần, khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào các
hoạt động của lớp.
- Phụ huynh tin tưởng và luôn ủng hộ mọi phong trào của trường cũng như
của lớp.
- Bản thân là một giáo viên được đào tạo trình độ đạt chuẩn, nắm vững
chun mơn, ln nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết với nghề, ham học hỏi
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Tơi thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài
liệu như tạp chí, thơng tin trên mạng có liên quan đến việc chăm sóc, ni dưỡng
và giáo dục trẻ để áp dụng vào hoạt động của cô và trẻ hằng ngày nhất là việc phát
triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Hai giáo viên ở lớp luôn phối kết hợp thống nhất phương pháp, biện pháp
giáo dục trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với phụ huynh để cùng chăm
sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ.


7
- Là giáo viên có nhiều tâm huyết với nghề, và có kinh nghiệm giảng dạy,
hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi và đặc điểm nhận thức của trẻ.
b. Khó khăn:
- Tơi được phân cơng dạylớp 18 24 tháng . Tất cả các trẻ đều bắt đầu đén lớp
, do đặc điểm sinh lý của trẻ giai đoạn này ngôn ngữ đang phát triển nên khả năng
giao tiếp của trẻ cịn rất hạn chế. Mặt khác mơi trường thay đổi nên tất cả còn rất

mới mẻ đối vơi trẻ. Ngôn ngữ trẻ rất nghèo nàn nên đưa trẻ vào nề nếp cũng cần
phải có nhiều thời gian. Trong lớp phần lớn trẻ phát âm còn chưa rõ ràng cịn nói
chưa rõ nên việc dạy cho trẻ cũng gặp nhiều khó khăn và đa phần phụ huynh đi
làm cơng ty khơng có thời gian nói chuyện với con nhiều nên ảnh hưởng tới q
trình phát triển ngơn ngữ của trẻ.
* Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài.
- Bảng điều tra khảo sát trẻ trước khi thực hiện đề tài này đối với lớp tôi như
sau:
Tổng số trẻ được điều tra: 33trẻ.
Đạt
STT

43%
57%

62%
62%

Nội dung khỏa sát

Khả năng nghe hiểu lời nói
Nghe, nhắc lại các âm , các
tiếng và các câu,
Khả năng sử dụng ngôn ngữ
giao tiếp
Làm quen với sách

Chưa đạt

Số


Tỉ lệ

trẻ

%

15

Số trẻ

Tỉ lệ %

57%

11

43%

11

43%

15

57%

10

38%


16

62%

10

38%

16

62%

Từ số liệu điều tra thực tế trên cho thấy kỹ năng sống và việc thực hiện kỹ năng


8
ngơn ngữ của trẻ cịn thấp. Qua đó tơi nhận thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách
nhìn nhận về biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Làm thế nào để giáo dục phát
triển ngôn ngữ ở trẻ đạt kết quả tốt nhất mà tôi đang chủ nhiệm.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Rút kinh nghiệm qua những biện pháp mà tôi đã áp dụng chưa hiệu quả
trước đó, tơi đã tìm tịi, nghiên cứu và áp dụng những biện pháp mới. Và dưới đây
là những biện pháp mà tôi đã áp dụng và đạt được những kết quả khả quan:
a. Biện pháp 1: . Các biện pháp
2.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Nhằm thực hiện tốt mục tiêu chương trình giáo dục mầm non trong việc phát
triển ngơn ngữ cho trẻ 18-24 tháng, tôi luôn quan tâm, quan sát những giờ học và
giờ hoạt động vui chơi của trẻ để kịp thời nắm bắt được khả năng phát triển ngơn
ngữ của trẻ. Từ đó tơi xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần, hoặc ngày, đặc biệt là

lĩnh vực phát triển ngôn ngữ phù hợp điều kiện của trường, lớp, nhu cầu khả năng
của trẻ, các đề tài gắn với nội dung phát triển ngôn ngữ của trẻ để tổ chức đa dạng
các hoạt động và hình thức nhằm tạo sự hứng thú kích thích ngơn ngữ của trẻ phát
triển tồn diện.
2.2. Hình thành các kỹ năng nghe- nói cho trẻ
Phát triển ngôn ngữ là một trong những mục tiêu quan trọng, thúc đẩy trẻ phát
triển nhân cách một cách tốt nhất. Đây là cơ hội vàng giúp trẻ nhanh chóng khơn
lớn và trưởng thành ngay từ những bước đi chập chững.Thông qua các hoạt động
như: giờ học, giờ chơi, những buổi trò chuyện, trò chơi, kể chuyện, đọc thơ … và
các hoạt động trong ngày, tôi khơi gợi cho trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng
từng đối tượng, dạy trẻ biết nói trịn câu, phát âm đúng khơng nói ngọng nói lấp,
đồng thời hướng dẫn cho trẻ biết cách diễn đạt nhu cầu mong muốn của mình cho
người khác hiểu.


9

Bức tranh vẽ có gì?
Học nói là một trong những mốc quan trong nhất trong những năm đầu đời
của trẻ. Thời điểm học nói và cách thức sử dụng từ ngữ để nói khác nhau tùy vào
sự phát triển của từng đứa trẻ. Vì thế chúng ta tạo vốn từ cho trẻ bằng cách lặp đi
lặp lại. Khi trẻ lặp đi lặp lại một âm thanh, một từ nào đó để chỉ một đồ vật, sự vật,
được xem là một “từ” mà trẻ có thể nói.
Ví dụ: trẻ nói “sữa” mỗi khi đòi uống sữa tức là trẻ hiểu từ “sữa” thay thế
bằng từ “ con uống sữa”.
Việc trẻ giao tiếp bằng cử chỉ hay nét mặt cũng rất quan trọng, nếu trẻ
truyền đạt ý muốn qua những hành động như thế , thì kỹ năng ngơn ngữ nói của trẻ
cũng theo đó mà phát triển, vì vậy giáo viên có thể giúp trẻ bằng cách lặp lại thơng
điệp mà trẻ gửi đến.
VD: Trẻ nắm tay cô lại chỗ uống nước nghĩa là trẻ muốn

nói“ uống nước”, giáo viên có thể giúp trẻ bằng cách lặp lại “con muốn
uống nước
*KÓ chun theo tranh: TrỴ 2 ti rÊt thÝch xem tranh nhận
biết đợc các nhân vật và hành động câu các nhân vật đó
trong tranh ( nếu nội dung tranh gần gũi với trẻ ). Trẻ có thể hiểu
đợc nội dung các câu chuyện ngắn, đơn giản, ngần gũi với trẻ.
chính vì vậy khi tiến hành một giờ dạy kể chuyện theo tranh
cho trẻ, cô giáo cần chú ý nội dung bức tranh phải thật gần gũi với


10
sinh hoạt của trẻ. Câu chuyện chỉ gồm từ 1 đến 3 nhân vật
đang hoạt động.
Trình tự tiến hành kể chun theo tranh cđa løa ti tõ 18
-> 24 th¸ng tuổi gồm những bớc sau:
+ Cô giới thiệu tên tranh, các nhân vật trong tranh.
+ Cô kể mẫu câu chuyện thật đơn giản theo nội dung bức
tranh.
+ Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung bức tranh,
đặt câu hỏi để trẻ dựa vào câu chuyện trả lời.
Khi tiến hành kể chuyện theo tranh cho trẻ ngoài việc tuân
thủ các bớc lên lớp theo đúng giáo trình: hớng dẫn và gợi ý và
thực hiện chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ từ 3 -> 36
tháng. của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo. Ngay vào đầu giờ học Tôi đÃ
chú trọng tạo ra các tình huống gây hứng thú nhằm tập trung
thu hút và sự chú ý của trẻ vào bài học một cách nhẹ nhàng. các
lần dạy sau trẻ tập kể bằng cách đa ra các mẫu câu cho trẻ tập
nói theo cô. Trẻ ỏ lứa tuổi này không những có khả năng nhận
biết từng sự vật riêng lẻ mà còn có khả năng khái quát hoá đơn
giản các sự vật hiện tợng. Vì vậy : Khi dạy trẻ từ 18 -> 24 tháng

tuổi nhận biết tập nói, Tôi chú trọng sử dụng các đồ dùng trực
quan đa dạng ( vật thật, đồ chơi, tranh ảnh ) bằng cácnguyên
vật liệu khác nhau nh: cao su, nhựa bôngvà các đồ dùng tự tạo
bằng những nguên vật liệu sẵn có ở địa phơng. có kích thớc
mầu sắc khác nhau nh: To, nhỏ, mầu đỏ, xanh, vàngCác đồ
dùng dạy trẻ phải đảm bảo tính giáo dục và tính thÈm mü.
Néi dung nhËn biÕt tËp nãi ë løa tuæi từ 18 -> 24 tháng tuổi
có hai loại bài dạy:
- Loại bài dạy làm quen với vật:
+Nếu nội dung bài dạy giúp trẻ làm quen với tên gọi và 1 -> 2
đặc điểm đặc trng của vật thì một lần luyện tập cô giáo cho
trẻ làm quen với
2 -> 3 vËt.
VÝ dơ: Trong bµi nhËn biÕt tËp nãi: “ con bò, con lợn cô tạo
tình huống gây hứng thú cho trẻ một cách phù hợp, hấp dẫn thu
hút sự chú ý của trẻ vào nội dung bài dạy sau đó cô đa từng con
vật ra và hỏi trẻ: Con gì đây? nó kêu nh thế nào? Khi trẻ trả lời
song theo câu hỏi của cô, cô tiếp tục đặt hai con vật cạch nhau
và đặt câu hỏi: con gì đây? Kêu nh thế nào? con gì kêu éc
éc? Con gì kêu bòbò?. Cô mở rộng tiết dạy bằng cách hỏi trẻ
nhà các cháu nuôi con gì? nó kêu nh thế nào? con gì nữa?...
Cô cho trẻ xem tranh con bò, con lợn và đặt các câu hỏi nh
trên. cuối giờ học cô có thể cho trẻ chơi trò chơi b¾t chíc tiÕng


11
kêu của con vật nhằm phát huy tính tích cực của trẻ, tận dụng
mọi cơ hội để phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm cho trẻ.
+Nếu nội dung bài dạy giúp trẻ làm quen với đặc điểm của
một vật, thì một lần luyện tập Cô cho trẻ làm quen với 4 -> 5

đặc điểm của vật đó.
Ví dụ: Trong bài nhận biết tập nói: con thỏ cô tạo tình
huống gây hứng thú cho trẻ một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn thu hút
trẻ. Sau khi cho thỏ xuất hiện cô mợn lời thỏ chào trẻ và dạy chào
bạn thỏ, cô đặt câu hỏi: con gì đây? tai thỏ thế nào? lông thỏ
mầu gì? đuôi thỏ thế nào? thỏ thích ăn gì? với hệ thống câu
hỏi này nhăm phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc làm quen với
một số đặt điểm rõ nét về con thỏ.
- Loại bài dạy ôn luyện:
Cho trẻ ôn luyện các vật đà học trong tháng, lúc đầu cô cho
trẻ xem, nhắc lại từng vật một sau đó cho trẻ nhận biết lựa chọn
tất cả các vật cùng một lúc, mỗi lần cho trẻ luyện tập gồm 3 bớc:
Bớc 1: Quan sát.
Khi cho trẻ quan sát vật, cô không nói ra ngay tên gọi, đặc
điển của vật mà nên đặt thành câu hỏi ngắn gọn, chính xác
để dịnh hớng sự trả lời của trẻ và phát huy tính chủ động, tích
cực trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Nếu trẻ không trả lời
đợc, cô nói cho trẻ biết và đặt lại câu hỏi để trẻ nhắc lại.
Bớc 2: Luyện tập.
Trong bớc luyện tập cô nên đa ra nhiều dạng câu hỏi để trẻ
trả lời. Ví dụ:
+ Con gì đây?
+ Cái gì đây?
+ Để làm gì?
+ Nh thế nào?
+ Có cái gì?...
Cùng một nội dung trả lời, cô phải đặt nhiều dạng câu hỏi
khác nhau. Ví dụ:
+ Gà gáy thế nào?
+ Con gì gáy òóo ?

Với những câu hỏi trên nhằm phát triển ngôn ngữ đồng thời
kích thích sự phát triển t duy cho trẻ.
Bớc 3: Trò chơi.
Phần cuối cô cho trẻ chơi trò chơi chọn tranh lôtô theo tên
gọi của vật hoặc trò chơi vận động ( Chim bay ) nhẹ nhàng phù
hợp với nội dung bài dạy nhằm củng cố kiến thức trỴ võa lÜnh héi.


12
Để phát huy khả năng nghe hiểu và nói ở trẻ tôi tận dụng môi trường thiên nhiên
của trường như: vườn cây của bé, các loại cây cảnh, con vật trong khuôn viên
trường, tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng nhiều hình thức kích thích trẻ sử
dụng ngơn ngữ để nhận biết thế giới xung quanh nhằm cung cấp mở rộng vốn từ,
tăng khả năng hiểu biết cho trẻ.
Trẻ 18-24 tháng đặc biệt hứng thú với sách, tranh ảnh đẹp, có màu sắc rực rỡ,
thơng qua tranh ảnh, sách mà ngơn ngữ trẻ phát triển tốt hơn, vì giai đoạn này trẻ
tiếp thu ngôn ngữ một cách trực quan. Vì vậy giáo viên nên hướng cho trẻ tiếp
xúc với tranh ảnh, sách phù hợp lứa

Ngồi ra, tơi tổ chức cho trẻ tham gia vào các góc chơi. Vì khi trẻ chơi ở
các góc, trẻ sẽ chơi cạnh bạn và chơi cùng bạn, từ đó trẻ phát triển các mối quan hệ
và hành động chơi, khả năng giao tiếp bằng ngơn ngữ nói của trẻ ngày càng
phát triển,vốn từ của trẻ ngày càng phong phú. Do đó, khi tổ chức các hoạt động
vui chơi cho trẻ tham gia, tôi luôn tạo mọi cơ hội để trẻ được rèn luyện và phát huy
khả năng nghe hiểu và nói một cách thuận lợi.


13
Ví dụ: Trẻ chơi ở góc búp bê. Cơ trị chuyện với trẻ “ em búp bê khóc con
làm gì? ( Con hãy hát, giỗ cho em nín)


Cho mình đồ chơi này

Bạn cho búp bê ăn gì?

2.4 Phát triển ngơn ngữ thông qua giờ học
Dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm” là phương pháp dạy học mà nhiều giáo
viên cần đạt được trong nhiều năm học qua. Nó địi hỏi người giáo viên phải có
kiến thức vững vàng và phải thật sự linh hoạt sáng tạo trong phương pháp, hình
thức tổ chức, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được hoạt động, cách dạy này không phải là
một chiều mà phải có sự hợp tác giữa hai chiều, đặc biệt từ phía trẻ. Giáo viên phải


14
biết tận dụng và khai thác vốn hiểu biết của trẻ triệt để và thông qua giờ học ngôn
ngữ trẻ được phát triển.
Ví dụ: Qua câu chuyện kể “gà mẹ dẫn gà con đi kiếm ăn” . Trẻ nhận biết tên
gọi nhân vật trong truyện ( gà mẹ, gà con), biết bắt chước tiếng kêu con gà ( gà mẹ
kêu “cục tác”, gà con “ chiếp chiếp”), trẻ làm quen với từ ( kiếm ăn, dang cánh,
chui vào…), biết kể chuyện đơn giản theo tranh dưới sự hướng dẫn của cô.

Xây
dựng
môi
trường
phát
triển
ngôn
ngữ
cho trẻ

18-24
tháng là việc làm không dễ, việc tạo ra những hiệu ứng để kích thích trẻ hoạt động
tích cực với
môi trường ngôn ngữ mọi lúc mọi nơi lại là việc càng khó hơn. Để kết hợp hài hịa
giáo viên cần lưu ý các điều kiện sau:
- Giáo viên gợi mở, giới thiệu gây sự tò mò, hấp dẫn với môi trường ngôn ngữ


15
- Giáo viên tiến hành giới thiệu cho trẻ làm quen với các góc chơi, đồ dùng đồ
chơi phải đẹp hấp dẫn với trẻ. Đặc biệt giáo viên nhấn mạnh những góc mới, đồ
chơi mới
- Sự gợi ý, hướng dẫn và chơi cùng với trẻ của giáo viên trong các hoạt động là
điều cần thiết giúp hình thành kỹ năng nghe hiểu và nói ở trẻ.
Mục đích của việc cho trẻ được hoạt động trong môi trường ngôn ngữ là
giúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp, quá trình nhận thức năng lực sáng tạo, biết
phối hợp vận động, thể hiện cảm xúc phát triển các giác quan giúp trẻ hình thành
những cơ sở ban đầu của nhân cách.
Phối kết hợp với phụ huynh
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi ở trường cũng như ở nhà cần
có sự hỗ trợ và kết hợp chặt chẽ của phụ huynh. Thơng qua bản tin lớp phụ
huynh có thể đọc lại bài thơ, kể lại câu chuyện đơn giản cho trẻ nghe mà trẻ đã
được học ở lớp, rèn luyện và thực hành ngay tại nhà.
Ngoài ra, trong giờ đón trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh, nên dành thời gian
động viên, trò chuyện, lắng nghe trẻ, nhắc nhở trẻ thực hiện một số hành vi xã hội (
chào hỏi, nói cám ơn…)
Ví dụ: nhắc nhở trẻ khơng chỉ chào cô, ba, mẹ…mà con biết chào ông, bà,
anh, chị…khi đi học về.
Ví dụ: Hơm nay cơ cho con cái gì nào? Con nói mẹ nghe nha!
Ví dụ: Lớp con có những bạn tên gì ? Cơ giáo con tên gì?



16
Bên cạnh đó tơi cịn trao đổi với phụ huynh về nội dung giáo dục và mục tiêu cần
đạt khi phát triển ngơn ngữ cho trẻ tại nhóm lớp thơng qua sổ liên .

3. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
Sau năm tháng thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trẻ tơi có nhiều chuyển biến rõ
rệt, trẻ đã biết diễn đạt nhu cầu mong muốn của mình bằng ngơn ngữ như: Cho
con, con muốn, lấy cho con, cái gì?, con gì?, ở đâu?...
Trẻ có kỹ năng nghe hiểu và nói thơng qua việc trẻ tham gia tích cực vào các
hoạt động trong sinh hoạt hằng ngày và trong các hoạt động tôi tổ chức theo nhu
cầu trẻ phù hợp với nội dung mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non hướng
đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trẻ lớp tơi có nề nếp rất tốt, biết thực hiện theo yêu cầu của cô, giờ học trẻ
biết chú ý lắng nghe cơ nói, trả lời đúng câu hỏi và biết đặc câu hỏi cho cô tạo nên
sự tương tác giữa hai chiều của cơ và trẻ nhịp nhàng, kích thích trẻ thích thú đến
lớp.


17
Năm học 2020-2021 nhóm lớp tơi trẻ 18-24 tháng”, tơi được ban giám hiệu
thăm lớp dự giờ hoạt động dạy( nhận biết tập nói) và hoạt động vui chơi được đánh
giá tốt, trẻ tự tin mạnh dạn trong giao tiếp với bạn và người lớn, biết lắng nghe và
trả lời đúng yêu cầu, trẻ nói to, rõ, biết diễn đạt nhu cầu mong muốn bằng lời nói
bằng nhiều cách khác nhau khi tham gia hoạt động.
Sự phối hợp của phụ huynh và giáo viên ngày càng chặc chẽ hơn, tạo được
niềm tin đến phụ huynh, những trẻ có biểu hiện ít nói, khơng nói nay đã nói được
nhiều và biết thể hiện nhu cầu của bản thân thông qua ngôn ngữ nói với nhiều đối
tượng khác nhau như: Cơ giáo, người thân, cô phục vụ, chú bảo vệ, ba mẹ của bạn

học cùng nhóm lớp.

* Kết quả so sánh đối chứng:
Đầu năm
Đạt
Số
trẻ

1

2

3
4

Chưa
đạt

Nội dung

STT

Khả năng nghe hiểu lời
nói
Nghe, nhắc lại các âm ,
các tiếng và các câu,
Khả năng sử dụng ngôn
ngữ giao tiếp
Làm quen với sách


4. Khả năng áp dụng và nhân rộng

Cuối năm

Tỉ
lệ
%

Số
trẻ

Tỉ
lệ
%

Chưa
đạt

Đạt
Số
trẻ

Tỉ
lệ
%

Số
trẻ

Tỉ

lệ
%

15

57
%

11

43
%

25

96
%

1

4%

11

43
%

15

57

%

20

76
%

6

24
%

10

38
%

16

62
%

20

76
%

6

24

%

10

38
%

16

62
%

20

76
%

6

24
%


18
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi 18-24 tháng rất quan trọng, nó thể
hiện rõ ở các hoạt động trong ngày của trẻ. Qua một thời gian nghiên cứu thực hiện
“Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18-24 tháng”, tơi tin rằng nó
khơng chỉ áp dụng cho trẻ nhà trẻ mà nó cịn vận dụng cho tất cả trẻ mẫu giáo, vì
ngơn ngữ có phát triển thì mới giúp trẻ hồn thiện được nhiều kỹ năng xã hội và nó
là nền tảng hình thành nhân cách cho trẻ sau này.

III. KẾT LUẬN
Bằng những biện pháp thiết thực cùng với sự phối kết hợp chặt chẽ của phụ
huynh đã dẫn đến kết quả khả quan trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18-24
tháng.
Xây dựng môi trường ngơn ngữ cho trẻ là góp phần giúp trẻ phát triển tồn
diện, tạo nhiều cơ hội cho trẻ được tìm tòi, khám phá, trải nghiệm nhằm tăng
cường vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh nâng cao chất lượng phát triển
kỹ năng nghe hiểu và nói, làm tăng vốn từ ở trẻ.
Bên cạnh đó giáo viên phải ln tận tình quan tâm chăm sóc cho trẻ bằng
tình u thương của một người mẹ, chú ý mọi hành vi lời nói của trẻ và của cả
chính mình để tạo tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng cho trẻ trong các hoạt động giao
tiếp.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam đoan trên đây là sáng kiến kinh nghiệm do tôi tự viết, không sao
chép và vi phạm bản quyền. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về
lời cam kết này.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
.......................................................................
.......................................................................

Hoàng Thị Hậu


19
.......................................................................
.......................................................................

.....................................................................

PHÒNG GD&ĐT huyện Nghĩa Hưng
(Xác nhận, đánh giá, xếp loại)
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


20


21


22



×