SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GD&ĐT TRIỆU SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG TRONG MÔN NGỮ VĂN
LỚP 6 ( BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC
SỐNG) Ở TRƯỜNG THCS DÂN LỰC
Người thực hiện: Hồng Thị Minh
Chức vụ: Giáo viên – Phó Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Dân Lực
SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn
THANH HỐ NĂM 2022
MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Nội dung
1.MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của SKKN
2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1. Xác định cụ thể các yếu tố của hoạt động luyện tập,
vận dụng
2.3.2 Phát triển năng lực học sinh qua sử dụng phiếu bài tập
cá nhân để luyện tập sau hoạt động khám văn bản
2.3.3. Phát triển năng lực học sinh qua hoạt động thực hành,
vận dụng – mở rộng với việc thực hiện bài tập lựa chọn
nhiệm vụ phù hợp với khả năng của mình
2.3.4 Linh hoạt sử dụng những trị chơi có tính tương tác
cao trong phần luyện tập
2.3.5. Sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học truyền
thống theo định hướng phát triển năng lực kết hợp các
phương pháp hoạt động nhóm và kĩ thuật dạy học hiện đại
2.4. Hiệu quả của SKKN
3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận
3.2.Kiến nghị
Trang
2
2
2
2
3
3
4
4
8
9
9
10
11
14
17
17
19
19
19
1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do lựa chọn đề tài
Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW (2013) của Đảng và Nghị quyết số
j88/2014/QH13 của Quốc hội, đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề thời sự,
vừa cấp bách, vừa cơ bản đối với sự nghiệp giáo dục ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay. Yêu cầu đổi mới là cần đề cao vai trị của người học, chống lại thói
quen học tập thụ động, bồi dưỡng năng lực tự học giúp cho người học có khả
năng học tập suốt đời hay nói cách khác là đòi hỏi người thầy phải áp dụng các
phương pháp dạy học mới theo hướng tích cực phù hợp với thực tiễn để cải tiến
phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng
cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm,
cung cấp nội dung sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học.
Với Việt Nam, đây là yêu cầu mang tính đột phá của cơng cuộc đổi mới căn bản,
tồn diện giáo dục.
Trong quá trình giảng dạy Ngữ văn 6 ở trường THCS Dân Lực, Triệu Sơn,
Thanh Hóa tơi thấy đây là mơn học có rất nhiều điều kiện thuận lợi để có thể
hình thành, phát triển những phẩm chất và năng lực cho HS. Từ năm 2021-2022,
cấp THCS trên toàn quốc thực hiện đổi sách giáo khoa, với riêng học sinh khối 6
tại trường THCS Dân Lực, các em được tiếp cận, học tập và thực hành với bộ
sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Đây là điều kiện quan trọng giúp học sinh
được tiếp cận kiến thức theo tinh thần phát triển và chú trọng năng lực của người
học, từ đó giúp cho học sinh rèn luyện phát triển tư duy logic, khả năng tự học,
phát huy tính tích cực sáng tạo. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài
“Một số kinh nghiệm phát triển năng lực cho học sinh lớp 6 thông qua các hoạt
động luyện tập, vận dụng trong môn Ngữ văn 6 (Bộ sách Kết nối tri thức với
cuộc sống) ở trường THCS Dân Lực – Triệu Sơn – Thanh Hóa.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Việc lựa chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài này nhằm đạt được những
mục tiêu trong dạy – học Ngữ văn nói chung và Ngữ văn 6 nói riêng. Cụ thể là
nhằm xây dựng một tài liệu có giá trị cao trong việc đổi mới, dạy học bộ mơn
Ngữ văn. Biện pháp này được kì vọng sẽ giúp học sinh có hứng thú hơn trong
q trình học tập, tìm hiểu. Đồng thời, với phương pháp phát triển năng lực cho
học sinh qua các hoạt động luyện tập cũng được kì vọng sẽ giúp học sinh phát
triển tư duy logic, kĩ năng giải quyết vấn đề, tính tích cực, sáng tạo. Từ những lí
do này, tơi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Ngữ văn
tại trường THCS Dân Lực nói riêng và tại tỉnh Thanh Hóa nói chung.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
2
- Học sinh lớp 6A, 6B: 80 học sinh
- Bộ môn Ngữ văn 6.
- Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Trường Trung học cơ sở Dân Lực, Triệu Sơn, Thanh Hóa.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tơi đã thực hiện các biện pháp sưu
tầm, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các nội dung lý luận, kiến thức và các hoạt
động liên quan đến sáng kiến.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp phỏng vấn, tham vấn: Tôi đã nghiên cứu, thảo luận, xin ý
kiến tham vấn, tư vấn của nhóm chuyên môn Ngữ văn tại trường Trung học cơ
sở Dân Lực, trao đổi, phỏng vấn, khảo sát thực trạng, nhu cầu, nguyện vọng của
học sinh về việc luyện tập, vận dụng trong các tiết học Ngữ văn 6
+ Phương pháp khảo sát số liệu thống kê: Tôi đã khảo sát, tổng hợp số
liệu về chất lượng học tập bộ môn Ngữ văn các lớp 6 tại trường THCS Dân Lực
trước và sau khi áp dụng biện pháp.
+ Phương pháp thực nghiệm: Tơi đã trao đổi, thảo luận với nhóm chun
mơn và áp dụng các biện pháp thực hiện nội dung biện pháp vào việc dạy hoc bộ
môn Ngữ văn 6 với các lớp 6A, 6B(80 học sinh) của trường Trung học cơ sở
Dân Lực Sau đó tiếp tục thảo luận, nghiên cứu rút kinh nghiệm để hoàn thiện
sáng kiến.
1.5 Những điểm mới của SKKN
Do đây là sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trên bộ sách giáo khoa Kết nối
tri thức với cuộc sống là bộ sách giáo khoa mới, vì vậy tồn bộ sáng kiến đều thể
hiện tính chất đổi mới.
3
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Năng lực và dạy học phát triển năng lực
- Khái niệm: Theo OECD (2002), “Năng lực là khả năng đáp ứng các
yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong bối cảnh cụ thể”.
Theo Cục Kiểm định Singapore (2012),“Năng lực là hệ thống kiến thức, kỹ
năng và thái độ một cá nhân cần có để giải quyết một vấn đề trong học thuật
hoặc cuộc sống”.
Năng lực = Kiến thức + Kĩ năng + Thái độ
- Phát triển năng lực là phát triển những khả năng hoàn thành nhiệm vụ
đặt ra, phát triển nhân cách, trong đó tính tích cực hoạt động và giao lưu của cá
nhân đóng vai trị quyết định. Phát triển sự kiên trì học tập, rèn luyện và tích lũy
kinh nghiệm của bản thân trong hoạt động thực tiễn. Phát triển khả năng thực
hiện thành công hoạt động trong bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp
các kiến thức, kỹ năng và phát triển các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,
niềm tin, ý chí… Phát triển các năng lực chung cũng như năng lực đặc thù của
học sinh.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là mơ hình dạy học
hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất và năng lực của người học thông
qua cách thức tổ chức các hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo của học
sinh dưới sự tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ hợp lý của giáo viên. Trong mơ hình
này, người học có thể thể hiện sự tiến bộ bằng cách chứng minh năng lực của
4
mình. Điều đó có nghĩa là người học phải chứng minh mức độ nắm vững và làm
chủ các kiến thức và kỹ năng (được gọi là năng lực); huy động tổng hợp mọi
nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) trong
một mơn học hay bối cảnh nhất định, theo tốc độ của riêng mình.
- Dạy học phát triển năng lực có 04 đặc điểm chính:
+ Thứ nhất, dạy học theo định hướng phát triển năng lực được thiết kế
theo hướng phân hóa dựa trên hứng thú, nhu cầu và nền tảng kiến thức, sở thích
cũng như thế mạnh của học sinh. Phương pháp này cho phép người học cá nhân
hóa, đa dạng hóa việc học để đáp ứng nhu cầu của bản thân theo hướng có lợi
cho họ.
+ Thứ hai, dạy học theo hướng phát triển năng lực định hướng để học sinh
có thể tiếp thu kiến thức cần thiết và nâng cao khả năng thực hành, vận dụng
kiến thức đã học được. Kiến thức, kỹ năng và cách ứng xử là những “tài
nguyên” để các em thực hiện nhiệm vụ cụ thể để hình thành và phát triển năng
lực.
+ Thứ ba, dạy học phát triển năng lực xác định và đo lường năng lực đầu
ra của học sinh dựa trên mức độ làm chủ kiến thức môn học. Học sinh thể hiện
sự tiến bộ của mình thơng qua việc chứng minh năng lực mà không dựa trên
khoảng thời gian cố định như học kỳ hay cấp học.
+ Thứ tư, dạy học theo định hướng phát triển năng lực giúp người học có
thể chọn cách tiếp nhận các tài liệu học tập kể cả thời điểm và nhịp độ học tập.
Điều này khuyến khích khả năng làm việc độc lập và tự chủ của học sinh, phát
triển tối đa các kỹ năng để đạt được mục tiêu học tập.
- Ý nghĩa của dạy học theo định hướng phát triển năng lực
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực giúp đảm bảo chất lượng
đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển các phẩm chất nhân cách
và năng lực của học sinh một cách toàn diện.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực chú trọng năng lực vận
dụng kiến thức của bài học vào việc giải quyết các tình huống thực tiễn từ đó
giúp học sinh áp dụng được những gì đã học vào thực tế cuộc sống. Điều này
giúp người học có năng lực giải quyết các vấn đề cuộc sống cũng như giúp học
sinh chủ động, nhanh chóng thích ứng với những thay đổi của cuộc sống.
- Với một số học sinh, dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho
phép đẩy nhanh tiến độ hồn thành chương trình học, tiết kiệm thời gian và công
sức cho việc học.
- Dạy học theo hướng phát triển năng lực tạo ra những giờ học thú vị, sôi
động và cuốn hút học sinh vào các hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức.Từ đó
5
phát triển các kỹ năng học tập của học sinh một cách toàn diện để giải quyết vấn
đề, tự học và hợp tác cùng tư duy sáng tạo.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực giúp các giờ giảng dạy trở
nên hiệu quả hơn, giáo viên đáp ứng được nhu cầu học của từng học sinh và đảm
bảo mọi học sinh đề tận dụng giờ học một cách tối đa.
2.1.2. Những năng lực cần phát triển và năng lực đặc thù của Ngữ văn
Là một trong những môn học quan trọng, Ngữ văn giúp học sinh hình
thành và phát triển các năng lực cốt lõi và năng lực đặc thù đặc biệt là năng lực
giao tiếp (kiến thức Tiếng Việt cùng với 4 kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết và
khả năng ứng dụng các kiến thức và kĩ năng ấy vào các tình huống giao tiếp
khác nhau trong cuộc sống) và năng lực cảm thụ, thưởng thức văn học; bồi
dưỡng và nâng cao vốn văn hoá cho người học thông qua những hiểu biết về
ngôn ngữ và văn học, góp phần tích cực vào việc giáo dục, hình thành và phát
triển cho học sinh những tư tưởng, tình cảm nhân văn, trong sáng, cao đẹp.
Về mục tiêu, Chương trình giáo dục phổ thơng (Ban hành kèm theo
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo) đã xác định yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực
chung: "Môn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những phẩm
chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học
đã được quy định tại Chương trình tổng thể" đó là:
2.1.2. 1.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học (Tự lực; Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu
cầu chính đáng; Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của mình; Thích ứng
với cuộc sống; Định hướng nghề nghiệp; Tự học, tự hoàn thiện).
- Năng lực giao tiếp và hợp tác (Xác định mục đích, nội dung, phương
tiện và thái độ giao tiếp; Thiết lập, phát triển các quan hệ xã hội; điều chỉnh và
hoá giải các mâu thuẫn; Xác định mục đích và phương thức hợp tác, Xác định
trách nhiệm và hoạt động của bản thân; Xác định nhu cầu và khả năng của người
hợp tác; Tổ chức và thuyết phục người khác; Đánh giá hoạt động hợp tác; Hội
nhập quốc tế).
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo (Nhận ra ý tưởng mới; Phát hiện
và làm rõ vấn đề; Hình thành và triển khai ý tưởng mới; Đề xuất, lựa chọn giải
pháp; Thiết kế và tổ chức hoạt động; Tư duy độc lập).
2.1.2.2.Năng lực đặc thù:
Chương trình giáo dục phổ thơng cũng qui định các yêu cầu cần đạt về
năng lực đặc thù của học sinh, trong đó có năng lực ngơn ngữ (bao gồm năng
lực sử dụng tiếng Việt và năng lực sử dụng ngoại ngữ; mỗi năng lực được thể
hiện qua các hoạt động: đọc, viết, nói, nghe) và năng lực văn học.
6
Năng lực ngôn ngữ
Năng lực ngôn ngữ thể hiện trước hết ở hoạt động động đọc. Ở cấp trung
học cơ sở: học sinh biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải
nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản; biết đọc văn bản
theo kiểu, loại; hiểu được nội dung tường minh và hàm ẩn của văn bản; nhận
biết và bước đầu biết phân tích, đánh giá nội dung và đặc điểm nổi bật về hình
thức biểu đạt của văn bản; biết so sánh văn bản này với văn bản khác, liên hệ với
những trải nghiệm cuộc sống của cá nhân; từ đó có cách nhìn, cách nghĩ và
những cảm nhận riêng về cuộc sống, làm giàu đời sống tinh thần. Trong chương
trình Ngữ văn 8, với phân môn Đọc, học sinh được tiếp cận và làm quen với
nhiều dạng văn bản khác nhau: Truyện ngắn, thơ hiện đại, nghị luận trung đại,
văn bản nhật dụng...Chính lợi thế này đã giúp học sinh khối 8 có được cái nhìn
tồn diện, đa chiều và có thể có những so sánh, liên hệ thực tế được sâu sắc.
Đối với hoạt động viết, học sinh viết được bài văn tự sự, biểu cảm; bước
đầu biết viết bài văn nghị luận, thuyết minh, nhật dụng; viết đúng quy trình, biết
cách tìm tài liệu để đáp ứng yêu cầu viết văn bản; có hiểu biết về quyền sở hữu
trí tuệ và biết cách trích dẫn văn bản. Các em có thể viết các bài văn, đoạn văn
nghị luận, trình bày quan điểm, ý kiến cá nhân dựa trên hiểu biết và trải nghiệm
của mình.
Đối với hoạt động nói và nghe, ở cấp trung học cơ sở: học sinh trình bày
dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; sử
dụng ngơn ngữ, cử chỉ điệu bộ thích hợp khi nói; kể lại được một cách mạch lạc
câu chuyện đã đọc, đã nghe; biết chia sẻ những cảm xúc, thái độ, trải nghiệm, ý
tưởng của mình đối với những vấn đề được nói đến; thảo luận ý kiến về vấn đề
đã đọc, đã nghe; thuyết minh về một đối tượng hay quy trình; biết cách nói thích
hợp với mục đích, đối tượng và ngữ cảnh giao tiếp; biết sử dụng hình ảnh, kí
hiệu, biểu đồ,... để trình bày vấn đề một cách hiệu quả; học sinh thực hành nghe
hiểu với thái độ phù hợp và tóm tắt được nội dung; nhận biết và bước đầu đánh
giá được lí lẽ, bằng chứng mà người nói sử dụng; nhận biết được cảm xúc của
người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả.
Như vậy, năng lực ngôn ngữ là một năng lực tổng hợp trên cơ sở những
biểu hiện của bốn yếu tố đọc, viết, nghe, nói cấu thành. Các yếu tố đó có mối
quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy và tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, tạo nên tính tồn
diện năng lực đặc thù của mơn Ngữ văn.
Năng lực văn học
Cùng với năng lực ngôn ngữ, với yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù, ở
cấp trung học cơ sở: học sinh: truyện, thơ, kịch, kí và một số thể loại tiêu biểu
cho mỗi loại; phân tích được tác dụng của một số yếu tố hình thức nghệ thuật
7
thuộc mỗi thể loại văn học; hiểu nội dung tường minh và hàm ẩn của văn bản
văn học; trình bày được cảm nhận, suy nghĩ về tác phẩm văn học và tác động
của tác phẩm đối với bản thân; bước đầu tạo ra được một số sản phẩm có tính
văn học.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Thuận lợi nhận biết và phân biệt được các loại văn bản văn học
Được sự đầu tư về cơ sở vật chất nên hiện nay trang thiết bị của trường
tương đối đầy đủ. Học sinh khối 6 đa số là những học sinh có ý thức học tập chủ
động, ngoan và tích cực. Vì vậy các tiết học diễn ra trong khơng khí sơi nổi và
hào hứng.
Ngữ văn 6 là một trong những môn học trọng tâm với đội ngũ giáo viên có
kinh nghiệm vì vậy ln nhận được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của nhà
trường, Ban Giám hiệu.
2.1.2. Khó khăn
Năm học 2021-2022 là năm đầu tiên thay đổi SGK từ bộ SGK cũ sang bộ
sách Kết nối tri thức với cuộc sống, do đó các kiến thức, ngữ liệu cịn mới mẻ và
mang tính thách thức với cả giáo viên, học sinh trong quá trình tìm hiểu và học
tập.
Bên cạnh những học sinh có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động, vẫn
cịn một số học sinh có năng lực và điều kiện học tập còn hạn chế. Một số em
còn nhút nhát chưa thể bộc lộ và thể hiện được năng lực của mình. Cụ thể mức
độ bộc lộ và thể hiện năng lực của HS đầu năm học 2021 - 2022 qua khảo sát
như sau:
Về năng lực chung:
6A(37HS)
6B(40HS)
Các năng lực
SL
%
SL
%
Năng lực tự Tự lực, Tự học, tự hoàn thiện
3
8,0
7
17,5
chủ và tự Tự khẳng định và bảo vệ
13
35,1
18
45,0
quyền chính đáng
học
Năng
lực Thiết lập, phát triển các quan
9
24,3
13
32,5
giao tiếp và hệ XH
Điều chỉnh và hoá giải các
hợp tác
11
29,7
14
35,0
mâu thuẫn
Năng
lực Nhận ra và làm rõ ý tưởng
2
5,4
7
17,5
giao tiếp và mới
Đề xuất, lựa chọn giải pháp.
hợp tác
1
2,7
3
7,5
Tư duy độc lập
8
*Năng lực văn học
Năng lực ngơn ngữ:
Đọc
Viết
Có
Tóm Viết Viết
cách. tắt
có
bài
SĨ
LỚP
đọc được trình văn
SỐ
khác ý
tự
hồn
nhau tưởng
chỉnh
SL
SL
SL
SL
6A
37
10
8
2
7
6B
40
15
17
5
17
Nói
Nghe
thái độ
Đúng
vừa
nói
tự tin cử
nội
nghe nghe
chỉ điệu dung,bố vừa tương
bộ thích
cục,
ghi
tác
hợp
trọn vẹn
SL
SL
SL
SL
3
1
0
0
9
5
3
6
*Năng lực văn học:
Nhận
biết và
các loại
SĨ
VB VH
LỚP
SỐ
Phân tích sơ
lược tác dụng
của yếu tố
hình
thức
nghệ thuật
Hiểu
nội
dung tường
minh
và
hàm ẩn của
văn VB VH
6A
SL
37 7
%
18
SL
5
%
13,5
SL
4
6B
40
10
25
9
22,5
8
Trình bày suy
nghĩ và tác
động của tác
phẩm đối với
bản thân mức
độ TB trở lên
%
SL
%
10,8
11
29
20
15
37,5
Tạo
ra
được sản
phẩm có
tính văn
VH
SL
2
%
5,4
5
12,5
2.3 Một số kinh nghiệm đã sử dụng để phát triển năng lực cho học
sinh
Với bộ sách Kết nối tri thức và cuộc sống nói chung và mơn Ngữ văn nói
riêng, định hướng chủ yếu và quan trọng nhất được xác định là lấy học sinh làm
trung tâm, dạy học theo hướng phát triển năng lực, tập trung vào các kĩ năng:
nghe – nói – đọc – viết. Tồn bộ 10 chủ đề xuyên suốt năm học được thiết kế
bao gồm: Phần đọc ạng, cụ thể. Với mỗi dạng bài học, mỗi chủ đề khác nhau,
giáo viên có thể xây dựng các hoạt động hoặc các dạng bài tập khác nhau để
giúp học sinh luyện tập và vận dụng cũng như sáng tạo, kết nối các kiến thức đã
được học. Việc đa dạng hóa hoạt động vừa tạo ra sự hứng thú, kích thích tính
ham học, chủ động học tập của học sinh đồng thời cũng giúp học sinh có nhiều
cơ hội hơn và phát triển được năng lực phù hợp với bản thân mình.
2.3.1. Xác định cụ thể các yếu tố của hoạt động luyện tập, vận dụng
Để việc luyện tập, vận dụng đạt được hiệu quả thực chất và quan trọng là
9
đem lại những kết quả cao trong việc phát triển năng lực đặc biệt năng lực ngôn
ngữ, năng lực văn học cho học sinh, giáo viên cần xác định cụ thể, rõ ràng các
yếu tố của hoạt động luyện tập, vận dụng:
- Mục tiêu hoạt động: Hoạt động này có mục tiêu là gì? Học sinh sẽ đạt
được những năng lực, phẩm chất, kĩ năng gì sau hoạt động luyện tập – vận
dụng này?
- Tiêu chí đo lường hoạt động: Cần có những yếu tố nào để đánh giá học
sinh đã hoàn thành được nhiệm vụ luyện tập – vận dụng hay chưa? Cần có
những tiêu chí nào để biết học sinh đạt được mức xuất sắc/giỏi/tốt hay trung
bình? (Với hoạt động này giáo viên có thể thiết kế rubric để thực hiện việc đánh
giá, cho điểm học sinh sau khi hoạt động kết thúc)
- Thời gian hoạt động: Giáo viên nên giới hạn các thời gian hoạt động cho
mỗi nhiệm vụ luyện tập – vận dụng. Việc này vừa giúp học sinh có ý thức làm
việc, vừa giúp giáo viên dễ dàng kiểm sốt được q trình luyện tập và đánh giá
chất lượng làm việc của học sinh.
Một số ví dụ về 1 rubric được sử dụng trong tiết Viết nhằm đánh giá việc
học sinh luyện tập, thực hành viết bài văn có đạt được các yêu cầu cụ thể hay
chưa.
2.3.2 Phát triển năng lực học sinh qua sử dụng phiếu bài tập cá nhân
để luyện tập sau hoạt động khám văn bản
Với các bài học thuộc kĩ năng Đọc, đặc biệt với nội dung văn bản, ở mỗi
chủ đề khác nhau, GV có thể sử dụng các phiếu bài tập cá nhân hoặc các hoạt
động luyện tập sau đọc kết hợp kĩ năng viết. Thơng qua đó, học sinh được thể
hiện, sáng tạo các sản phẩm khác nhau và rèn luyện những năng lực khác nhau:
10
Ngơn ngữ, hội họa, giao tiếp,…
Ví dụ phiếu luyện tập cá nhân sử dụng trong văn bản Sơn Tinh – Thủy
Tinh
2.3.3. Phát triển năng lực học sinh qua hoạt động thực hành, vận
dụng – mở rộng với việc thực hiện bài tập lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với
khả năng của mình
Dạng bài tập này Giáo viên sử dụng ở cả hoạt động luyện tập – vận dụng
– mở rộng sau khi khám phá văn bản và hoạt động luyện tập – vận dụng phát
triển năng lực trong nội dung Thực hành Tiếng Việt. Dạng bài tập lựa chọn
nhiệm vụ sẽ tạo hứng thú cho học sinh tham gia các hoạt động. Hơn thế, bài tập
11
này còn giúp giáo viên phát hiện ra những năng lực đặc thù của học sinh. Từ đó
giúp các em phát triển năng lực của mình. Bởi vậy GV cần thiết kế các nhiệm vụ
đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng học sinh và chú trọng vào việc phát triển
năng lực liên hệ nội dung bài học với thực tế cuộc sống.
Với các bài học về thực hành Tiếng Việt, để học sinh được phát huy tối đa
năng lực của mình, giáo viên có thể đưa ra một số hỗ trợ và các gói nhiệm vụ
khác nhau. Cùng với đó, giáo viên kết hợp việc luyện tập giải quyết các bài tập
trong sách giáo khoa. Có như vậy, học sinh vừa hoàn thiện được những nội dung
kiến thức trọng tâm, vừa có thể phát triển năng lực và các kĩ năng cần thiết.Ví dụ
về việc phân chia gói bài tập trong 1 tiết học Thực hành Tiếng Việt. với nhiều
lựa chọn khác nhau được đưa ra, HS được quyền lựa chọn và chủ động hồn
thành bài tập của mình đồng thời có thể tự đánh giá được khả năng, năng lực
của bản thân qua những tiêu chí về mặt số lượng bài tập hoàn thành và thời
gian quy định hồn thành của GV đưa ra. Khơng chỉ vậy, qua hoạt động này,
GV có thể vừa phát triển năng lực quản lí, năng lực tự chủ của học sinh qua
việc học sinh chủ động hồn thành mà khơng cần GV phải đơn đốc và nhắc nhở
q nhiều
Ví dụ về lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả năng của mình để thực
hiện hoạt động luyện tập – vận dụng – mở rộng sau khi khám phá văn bản:
Ví dụ 1: Hoạt động luyện tập – vận dụng – mở rộng trong văn bản Sơn
Tinh – Thủy Tinh (Chủ đề 7: Truyện kể về những người anh hùng)
12
Ví dụ 2: hoạt động luyện tập – vận dụng – mở rộng trong văn bản Hang Én
(Chủ đề 5: Những nẻo đường xứ sở)
Ví dụ 3: Nhiệm vụ vận dụng – sáng tạo trong bài Trái Đất- Cái nôi của sự sống
(Chủ đề 9: Trái Đất – ngôi nhà chung)
13
Ví dụ về lựa chọn nhiệm vụ phù hợp với khả năng của mình để phát
triển năng lực qua thực hiện hoạt động luyện tập trong nội dung Thực hành
Tiếng Việt:
Ví dụ 1:Lựa chọn cho mình có câu hỏi và hoàn thành để nhận được số
điểm tương ứng. (soạn bài cách lựa chọn này có thể sử dụng ở tất cả các tiết
tiếng Việt)
2.3.4 Phát triển năng lực học sinh qua luyện tập – vận dụng – mở rộng
với kỹ thuật Think – Pair – Share
Với hoạt động này, giáo viên yêu cầu học sinh dành thời gian suy nghĩ độc
lập (think), sau đó học sinh sẽ làm việc với một bạn khác tạo thành cặp đôi
(pair) để thảo luận về những điều mình đã suy nghĩ. Cuối cùng, học sinh chia sẻ
(share) những điều đã trao đổi trong cặp với các bạn còn lại trong lớp. Kỹ thuật
này cho phép những học sinh rụt rè, nhút nhát có cơ hội tham gia và đưa ra câu
trả lời. Kỹ thuật Think – Pair – Share không chỉ xây dựng và phát triển năng lực
ngơn ngữ cho học sinh mà cịn kĩ năng đọc hiểu tài liệu, giúp giáo viên thực hiện
được các chiến lược dạy học phân hóa giúp những học sinh kém hơn có thể học
hỏi từ chính các bạn của mình thơng qua việc trao đổi và lắng nghe tích cực.
Ví dụ về kỹ thuật Think – Pair – Share để thực hiện hoạt động luyện
tập – vận dụng – mở rộng sau khi khám phá văn bản:
Ví dụ: hình thức luyện tập qua hoạt động Think – Pair – Share trong nội dung
bài: Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước (Chủ đề 4: Quê hương yêu dấu).
14
Ví dụ về kỹ thuật Think – Pair – Share để thực hiện nội dung bài Thực
hành Tiếng Việt
2.3.5 Linh hoạt sử dụng những trị chơi có tính tương tác cao trong phần
luyện tập
Giáo viên cũng có thể linh hoạt sử dụng những trị chơi có tính tương tác
cao trong phần luyện tập, nhằm giúp học sinh khơi gợi hứng thú và khơng khí
lớp học thêm sơi nổi. Các trị chơi này cũng là một hoạt động luyện tập tăng tính
tương tác, năng lực ngơn ngữ, giao tiếp của học sinh, giúp học sinh tự tin hơn,
mạnh dạn hơn trong tiết học.
Ví dụ về trị chơi “Ai là triệu phú” thực hiện ở nội dung bài Thực hành
Tiếng Việt
15
Ví dụ về trị chơi “Ai là triệu phú” thực hiện hoạt động luyện tập – vận
dụng – mở rộng sau khi khám phá văn bản: Trái Đất – cái nôi của sự sống
16
QUAY
2.3.5. Sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học truyền thống theo định
hướng phát triển năng lực kết hợp các phương pháp hoạt động nhóm và kĩ
thuật dạy học hiện đại
Các phương pháp dạy học truyền thống theo định hướng phát triển năng
lực:
+ Phương pháp thuyết trình.
+ Phương pháp đàm thoại.
+ Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy.
Vận dụng các phương pháp hoạt động nhóm và kĩ thuật dạy học hiện đại:
+ Kỹ thuật đóng vai.
+ Kỹ thuật lớp học đảo ngược.
+ Kỹ thuật khăn trải bàn
Bên cạnh các nội dung và yếu tố vừa đề cập, với bộ sách Kết nối tri thức
và cuộc sống, các bài học được thiết kế theo từng chủ đề với các kĩ năng cụ thể
khác nhau. Chính vì thế giáo viên cũng cần linh hoạt sử dụng những phương
pháp để thiết kế các hoạt động luyện tập – vận dụng sao cho phù hợp với nội
dung kiến thức đồng thời có thể lôi cuốn học sinh tham gia.
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Qua quá trình áp dụng thường xuyên việc phát triển năng lực môn Ngữ văn
6, tôi đã thu được một số kết quả. Để đánh giá kết quả tôi tiến hành đánh giá qua
các tiêu chí như:
- Mức độ hứng thú học tập của học sinh đối với bộ mơn: So với hình thức học
tập thông thường và triển khai truyền thống, đa số HS thích thú và làm việc một
cách hiệu quả khi được lựa chọn nhiệm vụ, sản phẩm học tập phù hợp với năng
lực, năng khiếu, cá tính của bản thân mình.
- Các năng lực đặc thù trong mơn Ngữ văn của học sinh qua quá trình rèn
luyện, vận dụng cũng được hình thành và phát triển một cách hiệu quả.
Từ các sản phẩm và quá trình học tập, cũng như các bài đánh giá của học
sinh, bản thân tôi đã có những khảo sát thực tế cũng như quan sát trong các tiết
dạy và học. Tôi nhận thấy ở các học sinh thường xuyên được rèn luyện và học
tập với các nhiệm vụ luyện tập – vận dụng sáng tạo, các năng lực đặc thù mơn
học của các em có sự tiến bộ hơn, hoàn thiện và phát triển hơn so với các học
sinh đang học tập một cách truyền thống với các phương pháp hoạt động giảng
dạy thông thường. Các năng lực đặc thù được thể hiện cụ thể như sau:
17
Về năng lực chung:
Các năng lực
Năng lực tự Tự lực, Tự học, tự hoàn thiện
chủ và tự học Tự khẳng định và bảo vệ
quyền chính đáng
Năng
lực Thiết lập, phát triển các quan
giao tiếp và hệ XH
Điều chỉnh và hoá giải các
hợp tác
mâu thuẫn
Năng
lực Nhận ra và làm rõ ý tưởng
giao tiếp và mới
Đề xuất, lựa chọn giải pháp.
hợp tác
Tư duy độc lập
6A(37HS)
SL
%
8
21,6
20
54,1
6B(40HS)
SL
%
15
37,5
30
75,0
19
51,3
33
82,5
25
67,6
36
90,0
10
27,0
25
62,5
7
18,9
19
47,5
*Năng lực ngơn ngữ.
LỚP
SĨ SỐ
6A
6B
Đọc
Viết
Có
Tóm Viết Viết
cách tắt
có
bài
đọc được trình văn
khác ý
tự
hồn
nhau tưởng
chỉnh
SL
25
36
37
40
SL
22
35
SL
20
36
SL
19
34
Nói
Nghe
thái độ
Đúng
vừa
nói
tự tin
nội
nghe nghe
cử chỉ dung,bố vừa tương
điệu bộ
cục,
ghi
tác
thích trọn vẹn
hợp
SL
SL
SL
SL
19
19
15
13
33
25
20
19
*Năng lực văn học.
Nhận
biết và
SĨ các loại
LỚP
SỐ VB VH
Phân tích sơ
lược
tác
dụng của yếu
tố hình thức
nghệ thuật
SL % SL
%
Hiểu
nội
dung tường
minh
và
hàm ẩn của
văn VB VH
SL
%
Trình bày suy
nghĩ và tác động
của tác phẩm đối
với bản thân mức
độ TB trở lên
SL
%
Tạo ra
được sản
phẩm có
tính văn
VH
SL %
6A
37
20
15
15
25
9
6B
40
26
22
30
36
19
3. KẾT LUẬN, KIÊN NGHỊ
18
3.1 Kết luận
Dạy học “truyền thống” nặng về truyền đạt kiến thức một chiều từ giáo
viên đến học sinh và luyện các dạng bài tập theo mẫu với mục đích hình thành
kỹ năng tương ứng cho học sinh. Việc học tập bị áp đặt như vậy nên kém chất
lượng và hiệu quả. Những kiến thức và kỹ năng đó kém bền vững, mau chóng bị
mai một theo thời gian. Học sinh không cảm nhận được cái hay, ý nghĩa trong
nội dung học tập đối với cuộc sống nên không hứng thú với việc học, từ đó nảy
sinh ra một số hiện tượng như chán học, lười học … Việc thay đổi Sách giáo
khoa với hướng tiếp cận đổi mới cũng đặt ra yêu cầu với các giáo viên, không
thể dạy – học theo các phương pháp đã cũ mà cần cố những đổi mới nhằm hỗ trợ
và phát triển năng lực cho học sinh.
Ngược lại với dạy học truyền thống, dạy học phát triển năng lực không
đặt nặng vào kết quả kiến thức, kỹ năng mà đặt vào quá trình học tập, từ đó phát
triển năng lực cho học sinh. Dạy học phát triển năng lực có ưu thế sau: phát triển
được tư duy, trí thơng minh của từng cá nhân học sinh, làm cho kết quả học tập
(kiến thức, kỹ năng, thái độ) có tính bền vững, sâu sắc. Có khả năng khai thác
vốn kinh nghiệm sống của học sinh, giúp học sinh giải quyết những vấn đề trong
cuộc sống, nâng cao chất lượng cuộc sống của mình, làm cho việc học tập trở
nên thú vị, hấp dẫn hơn. Học sinh được luyện tập, vận dụng trong các tiết học
Ngữ văn đã không chỉ giúp học sinh đạt được mục tiêu khai thác kiến thức và
các nội dung bài học một cách hiệu quả mà còn hỗ trợ, phát triển năng lực học
sinh qua các tiết học với những hoạt động đa dạng, phong phú. Tùy vào những
cách hoạt động và các nhiệm vụ khác nhau, học sinh sẽ đạt được những mục tiêu
và năng lực khác nhau. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng của phương pháp này
chính là nhằm tạo ra những công dân cho thế kỉ 21, với đầy đủ năng lực, sự
thích nghi và ln sẵn sàng cho những đổi mới bất ngờ của xã hội hiện đại.
3.2 Kiến nghị
Dạy học phát triển năng lực là một xu thế, một yêu cầu cần thiết trong bối
cảnh hiện đại. Dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng ln cần chú ý
tới vấn đề lấy người học làm trung tâm và phát triển những năng lực, kĩ năng
cho người học bên cạnh việc bồi dưỡng tri thức.
Trong thực tế, khi giúp học sinh thực hành luyện tập, vận dụng trong tiết
học, giáo viên cần có sự cân nhắc, tránh việc xao nhãng kiến thức trọng tâm
trong bài, khiến bài học trở nên mất cân đối giữa kiến thức và luyện tập. Các
hoạt động vận dụng cũng nên được triển khai phù hợp, vừa sức và gần gũi với
đời sống của học sinh tại địa phương. Có như vậy, các hoạt động mới thu được
kết quả tốt nhất và học sinh sẽ luôn giữ được tâm thế tích cực, được phát triển
tồn diện về kiến thức, kĩ năng và thái độ.
19
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
Thanh Hóa,ngày 22 tháng 4 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác
Người viết
Hồng Thị Minh
QUAY
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT
TÀI LIỆU
20
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hệ
thống
văn
bản
pháp
luật
Việt
Nam
/> />Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Tập 1 tập 2 bộ Kết nối tri thức với cuộc
sống Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên) Nguyễn Thị Ngân Hoa (chủ
biên)
Sách giáo viên khoa Ngữ văn 6 Tập 1 tập 2 bộ Kết nối tri thức với
cuộc sống Bùi Mạnh Hùng (Tổng chủ biên) Nguyễn Thị Ngân
Hoa (chủ biên)
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể
-Bộ GD&ĐT, chương trình ETEP trường ĐHSP Hà Nội T10-2019
Tìm hiểu chương trình mơn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ
thơng 2018 Bộ GD&ĐT trường ĐHSP Hà Nội 2019
Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán bộ (bồi
dưỡng trực tiếp) module 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo
dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh môn Ngữ văn chương trình ETEP – Thành phố Vinh, năm 2020
Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán bộ (bồi
dưỡng trực tiếp) module 3: Kiểm tra đánh giá học sinh THCS
theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực mơn Ngữ văn – Bộ
GD & ĐT chương trình ETEP – Nghê An, 2020
Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán bộ (bồi
dưỡng trực tiếp) module 5: Tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt
động giáo dục và dạy học cấp THCS – hà Nội , năm 2021
Hoàng Thị Minh GV Trường THCS Dân Lực, huyện Triệu Sơn,
tỉnh Thanh Hóa “ Một số kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng
sống cho học sinh lớp 6 –THCS thông qua công tác chủ
nhiệm” SKKN năm học 2014 – 2015”
DANH MỤC
21
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Hoàng thị Minh
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Tổ trưởng tổ KHXH trường THCS Dân
Lực – Triệu Sơn
Cấp đánh
giá xếp
Kết quả
Năm học
loại
đánh giá
TT
Tên đề tài SKKN
đánh giá
(Phòng,
xếp loại (A,
xếp loại
Sở,
B, hoặc C)
Tỉnh...)
1
Xây dựng hệ thống câu hỏi hỏi
gợi tìm và giảng bình trong dạy
B
1999 - 2000
Phịng
học mơnVăn lớp 8
3
Sử dụng đồ dùng trực quan trong
2002 - 2003
dạy học môn Lịch sử lớp 9
Phòng
B
4
Kinh nghiệm khai thác các yếu tố
A
2003 - 2004
nghệ thuật trong các đoạn trích
Phịng
“ruyện Kiều”
5
Kinh nghiệm sử dụng thiết bị
hiện đại hỗ trợ việc dạy mơn Ngữ
A
2004 - 2005
Phịng
văn ở trường THCS
6
Một số kinh nghiệm rèn luyện kĩ
năng sống cho học sinh lớp 6 –
B
2011 – 2012
THCS thông qua công tác chủ
Sở
nhiệm
7
Một số biện pháp nhằm nâng cao
chất lượng các tiết luyện nói
C
2014 – 2015
trong chương trình Ngữ văn lớp
Sở
8 ở trường THCS
Kinh nghiệm phát hiện và giúp
2016 – 2017
8
đỡ học sinh rối loạn định dạng
C
giới tuổi dậy thì tìm lại chính
Sở
mình thơng qua cơng tác chủ
nhiệm ở trường THCS
9
Một số giải pháp nhằm nâng cao
Sở
2019– 2020
chất lượng rèn luyện kỹ năng
C
sống cho học sinh lớp 8 thông
qua công tác chủ nhiệm ở trường
trung học, cơ sở Dân Lực Triệu
Sơn
22
23