Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

TỔNG hợp câu hỏi ôn tập KINH tế CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 123 trang )

Câu 1: Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của C.Mác để giải thích vì sao
Việt Nam phải phát triển nền kinh tế hàng hóa? Từ đó đề xuất một số giải
pháp để tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trong
giai đoạn hiện nay?
-Nền Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân cơng lao động và trao đổi hàng
hóa, dịch vụ giữa người này với người khác. Nó trái với nền kinh tế tự cung tự cấp
trong đó người ta tự sản xuất sản phẩm và tự tiêu dùng. Nền kinh tế hàng hóa ra đời
và tồn tại với hai điều kiện tiền đề: một là có sự phân cơng lao động xã hội, hai là
có sự tách biệt về mặt kinh tế của những người sản xuất. Ưu thế của nền kinh tế
hàng hóa: thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, kích thích tính năng động của chủ
thể hàng hóa, tự phát thúc đẩy lực lượng sản xuất, mở rộng nền giao lưu kinh tế
làm xã hội hóa nền kinh tế.
-Việt Nam phải phát triển nền kinh tế hàng hóa là vì:
+Việt Nam đi lên từ một nước phong kiến thuộc địa lạc hậu, chiến tranh kéo dài.
Khi chiến tranh kết thúc, Việt Nam đã tụt hậu lại rất nhiều về kinh tế so với thế
giới. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đời sống xã hội, để ổn định kinh tế trong nước và
hội nhập quốc tế ta phải xây dựng một nền kinh tế mở, một nền kinh tế nhiều thành
phần, đa dạng hóa các hình thức sở hữu
+Nền kinh tế sản xuất tự nhiên chỉ phục vụ cho nhu cầu bản thân người sản xuất
nhưng nền kinh tế hàng hóa thì đặc trưng của nó là sản xuất ra những sản phẩm
phục vụ cho xã hội, sản phẩm được phục vụ theo cơ chế T-H-T . +Thực tế trong
giai đoạn 1975-1986 Việt Nam đã cho thấy sự yếu kém của nền kinh tế kế hoạch so
với nền kinh tế hàng hóa, do đó việc Nhà nước ta quyết định phát triển nền kinh tế
hàng hóa là một điều dễ hiểu.
+Thị trường Việt Nam là một nền thị trường rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, lực
lượng sản xuất dồi dào, cơ chế thị trường cũng đang trong quá trình chuyển biến
vậy nên rất thích hợp để phát triển nền kinh tế hàng hóa.
Đề xuất 1 số giải pháp để tiếp tục phát triển nền kinh tế thi trường định hướng
XHCH trong giai đoạn hiện nay.
● Xây dựng, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường.
- Xây dựng quan hệ sản xuất hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị


trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.


- Vận dụng đầy đủ, linh hoạt cơ chế thị trường để phát huy mạnh mẽ và có hiệu quả
mọi nguồn lực, tăng cưòng đồng thuận xã hội hướng tới mục tiêu "dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
- Phát huy quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của mọi công dân để làm giàu
cho bản thân và đóng góp cho xã hội.
- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đồng thời giữ vững, tăng cường tính độc lập,
tự chủ của nền kinh tế. Phát triển kinh tế đi đơi với phát triển văn hố, xã hội.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước. Nhà nước quản lý nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bằng luật pháp, cơ chế, chính sách,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các nguồn lực kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế
vĩ mô, tạo lập, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường, cải thiện mơi trường kinh doanh, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục
mặt trái, tiêu cực của cơ chế thị trường.
● Phát triển các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp.
- Tiếp tục thể chế hoá quan điểm về phát triển đa dạng các hình thức sở hữu, các
thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp.
- Thường xuyên đổi mới, sửa đổi, cụ thể hóa, hồn thiện luật pháp, cơ chế, chính
sách về sở hữu đối với đất đai, tài nguyên, vốn và các loại tài sản công khác.
- Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
nhà nước; tiếp tục cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh của các tập đoàn kinh tế và các
tổng công ty nhà nước, tập trung vào một số ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh
tế.
- Phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh
tế.
- Khuyên khích phát triển các loại hình doanh nghiệp với hình thức sở hữu hỗn hợp
như công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty hợp

danh, hợp tác xã cổ phần.
● Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
- Rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật về kinh doanh phù hợp với
điều kiện Việt Nam.
- Phát triển đa dạng, đồng bộ, ngày càng văn minh, hiện đại các loại thị trường
hàng hoá, dịch vụ. Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời chú trọng mở rộng và


chiếm lĩnh thị trường trong nước, bảo vệ lợi ích của cả người sản xuất và người tiêu
dùng, nhất là về giá cả, chất lượng hàng hoá, vệ sinh, an toàn thực phẩm.
- Phát triển mạnh thị trường khoa học và công nghệ gắn với việc bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ.
- Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động; xây dựng chế độ tiền lương, tiền công
theo cơ chế giá cả sức lao động, được hình thành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước.
● Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà
nước đôi với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tiếp tục đổi mới tư duy kinh tế, nâng cao năng lực lãnh đạo kinh tế của các tổ
chức đảng; tích cực hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới trên cơ sở tôn trọng và
vận dụng đầy đủ, đúng đắn các quy luật và cơ chế vận hành của kinh tế thị trường.
- Nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã
hội - nghề nghiệp và của nhân dân trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa.
● Tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiến, cụ thể hóa và đưa vào thực
tiển các chủ trương, chính sách bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong
giai đoạn hiện nay.

Câu 2: Giả định rằng tại một công ty tư bản, ban đầu người công nhân làm
việc 8 giờ/ngày, tiền công một giờ lao động là 2 USD. Sau đó nhà tư bản cắt
giảm 20 % tiền cơng theo giờ.

Hỏi để có thể nhận được mức tiền cơng như cũ trong một ngày, thì thời gian
lao động trong ngày của công nhân phải thay đổi như thế nào?
Giải
Tiền lương một ngày lao động của công nhân ban đầu là: 8h x 2 USD/h = 16 USD
Tiền lương một giờ lao động của công nhân sau cắt giảm tiền công là:
2 USD/h – (2 USD x 20%)/h = 1,6 USD/h
Sau khi tư bản cắt giảm tiền cơng theo giờ thì để nhận được mức tiền cơng như cũ
trong một ngày, thì thời gian lao động trong ngày của công nhân là:
16 USD : 1,6 USD/h = 10h


Vậy để có thể nhận được mức tiền cơng như cũ trong một ngày, thì thời gian lao
động trong ngày của công nhân là 10 giờ.


Câu 1: Vận dụng lý luận giá trị thặng dư của C.Mác đề xuất giải pháp phát triển
một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất mà anh ( chị ) biết?
I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Quan điểm về giá trị thặng dư.
• Giá trị thặng dư là một trong những phát hiện vĩ đại của C.Mác và theo như
V.I.Lênin nhận xét thì Học thuyết giá trị thặng dư là viên đá tảng của học
thuyết kinh tế của Mác. Tuy nhiên, lịch sử nhân loại khơng ngừng phát triển
theo dịng thác của thời gian, xu thế phát triển đó gắn với những thách thức
và cơ hội khơng lường trước.Vì vây, học thuyết về giá trị thặng dư cần có
q trình nghiên cứu và tìm hiểu để có thể áp dụng vào hồn cảnh mới hiện
nay.
• Nhờ phân biệt được phạm trù lao động và tính chất hai mặt của lao động sản

xuất hàng hóa, C.Mác đã chứng minh một cách khoa học rằng trong q
trình sản xuất hàng hóa lao động cụ thể của công nhân chuyển giá trị của tư
liệu sản xuất đã được tiêu dùng sang sản phẩm, đồng thời lao động
trừu tượng của người đó thêm vào sản phẩm một giá trị mới lớn hơn sức lao
động của mình. Khoản lớn hơn đó, tức là số dư ra ngồi khoản bù lại giá trị
sức lao động.
• Cơng thức: W = c + v + m.
2. Tư bản bất biến và Tư bản khả biến.
• Tư bản bất biến (c) là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất mà
giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm; tức là giá trị khơng biến đổi về
lượng trong q trình sản xuất, được gọi là tư bản bất biến


• Tư bản khả biến (v) là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động. Trong quá
trình sản xuất bộ phận tư bản này không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động
trừu tượng của công nhân mà tăng lên; tức là biến đổi về lượng.
3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.
• Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao
động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu khơng đổi.
• Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức
lao động nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao
động, cường độ lao động khơng đổi.
• Giá trị thăng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do các xí nghiệp sản
xuất có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, khi bán hàng hoá theo giá trị xã hội,
sẽ thu được một số giá trị thặng dư vượt trội so với các xí nghiệp khác .
4. Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư.
• Lợi nhuận
• Lợi nhuận của tư bản thương nghiệp

• Lợi tức của tư bản cho vay và lợi nhuận ngân hàng
• Địa tơ
5. Ý nghĩa
• Xét thuần túy trong lĩnh vực kinh tế, công thức trên cho thấy bất kỳ cá nhân hay
tổ chức nào có tiền (vốn) được đưa vào trong quá trình sản xuất và kinh doanh
trực tiếp hay gián tiếp như thông qua đầu tư chứng khốn, thậm chí gửi ngân
hàng sẽ sinh lời. Đồng tiền chỉ trở thành công cụ sinh lời nếu đầu tư vào sản
xuất hay kinh doanh.


• Trong bất kì xã hội nào cũng cần phải tìm cách tăng giá trị thặng dư, nếu áp
dụng được các công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng được tri thức, trí tuệ vào
trong q trình sản xuất sẽ làm tăng giá trị thặng dư mà không cần phải kéo dài
thời gian lao động hay cường độ lao động ảnh hưởng đến những người sản xuất.
• Cơng thức cũng chỉ ra cách thức tích lũy làm tăng số tiền, là cơ sở để tái sản
xuất mở rộng, phát triển quy mô sản xuất, tăng trưởng kinh tế.

II.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỚI DOANH NGHIỆP VINAMILK
❖ Khái quát về Doanh nghiệp Vinamilk
- Vinamilk là Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên quyết
định số 155/2003QD-BCN năm 2003 của Bộ Công nghiệp về chuyển
doanh nghiệp Nhà nước Công ty sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam.
- Tên giao dịch là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company. Cố
phiếu của Công ty được niêm yết trên thị trường chứng khốn Tp. Hồ
Chí Minh ngày 28/12/2005.
- Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng
đầu Việt Nam. Danh mục sản phẩm gồm: sữa nước và sữa bột; sản

phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và uống, kem và
pho mát.

1. Thực tế của việc vận dụng giá trị thặng dư
1.1 Thực tế áp dụng lý luận giá trị thặng dư
- Việt Nam đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, nên phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư tuyệt đối không được áp dụng ( thời gian lao
động không quá 8 tiếng 1 ngày và 48 tiếng 1 tuần).


- Do đó, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư dược doanh nghệp áp
dụng là giá trị thặng dư tương đối và biến tấu của nó - giá trị thặng dư
siêu ngạch. Khi đó, DN bắt đầu chun mơn hóa trong việc sản xuất
các sản phẩm, phân chia cơng đoạn chi tiết, đầu tư lại việc mua lại
công nghệ và máy móc, áp dụng các phương pháp quản lý mới.
+ Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất sữa bột sấy phun từ công nghệ
“gỗ” sang công nghệ “thổi khí”
+ Cơng nghệ và thiết bị thu mua sữa tươi của nơng dân, đảm bảo thu
mua hết lượng sữa bị, thúc đẩy ngành chăn ni bị sữ trong nước
+ Cơng nghệ tiệt trùng nhanh nhiệt độ cao để sản xuất sữa tươi tiệt
trùng
+ Đầu tư và đổi mới sản xuất vỏ lon 2 mảnh
+ Đổi mới công nghệ chiết lon sữa bột,…
1.2 Ưu điểm
- Lý luận giá trị thặng dư của C.Mác là cơ sở quan trọng để doanh
nghiệp hiểu rõ bản chất và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản và
chỉ ra con đường tạo ra LLSX của chủ nghĩa xã hội, từ đó đưa ra
những phương hướng hoạt động và chiến lược phát triển phù hợp với
sự biến đổi của thế giới.
- Mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng kỹ thuật - công nghệ hiện đại làm

tăng khối lượng GTTD, tích lũy thêm giá trị thặng dư của DN, thúc
đẩy sự phát triển kinh tế, thúc đẩy LLSX phát triển và nâng cao mức
sống của người lao động.
1.3 Nhược điểm
- Việc đổi mới, áp dụng KHKT vào sản xuất -> tăng năng suất lao động,
giảm giá trị sức lao động, giảm giá trị tư liệu sinh hoạt, số lượng công


nhân được thuê giảm, số lượng thất nghiệp tăng. Yêu cầu về trình độ
học vấn, kinh nghiệm của cơng nhân tăng lên
- Máy móc hiện đại được áp dụng, các lao động chân tay bị cắt giảm
nhưng điều đó khơng đi đôi với giảm nhẹ cường độ lao động của
người công nhân, mà trái lại do việc áp dụng máy móc khơng đồng bộ
nên khi máy móc chạy với tốc độ cao, có thể chạy với tốc độ liên tục
buộc người công nhân phải chạy theo tốc độ vận hành máy làm cho
cường độ lao động tăng. Đồng thời máy móc khơng trực tiếp tạo ra giá
trị thặng dư mà chỉ là bộ phận hỗ trợ cho người lao động trong quá
trình sản xuất tạo ra giá trị thặng dư.
- Chênh lệch giàu nghèo: tuy
2. Giải pháp phát triển
2.1.

Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực tối đa, đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao, thường xuyên thay đổi công nghệ -> nâng cao năng
suất lao động, tích cực hợp lý hóa q trình sản xuất, tiết kiệm các yếu
tố đầu vào, đưa ra thị trường những sản phẩm sữa có chất lượng cao,
hợp thị hiếu và giá bán hạ
- Hiện nay dân số Thế giới đông, tỷ lệ sinh cao, tốc độ tăng trưởng
kinh tế về cơ bản là ổn định, thu nhập dần được cải thiện, đời sống vật
chất ngày càng được nâng cao, vấn đề sức khỏe ngày càng được nâng

cao -> tìm hiểu kỹ về thị hiếu khách hàng, tận dụng nguồn nguyên vật
liệu có sẵn trong nước từ các hộ chăn nuôi với giá rẻ, chất lượng tốt

2.2.

Hợp tác có chiều sâu với DN trong nước, sử dụng nguồn vốn có hiệu
quả

- Hội nhập ngày càng sâu, đối thủ ngày càng mạnh, tâm lý sùng ngoại cuat
người dân vẫn cịn rất cao thì với vai trò là “anh cả” của thị trường sữa Việt
Nam, DN Vinamilk cần dẫn dắt các công ty sữa nhỏ Việt Nma cùng chung


tay góp sức trong q trình hội nhập, tạo thành một vòng liên kết để giữ vững
vị thế trên trường quốc tế.
2.3.

Khai thác lý luận của C. Mác về quy trình tổ chức sản xuất, phân phối

- Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại ccs
thị trường mà vinamilk có thị phần chưa cao
- Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý hệ thống cung cấp tiếp tục mở rộng và
phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và phát triển nguồn
nguyên liệu về đảm bảo nguồn cung cấp sữa ổn định, chất lượng cao với giá
cạnh tranh và đáng tin cậy.
Câu 2: Trong một nhà máy, cứ 1 giờ 1 công nhân tạo ra lượng giá trị mới là 5
USD, tỷ suất giá trị thặng dư là 300%, giá trị sức lao động 1 ngày của 1 công dân
là 10 USD. Hãy xác định độ dài chung của ngày lao động trong trường hợp này?
Theo đề bài, giá trị sức lao động của mỗi công dân trong một ngày là 10 USD
m/v = 3 ⟷ m=3v ⟷ thời gian lao động thiết yếu =1/4 ∑ thời gian lao động

Lưu ý : ∑ thời gian lao động = tg lao động tất yếu + tg lao động thặng dư
Đặt tổng giá trị một công nhân làm ra trong một ngày là: a
⟷1/4 a = 10 ⟷ 𝑎 = 40 𝑈𝑆𝐷
Do cứ 1h công nhân làm ra được 5 USD nên tổng số giờ một ngày công nhân phải làm
là :
40/5= 8 (h)
Vậy trong trường hợp này độ dài chung của ngày lao động là: 8h


Câu 1 :
I. Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của
hàng hóa
1.1. Lượng giá trị hàng hóa
Giá trị của hàng hóa là do lao động xã hội, trừu tượng của người sản xuất ra hàng
hóa kết tinh trong hàng hóa. Vậy lượng giá trị của hàng hóa do lượng lao động tiêu
hao để làm ra hàng hóa quyết định.
Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động. Thời gian lao động
này phải được xã hội chấp nhận, không phải là thời gian lao động của đơn vị sản
xuất cá biệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó trong những điều kiện trung bình của xã hội với trình độ thành thạo
trung bình, trình độ trang thiết bị trung bình, cường độ lao động trung bình.
Trong thực tế, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa thường
trùng hợp với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất cung cấp đại bộ
phận loại hàng hóa đó trên thị trường. Người sản xuất thường phải tích cực đổi
mới, sáng tạo nhằm giảm thời gian hao phí lao động cá biệt tại đơn vị sản xuất của
mình xuống mức thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết. Khi đó sẽ có được ưu
thế trong cạnh tranh.
Xét về mặt cấu thành, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa được sản xuất ra bao
hàm: hao phí lao động quá khứ (chứa trong các yếu tố vật tư, nguyên nhiên liệu đã

tiêu dung để sản xuất ra hàng hóa đó) và hao phí lao động mới kết tinh thêm.
II. Yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của một hàng hóa từ đó liên hệ đến
thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN


Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hóa
cũng là một đại lượng không cố định. Sự thay đổi lượng giá trị của hàng hóa tùy
thuộc vào những nhân tố sau:
2.1. Năng suất lao động:
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, được tính bằng số lượng sản
phẩm sản xuất ra trong một đợn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một
đơn vị hàng hóa giảm xuống từ đó lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm. Do
đó, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã
hội.
Năng suất lao động lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình độ khéo léo (thành
thạo) trung bình của người công nhân; Mức độ phát triển của khoa học, kỹ thuật,
công nghệ; Mức độ ứng dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ vào
sản xuất; Trình độ tổ chức quản lý; Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất; Các
điều kiện tự nhiên.
Kết luận: Sự thay đổi của Năng suất lao động tác động theo tỷ lệ nghịch đến lượng
GT của MỘT đơn vị hàng hóa NHƯNG KHƠNG tác động đến TỔNG lượng giá
trị của TỔNG số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian.
Liên hệ:
Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh về giá cả là quan trọng nhất. Để cạnh tranh về
giá cả với nhà sản xuất khác thì phải tăng năng suất lao động cá biệt vì nó làm
giảm lượng giá trị cá biệt của một đơn vị hàng hoá xuống thấp hơn lượng giá trị xã
hội của nó > giá cả bán hàng hóa có thể rẻ hơn của người khác mà vẫn thu lợi
nhuận ngang, thậm chí cao hơn.

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ, tác động theo chiều THUẬN đến NSLĐ:
Một: Trình độ khéo léo (thành thạo) của người lao động.
Trình độ, mức độ khéo léo của lao động không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả làm
việc của riêng cá nhân mà còn ảnh hưởng đến khả năng áp dụng tiến bộ khoa học
kĩ thuật vào sản xuất. Việc nâng cao trình độ, mức độ khéo léo của người lao động
sẽ giúp tăng năng suất lao động, giảm thời gian lao động xã hội cần thiết, từ đó


giảm lượng giá trị của sản phâm, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh của các sản
phẩm Việt Nam trên thị trường thế giới.
Thực tế ở Việt Nam, theo số liệu sơ bộ của Tổng cục thống kê năm 2020, nghề là
4,71%, trung cấp chuyên nghiệp 4,7%, cao đẳng 3,82%, đại học trở lên 11,12%. Ta
có thể thấy tỉ lệ lao động qua đào tạo và lao động có trình độ cao vẫn còn khá thấp,
năng suật lao động chưa cao. Từ đó cần thực hiện một số giải pháp sau:
Hai: Mức độ phát triển của khoa học – kỹ thuật, công nghệ và mức độ ứng dụng
những thành tựu đó vào sản xuất.
Mức độ phát triển của khoa học – kỹ thuật, công nghệ giúp tăng đáng kể năng suất
lao động cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh.
• Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đưa vào hoạt động siêu nhà máy ở

bình dương với việc áp dụng robot từ chăn ni bị sữa, chuẩn bị thúc ăn cho bò
đến việc vắt sữa và đóng gói sản phẩm. Hiện nay các sản phẩm sữa của Vinamilk
đã được xuât khẩu đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ và ngày càng được khẳng
định thương hiệu, uy tín trên trường quốc tế.
Ba: Trình độ tổ chức quản lý sản xuất.
Nâng cao trình độ quản lí cũng là một trong những biện pháp quan trọng trong việc
nâng cao năng suất lao động. Hiệu quả trong quản lí người lao động, trong việc tổ
chức sản xuất, quản lí doanh nghiệp cùng với việc quảng bá sản phẩm, marketing
sẽ đem lại hiệu quả lớn trong việc cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp trên thị
trường. Trong thời đại công nghệ hiện nay, việc chuyển đổi số doanh nghiệp là một

việc làm rất cần thiết để các doanh nghiệp khơng bị tụt lại phía sau.
Bốn: Quy mơ và hiệu suất của tư liệu sản xuất.
Việc nâng cao quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất có ảnh hưởng rất lớn đến
năng suất lao động.
Nổi bất nhất là việc sử dụng các nhà máy sản xuất có quy mô lớn như nhà máy
Samsung Electronic Vietnam Thái Nguyên, nhà máy sản xuất điều hồ Daikin ở
Hưng n có quy mô 210000m2, nhà máy Intel ở khu công nghệ cao Thành phố
Hồ Chí Minh có quy mơ 16000m2… Cùng với đó là việc đưa vào sử dụng máy
móc hiện đại có hiệu suất cao đem lại năng suất sản xuất rất lớn như nhà máy lọc
dầu Nghi Sơn hoạt động với cơng suất 200000 thùng dầu thơ/ngày. Từ đó đem lại
hiệu quả rất lớn trong việc giảm lượng giá trị sản phẩm, tăng cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.


Năm: Các điều kiện tự nhiên.
Ngoài ra việc cải tạo điều kiện tự nhiên cũng là một trong những nhân tố hết sức
quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, nhất là trong sản xuất nông
nghiệp. Việc cải tạo các đồng cỏ có năng suất thấp sẽ giúp nâng cao giá trị dinh
dưỡng của sữa bò, tăng hiệu quả chăn nuôi; cải tạo đất phèn đất mặn ở Đồng bằng
sơng Cửu Long sẽ giúp đưa diện tích lớn đất vào sản xuất lúa 2-3 vụ…
2.2. Cường độ lao động:
Cường độ lao động là mức độ hao phí lao động của người lao động trong một đơn
vị thời gian, được tính bằng số calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian.
Cường độ lao động là đại lượng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị
thời gian, nó cho thấy mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lao
động. Cường độ lao động tăng lên tức là mức hao phí sức cơ bắp, thần kinh trong
một đơn vị thời gian tăng lên, mức độ khẩn trương, nặng nhọc hay căng thẳng của
lao động tăng lên.
Nếu cường độ lao động tăng lên thì số lượng (hoặc khối lượng) hàng hóa sản xuất
ra tăng lên, tuy nhiên thời gian lao động xã hội cần thiết khơng đổi vì vậy giá trị

của một đơn vị hàng hóa vẫn khơng đổi. Như vậy, sự thay đổi của cường độ lao
động không tác động đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa.
Cường độ lao động phụ thuộc theo chiều thuận vào: Thể chất, tinh thần, kỹ năng,
tay nghề, ý thức của người lao động; Trình độ tổ chức quản lý; Quy mô và hiệu
suất của tư liệu sản xuất.
Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động giống nhau là đều dẫn đến
lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tăng lên. Nhưng chúng khác
nhau là tăng năng suất lao động làm cho lượng sản phẩm (hàng hóa) sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian tăng lên, nhưng làm cho giá trị của một đơn vị hàng hóa
giảm xuống. Tăng năng suất lao động có thể phụ thuộc nhiều vào máy móc, kỹ
thuật, do đó nó gần như là một yếu tố có “sức sản xuất” vơ hạn, cịn tăng cường độ
lao động, làm cho lượng sản xuất ra tăng lên trong một đơn vị thời gian, nhưng giá
trị của một đơn vị hàng hóa khơng đổi. Tăng cường độ lao động phụ thuộc nhiều
vào thể chất và tinh thần của người lao động, do đó, nó là yếu tố của “sức sản xuất”
có giới hạn nhất định. Chính vì vậy, tăng năng suất lao động có ý nghĩa tích cực
hơn đối với sự phát triển kinh tế.


Kết luận: Như vậy, sự thay đổi của CĐLĐ KHÔNG tác động đến lượng GT của
MỘT đơn vị hàng hóa NHƯNG NÓ tác động theo tỷ lệ THUẬN đến TỔNG lượng
giá trị của tổng số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian.
Liên hệ:
Trong thực tế SX hàng hoá TBCN, việc các nhà tư bản áp dụng tăng CĐLĐ đối
với người làm thuê (trong khi khơng trả cơng tương xứng) KHƠNG nhằm làm
giảm lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hố, khơng tạo ra khả năng cạnh tranh về giá
MÀ là NHẰM tăng MỨC ĐỘ BÓC LỘT lao động làm thuê.
+ Cường độ lao động phụ thuộc theo chiều thuận vào:
Thể chất, tinh thần, kỹ năng, tay nghề, ý thức của người lao động.
Trình độ tổ chức quản lý.
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất.

2.3.Mức độ phức tạp của lao động:
Tính chất của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hàng hóa.
Theo tính chất của lao động, có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao
động phức tạp.
Lao động giản đơn là lao động mà một người lao động bình thường khơng cần phải
trải qua đào tạo cũng có thể làm được.
Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện mới có thể
làm được
Vì lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn trong
cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau. Vì thế các nhà làm kinh tế cần phải
chú trọng đầu tư vào những ngành lao động phức tạp địi hỏi nhiều chất xám. Do
đó mức độ phức tạp của lao động tỷ lệ THUẬN đến lượng giá trị của một đơn vị
hàng hóa và TỔNG lượng giá trị của tổng số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng
1 đơn vị thời gian. Mức độ phức tạp trong lao động cũng mang ý nghĩa to lớn đối
với khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam đây là yếu tố quyết định tới sản
lượng và cả chất lượng của hàng hóa. mức độ phức tạp càng cao thì lượng giá trị
cũng càng tăng. Muốn làm được điều này thì phải nâng cao trình độ cơng nhân,
nâng cao tay nghề và áp dụng những biện pháp tiên tiến.


Câu 2 :
Tư bản đầu tư là:
k = C+V = 450 ( triệu yên )
Cấu tạo hữu cơ là 4/1
=> C/V=4/1 => C=4V
=> k =C+V= 4V+V=5V
=> V = K/5 = 450/5 = 90000000 (yên)
=> C =4V=4 x 90000000= 360000000 (yên)
Tư bản bất biến là C trong đó tư bản cố định là máy móc, nhà xưởng (C1) và
nguyên liệu là C2. Theo bài ta có :

C2=50% x C1 =½ x C1
=> C1=2C2
=> C1 + C2 = 3C2 = C = 360000000 (yên)
=> C2=360000000/3= 120000000 (yên)
Tư bản lưu động là:
C2 + V=120000000+90000000=210000000 (yên)


Câu 1 (5 điểm): Chứng minh sức lao động là một hàng hóa đặc biệt từ đó liên hệ đến
việc học tập của bản thân để sau khi tốt nghiệp có thể gia nhập thị trường lao động một
cách thuận lợi hoặc khởi nghiệp thành công.

BÀI LÀM
A. Lý thuyết
I. Sức lao động là một loại hàng hóa
1. Khái niệm hàng hóa
- Hàng hố là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
2. Khái niệm sức lao động
- Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và năng
lực tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem
ra vận động mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
3. Điều kiện để sức lao động trở thành một hàng hóa
- Khơng phải tự nhiên mà sức lao động được gọi là một loại hàng hóa đặc biệt. Để
trở thành hàng hoá, sức lao động bắt buộc phải đạt điều kiện cụ thể sau:
+ Thứ nhất, người lao động phải tự do về thân thể. Tự do ở đây nghĩa là không
phải phụ thuộc vào bất kỳ ai, người lao động có thể chi phối, sử dụng sức lao động của
mình. Người lao động sẽ trao đổi, bán sức lao động của mình như một loại hàng hố
thơng thường.
+ Thứ hai, người có sức lao động phải khơng có tư liệu sản xuất. Họ trở thành

người “vô sản”. Để tồn tại họ buộc phải bán sức lao động để sống.
Hai điều kiện trên buộc phải tồn tại đồng thời sức lao động mới trở thành hàng hố.
Nếu khơng có một trong hai điều kiện bắt buộc kia, sức lao động chỉ là sức lao động mà
thôi. Tuy nhiên hàng hóa sức lao động bước đến sự phát triển vượt bậc khi chủ nghĩa tư
bản đang ở thời kỳ đỉnh cao. Đó là nền tảng quan trọng để đánh dấu sự vượt bậc của văn
minh nhân loại. Khi mà cả hai điều kiện ở trên cùng tồn tại một cách song hành thì sức
lao động sẽ tạo thành một loại hàng hóa tất yếu và hiển nhiên. Xét trên thực tế thì hàng


hóa sức lao động đã có mặt từ trước thời điểm xã hội tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên chỉ đến
lúc tư bản chủ nghĩa đã được hình thành thì chúng mới được khẳng định và trởnên phổ
biến. Cũng tại thời điểm này thì sự bóc lột lao động cũng khơng cịn mà thay vào đó
chính là sự thỏa thuận theo dạng “thuận mua - vừa bán” - đánh dấu một bước ngoặt cực
văn minh ra đời.
- Dưới chủ nghĩa tư bản, đã xuất hiện đầy đủ hai điều kiện đó. Một mặt, cách
mạng tư sản đa giải phóng người lao động khỏi sự lệ thuộc về thân thể vào chủ nô và
chúa phong kiến. Mặt khác, do tác động của quy luật giá trị và các biện pháp tích luỹ
nguyên thuỷ của tư bản đã làm phá sản những người sản xuất nhỏ, biến họ trở thành vô
sản và tập trung tư liệu sản xuất vào trong tay một số ít người. Việc mua bán sức lao
động được thực hiện dưới hình thức thuê mướn. Quan hệ làm thuê đã tồn tại khá lâu
trước chủ nghĩa tư bản,nhưng không phổ biến và chủ yếu được sử dụng trong việc phục
vụ nhà nước và quốc phòng. Chỉ đến chủ nghĩa tư bản nó mới trở nên phổ biến, thành hệ
thống tổ chức cơ bảncủa toàn bộ nền sản xuất xã hội.
- Sức lao động biến thành hàng hoá là điều kiện chủ yếu quyết định sự chuyển hoá
tiền thành tư bản.
II. Hàng hóa sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt
1. Thuộc tính giá trị của hàng hóa sức lao động
- Giá trị hàng hóa sức lao động được xác định dựa trên thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động. Giá trị hàng hóa sức lao động có thể
được đo lường gián tiếp bằng giá trị của các tưliệu sinh hoạt cần thiết như: lương thực,

thực phẩm, quần áo, điện, nước, tiền đi lại, tiền thuê nhà, tiền thuốc men… để sản xuất và
tái sản xuất sức lao động, để duy trì đời sống của cơng nhân làm th và gia đình họ.
- Là hàng hóa đặc biệt, giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thơng
thường ở chỗ nó bao gồm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử của từng quốc gia, từng
phong tục tập quán trong từng thời kỳ, trình độ văn minh, điều kiện địa lý, khí hậu, q
trình hình thành giai cấp cơng nhân. Điều này thể hiện ở chỗ ngồi nhu cầu về vật chất,
cơng nhân cịn có những nhu cầu về tinh thần như vui chơi, giải trí, học tập, tiếp nhận
thơng tin, giao lưu văn hóa... được phân tích rất rõ trong tháp nhu cầu của Maslow. Tuy


nhiên, tại một quốc gia và thời kỳ lịch sử nhất định tư liệu sinh hoạt cần thiết có thể được
xác định dựa trên 3 thành tố:
+ Thứ nhất, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết đủ để duy trì sức lao động của một
người lao động.
+ Thứ hai, chi phí đầu tư vào việc học cho lao động.
+ Thứ ba, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu gia đình
của người lao động.
2. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
Nếu tính đúng theo nguyên tắc ngang giá trong nền kinh tế thị trường thì giá cả
của hàng hóa sức lao động phải phản ánh lượng giá trị của hàng hóa sức lao động.
- Giá trị sử dụng của sức lao động là để thỏa mãn nhu cầu của người mua.
- Khác với nhu cầu thông thường, khi sử dụng hàng hóa sức lao động, người mua
hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có được giá trị lớn hơn, giá trị tăng
thêm. Giá trị sử dụng của sức lao động là công dụng của sức lao động và nó được thể
hiện trong q trình tiêu dùng sản xuất của nhà tư bản.
- Hàng hóa sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt, nó mang yếu tố tinh thần và lịch
sử. Hơn thế, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính năng đặc biệt mà các khóa
thơng thường khơng có được,đó chính là trong khi sử dụng, khơng những giá trị của nó
được bảo tồn mà cịn tạo ra được lượng giá trị lớn hơn. Đây chính là chìa khóa chỉ rõ
nguồn gốc của giá trị lớn hơn nêu trên do đâu mà có. Nguồn gốc của giá trị thặng dư là

do hao phí sức lao động mà có.
KẾT LUẬN PHẦN LÝ THUYẾT
Sức lao động chính là một loại hàng hóa đặc biệt. Bởi trong bất kỳ xã hội nào, sức
lao động cũng đều là yếu tố hàng đầu của quá trình lao động sản xuất. Tuy nhiên khơng
phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá. Sức lao động chỉ biến thành hàng hố khi có
hai điều kiện sau: Một là: người lao động phải được tự do về thân thể, do đó có khả năng
chi phối sức lao động của mình. Hai là: người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất
không thể tự tiến hành lao động sản xuất. Chỉ trong điều kiện ấy, người lao động mới
buộc phải bán sức lao động của mình, vì khơng cịn cách nào khác để sinh sống. Sự tồn


tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu dẫn đến chỗ sức lao động biến thành hàng hoá
đặc biệt.
Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng
hoá - sức lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng. Nhưng, sức lao động
chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người. Nó đặc biệt ở chỗ để sản xuất và tái sản xuất
ra năng lực đó, người cơng nhân phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định.
Số lượng giá trị sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt
để duy trì cuộc sống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường khác với hàng
hố thơng thường, giá trị hàng hố sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.
Tính chất đặc biệt của hàng hố sức lao động được thể hiện đó là:
+ Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giá
trị sử dụng của các hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo
ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của thân giá trị sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là
giá trị thặng dư. Như vậy, hàng hố sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá
trị. Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với các
hàng hố khác. Nó là chìa khố để giải quyết mâu thuẫn của cơng thức chung của tư bản.
Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hoá.
+ Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động vì vậy, việc cung ứng
sức lao động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xa hội của người lao động.

Đối với hầu hết các thị trường khác thì cầu phụ thuộc vào con người với những đặc điểm
của họ, nhưng đối với thị trường lao động thì con người lại có ảnh hưởng quyết định tới
cung.
B. Liên hệ thực tế
I. Thực trạng thị trường lao động Việt Nam hiện nay
1. Thị trường lao động Việt Nam
- Việt Nam là nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ với nguồn
nhân lực dồi dào. Nhìn chung thì mỗi năm Việt Nam tăng khoảng gần 1 triệu người bước
vào độ tuổi lao động, đây là một lợi thế cạnh tranh quan trọng của Việt Nam trong việc
thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội.


- Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực ASEAN.
- Xét cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều hơn nữ
với trên 50% lao động là nam giới.
- Hiện nay, lực lượng lao động vẫn tập trung đông nhất ở khu vực Đồng bằng sông
Hồng (chiếm trên 22%), tiếp đến là khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên
21%) và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nguồn lao động phân bố chưa đồng đều chưa hợp lý giữa các vùng và giữa các
ngành kinh tế nói chung trong đó đại bộ phận lao động cả nước phân bố ở đồng bằng
trong các ngành nông nghiệp. Ở đồng bằng thì thừa lao động và thiếu việc làm nhưng
miền núi trung du thiếu lao động, thừa việc làm. ở các vùng miền núi trung du không
những thiếu lao động về số lượng mà thiếu lao động về chất lượng cao cho nên sự phân
bố lao động bất hợp lý → các nguồn TNTN ở trung du và miền núi chưa được lơi cuốn
vào q trình sản xuất → nền kinh tế kém phát triển.
- Cơ cấu lực lượng lao động phân theo 2 khu vực thành thị và nơng thơn cũng có
sự chênh lệch lớn. Nhìn chung, lực lượng lao động ở nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực
nông thôn (69,3%) cao gấp đôi ở thành thị (30,7%), cơ cấu lao động chưa qua đào tạo
chiếm tỷ lệ cao (70,1%) con số này có xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức cao.
- Nguồn lao động nước ta vốn có bản chất cần cù, năng động, khéo tay, có khả

năng tiếp thu KHKT nhanh và trình độ lao động liên tục được nâng cao. Nhưng về chất
lượng thì nhìn chung nguồn lao động nước ta với trình độ chun mơn kỹ thuật tay nghề
cịn thấp, lao động thủ cơng là chính và vẫn còn thể hiện rất rõ sự thiếu tác phong.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên năm 2020 là
24,1%, cao hơn 1,3% so với năm 2019, tuy nhiên vẫn còn thấp. Tỷ lệ qua đào tạo của lao
động khu vực thành thị đạt 39,9%, cao hơn 2,5 lần khu vực nông thôn (16,3%). Cơ cấu
lao động đã qua đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Các định chế trung gian,
chính sách an sinh và bảo hiểm của thị trường lao động còn yếu, độ bao phủ thấp, chưa
đạt hiệu quả cao.
- Từ năm 2010 đến nay, tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước duy trì dưới 3%, tỷ lệ
thất nghiệp khu vực thành thị dưới 4%. Tuy nhiên, thị trường lao động vẫn tồn tại những


hạn chế, bất cập như: chất lượng việc làm, chất lượng lao động còn thấp, còn thiếu nhiều
lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động trong một số ngành công nghiệp mới. Đến nay, tỉ
lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ mặc dù đã có sự gia tăng nhưng vẫn còn rất
thấp, mới chỉ đạt trên 24,1%.
- Bên cạnh đó, lực lượng lao động tại Việt Nam ngày một già hóa với lao động cao
tuổi tăng mạnh, lao động trẻ giảm và không đủ thay thế lực lượng lao động đang già hóa.
Năm 2019 tuổi bình quân là 41 tuổi, tuổi trung vị là 40 tuổi.
2. Thực trạng thị trường lao động VN giai đoạn 2019-2022
* Năm 2019
- Quy mô và phân bố lực lượng lao động: Lực lượng lao động trung bình cả nước
năm 2019 là 55,77 triệu người, tăng so với năm trước 413 nghìn người (0,75%). Lực
lượng lao động bao gồm 54,66 triệu người có việc làm và hơn 1,1 triệu người thất nghiệp.
- Nữ giới (47,3%) chiếm tỷ trọng thấp hơn nam giới (52,7%). Mặc dù có sự tăng
lên về tỷ trọng lực lượng lao động ở khu vực thành thị trong những năm gần đây, nhưng
vẫn còn 67,6% lực lượng lao động nước ta tập trung ở khu vực nông thôn.
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2019, có hơn ba phần tư (chiếm
76,8%)dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực l lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng

lao động chênh lệch đáng kể giữa nam (81,9%) và nữ (71,8%) và không đồng đều giữa
các vùng.
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số khu vực nông thôn cao hơn khu
vực thành thị tới 11,0 điểm phần trăm. Cả nam giới và nữ giới đều có sự chênh lệch này,
song mức độ chênh lệch của nữ giới (khoảng 12,0 điểm phần trăm) lớn hơn của nam giới
(khoảng 8,9 điểm phần trăm).
* Năm 2020
- Đại dịch Covid-19 khiến thị trường lao động Việt Nam năm 2020 gặp nhiều sóng
gió, lần đầu tiên trong 10 năm qua, nền kinh tế Việt Nam chứng kiến sự sụt giảm nghiêm
trọng về số người tham gia thị trường lao động và số người có việc làm. Thu nhập bình
qn của người lao động cũng theo đó bị thâm hụt. Các chỉ tiêu về tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ
thiếu việc làm đều tăng cao trái ngược hẳn với xu thế giảm trong các năm gần đây.


- Quy mô và phân bố lực lượng lao động: Lực lượng lao động trung bình cả nước
năm 2020 là 54,84 triệu người, giảm so với năm trước 924 nghìn người (tương đương
giảm 1,66% so với năm 2019). Lực lượng lao động bao gồm 53,6 triệu người có việc làm
và hơn 1,2 triệu người thất nghiệp. Nữ giới (47,4%) chiếm tỷ trọng thấp hơn nam
giới(52,6%). Mặc dù có sự tăng lên về tỷ trọng lực lượng lao động ở khu vực thành thị
trong những năm gần đây, nhưng vẫn còn 66,9% lực lượng lao động nước ta tập trung ở
khu vực nông thôn.
- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Năm 2020, có gần ba phần tư (chiếm 74,4%)
dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động, giảm 2,4 điểm phần trăm so với
năm 2019. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể giữa nam (79,9%) và
nữ (69,0%) và không đồng đều giữa các vùng. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân
số khu vực nông thôn cao hơn khu vực thành thị tới 15,1 điểm phần trăm. Cả nam giới và
nữ giới đều có sự chênh lệch này, song mức độ chênh lệch của nữ giới (khoảng 16,1 điểm
phần trăm) lớn hơn của nam giới (khoảng 13,5 điểm phần trăm).
* Năm 2021
- Tổng cục Thống kê nhận định do tình hình dịch bệnh kéo dài và phức tạp hơn,

trong năm 2021 có hàng triệu người mất việc, lao động trong các ngành tiếp tục giảm,
đặc biệt là khu vực dịch vụ.
- Cũng theo Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2021
đạt 50,5 triệu người, giảm 791.600 người so với năm trước. Trong đó số lao động có việc
làm là 49 triệu người, giảm 1 triệu người so với năm 2020.
- Số lao động thiếu việc làm trong độ tuổi lao động năm 2021 được Tổng cục
Thống kê ghi nhận hơn 1,4 triệu người, tăng 370.800 người so với năm trước. Tỉ lệ thiếu
việc làm của lao động trong độ tuổi là 3,1%, tăng 0,71% so với cùng kỳ năm trước.
- Diễn biến phức tạp của đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 đã đẩy tỉ lệ thiếu việc làm
ở khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn. Điều này trái với xu hướng thị trường
lao động thường được quan sát ở nước ta những năm qua, Tổng cục Thống kê đánh giá.


- Số lao động thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2021 là hơn 1,4 triệu người,
tăng 203.700 người so với năm 2020. Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 3,22%,
tăng 0,54% so với năm trước.
* 4 tháng đầu năm 2022:
- Cụ thể, lực lượng lao động, số người có việc làm quý I năm 2022 tăng so với quý
trước và so với cùng kỳ 2021, đặc biệt lao động trong ngành dịch vụ tăng đáng kể so với
quý trước. Thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng so với quý trước và so với
cùng kỳ 2021. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động mặc dù cao hơn
so với cùng kỳ 2021 nhưng đều giảm so với quý trước.
- Báo cáo của Tổng cục Thống kê nêu rõ, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên
trong quý I năm 2022 là 51,2 triệu người, tăng hơn 0,4 triệu người so với quý IV 2021 và
tăng khoảng 0,2 triệu người so với cùng kỳ 2021.
- Cũng theo số liệu thống kê, trong những tháng đầu năm, tình hình kinh tế - xã
hội nói chung và tình hình lao động việc làm nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực. Số
người từ 15 tuổi trở lên có việc làm là 50,0 triệu người, tăng 962,6 nghìn người so với
quý IV 2021 và tăng 132,2 nghìn người so với cùng kỳ 2021.
- Báo cáo của Tổng cục Thống kê còn chỉ ra, thu nhập bình quân tháng của người

lao động quý I là 6,4 triệu đồng, tăng 1 triệu đồng so với quý trước và tăng 110 nghìn
đồng so với cùng kỳ 2021.
- Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý I năm 2022 là khoảng 1,1 triệu
người, giảm 489,5 nghìn người so với quý trước và tăng 16,7 nghìn người so với cùng kỳ
2021.
- Số lao động làm công việc tự sản tự tiêu quý I năm 2022 là 4,8 triệu người (thấp
hơn 0,1 triệu người so với quý trước nhưng vẫn cao hơn 1,1 triệu người so với cùng kỳ
2021), số lao động này chủ yếu biến động ở khu vực nông thôn. Gần hai phần ba số lao
động làm công việc tự sản tự tiêu quý I năm 2022 là nữ giới (chiếm 62,4%).


II. Liên hệ đến việc học tập của bản thân
(Mẫu 1)
1. Nhận thức
- Sau khi tìm hiểu về bộ mơn Kinh tế chính trị - Mác Lênin, bản thân em đã có cái
nhìn khách quan hơn về thị trường lao động Việt Nam nói riêng và thị trường quốc tế nói
chung. Trong thời đại nền kinh tế tồn cầu hóa cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 như hiện nay, việc gia nhập thị trường lao động sẽ ngày càng khó khăn
bởi u cầu về trình độ lao động ngày một cao hơn để có thể đáp ứng tốt nhu cầu của thị
trường. Chính vì vậy, việc chuẩn bị cho mình một hành trang đầy đủ, một tư thế chuẩn bị
sẵn sàng để gia nhập thị trường lao động một cách thuận lợi là vô cùng cần thiết.
- Là một sinh viên học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, em sẽ có nhiều sự lựa
chọn nghề nghiệp sau khi ra trường, tuy nhiên em mong muốn sau này mình có thể làm
việc trong lĩnh vực logistics và quản lý chuỗi cung ứng. Để làm được điều đó, em cần
phải có được sự nhận thức rõ ràng về nhu cầu lao động về logistics và quản lý chuỗi cung
ứng, những cơ hội và thách thức đối với vấn đề việc làm trong chuyên ngành của mình,
những chỉ tiêu mà một nhà quản lý chuỗi cung ứng phải có,cuối cùng là mục đích và ý
nghĩa của nghề đối với cá nhân và xã hội.
- Trong bối cảnh nền kinh tế hàng hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ thì sự ra đời
của ngành Logistics đã giải quyết được nhu cầu sản xuất và phân phối sản phẩm đến tay

người tiêu dùng. Khi Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, nhất là trong khu vực cộng
đồng kinh tế ASEAN và tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, tuy nhiên,
nguồn nhân lực có thể đảm nhiệm tốt công việc mới chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu.
Đây thực sự là cơ hội tốt cho các bạn sinh viên trẻ năng động, giỏi ngoại ngữ và có đam
mê về Logistics và quản lý chuỗi cung ứng. Hơn nữa, rất nhiều vị trí trong ngành
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng yêu cầu bạn phải dịch chuyển liên tục. Mặc
dù những chuyến cơng tác nước ngồi này nhằm mục đích phục vụ cho cơng việc nhưng
cũng là cơ là cơ hội tốt để bạn nuôi dưỡng sự mới mẻ trong cách nhìn, tìm hiểu về văn
hóa, đất nước mới và học hỏi lĩnh vực kinh doanh quốc tế. Những kinh nghiệm, kỹ năng


×