Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

(SKKN 2022) tạo hứng thú học tập qua hoạt động khởi động nhằm phát huy hiệu quả dạy học ngữ văn bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh khối 6 trường THCS cổ lũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.92 KB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP QUAHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ DẠY HỌC NGỮ VĂN BỘ
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHO HỌC
SINH KHỐI 6 TRƯỜNG THCS CỔ LŨNG.

Người thực hiện: Trương Văn Xuân
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Cổ Lũng
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn

Thanh Hóa, năm 2022
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài


2

Trong những năm học gần đây, Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Phòng GD&ĐT Bá
Thước đã tổ chức tập huấn cho giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn THCS với nội
dung trọng tâm là đổi mới mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động của
học sinh, dạy học theo định hướng phát triển năng lực theo tinh thần của chương
trình giáo dục 2018, hướng tới phát triển năng lực, phẩm chất cần thiết cho HS. Để
làm được điều đó, bước đầu tiên trong q trình dạy – học là tổ chức thành công
hoạt động Khởi động/ Trải nghiệm/ Tạo tình huống xuất phát khi bắt đầu một bài
học. Hoạt động này chỉ thực hiện trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 phút nhưng là


yếu tố tiên quyết dẫn đến sự thành cơng của tiết dạy. Nó mở đầu và đặt nền móng
cho cả q trình dạy học, gắn bó xuyên suốt với hoạt động trên lớp. Đồng thời
cũng là q trình then chốt thúc đẩy tính tích cực, sự hứng thú, say mê ở học
sinh.Vậy nên, người dạy khơng thể bỏ qua. Xuất phát từ những lí do mang tính
thiết thực đó, tơi quyết định chọn đề tài: "Tạo hứng thú học tập qua hoạt động
khởi động nhằm phát huy hiệu quả dạy học Ngữ văn bộ sách KẾT NỐI TRI
THỨC VỚI CUỘC SỐNG cho học sinh khối 6 trường THCS Cổ Lũng".
Với đề tài này, dù không phải là một vấn đề mới mẻ nhưng tôi hy vọng góp
thêm vào việc tạo thêm hứng thú học tập mơn Ngữ văn trước tình hình thay đổi của
xã hội nói chung và nhu cầu học tập của học sinh nói riêng trong giai đoạn hiện
nay. Thực hiện đề tài này, tôi chủ yếu vẫn dựa trên những kinh nghiệm cá nhân
được đúc kết trong quá trình giảng dạy ở học kỳ I môn Ngữ văn 6 bộ sách Kết nối
tri thức với cuộc sống tại trường THCS Cổ Lũng.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, bản thân tôi mong muốn:
- Cùng đồng nghiệp nhận thấy được rõ ý nghĩa, vai trò của hoạt động khởi
động trong giảng dạy Ngữ văn khối 6 THCS đối với việc phát huy phát huy năng
lực, phẩm chất của học sinh bên cạnh yếu tố hiệu quả trong quá trình dạy học.
- Giúp học sinh học sinh hào hứng hơn, chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh
tri thức trong quá trình học tập. Từ đó kích thích, phát huy được khả năng tư duy,
sáng tạo của học sinh, đúng theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh.
- Đóng góp một biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn khối 6
trong chương trình THCS với bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu về các cách thức tiến hành, tổ chức hoạt động khởi
động mơn Ngữ văn khối 6 trong Chương trình Ngữ văn 2018 bộ Kết nối tri thức
với cuộc sống, trường THCS Cổ Lũng. Cụ thể là nhiên cứu, tìm hiểu các phương
pháp dạy học, cách tổ chức hoạt động khởi động học nhằm tạo sự hứng thú học tập
cho học sinh, từ đó đề xuất biện pháp tạo hứng thú trong học tập nhằm nâng cao

hiệu quả dạy và học.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu


3

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Luật Giáo dục đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng
lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm,
rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Như vậy, việc đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là với môn Ngữ văn là
điều rất cần thiết. Trong đó nhiệm vụ hang đầu là làm cách nào để người học luôn
sẵn tâm thế và u thích mơn học, từ đó say mê, chủ động tích cực trong học tập.
Điều đó có nghĩa là, người GV phải tạo hứng thú học tập cho HS ngay từ hoạt
động khởi động bài học.
2.1.1. Hứng thú và tác động của sự hứng thú trong dạy học
2.1.1.1. Khái niệm
– Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản Văn hóa Thơng tin năm 1998,
hứng thú có hai nghĩa, đó là “Biểu hiện của một nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách
thỏa mãn, tạo ra khối cảm, thích thú và huy động sinh lực để cố gắng thực hiện”
và “hứng thú là sự ham thích”.
Qua khái niệm trên ta thấy rằng: hứng thú có nghĩa là tâm trạng vui vẻ, thích
thú, hào hứng của con người đối với một hoạt động nào đó. Ở đây là hứng thú, chủ

động tích cực học tập nói chung và với mơn Ngữ văn nói riêng.
2.1.1.2. Tác động của hứng thú trong dạy học.
Dạy học là một nghệ thuật, người dạy – giáo viên là những “kỹ sư tâm hồn”,
sản phẩm tạo ra của quá trình dạy học là sản phẩm đặc biệt – con người (nhân
cách). Nó khơng hề giống với bất kỳ một ngành nghề nào. Việc truyền cảm hứng
(gây hứng thú) học tập cho học sinh, người học là điều cực kì quan trọng và cần
thiết. Bởi lẽ: “Chúng ta không thể dạy ai làm bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể
giúp họ khám phá điều đó” (Theo Galileo Galilei).
Cho nên, nếu khơi dậy được sự hứng thú, say mê cho học sinh thì sẽ tạo ra
động cơ học tập tích cực, giúp các em hăng say, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, trở
ngại để đạt kết quả học tập tốt nhất, và từ đó người học sẽ tiếp nhận tri thức một
cách chủ động và tự giác, không bị ép buộc,…
Khi hứng thú học tập, người học sẽ: Hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo
viên, bổ sung câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước những vấn
đề nêu ra; Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa hiểu rõ
rang; Chủ động vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới, tập
trung chú ý vào vấn đề đang học; Kiên trì hồn thành bài tập, khơng nản chí trước
những tình huống khó khăn…
Tóm lại, khi học sinh hứng thú với bài học, với môn học sẽ tạo khơng khí thi
đua học tập sơi nổi, tích cực, say mê học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu… đây chính là
một trong những tiền đề dẫn đến sáng tạo và tài năng. Và tơi tin rằng q trình dạy
học nhất định sẽ đạt được kết quả cao.
2.1.2 Hoạt động khởi động và vai trò của hoạt động khởi động
Theo Từ điển Tiếng Việt, khởi động được hiểu là "thực hiện những động tác
nhẹ nhàng trước khi bắt đầu". Như vậy hoạt động khởi động được hiểu là một hoạt


4

động nhằm thực hiện những thao tác cơ bản, nhẹ nhàng trước khi bắt đầu một công

việc cụ thể nào đó.
Hoạt động khởi động bài học thường chỉ chiếm một vài phút đầu giờ nhưng
có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kích hoạt sự tích cực của người học.
- Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học
sinh. Bởi vậy, người thầy trước hết phải là người “thắp lửa đam mê”. Đặc biệt đối
với mơn học Ngữ văn, chỉ có niềm đam mê mới đưa các em khám phá đến tận
cùng vẻ đẹp của những tác phẩm văn chương.
- Vai trò thứ hai của hoạt động khởi động là huy động vốn tri thức, kĩ năng
nền tảng của học sinh. Bởi dạy học là một quá trình kiến tạo. Vì vậy, một khởi
động bài học hiệu quả nên tạo ra cơ hội cho các em tự làm sống lại những kiến
thức nền đã có, cần thiết cho việc học bài mới.
- Vai trò thứ ba của hoạt động khởi động là tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho
người học. Bởi học tập là một quá trình khám phá. Một khởi động bài học thành
cơng cần khơi gợi trong học trị mong muốn được tìm hiểu, khám phá bằng những
hoạt động tiếp theo trong giờ học, thậm chí là sau giờ học. Muốn như vậy, giáo
viên phải có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị của người học.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Thực trạng dạy học Ngữ văn trong nhà trường nói chung
Việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ, yêu cầu bắt buộc đối
với giáo dục nước ta hiện nay, đặc biệt đối với hệ thống giáo dục phổ thơng, trong
đó có việc dạy và học mơn Ngữ văn. Những năm gần đây, việc tích cực đổi mới,
đổi mới căn bản, toàn diện trong giáo dục của chúng ta đã đem lại nhiều kết quả
khả quan. Tuy nhiên, vẫn cịn đó nhiều khó khăn, bất cập và cần tích cực đổi mới
hơn nữa. Dạy và học môn Ngữ văn ở các trường THCS chưa đạt được yêu cầu chất
lượng và hiệu quả như mong muốn. Đặc biệt, sự mến mộ yêu thích của người học
đối với mơn học khơng cịn nhiều mặn mà.
Bảng 1: Khảo sát chất lượng môn học đầu năm
Xuất sắc
Giỏi
Đạt

Chưa đạt

Khảo sát điểm
số TS
% TS
%
TS
%
TS
%
Lớp 6A
27
1
3,7
5
18,5
8
29,6
13
48,1
Lớp 6B
27
1
3,7
4
14,8
7
25,9
15
55,5

Bảng 1: Khảo sát mức độ yêu thích, hứng thú của học sinh với mơn Ngữ
văn đầu năm học 2021 – 2022:
Mức độ hứng thú
Đối tượng
khảo sát
Thích
Khơng thích
Bình thường
Số
Số
Số
Lớp
Sĩ số
%
%
%
lượng
lượng
lượng
6A
27
6
22,2
13
48,1
8
29,6
6B
27
5

18,5
15
55,5
7
25,9
Nhận xét: Từ kết quả khảo sát trên, tơi nhận thấy, tỷ lệ học sinh u thích và
hứng thú với môn học là không cao, chỉ chiếm 18,5 và 22,2 %. Kết quả khảo sát
qua bài kiểm tra đánh giá kiến thức môn học của học sinh cũng cho thấy số lượng
học sinh có điểm mơn học yếu, kém cao chiếm tới 50 %.


5

2.2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động Khởi động trong giờ học Ngữ văn
hiện nay
Trong phương pháp dạy học truyền thống, chúng ta thường thấy những lời
vào bài mượt mà, trơn tru với câu từ bay bổng, trau chuốt của giáo viên. Tuy nhiên,
lời vào bài có hay đến đâu cũng chỉ là hoạt động khởi động cho giáo viên là chủ
yếu. Bởi học sinh vẫn đóng vai trị thụ động lắng nghe, được “ru vỗ” bằng những
lời có cánh. Còn cảm xúc, hứng thú chỉ là sự “lây lan” từ giáo viên sang học sinh
chứ không phải được khơi dậy, hình thành từ sự hoạt động của học sinh.
Trước những định hướng đổi mới của Đảng, Nhà nước, ngành về dạy học
theo định hướng năng lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh,
cơ bản giáo viên trường THCS Cổ Lũng nói riêng và giáo bộ mơn Ngữ văn nói
chung đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Tuy nhiên,
sự quan tâm đổi mới chưa nhiều, chưa thực sự đi vào chiều sâu; đơi khi cịn qua
loa, hình thức. Việc thực hiện tiết dạy của giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng về
lí thuyết, thiếu đi tính hấp dẫn, lôi cuốn học sinh ngay từ hoạt động vào bài; giáo
viên còn xem nhẹ khâu tạo tâm thế cho học sinh mà chủ yếu dành thời gian cho
việc tìm hiểu kiến thức mới dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động trong

việc tiếp thu kiến thức.
Khảo sát thực tế của tôi tại đơn vị công tác đã phản ánh được những hạn chế
trong hoạt động khởi động:
Bảng 3: Khảo sát học sinh về hoạt động khởi động tiết học (Thực hiện khảo
sát ở các lớp tác giả không dạy Khối 7)


6

TT

1

2

3

4

5

6

7

Nội dung khảo sát

Số HS
khảo sát


Tỉ lệ

Em có học bài và chuẩn bị bài trước khi đến
52
100%
lớp không?
Thường xuyên
12
Thỉnh thoảng
14
Không
26
Em có quan tâm đến khởi động tiết học khơng?
52
100%
Mức độ cao
10
Mức độ trung bình
15
Mức độ thấp
25
Khởi động có giúp em định hướng được kiến
52
100%
thức mới cần hình thành khơng?
Định hướng tốt
11
Chưa rõ ràng
15
Khơng định hướng được

26
Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải
quyết các vấn đề đặt ra trong hoạt động khởi
52
100%
động khơng?

20
khơng
32
Giữa việc giáo viên dẫn dắt để vào bài (A) và
tổ chức các hoạt động khởi động (B) như trị
52
100%
chơi, xem video, hình ảnh, hát...thì em thích
cách nào hơn?
Cách A
16
Cách B
40
Giáo viên thường dùng hình thức nào để tạo
52
100%
tâm thế cho học sinh?
Tổ chức thành hoạt động
5
Dẫn dắt
40
khác
7

Người thực hiện khởi động trong lớp em là ai?
52
100%
Giáo viên
40
Học sinh
0
Giáo viên kết hợp với học sinh
12
Nhận xét: Qua khảo sát học sinh, tôi nhận thấy đa số GV rất ít tổ chức các
hoạt động khởi động cụ thể. Khi tổ chức hoạt động khởi động, giáo viên vẫn đóng
vai trị chính mà chưa có sự tham gia của học sinh. Trong khi đó, đa số học sinh có
nhu cầu được học tiết học sinh động, hấp dẫn với các hình thức tổ chức đa dạng
như: trị chơi, hát, ngâm thơ.... Như vậy, hiệu quả hoạt động Khởi động của tiết học
không cao, không tạo được hứng thú cho học sinh.
2.2.3. Nguyên nhân


7

- Về phía giáo viên
+ Trường chúng tơi nằm ở khu vực miền núi của tinh Thanh Hóa nên việc
thiếu thốn về trang thiết bị dạy học như tranh ảnh minh họa, đồ dùng trực quan,
dụng cụ nghe nhìn, tài liệu tham khảo… cho giáo viên cũng như học sinh khiến
cho việc áp dụng dạy học theo phương pháp mới gặp nhiều khó khăn.
+ Bên cạnh đó, dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một hướng đi
mới của ngành giáo dục cho nên còn mới lạ, bỡ ngỡ đối với hầu hết giáo viên. Đặc
biệt là đối với các thầy cô đã công tác lâu năm trong ngành, vốn quen với phương
pháp giảng dạy truyền thống.
- Về phía học sinh

+ Đa số học sinh hiện nay khơng thích học mơn Ngữ văn, khơng có hứng thú
trong việc tiếp thu kiến thức văn chương.
+ Nhiều học sinh có thái độ thờ ơ, chán nản, không hứng thú, chưa thật sự
tích cực với việc học Ngữ văn; ngại đọc sách, đọc tài liệu và không say mê với
môn văn.
2.3. Các giải pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy hiệu quả
dạy học Ngữ văn bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG cho học
sinh khối 6 trường THCS Cổ Lũng.
2.3.1. Một số yêu cầu khi vận dụng các biện pháp khởi động
Để hoạt động khởi động khởi động diễn ra nhẹ nhàng đúng nghĩa là "Khởi
động", thu hút được sự quan tâm của học sinh, tạo động lực cho học sinh tích cực
khám phá kiến thức của bài học mới và không gây áp lực về mặt thời gian cho các
hoạt động phía sau thì cần chú ý các vấn đề sau:
- Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp, kĩ
thuật tổ chức, phương tiện cần sử dụng và thời gian thực hiện.
- Khởi động cần ngắn gọn, khái quát cao, lời gọn ý sâu, lấy ít dẫn nhiều chứ
khơng dài dòng, tùy tiện; đồng thời, phải lấy những nội dung phù hợp thiết thực
với bài học, tránh lấy những nội dung xa vời, mang tính chất minh họa.
- Tùy từng bài và tùy từng lớp, đối tượng học sinh mà giáo viên đưa ra mức
độ và hình thức khởi động phù hợp để gây hứng thú cho học sinh.
- Tránh tình trạng khởi động quá nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến quá
trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng. Hoặc khởi động rất công phu, bài bản nhưng lại
không ăn nhập gì với bài học.
- Khởi động quá phấn kích cũng làm học sinh khó tập trung trở lại bài học.
2.3.2. Các biện pháp khởi động cụ thể
Biện pháp 1. Khởi động bằng trị chơi, cuộc thi trí tuệ
Lí thuyết gắn liền với thực hành là một trong những ngun lí khơng thể bỏ
qua của giáo dục hiện đại. Học sinh tham gia các trò chơi vừa là một hoạt động
giải trí vừa là một phương pháp giáo dục. Dạy học thơng qua trị chơi - một
phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng.Lồng

ghép trị chơi trong dạy và học mơn Ngữ văn, kết hợp với những phương pháp dạy
học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với u cầu đổi mới hiện nay. Trong q trình
dạy học, tơi đã vận dụng nhiều trò chơi trong hoạt động khởi động như sau:
Trị chơi
Cách thức vận dụng, ví dụ
Trị chơi“Vượt
Ví dụ: Khi dạy “Cô Tô”


8

Giáo viên tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật”. Có một
hình ảnh liên quan đến chủ đề bài học bị che bởi 4 miếng
ghép. Để lật mở được các miếng ghép phải trả lời được 4
gợi ý
Câu 1: (9 kí tự)
“Nằm trên miền Bắc nước ta
Vịnh nào rộng khắp chan hịa biển Đơng”
là vịnh nào? Vịnh Bắc Bộ
Câu 2: (7 kí tự) Điểm chung giữa Hồng Sa, Trường Sa là
chướng ngại
gì? Quần đảo
vật”
Câu 3: (9 kí tự)
Tỉnh nào có cửa khẩu Móng Cái và núi Yên Tử? Quảng
Ninh
Câu 4: (5 kí tự)
Tun ngơn độc lập lần ba
Tiếng ai ấm áp, vườn hoa Ba Đình? Là ai? Bác Hồ
Sau khi các miếng ghép được mở thì HS sẽ tìm được từ

khố đó là hình ảnh về đảo Cơ Tơ.
+ Gv yêu cầu học sinh kết nối các từ khóa với chủ đề bài
học
Khi dạy bài “Cửu Long Giang ta ơi” – khởi động bài học
bằng việc tổ chức trò chơi “Đố vui về các dịng sơng?
Câu 1: Sơng gì đỏ nặng phù sa
Sơng gì lại hóa được ra chín rồng? Sơng Hồng
Câu 2: Làng quan họ có con sơng
Hỏi dịng sơng ấy là sơng tên gì? Sơng Cầu
Trị chơi “Đố vui
Câu 3: Sông tên xanh biếc sông chi? Sông Lam
về các dịng
Sơng gì tiếng vó ngựa phi vang trời? Sơng Mã
sơng”
Câu 4: Sơng gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? Sơng Đáy
Câu 5: Sơng nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn? Sông Bạch Đằng
Sau khi HS trả lời được các câu hỏi, GV nhận xét và
dẫn vào bài.
Giải pháp này sẽ làm thay đổi khơng khí căng thẳng trong các giờ học, tăng
thêm hứng thú cho người học, học sinh sẽ chú ý hơn, chủ động hơn trong chuẩn bị,
mạnh dạn hơn trong đề xuất ý kiến của mình, phát huy tư duy sáng tạo và đặc biệt
giúp các em nhớ bài học rất sâu.
Biện pháp 2. Khởi động bài học bằng trị chơi có ứng dụng phương tiện
cơng nghệ thông tin
Ứng dụng công nghệ thông tin là một trong những yêu cầu quan trọng đối
với dạy học hiện đại. Kết hợp khởi động bằng trị chơi có ứng dụng công nghệ
thông tin luôn mang lại những sự hào hứng cho học sinh, thuận lợi cho GV, giúp
nâng cao hiệu quả dạy – học Ngữ văn.



9

Tôi đã vận dụng biện pháp này như sau (sử dụng trò chơi kết hợp phương
tiện dạy học là máy chiếu Protec):
Trị chơi
Cách thức vận dụng
Giáo viên chuẩn bị ơ chữ và các câu hỏi gợi ý. Mỗi học sinh
được chọn một hàng ngang tương ứng với một câu hỏi gợi
ý. Nếu học sinh giải được từ hàng dọc trước khi mở hết các
Trị chơi Ơ chữ
từ hàng ngang sẽ nhận được phần thưởng đặc biệt do giáo
bí mật
viên chuẩn bị
Lưu ý: Tùy theo lực học của học sinh trong lớp để xây
dựng hệ thống câu hỏi phù hợp
Ví dụ: Khi dạy tiết “Thực hành tiếng Việt, phần biện pháp tu từ Hốn dụ, tơi đã
tổ chức phần Khởi động như sau:
GV yêu cầu học sinh tham gia trả lời câu hỏi theo các gợi ý
Ô chữ bài này gồm có 06 hàng ngang và một hàng dọc là từ khóa cần tìm. Câu
hỏi gợi ý và bảng ơ chữ đáp án như sau:

N
C

Đ
H



A
Â
M



N
N
G
T
N

G
H
I
Í
D

H
O
Á
N
D


Ĩ
Á
C
H
A


A

T
N


H

T



Câu 1: Các từ chân mây, chân núi, chân trời là từ gì? (7 ký tự) Đa nghĩa
Câu 2: Những câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ”.(7 kí tự) Nhân hố
Câu 3: Điền vào chỗ trống từ ngữ đúng nhất: Câu văn “ nắng giịn tan” sử dụng
BPTT ẩn dụ gì chuyển đổi…..? Cảm giác
Câu 4: Xác định từ loại của các từ sau: xanh xanh, tươi tắn, rực rỡ (6 ký tự)
Tính từ
Câu 5: Điền từ cịn thiếu vào câu sau:………..là những từ dùng để gọi tên sự
vật, hiện tượng, khái niệm.
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống …..gọi tên các sự vật, hoặc hiện
tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có
tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.( 4 kí tự)
Biện pháp 3. Khởi động bài học bằng phương tiện trực quan (tranh ảnh,
video, clip…).



10

Đồ dùng trực quan có vai trị rất lớn trong việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu kiến thức
bài học. Hình ảnh được giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là hình ảnh chúng
ta thu nhận được bằng trực quan. Vì vậy, cùng với việc góp phần tạo biểu tượng và
hình thành khái niệm, đồ dùng trực quan cịn phát triển khả năng quan sát, trí
tưởng tượng, tư duy và ngơn ngữ của HS.
Trong q trình dạy học Ngữ văn khối 6 năm học 2021-2022, tôi thường tổ
chức khởi động như sau:
Hình thức
Ví dụ
khởi động
Khởi động
Ví dụ 1. Khi dạy văn bản “ Bắt nạt” của Nguyễn Thế
bằng tranh Hồng Linh.
ảnh
GV: Trình chiếu hoặc in những hình ảnh sau cho học sinh
xem:

GV: Những bức ảnh trên gợi đến vấn nạn nào? Chia sẻ suy nghĩ
của em về vấn nạn đó?
HS: Những hình ảnh gợi về vấn nạn bạo lực học đường. Đây là
một trong những vấn đề nhức nhối trong xã hội ngày nay.
GV chuyển ý: Các em ạ, bạo lực học đường là một trong những
vấn đề nóng hổi hiện nay. Nó khơng những làm ảnh hưởng đến
hình ảnh, nhân cách của lứa tuổi học trò mà còn làm cho cha, mẹ
phải phiền lịng…Vậy, dưới cái nhìn của một nhà thơ, vấn đề này
thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay
Ví dụ 2: Khi dạy văn bản “ Chuyện cổ nước mình”, GV trình

chiếu hình ảnh cho HS xem:


11

GV: Những hình ảnh trên cho em nhớ đến những câu chuyện
cổ tích nào?
HS: Chuyện Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Đẽo cày giữa
đường, Cóc kiện trời
GV: dẫn dắt vào bài với ý nghĩa từ những câu chuyện cổ
được nhắc đến trong bài thơ sẽ học.
Âm nhạc, clip có thể xem là những loại hình nghệ thuật dễ
dàng đánh thức trái tim và tâm hồn con người một cách kì diệu
nhất. Chính vì thế, việc đưa các giai điệu âm nhạc, clip vào khởi
động trong dạy học Ngữ văn là một việc đáng khích lệ, góp phần
đánh thức những rung động có thể cịn ngủ sâu trong tâm hịn học
trị.
Cách thực hiện: Giáo viên chuẩn bị hoặc hướng dẫn học
sinh chuẩn bị các bài hát, bài ngâm có liên quan đến chủ đề bài
học. Sau đó, giáo viên hướng dẫn để học sinh chia sẻ những cảm
xúc khi nghe bài hát. Từ cảm xúc chân thực đó, giáo viên gợi dẫn
Khởi động
học sinh vào bài mới.
bằng âm
Ví dụ. Khi dạy tiết luyện nói: “ Trình bày suy nghĩ về tình cảm
nhạc, clip
của con người với quê hương”
GV: Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận và không bao giờ
cũ của các văn nghệ sỹ. Đã có rất nhiều nhà thơ, nhà văn, nhạc sỹ,
hoạ sỹ... thành công ở đề tài này. Một trong số đó phải kể đến nhạc

sỹ Giáp Văn Thạch qua nhạc phẩm Quê hương- Lời thơ Đỗ Trung
Quân. Sau đây thầy giáo mời các em thưởng thức ca khúc này qua
giọng hát của ca sỹ Cẩm Ly.
HS: lắng nghe
GV: dẫn dắt vào bài
Biện pháp 4. Khởi động bài học bằng các câu hỏi hay bài tập tình huống


12

Tạo tình huống nghĩa là giúp các em tưởng tượng ra một tình huống cụ thể nào
đó gần với nội dung bài học để các em trải nghiệm, tưởng tượng. Từ đó giáo viên
dẫn dắt vào bài. Các câu hỏi trong phần khởi động có thể chỉ là một tình huống để
cho học sinh phát hiện hay huy động vốn hiểu biết của mình để giải quyết tình
huống ấy. Các vấn đề hay câu hỏi được đưa ra sẽ giúp học sinh phát triển tư duy,
xâu chuỗi vấn đề một cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết
học mới để khám phá vấn đề còn đang bỏ ngỏ.
Ví dụ 1: Khi dạy Gió lạnh đầu mùa, với mục tiêu bài học là giúp HS hiểu
được vai trị của tình u thương, sự sẻ chia trong cuộc sống, tơi có thể tiến hành
hoạt động khởi động bài học bằng cách yêu cầu HS làm 1 bài tập tình huống được
minh họa trên máy chiếu). Tình huống đưa ra là:

Người ăn xin
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm
khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Đôi mắt ông lão đỏ hoe và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái
nhợt, quần áo tả tơi thảm hại… Chao ơi! Cảnh nghèo đói đã
gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ơng
rên rỉ, cầu xin cứu giúp.

Tơi lục tìm hết túi nọ túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng
hồ, khơng có cả một chiếc khăn tay. Trên người tơi chẳng có
tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tơi. Tay vẫn chìa ra run lẩy bẩy. Tơi chẳng biết làm cách nào. Tơi nắm
chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì để cho ơng cả.
Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm bằng đơi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt chợt nở nụ cười và
tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ơng lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tơi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ơng lão.
Theo Tuốc-ghê-nhép

Qua câu chuyện trên, các em thấy cậu bé và người ăn xin bộc lộ những phẩm
chất đáng quý nào?
HS: Cậu bé là người biết yêu thương chia sẻ với những người xung quanh, đặc biệt
là những người có hồn cảnh khó khăn…Ơng lão là người rất tế nhị.
Tôi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn với thời gian 3 phút. Sau khi HS trả
lời bài tập tình huống trên thì tơi sẽ hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tiết học. Và
mục tiêu bài học sẽ dễ dàng được HS tiếp thu và lĩnh hội, vận dụng.
Ví dụ 2: Khi dạy văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” tôi đưa ra tình
huống.
Gv yêu cầu học sinh mang theo bộ đồ dùng học tập (hộp màu, giấy, kéo, keo, băng
keo...)
Em hãy lấy ra 2 tờ giấy giống nhau và xé một tờ giấy làm đôi. Sau khi học sinh xé
tờ giấy Gv yêu cầu học sinh nối lại, sử dụng những đồ dùng mà các em hiện có.
Gv yêu cầu hs nhận xét về hai tờ giấy?


13


GV dẫn vào bài: Các em ạ, tờ giấy bị rách rồi khơng thể lành lại được, nó cũng
giống như lỗi lầm mà chúng ta gây ra cho người khác. Nhẹ thì làm họ tổn thương,
đau khổ, nặng thì làm ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh mạng của người khác. Tiết
học hôm nay sẽ mang lại cho các con một bài học ý nghĩa về những lỗi lầm với tựa
đề "Bài học đường đời đầu tiên" trích trong “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn
Tơ Hồi
Biện pháp 5. Khởi động bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo (kể chuyện,
đóng kịch, vẽ tranh, ngâm thơ, hát múa…)
Học sinh có thể nhập vai vào một nhân vật văn học trong một đoạn trích, tác
phẩm…để diễn lại hành động, tâm trạng của nhân vật đó; hoặc kể chuyện, ngâm
thơ, hát bài hát… có chủ đề liên quan đến chủ đề bài học.
Ví dụ 1: Khi dạy văn bản “ Bức tranh của em gái tơi” có rất nhiều cách
để HS được chia sẻ những trải nghiệm thông qua hoạt động Khởi động.
Cách 1: Kể lại những câu chuyện (dân gian) viết về sự mâu thuẫn giữa anh chị em
trong gia đình mà em biết. Sọ Dừa, Cây khế, Tấm Cám, Trầu cau,
GV dẫn vào bài:Tình cảm gia đình là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc
đời mỗi con người. Tuy nhiên, chúng ta cũng khơng thể tránh khỏi những mâu
thuẫn, xích mích, sự đố kị. Chính vì thế, từ xa xưa ông bà ta đã phản ánh điều này
rất nhiều trong các câu chuyện dân gian. Sau này, nhà văn Tạ Duy Anh cũng khai
thác chủ đề tế nhị này trong tác phẩm "Bức tranh của em gái tôi"
Cách 2: Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ cư xử khơng đúng của mình đối
với những người trong gia đình chưa? Đã bao giờ em cảm thấy mình rất tồi tệ xấu
xa không xứng đáng với anh chị em của mình chưa?
GV: Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo hơn. Truyện ngắn
“Bức tranh…” viết về anh em Kiều Phương rất thành cơng trong việc thể hiện chủ
đề tế nhị đó.
Cách 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ: Làm anh khó lắm
Theo em, làm anh có thực sự khó hay khơng?
Cách 4: Trong gia đình, khi em có thành tích hoặc niềm vui gì mới, mọi người sẽ bộc
lộ tình cảm như thế nào? Trước thành cơng và niềm vui của người khác, em có tình

cảm thế nào và ứng xử ra sao?
Sau khi HS chia sẻ trải nghiệm của bản thân, GV dẫn vào bài học để tạo tâm thế
cho các em.
Biện pháp 6. Khởi động bằng phiếu học tập


14

Trong số các phương tiện dạy học có thể sử dụng, tôi nhận thấy Phiếu học
tập (PHT) là một trong những phương tiện dạy học góp phần hình thành và phát
triển năng lực học sinh một cách hiệu quả. PHT có vai trị rất quan trọng bởi nó
giúp học sinh dễ ghi nhớ, phát triển nhận thức, khả năng tư duy, óc tưởng tượng và
khả năng sáng tạo. Điều quan trọng nữa là khi sử dụng PHT, giáo viên đồng thời
thể hiện được khả năng vận dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực:
Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp dự án
(dạy học theo dự án); kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động
não, kỹ thuật các mảnh ghép, …
Với nhiều ưu điểm trong việc sử dụng PHT như vậy, tơi đã tích cực vận dụng
trong hoạt động khởi động như sau:
Ví dụ 1: Khi dạy bài Thực hành tiếng Việt (phần cụm động từ và cụm
tính từ), tôi thực hiện hoạt động Khởi động như sau:
GV phát phiếu học tập cho học sinh
Phiếu học tập số 1
Họ và tên :
lớp:
Có 4 hình ảnh tương ứng với 4 động từ và tính từ, học sinh ghi tên động từ, tính
từ vào cột giữa của PHT. Từ các động từ, tính từ vừa tìm được, hãy thêm vào
cột phía trước và/ hoặc cột phía sau chúng những từ đóng vai trị phụ để tạo
thành một cụm từ.



15

PHT số 1
STT
1

Chạy

2

Say sưa

Đọc

3

Rất

Hung dữ

4

Rất

Mập

Rất nhanh

=> GV dẫn vào bài:

Cụm từ mà các em vừa tạo được từ động từ chúng ta sẽ gọi là cụm động từ,
cụm từ được tạo từ tính từ sẽ được gọi là cụm tính từ. Tiết thực hành TV hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu hơn về hai loại cụm từ này.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sau khi áp dụng các giải pháp trên, tôi nhận thấy học sinh đã hứng thú hơn
với môn Ngữ văn, nhiều em yêu thích và say mê mơn học. Bắt đầu mỗi tiết học,
học sinh khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng như khi giáo
viên kiểm tra bài cũ. Các em được thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà
không hề hay biết. Giờ học cũng bớt sự căng thẳng khô khan. Đặc biệt thông qua
các hình thức khởi động bài học mà tơi vừa nêu trên đã góp phần quan trọng khơng
nhỏ vào việc phát triển năng lực, phẩm chất HS. Rõ ràng, chỉ trong một thời gian


16

ngắn của đầu tiết học, tơi đã giúp HS hình thành và phát triển các năng lực, phẩm
chất như: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực thảo luận nhóm, năng lực thuyết trình,
năng lực phản xạ nhanh…
Sau khi áp dụng các hình thức khởi động trên vào mơn Ngữ văn lớp 6 bộ
sách Kết nối tri thức với cuộc sống, tôi tiến hành khảo sát và thu được kết quả rất
đáng mừng. Cụ thể:
Kết quả từ các phiếu khảo sát
Bảng 1: Khảo sát mức độ yêu thích, hứng thú với môn học giữa học kỳ II năm
học 2021 – 2022.
Mức độ hứng thú
Thích
Khơng thích
Bình thường
Đối tượng khảo sát

Số
Số
Số
%
%
%
lượng
lượng
lượng
Lớp
Sĩ số
6A
27
18
66,7
4
14,8
5
18,5
6B
27
17
63,0
6
22,2
4
14,8
Bảng 2: Khảo sát thái độ học tập bộ môn ở lớp 6 (lớp áp dụng SKKN vào hoạt
động khởi động):
Số học sinh

Thứ tự
Nội dung khảo sát
Tỉ lệ
khảo sát
Em có học bài và chuẩn bị bài trước
54
100%
khi đến lớp không?
Thường xuyên
38
70,4
1
Thỉnh thoảng
10
18,5
khơng
6
11,1
Em có quan tâm đến khởi động tiết
54
100%
học khơng?
Mức độ cao
35
64,8
2
Mức độ trung bình
14
25,9
Mức độ thấp

5
9,2
Khởi động có giúp em định hướng
được kiến thức mới cần hình thành
54
100%
khơng?
3
Định hướng tốt
33
61,1
Chưa rõ ràng
15
27,8
Khơng định hướng được
6
11,1
Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để
giải quyết các vấn đề đặt ra trong hoạt
54
100%
động khởi động?
4

39
72,2
khơng
15
27,8
5

Giữa việc giáo viên dẫn dắt để vào
54
100%
bài( A) và tổ chức các hoạt động khởi


17

6

động(B) như trị chơi, xem video, hình
ảnh, hát...thì em thích cách nào hơn?
Cách A
Cách B
Người thực hiện khởi động trong lớp
em là ai?
Giáo viên
Học sinh
Giáo viên kết hợp với học sinh

7
47

12,96
87,03

54

100%


30
10
14

55,6
18,5
25,9

Bảng 3: Khảo sát chất lượng môn học giữa học kỳ II năm học 2021 – 2022.
Xuất sắc
Giỏi
Đạt
Chưa đạt
Khảo sát
Sĩ số
điểm
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
Lớp 6A

27

5


Lớp 6B

27

4

18,5
2
14,8

11

40,7

9

33,4

2

7,41

12

44,4

7

25,9


4

14,8

Như vậy, trong suốt học kỳ I và nửa đầu học kỳ II năm học 2021 – 2022, khi
tơi triệt để áp dụng SKKN trong q trình dạy học Ngữ văn khối 6 tại Trường
THCS Cổ Lũng, có thể thấy mức độ hứng thú, thái độ học tập và chất lượng giáo
dục bộ môn không ngừng tăng lên. Đó là minh chứng cụ thể cho hiệu quả của
SKKN.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Dạy học là một nghệ thuật, người dạy - giáo viên là những “kỹ sư tâm
hồn”, sản phẩm tạo ra của quá trình dạy học là sản phẩm đặc biệt - con người
(nhân cách). Nó không hề giống với bất kỳ một ngành nghề nào. Điều đó đặt ra
những yêu cầu khắt khe đối với giáo viên. Chúng ta không thể dạy ai làm bất cứ
điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ khám phá ra điều đó. Cho nên, nếu khơi dậy
được sự hứng thú, say mê cho học sinh thì sẽ tạo ra động cơ học tập tích cực, giúp
các em hăng say, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại để đạt kết quả học tập tốt
nhất, và từ đó người học sẽ tiếp nhận tri thức một cách chủ động và tự giác, khơng
bị ép buộc. Có thể nói hoạt động khởi động có vai trị trải nệm để dẫn dắt học sinh
nhận thức bài học một cách hứng thú say mê. Đó là một khâu nhỏ, khơng nằm
trong trọng tâm bài học nhưng lại ở vào vị trí đầu bài, có tác dụng đặt nền móng và
gắn kết với các phần cịn lại mà người dạy khơng thể bỏ qua.
Sau khi thực hiện đề tài "Tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy
hiệu quả dạy học Ngữ văn bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
cho học sinh khối 6 trường THCS Cổ Lũng " tuy gặp nhiều khó khăn về thời
gian, kinh nghiệm tổ chức thực hiện nghiên cứu… nhưng so với mục đích và
nhiệm vụ của đề tài đặt ra, về cơ bản đề tài cũng đã giải quyết được một số nhiệm
vụ sau:



18

– Bước đầu đổi mới được phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học theo
định hướng phát triển năng lực.
– Thay đổi được tư duy học tập của học sinh, góp phần nâng cao hứng thú học tập
bộ môn Ngữ văn
Trên đây là một số nét lớn về các biện pháp tổ chức hoạt động khởi động
môn Ngữ văn. Có thể đề tài cịn nhiều hạn chế, chưa thực phong phú đa dạng về
hình thức tổ chức, nhưng đó là sự nỗ lực của cá nhân tác giả. Rất mong những ý
kiến đóng góp, rút kinh nghiệm để hoạt động này thực sự góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy và học tập mơn Ngữ văn nói riêng và các bộ mơn khác nói chung.
Qua thực tiễn dạy học, có thể thấy rằng hoạt động khởi động có vai trò quan
trọng trong giờ dạy học. Nhưng để hoạt động này có ý nghĩa thì giáo viên cần linh
hoạt, nhạy bén trong cách tổ chức và thực hiện. Việc đa dạng hóa hoạt động khởi
động là cần thiết để tạo nên sự hứng khởi trong tâm lí học sinh. Tuy nhiên, cần
đóng vai trị dẫn dắt, điều khiển tốt hoạt động khởi động để tránh tình trạng dành
quá nhiều thời gian cho nó để biến giờ học thành giờ chơi vô vị.
3.2. Kiến nghị
Đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đa dạng hóa các hình thức khởi
động gây hứng thú học tập bộ môn hiện đang là vấn đề chính yếu để nâng cao chất
lượng dạy học, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị, đề xuất cụ thể như sau:
- Đối với Tổ/ nhóm chuyên môn
Tăng cường dự giờ thăm lớp, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng
nghiên cứu bài học, dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Đối với Lãnh đạo nhà trường
Quan tâm nhiều hơn nữa đến chất lượng giáo dục 2 mặt của học sinh: tăng
cường các hoạt động trải nghiệm và sáng tạo cho học sinh; chuẩn bị và đầu tư tốt
hơn nữa cơ sở vật chất, thiết bị dạy dạy học để giáo viên có điều kiện tốt nhất lên
lớp.

- Đối với Sở/ Phòng giáo dục và đào tạo
Tổ chức nhiều lớp tập huấn để thầy cô được trao đổi, bồi dưỡng về chuyên
môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm…
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, các đồng nghiệp đã
giúp đỡ tôi trong q trình cơng tác và đúc rút kinh nghiệm. Tuy nhiên trong khi
thực hiện và trình bày khó tránh khỏi sai sót và chưa thật sự khoa học, tơi kính
mong các đồng chí góp ý để bản thân tơi làm tốt hơn nữa cơng tác giáo dục, góp
phần thực hiện thành công nhiệm vụ “trồng người”.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cổ Lũng, ngày 15 tháng 3 năm 2022
Xác nhận của BGH
Tơi xin cam đoan đây là SKKN do
Hiệu trưởng
chính tôi nghiên cứu, đúc rút và đã áp dụng
thành công tại đơn vị, không sao chép của
người khác.
Người viết SKKN
Giáo viên


19

Trương Văn Xuân

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa môn Ngữ văn 6- bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC
SỐNG, NXB Giáo dục, năm 2021
2. Sách giáo viên môn Ngữ văn 6- bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC
SỐNG, NXB Giáo dục, năm 2021
3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn THCS, tập 1, 2,

NXB Giáo dục, năm 2019
4. Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định
hướng phát triển năng lực học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018.
5. Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn THCS, Đỗ Ngọc Thống, Nxb Đại học
Sư Phạm, 2017.
6. Giới thiệu về trò chơi vui học mơn Tiếng Việt THCS, Nguyễn Thế Truyền, Tạp
chí ngơn ngữ số 12 năm 2006.
7. Một cách tiếp cận mới trong việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở trường phổ
thơng, Bùi Mạnh Hùng, Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống, số 7 & 8/2012.
8. Phương pháp dạy học văn, Phan Trọng Luận, Nxb Đại học quốc gia 1996.


20
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI
TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Trương Văn Xuân
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Cổ Lũng.

TT
1

Tên đề tài SKKN
Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn

Cấp huyện

Kết quả

đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc
C)
C

2013-2014

Cấp huyện

B

2014-2015

Cấp tỉnh

C

2014-2015

Cấp huyện

C

2018-2019

Cấp đánh giá xếp
loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)


Năm học
đánh giá
xếp loại

nghị luận chứng minh thông qua
hệ thống bài tập bổ trợ cho học
2

sinh khối 7 trường THCS Cổ Lũng
Một số giải pháp rèn luyện kỹ
năng làm bài văn biểu cảm cho
học sinh khối 7 trường THCS Cổ

3

Lũng, huyện Bá Thước.
Một số giải pháp rèn luyện kỹ
năng làm bài văn biểu cảm cho
học sinh khối 7 trường THCS Cổ

4

Lũng, huyện Bá Thước.
Kinh nghiệm giảng dạy bài từ trái
nghĩa theo hướng phát triển năng
lực, vận dụng kiến thức cho học
sinh lớp 7 cho HS lớp 7 trường
THCS Cổ Lũng.


MỤC LỤC


21

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Hứng thú và tác động của sự hứng thú trong dạy học
2.1.2. Hoạt động khởi động và vai trò của HĐ khởi động
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Thực trạng dạy học Ngữ văn trong nhà trường nói chung
2.2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động Khởi động trong giờ học
Ngữ văn hiện nay
2.2.3. Nguyên nhân
2.3. Các giải pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm phát huy hiệu
quả dạy học Ngữ văn bộ sách KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC
SỐNG cho học sinh khối 6 THCS Cổ Lũng.
2.3.1. Một số yêu cầu khi vận dụng các biện pháp khởi động
2.3.2. Các biện pháp khởi động cụ thể
Biện pháp 1. Khởi động bằng trò chơi, cuộc thi trí tuệ
Biện pháp 2. Khởi động bài học bằng trị chơi có ứng dụng phương
tiện cơng nghệ thông tin
Biện pháp 3. Khởi động bài học bằng phương tiện trực quan.

Biện pháp 4. Khởi động bài học bằng các câu hỏi hay bài tập tình
huống.
Biện pháp 5. Khởi động bằng hoạt động trải nghiệm sáng tạo (kể
chuyện, đóng kịch, vẽ tranh, ngâm thơ, hát múa…)
Biện pháp 6. Khởi động bằng phiếu học tập.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
2.3. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI CẤP HUYỆN, TỈNH
MINH HỌA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHỞI ĐỘNG KHI GIẢNG DẠY NGỮ VĂN
6 TẠI TRƯỜNG THCS CỔ LŨNG

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1
1
1
1
1
2
2
2
2
3
3
4
5

5

5
6
6
7
8
10
11
12
13
15
15
16


22

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Chữ viết tắt

THCS
HS
GV
GD & ĐT
PHT
TV
SKKN
BPTT
BGH

Nội dung đầy đủ
Trung học cơ sở
Học sinh
Giáo viên
Giáo dục và đào tạo
Phiếu học tập
Tiếng Việt
Sáng kiến kinh nghiệm
Biện pháp tu từ
Ban giám hiệu

PHỤ LỤC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHỞI ĐỘNG
KHI GIẢNG DẠY NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS CỔ LŨNG
Khởi động bằng trò chơi, cuộc thi trí tuệ.
Trị chơi
Trị chơi“Vượt
chướng ngại vật”

Cách thức vận dụng, ví dụ

Ví dụ: Khi dạy “Cơ Tơ”
Giáo viên tổ chức trị chơi “Vượt chướng ngại vật”. Có một
hình ảnh liên quan đến chủ đề bài học bị che bởi 4 miếng
ghép. Để lật mở được các miếng ghép phải trả lời được 4 gợi
ý


23

Câu 1: (9 kí tự)

Trị chơi “Đố vui
về các dịng
sơng”

“Nằm trên miền Bắc nước ta
Vịnh nào rộng khắp chan hòa biển Đơng”
là vịnh nào? Vịnh Bắc Bộ
Câu 2: (7 kí tự) Điểm chung giữa Hồng Sa, Trường Sa là
gì? Quần đảo
Câu 3: (9 kí tự)
Tỉnh nào có cửa khẩu Móng Cái và núi Yên Tử? Quảng
Ninh
Câu 4: (5 kí tự)
Tuyên ngôn độc lập lần ba
Tiếng ai ấm áp, vườn hoa Ba Đình? Là ai? Bác Hồ
Sau khi các miếng ghép được mở thì HS sẽ tìm được từ
khố đó là hình ảnh về đảo Cơ Tơ.
+ Gv u cầu học sinh kết nối các từ khóa với chủ đề bài
học

Khi dạy bài “Cửu Long Giang ta ơi” – khởi động bài học
bằng việc tổ chức trò chơi “Đố vui về các dịng sơng?
Câu 1: Sơng gì đỏ nặng phù sa
Sơng gì lại hóa được ra chín rồng? Sơng Hồng
Câu 2: Làng quan họ có con sơng
Hỏi dịng sơng ấy là sơng tên gì? Sơng Cầu
Câu 3: Sơng tên xanh biếc sơng chi? Sơng Lam
Sơng gì tiếng vó ngựa phi vang trời? Sơng Mã
Câu 4: Sơng gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? Sơng Đáy
Câu 5: Sơng nào nơi ấy sóng trào
Vạn qn Nam Hán ta đào mồ chôn? Sông Bạch Đằng
Sau khi HS trả lời được các câu hỏi, GV nhận xét và dẫn
vào bài.

Khởi động bài học bằng trị chơi có ứng dụng phương tiện cơng nghệ
thơng tin
Trị chơi
Cách thức vận dụng
Giáo viên chuẩn bị ô chữ và các câu hỏi gợi ý. Mỗi học sinh
được chọn một hàng ngang tương ứng với một câu hỏi gợi ý.
Nếu học sinh giải được từ hàng dọc trước khi mở hết các từ
Trị chơi Ơ chữ
hàng ngang sẽ nhận được phần thưởng đặc biệt do giáo viên
bí mật
chuẩn bị
Lưu ý: Tùy theo lực học của học sinh trong lớp để xây
dựng hệ thống câu hỏi phù hợp
Ví dụ: Khi dạy tiết “Thực hành tiếng Việt, phần biện pháp tu từ Hốn dụ, tơi đã tổ
chức phần Khởi động như sau:

GV yêu cầu học sinh tham gia trả lời câu hỏi theo các gợi ý
Ô chữ bài này gồm có 06 hàng ngang và một hàng dọc là từ khóa cần tìm. Câu hỏi


24

gợi ý và bảng ơ chữ đáp án như sau:
N
C

Đ
H


A
Â
M


N
N
G
T
N

G
H
I
Í
D


H
O
Á
N
D


Ĩ
Á
C
H
A

A
T
N


H

T



Câu 1: Các từ chân mây, chân núi, chân trời là từ gì? (7 ký tự) Đa nghĩa
Câu 2: Những câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Cả công trường say ngủ cạnh dịng sơng
Những tháp khoan nhơ lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ”.(7 kí tự) Nhân hố

Câu 3: Điền vào chỗ trống từ ngữ đúng nhất: Câu văn “ nắng giòn tan” sử dụng
BPTT ẩn dụ gì chuyển đổi…..? Cảm giác
Câu 4: Xác định từ loại của các từ sau: xanh xanh, tươi tắn, rực rỡ (6 ký tự) Tính
từ
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu sau:………..là những từ dùng để gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm.
Câu 6: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống …..gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có tác dụng
nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.( 4 kí tự)
Khởi động bài học bằng phương tiện trực quan (tranh ảnh, video, clip…).
Hình thức
khởi động

Ví dụ
Ví dụ 1. Khi dạy văn bản “ Bắt nạt” của Nguyễn Thế
Hồng Linh.
GV: Trình chiếu hoặc in những hình ảnh sau cho học sinh
xem:

Khởi động
bằng tranh
ảnh


25

GV: Những bức ảnh trên gợi đến vấn nạn nào? Chia sẻ suy nghĩ
của em về vấn nạn đó?
HS: Những hình ảnh gợi về vấn nạn bạo lực học đường. Đây là
một trong những vấn đề nhức nhối trong xã hội ngày nay.

GV chuyển ý: Các em ạ, bạo lực học đường là một trong những
vấn đề nóng hổi hiện nay. Nó khơng những làm ảnh hưởng đến
hình ảnh, nhân cách của lứa tuổi học trò mà còn làm cho cha, mẹ
phải phiền lịng…Vậy, dưới cái nhìn của một nhà thơ, vấn đề này
thể hiện như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm
nay
Ví dụ 2: Khi dạy văn bản “ Chuyện cổ nước mình”, GV trình
chiếu hình ảnh cho HS xem:

GV: Những hình ảnh trên cho em nhớ đến những câu
chuyện cổ tích nào?
HS: Chuyện Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Đẽo cày giữa
đường, Cóc kiện trời
GV: dẫn dắt vào bài với ý nghĩa từ những câu chuyện cổ
được nhắc đến trong bài thơ sẽ học.
Khởi động
bằng âm
nhạc, clip

Âm nhạc, clip có thể xem là những loại hình nghệ thuật dễ
dàng đánh thức trái tim và tâm hồn con người một cách kì diệu
nhất. Chính vì thế, việc đưa các giai điệu âm nhạc, clip vào khởi
động trong dạy học Ngữ văn là một việc đáng khích lệ, góp phần


×