- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: -
1
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
A.Các khái niệm cơ bản:
1. Vận tốc: v = v
0
+ at
2. Quãng đường :
2
0
at
s v t
2
= +
3. Hệ thức liên hệ :
2 2
0
v v 2as
− =
2 2 2 2
2
0 0
0
v v v v
v v 2as;a ;s
2s 2a
− −
⇒ = + = =
4. Phương trình chuyển động :
2
0 0
1
x x v t at
2
= + +
Chú ý: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0.; Chuyển động thẳng chậm dần đều a.v <
0
5. Bài toán gặp nhau của chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động :
2
1
1 02 02
a t
x x v t
2
= + +
;
2
1
2 02 02
a t
x x v t
2
= + +
- Khi hai chuyển động gặp nhau: x
1
= x
2
Giải phương trình này để đưa ra các ẩn của bài
toán.
Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t
1 2
d x x
= −
6. Một số bài toán thường gặp:
Bài toán 1: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s
1
và s
2
trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là t. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật.
Giải hệ phương trình
2
0
1 0
2
1 2 0
at
v
s v t
2
a
s s 2v t 2at
= +
⇒
+ = +
Bài toán 2: Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng
đường s
1
thì vật đạt vận tốc v
1
. Tính vận tốc của vật khi đi được quãng đường s
2
kể từ khi
vật bắt đầu chuyển động.
2
2 1
1
s
v v
s
=
Bài toán 3:Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu:
- Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n:
a
s na
2
∆ = −
- Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi:
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
2
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: -
2
s
a
1
n
2
∆
=
−
Bài toán 4: Một vật đang chuyển động với vận tốc v
0
thì chuyển động chầm dần đều:
- Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn:
2
0
v
s
2a
−
=
- Cho quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn s , thì gia tốc:
2
0
v
a
2s
−
=
- Cho a. thì thời gian chuyển động:t =
0
v
a
−
- Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng:
0
a
s v na
2
∆ = + −
- Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là
s
∆
, thì gia tốc :
s
a
1
n
2
∆
=
−
1.Chuyển động thẳng biến đổi:
- Chuyển động thẳng biến đổi: a
≠
0;
a const
=
r uuuuur
-Chuyển động thẳng biến đổi đều: +Nhanh dần đều:
.
a v
urr
>0
+Chậm dần đều:
.
a v
urr
<0
2.Gia tốc của chuyển động biến đổi đều(Định nghĩa;Biểu thức;Đơn vị)
a)Biểu thức:
0
0
tt
vv
t
v
a
−
−
=
∆
∆
=
Dưới dạng độ lớn:
0
0
tt
vv
a
−
−
=
*Các trường hợp riêng:
+Khi t
0
=0:
t
vv
t
v
a
0
−
=
∆
∆
=
Dưới dạng độ lớn:
t
vv
a
0
−
=
+Khi v
0
=0:
t
tt
v
t
v
a
0
−
=
∆
∆
=
Dưới dạng độ lớn:
0
tt
v
a
−
=
+Khi t
0
=0, v
0
=0:
t
v
t
v
a =
∆
∆
=
Dưới dạng độ lớn:
t
v
a =
Chú ý:+Khi
0. >va
:vật chuyển động nhanh dần đều.
+Khi
0. <
va
:vật chuyển động chậm dần đều.
b)Đồ thị: vì a=const nên đồ thị có dạng là đường thẳng song song với trục Ot
3.Vận tốc(tức thời):
a)Biểu thức:
(
)
00
.
ttavv −+=
Dưới dạng độ lớn:v=v
0
+a.(t-t
0
)
*Các trường hợp riêng:
+Khi t
0
=0:
tavv
0
+=
Dưới dạng độ lớn:v=v
0
+a.t
+Khi v
0
=0:
(
)
0
.
ttav −=
Dưới dạng độ lớn:v=a.(t-t
0
)
+Khi t
0
=0, v
0
=0:
tav
=
Dưới dạng độ lớn: v=a.t
Chú ý: ở đây a,v
0
,v là những giá trị đại số(tức là có thể lớn hơn 0,bằng 0 hoặc nhỏ hơn 0)
b)Đồ thị: vì v=v
0
+a.(t-t
0
) là hàm bậc nhất theo t nên đồ thị có dạng là đường thẳng đi qua điể
m v
Đồ thị đi lên nếu a>0 và đồ thị đi xuống nếu a<0.
.Đường đi:
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: -
3
a)Biểu thức:
( ) ( )
2
0 0 0
1
. .
2
s v t t a t t
= − + −
Thơng thường người ta lấy t
o
=0 nên
2
0
.
2
1
. tatvs +=
Chú ý: ở đây a,v
0
là các giá trị về mặc độ lớn (vì đường đi khơng bao giờ <0)
b)Đồ thị: vì
2
0
.
2
1
. tatvs +=
là hàm bậc hai theo t nên đồ thị có dạng là đường thẳng parabol
4.Tọa độ:
a)Biểu thức:
( ) ( )
2
0000
2
1
. ttattvxx −+−+=
Dưới dạng độ lớn:
( ) ( )
2
00000
.
2
1
. ttattvxx −+−+=
Chú ý:Thơng thường người ta lấy t
o
=0 nên phương trình tọa độ có dạng :
00
2
1
.
a
tvxx ++=
b)Đồ thị: vì
2
0 0
1
. .
2
x x v t a t
= + +
là hàm bậc hai theo t nên đồ thị có dạng là đường thẳng parabol
Đồ thị đi lồi lên nếu a>0 và đồ thị lõm xuống nếu a<0.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP:
Dạng 1 : Đại cương về cđ thẳng biến đổi đều
Bài 1
Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu với gia tốc là 0,1 m/s
2
.
Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả viên bi có vận tốc 2m/s.
ĐS : 20s.
Bài 2 : Một đồn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36 km/h.
Hỏi sau bao lâu tàu đạt đến vận tốc 54 Km/h ?
Đs : t = 30s.
Bài 3 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được đoạn đường s
1
= 24m và s
2
= 64m
trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của
vật.
Đs : v
0
= 3,5m/s a = 1,25m/s
2
Bài 4 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v
0
= 18 km/h. Trong giây
thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, vật đi được 12m. Hãy tính:
a. Gia tốc của vật. b. Qng đường đi được sau 10s
Đs : a. a = 1,56m/s
2
. b. s = 127,78m
Dạng 2: Chuyển động nhanh dần đều
Bài 5 : Khi ơtơ đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng
ga cho ơtơ chạy nhanh dần đều. Sau 15s , ơtơ đạt vận tốc 15m/s.
a. Tính gia tốc của ơtơ.
b. Tính vận tốc của ơtơ sau 30s kể từ khi tăng ga.
c. Tính qng đường ơtơ đi được sau 30s kể từ khi tăng ga.
Đs : a. a = 0,2m/s
2
. b. v = 18m/s c. S = 450m
Bài 6 : Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ơtơ bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất
phanh nên ơtơ chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s
2
xuống hết dốc có độ dài
960m.
a. Tính khoảng thời gian ơtơ chạy xuống hết đoạn dốc.
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: -
4
b. Vận tốc của ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu ?
Đs : a. t = 60s b. v = 22m/s
Bài 7 : Một đồn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được
1,5km thì đồn tàu đạt vận tốc 36km/h. Tính vận tốc của đồn tàu sau khi chạy đườc 3km kể từ
khi đồn tàu bắt đầu rời ga.
Đs : a = 1/30m/s
2
v = 10 2m/s
Bài 8 : Một viên bi chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và
trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36cm.
a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng.
b. Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động.
Đs : a. a = 0,08m/s
2
. b. s = 1m
Bài 9 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h .Trong giây thứ
5, vật đi được quãng đường là 5,9m.
a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10s kể từ khi vật bắt đầu
chuyển động.
Đs : a. a = 0,2m/s
2
. b. s = 60m
Bài 10 : Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ô tô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị
mất phanh nên ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 xuống hết đoạn
dốc có độ dài 960 m.
a. Tính khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn dốc.
b. Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu ?
Đs : t = 60s. v = 22m/s
Bài 11 : Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng
nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm.
a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng.
b. Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 s kể từ khi nó bắt đầu chuyển động.
Đs : a = 0,08m/s
2
. s = 1m
Dạng 3: Chuyển động chậm dần đều
Bài 12 : Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh . Sau đó đi thêm 125m
nữa thì dừng hẳn. Hỏi 5s sau lúc hãm phanh , tàu ở chỗ nào và đang chạy với vận tốc là bao
nhiêu ?
Đs : v = 10,5m/s s = 63,75m
Bài 13 : Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe
hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125m thì vận tốc ôtô chỉ
còn 10m/s.
a. Tính gia tốc của ôtô.
b. Tính khoảng thời gian để ôtô dừng lại hẳn.
c. Tính khoảng thời gian để ôtô chạy trên quãng đường 125m đó.
Đs : a. a = -0,5m/s
2
. b. t
1
= 30s. c. t = 10s.
Dạng : Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
Bài 14 : Hai người đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất
có vận tốc đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20cm/s
2
. Người thứ 2 có vận
tốc đầu là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh đều với gia tốc 0,2 m/s
2
. Khoảng cách giữa hai
người là 130m. Hỏi sau bao lâu 2 ngưòi gặp nhau và vị trí gặp nhau.
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: -
5
ĐS : t = 20s; cách A là 60m
Dạng 4 : Đồ thị chuyển động
Bài 15 : Dựa vào đồ thị hãy
a. Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của vật
trong mỗi giai đoạn.
b. Viết công thức vận tốc và phương trình chuyển
động mô tả từng giai đoạn chuyển động của vật.
III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP:
Bài 1 : Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v
o
+ at thì:
A. v luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v.
B. a luôn dương. D. a luôn ngược dấu với v.
Bài 2 : Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s.
A. v + v
o
=
as
2
B. v
2
+ v
o
2
= 2as
C. v - v
o
=
as
2
D. v
2
+ v
o
2
= 2as
Bài 3 : Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1
m/s
2
.Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
A. 360s B. 100s C. 300s D. 200s
Bài 4 : Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s
đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A. 500m B. 50m C. 25m D. 100m
Bài 5 : Một đồn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều .
Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng
đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ?
A. a = 0,5m/s
2
, s = 100m .
B. a = -0,5m/s
2
, s = 110m .
C. a = -0,5m/s
2
, s = 100m .
D. a = -0,7m/s
2
, s = 200m .
Bài 6 : Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s
2
, thời
điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương
trình có dạng.
A.
2
3 ttx +=
B.
2
23 ttx −−=
C.
2
3 ttx +−=
D.
2
3 ttx −=
Bài 7 : Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc như hình bên.
Công thức vận tốc và công thức đường đi của vật là:
A. v = t ; s = t
2
/2.
B. v= 20 + t ; s =20t + t
2
/2.
C. v= 20 – t ; s=20t – t
2
/2.
D.v= 40 - 2t ; s = 40t – t
2
.
Bài 8 : Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s
2
thì
bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận
tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc
của ôtô lần lượt là:
A. 0,7 m/s
2
; 38m/s. B. 0,2 m/s
2
; 8m/s.
v(m/s
)
2
5
8
B
C
D
t(s)
4
O
A
0
t (s)
v (m/s)
10 20
40
20
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: -
6
C. 1,4 m/s
2
; 66m/s. D 0,2m/s
2
; 18m/s.
Bài 9 : Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc
4m/s
2
:
A. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s
B. Đường đi sau 5s là 60 m
C. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s
D. Sau khi đi được 10 m,vận tốc của vật là 64m/s
Bài 10:một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương
trình:
2
5 6. 0,2.
x t t
= + −
với x tính bằng mét,t tính bằng giây.
I.Xác đònh gia tốc và vận tốc ban đầu của chất điểm:
A.0,4m/s
2
; 6m/s B 0,4m/s
2
; 6m/s C.0,5m/s
2
; 5m/s D 0,2m/s
2
;
6m/s
Bài 11:một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng
tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều.Tính gia tốc của xe biết rằng
sau khi đi được quãng 1km thì ô tô đạt được tốc độ 60km/h:
A. 0,05m/s
2
B. 1m/s
2
C. 0,0772m/s
2
D. 10m/s
2
Bài 12:một tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều,sau 1 phút tàu đạt
tốc độ 40km/h.
I.Quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó là:
A.500m B.1000/3m C.1200m D.2000/3m
II.nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu tàu sẽ đạt tốc độ
60km/h
A.2min B.0,5min C.1min D.1,5min
Bài 13:một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy
có một cái hố trước mặt cách xe 20m.Người ấy phanh gấp và xe đến
ngay trước miệng hố thì dừng lại:
I.Gia tốc của đoàn tàu là:
A.2,5m/s
2
B 2,5m/s
2
C. 5,09m/s
2
D. 4,1m/s
2
II.Thời gian hãm phanh là:
A.3s B.4s C.5s D.6s
Bài 14:một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều thì
sau 20s nó đạt vận tốc 36km/h.Hỏi sau bao lâu tàu đạt vận tốc
54km/h:
A.23s B.26s C.30s D.34s
Bài 15 :một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm
phanh ,chạy chậm dần đều sau 10s vận tốc giảm xuống còn 15m/s.Hỏi
phải hãm phanh trong bao lâu thì tàu dừng hẳn:
A.30s B.40s C.50s D.60s
- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: -
7
Bài 16:một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển
động nhanh dần đều ,sau 20s nó đạt tốc độ 50,4km/h.
I.Vận tốc của ô tô sau 40s tăng tốc là:
A.18m/s B.16m/s C.20m/s D.14,1m/s
II.Thời gian để ô tô đạt vận tốc 72km/h sau khi tăng tốc là:
A.50s B.40s C.34s D.30s
Bài 17:một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì
hãm phanh ,chuyển động chậm dần đều,sau 20s vận tốc còn 18km/h.
I.Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng lại:
A.30s B.40s C.42s D.50s
Bài 18. (ĐỀ CÂU 17)
vận tốc của tàu sau khi hãm phanh được 30s là:
A.4m/s B.3m/s C.2,5m/s D.1m/s
Đáp án ĐỀ SỐ 2
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10
Đáp án C D A B C C B D B
B
CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18
Đáp án C B B C A A B C