Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BÀI tiểu luận MÔN PHÁP luật đại CƯƠNG đề bài vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.17 KB, 14 trang )

HàC VIỆN NGO¾I GIAO
KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VN HĨA ĐỐI NGO¾I

BÀI TIàU LN
MƠN: PHÁP LU¾T Đ¾I CƯƠNG

Đề bài: Vai trị của pháp luÁt trong đời sống xã hội

Giảng viên hướng dẫn

:

ThS. Hồng Thß Ngác Anh
ThS. Ph¿m Thanh Tùng

Sinh viên thực hiện

:

Dỗn Nh¿t Đức

Lớp

:

TTQT48A1

Mã sinh viên

:


TTQT48A1-1301

Hà Nßi, ngày 5, tháng 1, nm 2021


Mÿc lÿc
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 2
NÞI DUNG........................................................................................................... 3
I. NGUỒN GỐC VÀ BÀN CHẤT CĀA PHÁP LU¾T .............................. 3
1. Nguồn gốc pháp luÁt ................................................................................. 3
2. Bản chất của pháp luÁt .............................................................................. 3
II. VAI TRề CA PHP LUắT TRONG I SNG X HịI .............. 4
1. Pháp luÁt đißu tiÁt và đßnh hướng sự phát trián của các quan há xã hội .. 5
2. Pháp luÁt là cơ sở đá đảm bảo an toàn xã hội........................................... 5
3. Pháp luÁt là cơ sở đß giải quyÁt các tranh chấp trong xã hội ................... 6
4. Pháp luÁt là phương tián bảo đảm và bảo vá quyßn con người ................ 6
5. Pháp luÁt là phương tián đảm bảo dân chủ, cơng bằng, bình đẳng và tiÁn
bộ xã hội .......................................................................................................... 7
6. Pháp luÁt đảm bảo sự phát trián bßn vững của xã hội .............................. 8
7. Vai trị giáo dāc của pháp luÁt .................................................................. 9
III. THỰC TR¾NG ..................................................................................... 10
IV. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN ..................................................................... 10
KẾT LU¾N ........................................................................................................ 12
TÀI LIỆU THAM KHÀO ................................................................................ 13

1


MỞ ĐẦU
Pháp luÁt không phải một khái niám mới mẻ đối với mỗi chúng ta. Pháp lt ln

thá hián tính xã hội và tồn t¿i gắn lißn với đời sống xã hội. Bởi vÁy, mái quốc gia
trên thÁ giới vÁn hành đßu phải có nßn tảng pháp lt vững chắc. Hiáu một cách
gần gũi, pháp luÁt quy đßnh những quy tắc ứng xử, những phép đối nhân xử thÁ
trong quan há hàng ngày giữa người với người, giữa con người với đời sống. Pháp
luÁt t¿o dựng môi trường mà trong đó con người đ¿t đưÿc những lÿi ích cá nhân,
phù hÿp với māc đích và lÿi ích chung của cộng đồng. Pháp luÁt qua từng thời
đ¿i, phát trián và chán lác, phù hÿp với sự vÁn động khách quan của các quan há
xã hội, môi trường tự nhiên. Như vÁy, có thá thấy, pháp lt đóng một vai trị vơ
cùng quan tráng trong viác đßnh hướng và xây dựng đời sống xã hội. Cùng với sự
phát trián của xã hội, tính xã hội của pháp luÁt ngày càng trở nên phổ biÁn và rộng
rãi, vai trò của pháp luÁt cũng vì thÁ mà trở nên lớn lao hơn.
Có thá nói, pháp lt khơng chỉ đơn thuần là những quy đßnh, khuôn khổ buộc
con người phải tuân theo mà luôn vÁn động và có vai trị kiên qut với đời sống
xã hội của từng quốc gia.
Pháp luÁt trên thực tÁ có vai trị và ảnh hưởng tới nhißu lĩnh vực khác nhau, tuy
nhiên bài luÁn dưới đây tÁp trung vào vai trò của pháp luÁt đối với đời sống xã
hội, nhằm cung cấp những thông tin thiÁt thực và nâng cao nhÁn thức của mỗi
chúng ta vß vấn đß này. Với kiÁn thức cũng như kinh nghiám còn h¿n chÁ, bài
làm của em khơng thá tránh khỏi những thiÁu sót. Kính mong thầy cơ quan tâm
và chỉ bảo đá em có thá hoàn thián hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


NịI DUNG
I.
NGUN GC V BN CHT CA PHP LUắT
1. Ngun gốc pháp luÁt
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, pháp lt chưa đưÿc hình thành, nhưng

cũng khơng có nghĩa ở thời kì này khơng tồn t¿i các quy tắc ứng xử hay trÁt tự xã
hội. Do xã hội chưa phân chia giai cấp, chưa có sự đối lÁp vß mặt kinh tÁ và đời
sống xã hội giữa các cá nhân hay giữa các nhóm người với nhau, các quy ph¿m
như phong tāc, tÁp quán, chuẩn mực đ¿o đức hay tôn giáo đã đưÿc hình thành một
cách tự nhiên, phản ánh lÿi ích chung của các thành viên trong xã hội và đưÿc
đảm bảo thực hián bằng sự tự giác của mỗi người cùng với sự uy tín của các thủ
lĩnh cộng đồng.
Xã hội công xã nguyên thủy dần biÁn mất khi những tÁp qn trước đây
khơng cịn phản ánh lÿi ích chung của cộng đồng, d¿n đÁn sự xuất hián của chÁ
độ tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Tầng lớp tư hữu luôn cố g ắng
đißu chỉnh mái hành vi xã hội theo hướng phāc vā lÿi ích riêng của há. Đißu này
d¿n đÁn những mâu thu¿n giữa các giai cấp trong xã hội và sự sāp đổ hồn tồn
của xã hội cơng xã ngun thủy. Mâu thu¿n ngày càng gay gắt buộc giai cấp tư
hữu đưa ra những thiÁt chÁ đặc biát đá giữ trÁt tự cho xã hội: thiÁt chÁ đó chính là
Nhà nước. Khi Nhà nước ra đời, giai cấp tư hữu trở thành giai cấp thống trß. Nhà
nước đ¿i dián cho chính trß, đã xây dựng nên pháp lt, tuy chỉ mới sơ khai do
đưÿc hình thành dựa trên các quy tắc ứng xử chung và phong tāc, tÁp quán từ
trước. Tuy vÁy pháp lt thời kì này đã có tính bắt buộc chung và đưÿc đßnh hướng
theo những mong muốn của giai cấp thống trß.
Như vây, con đường phát trián xã hội đã hình thành nên pháp lt. Pháp
lt đißu chỉnh hành vi của mái cá nhân, tổ chức và cơ quan trong xã hội; đồng
thời phản ánh ý chí Nhà nước, biáu hián lÿi ích của giai cấp thống trß và đưÿc đảm
bảo thực hián bằng sức m¿nh cưỡng chÁ của Nhà nước.
2. Bản chất của pháp luÁt
Theo quan điám hác thut Mác – Lenin, pháp lt có tính giai cấp và
tính xã hội.
a. Tính giai cấp
Cũng như Nhà nước, bản chất của pháp luÁt thá hián ở tính giai cấp của
pháp luÁt. Tính giai cấp ấy đưÿc thá hián ở chỗ, pháp luÁt phản ánh ý chí của giai
cấp thống trß. Pháp luÁt trước tiên là đá bảo vá lÿi ích của giai cấp thống trß, từ đó

phản ánh tương quan lực lưÿng và sự thỏa hiáp giữa các giai cấp, tầng lớp và các
nhóm xã hội có lÿi ích đối lÁp nhau. Tuy nhiên, ý chí ấy không thá hián qua ý kiÁn
3


chủ quan của một cá nhân hay một nhóm người trong giai cấp thống trß mà cịn bß
ảnh hưởng và chi phối bởi các đißu kián kinh tÁ - xã hội. Do đó, viác hình thành
pháp lt địi hỏi cách thức phù hÿp đá ý kiÁn cá nhân trở thành ý kiÁn Nhà nước
trong từng đißu kián khách quan của kinh tÁ, chính trß, xã hội. Thơng qua há thống
các cơ quan có thẩm qun, ý chí Nhà nước trở thành pháp luÁt dưới những hình
thức cā thá. Pháp luÁt là cơng cā riêng của Nhà nước và chỉ có Nhà nước có qun
đặt ra pháp lt. Nhà nước tổ chức thực hián pháp luÁt và bảo đảm cho pháp luÁt
đưÿc thực hián trong thực tÁ đời sống bằng quyßn lực vốn có. Pháp luÁt đưÿc bảo
đảm bởi Nhà nước bằng các bián pháp kinh tÁ, tư tưởng, tổ chức& và cả những
bián pháp cưỡng chÁ khi cần thiÁt.
b. Tính xã hội
Pháp luÁt cũng mang những giá trß xã hội do trong đời sống, ln có sự đa
d¿ng, phong phú vß mối quan há giữa các cá nhân và tổ chức, khi lÿi ích của giai
cấp thống trß đáp ứng lÿi ích dân tộc, những nhu cầu chung của xã hội s¿ đưÿc
hình thành, từ đó các quy tắc xử sự khác ra đời. Nhà nước, với nhiám vā quản lý
mái mặt của đời sống xã hội, đ¿i dián cho các ý chí, lÿi ích chung của xã hội s¿
xem xét và thá chÁ hóa những quy tắc đó thành pháp luÁt. Khi pháp luÁt đã đưÿc
ban hành, các quy tắc ấy đưÿc áp dāng một cách phổ biÁn, có há thống hơn, những
nhu cầu và lÿi ích chung của cộng đồng s¿ đưÿc chú ý và tÁp trung giải quyÁt, từ
đó nâng cao đời sống xã hội một cách hiáu quả. <Để điều chỉnh các quan hệ xã
hội đã và đang được áp dụng như quy tắc pháp luật, quy tắc tơn giáo, quy tắc đạo
đức, thậm chí điều lệ của các tổ chức, nhưng trong số đó, quy tắc pháp luật được
coi là có hiệu lực nhất để điều chỉnh phần lớn các quan hệ xã hội, nhằm duy trì
sự tồn tại, ổn định và phát triển của xã hội, bảo đảm những lợi ích hợp pháp cho
đa số người trong xã hội=1. Ngồi ra, tính xã hội của pháp luÁt còn đưÿc thá hián

ở chỗ pháp luÁt vừa là thước đo hành vi, nhân cách con người, vừa là cơng cā hỗ
trÿ các q trình phát trián, sự vÁn động của xã hội, qua đó đưa ra những đißu
chỉnh vß các quan há xã hội, bảo đảm trÁt tự và hướng xã hội đÁn những con
đường phát trián đúng đắn.2
VAI TRỊ CĀA PHÁP LU¾T TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HÞI
Trong xã hội ngày nay, pháp lt khơng cịn đưÿc quan niám là công cā
quản lý của riêng Nhà nước mà đưÿc công nhÁn rộng rãi như toàn xã hội. Pháp luÁt là một trong những thành tố khơng thá thiÁu trong đời sống
II.

Ngun Thß Thanh Thủy (chủ biên), Đào Thu Hà, Đỗ Kim Hồng, Ngun Vũ Hồng, Ngun Hữu M¿nh,
Đinh Hồi Nam, Trần Văn Nam, Ngun Hÿp Tồn, Ngun Hữu Vián, Giáo trình Pháp luật đại cương, tái bản
lần thứ hai, Nxb. GIÁO DĀ C VIàT NAM, tr. 40-43.
2
Nguồn gốc của pháp luật và bản chất của pháp luật, LuÁt Minh Khuê, 29/10/2021,
/>1

4


hàng ngày của mỗi người và mỗi quốc gia bởi những vai trị thiÁt thực mà nó
mang l¿i cho đời sống xã hội như sau:
1. Pháp luÁt đißu tiÁt và đßnh hướng sự phát trián của các quan há xã hội
như một phương thức hữu hiệu để điều tiết và định hướng sự phát triển của các
quan hệ xã hội=.3 Pháp luÁt như những đường biên, những giới h¿n mà qua đó
các hành vi, ứng xử của con người đưÿc đảm bảo tự do trong một khn khổ nhất
đßnh. Coi cuộc sống như một dịng chảy tự nhiên, thì pháp lt đóng vai trị giống
như hai bờ của dịng chảy, khơng có bờ nước s¿ chảy tùy tián, khơng theo dịng.
Tuy nhiên, bờ của từng dịng nước cũng hình thành dựa trên quy lt của dịng

chảy, khơng thá ép dịng chảy đi lách l¿c khỏi tự nhiên, như vÁy có thá nói là do trong khn khổ=. Suy cho cùng, vai trị đßnh hướng của pháp luÁt phải dựa
trên sự vÁn động khách quan của các quan há xã hội.
Nhờ có pháp luÁt, con người nhÁn thức đưÿc hành vi nào là hÿp pháp, đưÿc
khuyÁn khích, hành vi nào là bắt buộc, là nghĩa vā và hành vi nào bß ngăn cấm, từ
đó có những hành động phù hÿp với chuẩn mực xã hội trong từng hồn cảnh cā
thá. Như vÁy, pháp lt khun khích những hành động tích cực cho xã hội và
ngăn ngừa, lo¿i bỏ những thói quen xấu, hành động tiêu cực v¿n cịn tồn t¿i trong
xã hội. Pháp lt cơng nhÁn và t¿o đißu kián pháp lý cho các mối quan há xã hội
phù hÿp với māc đích và đßnh hướng chung của nhà nước, xã hội, đồng thời lo¿i
bỏ các mối quan há kìm hãm, phá ho¿i những lÿi ích chung.
Trong bối cảnh xuất hián những sự thay đổi lớn của đời sống xã hội, những
yÁu tố mới hình thành nhưng thường chưa đưÿc sự ủng hộ nhiát tình từ xã hội vì
sức ỳ và sự ăn sâu của các yÁu tố, quan há xã hội cũ khơng cịn phù hÿp. LuÁt
pháp trong hoàn cảnh này thực sự thá hián vai trị của mình trong viác đißu tiÁt
các tr¿ng thái xã hội và các vấn đß nảy sinh từ chính những cải cách đó. Do tính
linh ho¿t đồng thời với tính cưỡng chÁ, các yÁu tố tích cực s¿ đưÿc xây dựng và
bảo đảm, thay thÁ những yÁu tố tiêu cực kìm hãm sự phát trián. Có thá nói, mái
chủ trương cải cách nÁu khơng có sự đảm bảo từ pháp lt thì khó có thá thành
cơng. nguyên nhân là người ta đã đặt các cải cách xã hội tách biệt với pháp luật=4.
2. Pháp luÁt là cơ sở đá đảm bảo an toàn xã hội
An toàn xã hội là một tr¿ng thái của đời sống xã hội mà trong đó con người
đưÿc sống ổn đßnh trong sinh ho¿t, lao động, hác tÁp& và đưÿc bảo vá tính m¿ng,
Trường Đ¿i hác Lt Hà Nội, Giáo trình Lí luận chung về Nhà nước và pháp luật, tái bản lần thứ tư, Nxb. Tư
pháp, tr. 269.
4
Vián nghiên cứu nhà nước và pháp luÁt, Xã hội và pháp luật, Nxb. Chính trß quốc gia, H. 1994, tr. 33.

3


5


sức khỏe, bí mÁt, danh dự& An tồn xã hội đưÿc thá hián trong nhißu mặt như an
tồn sản xuất, an toàn lao động, an toàn trong thương m¿i& Đối với mái ho¿t
động trong xã hội, an tồn ln là tißn đß, đồng thời là động lực và māc đích cần
hướng tới. Tuy nhiên, viác đảm bảo đưÿc trÁt tự an tồn xã hội khơng phải đißu
đơn giản vì con người ln tồn t¿i lịng tham và khơng phải ai cũng hiáu biÁt và
tự giác.
Pháp luÁt như một khuôn m¿u, một chuẩn mực mà mỗi cá nhân, tổ chức
phải hướng tới, do pháp lt hình thành hài hịa với sự vÁn động khách quan của
xã hội. Khi pháp luÁt đưÿc nghiêm túc tuân thủ, những hành vi xấu, tiêu cực s¿ bß
kìm hãm, những hành vi tốt s¿ đưÿc bảo vá và đß cao. Nhờ có pháp lt, người
dân s¿ vững tâm hơn, há tin rằng cái ác s¿ bß trừng ph¿t, cơng lý đưÿc bảo vá và
an tồn xã hội đưÿc bảo đảm.
Viác bảo đảm trÁt tự an ninh xã hội ở Viát Nam thá hián qua nhißu đißu lu Át
cā thá. Ví dā như trong Bộ luật hình sự (2015), đißu 35 quy đßnh hình ph¿t cho
các hành vi ph¿m tội. Hay trong bối cảnh thời đ¿i công nghá, đá tránh những rủi
ro đối với thông tin cá nhân, đißu 6 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã có
những quy đßnh rõ ràng.
3. Pháp lt là cơ sở đß giải quyÁt các tranh chấp trong xã hội
Những mâu thu¿n và tranh chấp là đißu khơng thá tránh khỏi trong đời sống
hàng ngày. Đặc biát khi xã hội càng phát trián, nhu cầu và mong muốn của con
người cũng phát trián theo, mâu thu¿n và sự tranh giành qun lÿi cũng từ đó mà
sinh ra nhißu hơn. Pháp luÁt sinh ra dựa trên sự vÁn động khách quan của xã hội,
nên những quy đßnh trong há thống pháp lt ln đưÿc chán lác và đißu chỉnh
theo thời gian. Do đó, pháp lt như một chuẩn mực cơng cộng, đưÿc sử dāng
như một công cā hữu hiáu khi giải quyÁt những vấn đß tranh chấp trong xã hội.
Dựa vào những quy đßnh, trình tự, thủ tāc, pháp lt giải qut các mâu thu¿n một

cách cơng bằng, hÿp tình hÿp lý, đảm bảo sự công khai minh b¿ch.
Cā thá, có thá nói đÁn các phiên tịa xét xử đưÿc tổ chức đá giải quyÁt các
tranh chấp và mâu thu¿n một cách công bằng và công khai dựa trên những quy
đßnh của pháp lt. Ngồi ra, các bộ lt ln đưÿc cÁp nhÁt đá đáp ứng những
thay đổi của xã hội. Ví dā, gần đây, t¿i Thơng tư 09/2021/TT-BTNMT, đã có
những quy đßnh bổ sung thơng tư hướng d¿n Luật đất đai, một bộ luÁt là cơ sở
giải quyÁt nhißu vấn đß vß tranh chấp, xung đột trong sở hữu, sử dāng đất.
4. Pháp luÁt là phương tián bảo đảm và bảo vá quyßn con người
sinh ra cho con người. Đó là khả năng hoạt động một cách có ý thức, từ chối hoặc

6


u cầu, giành lấy những cái gì đó nhất là nhu cầu tự bảo vệ=5. Trong quá khứ,
do có sự phân chia chia giai cấp, hián tưÿng áp bức và bóc lột trong xã hội thường
xun xảy ra, qun lÿi của tầng lớp bß trß bß chà đ¿p và khơng đưÿc đß cao. Từ
đó, nhißu cuộc đấu tranh địi l¿i quyßn lÿi, hay quyßn con người đã nổ ra, và cho
đÁn bây giờ vấn đß tái lÁp sự bình đẳng trong xã hội v¿n tiÁp tāc đưÿc coi tráng
và bảo đảm. Tổng thư ký liên hÿp quốc Kofi Annan từng phát biáu: người là giá trị chung của mọi nền văn hóa, là người bạn của mọi quốc gia=6.
Xét vß phương dián pháp lý, quyßn con người là ghi nhÁn, thiÁt lÁp cơ chÁ đá bảo vá. Cần lưu ý, những quy đßnh của pháp luÁt là
sự thừa nhÁn chính thức của nhà nước đối với những qun vốn có của con người.
Pháp lt thá hián trách nhiám của nhà nước trong viác đảm bảo quyßn con người
đưÿc dißn ra , đồng thời là phương tián bảo vá con người khỏi những yÁu tố xâm
h¿i tới những quyßn này. Tuy vÁy, quyßn con người hay tự do cá nhân đưÿc đảm
bảo cũng đi kèm với những nghĩa vā, với những quy tắc chung.7 dân làm điều trái luật thì anh ta khơng cịn tự do nữa vì nếu để anh ta tự do làm
thì mọi người đều được làm trái luật cả=.8 Vì vÁy, quyßn con người, tự do cá nhân

của người này phải đặt trong quyßn, tự do cá nhân của người khác và phải đáp
ứng, tuân theo những quy tắc chung của cộng đồng. Pháp luÁt sinh ra đá ngăn cấm
những hành vi tiêu cực và t¿o đißu kián cho cho những hành động tốt. Do đó, đá
đảm bảo qun con người và bình đẳng trong xã hội, từng cá nhân con người cần
tuân thủ pháp luÁt, tránh xa những viác làm có h¿i cho người khác và cho cộng
đồng.
5. Pháp luÁt là phương tián đảm bảo dân chủ, cơng bằng, bình đẳng và tiÁn
bộ xã hội
Dân chủ có thá đưÿc hiáu theo nhißu góc nhìn khác nhau. Nói một cách
chung nhất, dân chủ là một thá chÁ do dân làm chủ mà trong đó qun tối cao
thuộc vß nhân dân hay đưÿc hành xử trực tiÁp bởi nhân dân hay bởi các người đ¿i
dián do dân bầu ra trong một chÁ độ tuyên cử tự do.9 Như Abraham Lincoln đã
từng phát biáu trong dißn văn t¿i Gettysburg, Pennysylvania ngày 19/11/1863,
dân chủ là một chính qun của dân, do dân, vì dân . Mỗi người dân đưÿc tự do
quyÁt đßnh số phÁn của mình và tham gia vào các vấn đß chung của nhà nước, xã
hội. Cơng bằng và bình đẳng là hai khái niám nghe tương đối giống nhau nhưng
5
Hồng Thß Kim QuÁ, Quyền con người và giáo dục quy ền con người ở Việt Nam hiện nay , T¾P CHÍ KHOA
HàC ĐHQGHN, KINH TÀ - LUÀT, T.XXII. số 4, 2006, tr. 1.
6
Thông điáp của Tổng thư ký Liên hÿp quốc Kofi Annan nhân ngày Quyán con người thÁ giới năm 1977, đo¿n
3.
7
Trường Đ¿i hác Lt Hà Nội, Giáo trình Lí luận chung về Nhà nước và pháp luật, tái bản lần thứ tư, Nxb. Tư
pháp, tr. 272, 273.
8
Montesquieu, Tinh thần pháp luÁt, Nxb. Giáo dāc, H. 1996, tr. 99.
9
Võ Trí Hảo, Dân chủ và sự độc lập của tòa án, T¾P CHÍ KHOA HàC ĐHQGHN, KINH TÀ - LT, T.XIX.
số 4, 2003, tr. 29.


7


l¿i có những khác biát nhất đßnh trên nhißu phương dián. Bình đẳng xã hội là khái
niám đá chỉ sự ngang bằng giữa con người với nhau xét trên một khía c¿nh cā thá
nào đó như kinh tÁ, chính trß, xã hội& Cịn khi nói tới cơng bằng trong xã hội, đó
là sự ngang bằng trong các mối quan há giữa công và tội, giữa cống hiÁn và hưởng
thā, giữa thưởng và ph¿t,& Mức độ hưởng thā s¿ ngang nhau đối với những cá
nhân hay tổ chức có sự đóng góp như nhau và có thưởng cho những ai cống hiÁn
nhißu hơn, đồng thời xử ph¿t càng nặng đối với những tội tr¿ng càng nghiêm tráng.
TiÁn bộ xã hội hiáu đơn giản là sự biÁn chuyán theo chißu hướng đi lên và trở nên
tốt hơn của đời sống xã hội. Sự tiÁn bộ ấy bao gồm cả khía c¿nh vÁt chất, tinh thần
của xã hội trên nhißu phương dián như kinh tÁ - xã hội, chính trß, văn hóa&
Giữa những u tố tham gia đảm bảo tính dân chủ, cơng bằng, bình đẳng
và tiÁn bộ trong xã hội, pháp luÁt động vai trị quan tráng và khơng thá thiÁu. Thá
hián tính dân chủ, pháp lt quy đßnh qun lực của nhà nước thuộc vß nhân dân,
cho phép nhân dân tham gia một cách hÿp pháp vào các ho¿t động của nhà nước,
đồng thời giám sát, kiám tra các ho¿t động ấy. Ngồi ra, pháp lt cịn quy đßnh
trách nhiám của nhà nước đối với nhân dân và quyßn lÿi của nhân dân. Bằng các
hình thức khác nhau, pháp luÁt đưa ra các quy đßnh chống l¿i các vấn đß l¿c hÁu,
thiÁu cơng bằng và bất bình đẳng trong xã hội như phân biát vùng mißn, phân biát
sắc tộc, phân biát giới tính, tơn giáo& Dựa trên tính phổ biÁn và rộng rãi, pháp
lt khẳng đßnh qun bình đẳng của tất cả mái người một cách công khai và minh
b¿ch. Các cá nhân, tầng lớp trong xã hội đưÿc hưởng sự cơng bằng, bình đẳng vß
mặt lÿi ích và qun lời từ pháp luÁt; đặc biát là những cá nhân có vß thÁ yÁu trong
xã hội. KÁt hÿp với những quy đßnh xử ph¿t và khen thưởng một cách cơng bằng,
pháp luÁt đưa xã hội đÁn những tiÁn bộ bằng sự cùng nhau phát trián, giúp đỡ l¿n
nhau của các cá nhân, tổ chức. Như vÁy, đißu xấu cịn tồn t¿i s¿ dần đưÿc lo¿i bỏ
và đời sống xã hội của người dân ngày càng đưÿc nâng cao, những tiÁn bộ trong

nhißu lĩnh vực như kinh tÁ, chính trß, văn hóa, xã hội, khoa hác kĩ thuÁt cũng nhờ
đó mà phát trián m¿nh m¿.
6. Pháp luÁt đảm bảo sự phát trián bßn vững của xã hội
Phát trián bßn vững là sự phát trián ổn đßnh và có tính liên tāc, bßn vững
trên nhißu lĩnh vực nhằm đáp ứng đưÿc những nhu cầu hián t¿i mà không ảnh
hưởng đÁn khả năng đáp ứng nhu cầu của các thÁ há trong tương lai. Có thá nói,
bất kì quốc gia nào cũng cần phát trián bßn vững, khơng chỉ đá đảm bảo, duy trì
đời sống xã hội cho nhân dân mà còn hướng tới sự phát trián lâu dài của toàn bộ
quốc gia trên nhißu phương dián.
Tuy vÁy, q trình phát trián bßn vững địi hỏi nhißu u tố khác nhau, trong
đó pháp lt đóng vai trị vơ cùng quan tráng. Pháp lt đảm bảo trÁt tự, an ninh
xã hội, là tißn đß cho sự phát trián bßn vững. Ngồi ra, như đã đß cÁp ở trên, pháp
8


lt đóng vai trị quan tráng đảm bảo tiÁn bộ xã hội, tức vß mặt kinh tÁ, pháp luÁt
t¿o ra cơ chÁ thúc đẩy q trình sản xuất, từ đó thúc đẩy sự phát trián toàn dián
của các linh vực khác. Ngồi ra, nhờ có pháp lt, những hành vi chống phá, gây
ảnh hưởng đÁn các ho¿t động kinh tÁ, chính trß đưÿc ngăn chặn, đồng thời những
hành vi có tác động tích cực đưÿc khun khích và t¿o mơi trường đá phát trián.
Bên c¿nh đó, sự sáp nhÁp giữa các ý thức bảo vá thiên nhiên môi trường và pháp
luÁt t¿o ra những hiáu qu ả tích cực. Viác tài nguyên và môi trường thiên nhiên
đưÿc bảo vá bởi các quy đßnh trong pháp luÁt đem l¿i những lÿi ích to lớn cho nßn
kinh tÁ. Văn hóa cũng đưÿc củng cố và phát huy bởi sự hỗ trÿ từ pháp lt. Giữ
gìn bản sắc dân tộc và các trun thống văn hóa góp phần r ất lớn trong cơng cuộc
xây dựng đất nước phát trián bßn vững.
7. Vai trị giáo dāc của pháp luÁt
Pháp luÁt tác động lên ý thức con người. Trong cuộc sống hằng ngày, đá
đối mặt với những tình huống khác nhau, con người cần phải có những hiáu biÁt
nhất đßnh vß pháp lt, cā thá là viác nào nên làm, viác nào nên tránh, và viác nào

là không đưÿc làm. Như vÁy, thông qua đời sống, pháp luÁt giáo dāc con người
vß hành vi của mình. Ngồi ra, pháp lt đßnh hướng tư tưởng cho mỗi cá nhân.
Viác tuân thủ những quy đßnh pháp luÁt dần dà s¿ hình thành tinh thần trách nhiám
của mỗi các nhân, tổ chức trong xã hội. Hơn nữa, pháp luÁt giúp các cá nhân nhÁn
thức đưÿc vß quyßn của bản thân, đồng thời hiáu và thực hián những nghĩa vā
tương ứng, góp phần xây xây dựng xã hội mà mà từng cá nhân tơn tráng lÿi ích
của nhau và cùng nhau phát trián. Và bằng những công tác khen thưởng, xử ph¿t,
pháp luÁt lo¿i bỏ những đißu xấu và khuyÁn khích những hành vi tốt hÿp pháp
đưÿc thực hián.10
Một ví dā rất dß nhÁn thấy là nhờ có Luật giao thơng đường bộ, người dân
tham gia giao thơng có ý thức hơn trong viác lái xe an toàn, ngưÿc l¿i, những
người vi ph¿m luÁt s¿ bß xử ph¿t hành chính hay thu bằng, xe... theo quy đßnh của
pháp lt. Ngồi ra trong cơng cuộc thực hián vai trị của pháp luÁt trong giáo dāc,
Viát Nam còn tÁp trung giáo dāc và rèn luyán đ¿o đức cho con người. Theo Lt
trẻ em (2016), trẻ em có những qun nhưng đi kèm với đó là những bổn phÁn.
Khoản 1 đißu 37 quy đßnh trẻ em: mẹ; yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm, nguyán váng với cha mẹ và các thành
viên trong gia đình, dịng há=. Như vÁy, pháp lt đóng vai trò giáo dāc và rèn
luyán đ¿o đức cho những đối tưÿng thuộc từ độ tuổi còn rất nhỏ, là tương lai của
đất nước.

Trường Đ¿i hác LuÁt Hà Nội, Giáo trình Lí luận chung về Nhà nước và pháp luật, tái bản lần thứ tư, Nxb. Tư
pháp, tr. 273-277.

10

9


III. THỰC TR¾NG

Thực tÁ cho thấy, há thống pháp luÁt và viác thi hành pháp luÁt đã có những
ảnh hưởng rõ rát lên đời sống xã hội của người dân Viát Nam trong những năm
vừa qua.
Trong há thống pháp luÁt vß nhân qun, Viát Nam đã có những biÁn
chun tích cực sau. <Đá bảo đảm cho mái người Viát Nam đưÿc thā hưởng đầy
đủ quyßn con người, Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm đÁn viác xây dựng, hồn
thián há thống pháp luÁt. Tổng kÁt 10 năm trián khai thực hián Nghß qut số 48NQ/TW, ngày 2-6-2005, của Bộ Chính trß, hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020= cho thấy,
đÁn nay, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tÁ, chính trß, văn hóa, xã hội, thì
qun con người, qun cơng dân đã có lt đißu chỉnh và khơng ngừng đưÿc bổ
sung, hồn thián. Đặc biát, HiÁn pháp năm 2013 đưÿc xem là đỉnh cao trong ho¿t
động lÁp hiÁn vß bảo vá quyßn con người ở Viát Nam, khẳng đßnh sự nhất quán
vß nội dung qun con người, qun cơng dân trong các HiÁn pháp năm 1946,
1959, 1980, 1992; đồng thời, bổ sung nhÁn thức mới, đầy đủ, sâu sắc và toàn dián
hơn trong viác thá chÁ hóa quan điám của Đảng vß qun con người, qun và
nghĩa vā cơ bản của cơng dân, phù hÿp với thực tißn Viát Nam và chuẩn mực
quốc tÁ vß quyßn con người mà Viát Nam đã tham gia=.11
Ngồi ra trên nhißu khía c¿nh khác vai trị của pháp lt cũng đưÿc thá hián
rõ ràng, góp phần tích cực vào xây dựng ý thức của người dân vß pháp luÁt và xây
dựng đời sống xã hội. Tuy nhiên với sự phát trián nhanh chóng của xã hội, có
nhißu vấn đß phát sinh trong đời sống v¿n chờ đưÿc giải qut. Ví dā, trong giáo
dāc, nhißu trường cơng tÁn dāng cơ hội của xã hội hóa giáo dāc, lách lt nhằm
thu hút nhißu hác sinh và thu hác phí cao. Trong lao động, một số đơn vß sử dāng
lao động có biáu hián lách luÁt đá trốn đóng bảo hiám nhân thá. Hay trong những
vấn đß vß tài chính, tín dāng đen v¿n cịn tồn t¿i và sẵn sàng khi người dân không
tiÁp cÁn đưÿc với ngân hàng&
IV. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN
Có thá nói pháp luÁt đã mang l¿i nhißu dấu hiáu tích cực cho đời sống xã
hội, thá hián qua những thành tựu mà Viát Nam đ¿t đưÿc trong nhißu năm qua.
Tuy nhiên, đối với những hián tưÿng không tôn tráng pháp luÁt và tÁn dāng những

k¿ hở của pháp luÁt đá làm đißu xấu, nhà nước và nhân dân cần có những giải
pháp cā thá đá h¿n chÁ.
Đào Thß Tùng, Khơng thể phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật
về quyền con người, T¿p chí Cộng sản, 20/06/2021, />
11

10


Trước tiên, giáo dāc vß pháp luÁt phải đưÿc ưu tiên và phổ biÁn rộng rãi.
Có một nßn tảng pháp luÁt từ sớm s¿ nâng cao nhÁn thức, trách nhiám của công
dân đối với xã hội.
Thứ hai, chúng ta cần xây dựng pháp luÁt một cách thống nhất và chặt ch¿
đá h¿n chÁ nhất có thá những hián tưÿng vi ph¿m và lách luÁt. Cā thá, vấn đß này
liên quan đÁn viác nghiên cứu các giá trß xã hội, từ đó đưa ra đưÿc những đánh
giá chung và thực tÁ nhất với từng tình tr¿ng cā thá.
Nhìn chung, Viát Nam đã và đang làm rất tốt công cuộc phổ biÁn và thực
thi pháp luÁt. Quá trình khắc phāc những tiêu cực địi hỏi cơng sức và thời gian
nhưng hồn tồn có thá kiám sốt khi đã có những nhÁn thức đúng đắn.

11


KẾT LU¾N
Đảm bảo và phát trián đời sống xã hội của nhân dân là nhiám vā hàng đầu
với mỗi quốc gia. Bởi nó ảnh hưởng tr ực tiÁp đÁn các khía c¿nh như nßn kinh tÁ,
chính trß, qut đßnh sự phát trián của quốc gia đó. Trong bối cảnh ấy, pháp lt
đóng một vai trị khơng thá thay thÁ, tác động tích cực đÁn nhißu mặt của đời sống
xã hội. Bằng nhißu hình thức khác nhau, pháp lt phát trián các mối quan há xã
hội, bảo đảm trÁt tự an ninh, đóng góp xây dựng một xã hội cơng bằng, bình đẳng,

đß cao nhân qun và giáo dāc con người vß ý thức xây dựng cộng đồng, xây
dựng xã hội văn minh, tiÁn bộ.
ThiÁu vắng đi sự hỗ trÿ từ pháp luÁt, Nhà nước như mất đi một công cā hữu
hiáu đá đßnh hướng và d¿n dắt nhân dân. Do đó, pháp lt ln ln tồn t¿i và
phát trián, chắt lác qua từng năm, từng thÁp kỉ& Pháp luÁt luôn thá hián tính xã
hội, khơng nằm ngồi xã hội và xã hội cần phải có pháp luÁt.

12


TÀI LIỆU THAM KHÀO
[1] Võ Trí Hảo, Dân chủ và sự độc lập của tịa án, T¾P CHÍ KHOA HàC
ĐHQGHN, KINH TÀ - LUÀT, T.XIX. số 4, 2003, tr. 29.
[2] Hồng Thß Kim Q, Quyền con người và giáo dục quyền con người ở Việt
Nam hiện nay, T¾P CHÍ KHOA HàC ĐHQGHN, KINH TÀ - LUÀT, T.XXII.
số 4, 2006, tr. 1.
[3] Nguyßn Thß Thanh Thủy (chủ biên), Đào Thu Hà, Đỗ Kim Hồng, Ngun
Vũ Hồng, Ngun Hữu M¿nh, Đinh Hồi Nam, Trần Văn Nam, Ngun Hÿp
Tồn, Ngun Hữu Vián, Giáo trình Pháp luật đại cương, tái bản lần thứ hai,
Nxb. GIÁO DĀC VIàT NAM, tr. 40-43.
[4] Trường Đ¿i hác LuÁt Hà Nội, Giáo trình Lí luận chung về Nhà nước và pháp
luật, tái bản lần thứ tư, Nxb. Tư pháp, tr. 269-277.
[5] Vián nghiên cứu nhà nước và pháp luÁt, Xã hội và pháp luật, Nxb. Chính trß
quốc gia, H. 1994, tr. 33.
[6] Montesquieu, Tinh thần pháp luÁt, Nxb. Giáo dāc, H. 1996, tr. 99.
[7] Thông điáp của Tổng thư ký Liên hÿp quốc Kofi Annan nhân ngày Quyán
con người thÁ giới năm 1977, đo¿n 3.
[8] Đào Thß Tùng, Khơng thể phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong xây dựng,
hoàn thiện và thực thi pháp luật về quyền con người, T¿p chí Cộng sản,
20/06/2021, />[9] Nguồn gốc của pháp luật và bản chất của pháp luật, LuÁt Minh Khuê,

29/10/2021, />
13



×