Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TẠI DOANH NGHIỆP - CƠ SỞ BÁO CHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.16 KB, 32 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài niên luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô
trong khoa Báo chí và Truyền thơng đã truyền dạy cho tơi những kiến thức,
những kỹ năng cần thiết trong quá trình theo học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy Lê Minh Quang,
người đã tận tâm chỉ bảo, định hướng cho tôi về hướng nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị Trưởng ban, các bạn đồng
nghiệp trong các bộ phận truyền thơng của Cơng ty DAPHACO nói chung và
Phịng marketing DAPHACO (nơi tơi đang cơng tác) nói riêng đã giúp đỡ và
cung cấp cho tôi nhiều thông tin quý báu để phục vụ cho mục đích nghiên
cứu.
Nhận thấy niên luận cịn nhiều thiếu sót, tơi kính mong sự góp ý của
các thầy cô cũng như các bạn sinh viên để hồn thiện bài viết tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
TPHCM, ngày 06 tháng 06 năm 2022
Sinh viên

Nguyễn Trường Ngân


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
7. Kết cấu niên luận
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THƠNG VÀ MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG TRONG DOANH


NGHIỆP
1.1. Doanh nghiệp và thương hiệu doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
1.1.2. Doanh nghiệp và vấn đề thương hiệu
1.2. Truyền thông doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Lịch sử truyền thông doanh nghiệp
1.2.3. Đặc điểm của truyền thơng doanh nghiệp
1.2.4. Vai trị và chức năng của bộ phận truyền thông trong doanh nghiệp
Tiểu kết Chương 1
Chương 2: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG TẠI CÔNG TY CP DÂY CÁP ĐIỆN DAPHACO
2.1. Tổng quan về Công ty DAPHACO
2.1.1. Giới thiệu chung
2.1.2 Thương hiệu DAPHACO


2.1.3. Đặc điểm Cơng ty DAPHACO
2.2. Mơ hình tổ chức hoạt động truyền thông của Công ty DAPHACO
2.2.1. Lịch sử hình thành hệ thống truyền thơng Cơng ty DAPHACO
2.2.2. Quan điểm và chiến lược truyền thông của Công ty DAPHACO
2.2.3. Vị trí của ban truyền thơng trong sơ đồ tổ chức Công ty DAPHACO
2.2.4 Đối tượng truyền thông của Công ty DAPHACO
2.2.5. Nhân sự truyền thông của Công ty DAPHACO
2.2.6 Các kênh truyền thông của Công ty DAPHACO
2.2.7. Thực trạng mơ hình tổ chức hoạt động truyền thơng Cơng ty DAPHACO
Tiểu kết Chương 2
Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TẠI
DAPHACO
3. Một số đề xuất đối với hoạt động truyền thông doanh nghiệp

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Hoạt động truyền thông trở thành một trong những nội dung quan trọng trong
chiến lược phát triển và cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp. Đối với nhiều doanh
nghiệp, truyền thông không phải là hoạt động kinh doanh chủ chốt nhưng việc xây
dựng và duy trì một hệ thống truyền thơng trong nội bộ doanh nghiệp đã khơng cịn
xa lạ. Các phịng, ban truyền thông hoạt động như một bộ phận chức năng không
thể thiếu, bên cạnh các bộ phận truyền thống như hành chính, nhân sự, tài chính.
Chưa kể tới các doanh nghiệp có quy mơ lớn, gồm nhiều cơng ty thành viên, các bộ
phận truyền thông liên kết, phối hợp với nhau tạo thành một mạng lưới truyền thông
thông suốt và hiệu quả. Bộ máy nhân sự truyền thơng, quy trình thực hiện cho tới
các kĩ năng có thể đạt tới trình độ như một đơn vị cung cấp dịch vụ truyền thông
chuyên nghiệp. Vậy “bộ máy” này hoạt động như thế nào, sự đóng góp của nó đối
với việc xây dựng và duy trì hình ảnh của doanh nghiệp đến đâu là lý do đầu tiên để
tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu về mơ hình tổ chức hoạt động truyền thông trong
doanh nghiệp.
Về đối tượng nghiên cứu của niên luận, Công ty Cổ phần Dây Cáp Điện
DAPHACO (dưới đây gọi là Công ty DAPHACO) là một trong những công ty sản
xuất dây cáp điện chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam. Nhận thấy tính hấp dẫn trong
việc nghiên cứu về cách thức tổ chức, trình độ chun mơn, mơi trường truyền
thông của Công ty DAPHACO, tác giả lựa chọn đề tài này với mong muốn đem tới
một góc nhìn tồn diện về hoạt động truyền thông của một công ty về lĩnh vực dây
cáp điện hàng đầu Việt Nam. Từ đó, niên luận cũng hướng tới việc cung cấp những
thơng tin khái qt, có tính ứng dụng cho hoạt động truyền thông của các doanh
nghiệp tại Việt Nam.


PAGE 100


2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Truyền thông, PR vốn đã là đề tài nghiên cứu có lịch sử lâu đời trên thế giới.
Ngay cả ở Việt Nam, các công trình về truyền thơng, PR cũng rất phong phú và đồ
sộ. Tại Việt Nam, đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về truyền thơng và quan
hệ cơng chúng nói chung do các chuyên gia, học giả, Giáo sư, Phó Giáo sư đầu
ngành các trường Đại học như PGS.TS Nguyễn Văn Dững, PGS.TS Đinh Văn
Hường, TS Đinh Thị Thúy Hằng, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền biên soạn. Các
kiến thức căn bản về truyền thông là nền tảng quan trọng để tác giả tìm hiểu sâu hơn
về truyền thơng doanh nghiệp.
Các cơng trình đã đi sâu nghiên cứu về các hoạt động truyền thông, PR trong
các doanh nghiệp - cho thấy đây là một hiện tượng mang tính phổ biến, từ đó nhấn
mạnh vai trị của hoạt động PR, truyền thông đối với hoạt động chung của các tổ
chức doanh nghiệp, chỉ ra những tác động, phương thức và thực trạng của hoạt động
này. Đa phần các cơng trình lựa chọn khía cạnh nhìn từ hoạt động quan hệ cơng
chúng trong các tổ chức, doanh nghiệp; mối quan hệ và sự tác động của báo chí đối
với các tổ chức, doanh nghiệp đó. Chính vì thế, việc tiếp cận từ góc độ mơ hình tổ
chức hoạt động truyền thơng trong các tổ chức nói chung và doanh nghiệp nói riêng
vẫn là một hướng nghiên cứu mới mẻ.
Tác giả đề xuất lựa chọn Công ty DAPHACO như một mẫu nghiên cứu điển
hình bởi bề dày lịch sử, tính chun mơn và tính đa dạng trong hoạt động truyền
thơng của Cơng ty này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
●Mục đích:
Niên luận được thực hiện với mong muốn đưa ra một góc nhìn về hoạt động
truyền thơng của Cơng ty DAPHACO, từ đó đưa ra những đánh giá và đề xuất
nhằm góp phần hồn thiện mơ hình và nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền
thơng đối với DAPHACO nói riêng và các doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung.

●Nhiệm vụ:
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên đây, niên luận đề ra nhiệm vụ
nghiên cứu bao gồm 5 nhiệm vụ sau:


- Khẳng định vai trị của hoạt động truyền thơng đối với doanh nghiệp dưới góc độ
lịch sử và thực tiễn. Góc nhìn khái qt về thực trạng hoạt động này của các doanh
nghiệp tại Việt Nam.
- Khái quát hóa mơ hình tổ chức hoạt động truyền thơng của Cơng ty DAPHACO
như một mạng lưới chặt chẽ và có hệ thống từ trên xuống dưới.
- Phân tích vai trị, chức năng, mối quan hệ của các bộ phận cơ bản trong hoạt động
truyền thơng của Cơng ty DAPHACO từ đó đánh giá về tính chun mơn và kinh
nghiệm trong lĩnh vực này của công ty.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Niên luận hướng tới đối tượng nghiên cứu là mơ hình, cách thức tổ chức, các
mối quan hệ qua lại trong hoạt động truyền thông của Công ty DAPHACO. Hoạt
động truyền thơng này được phân định theo hai nhóm: truyền thông đối nội và
truyền thông đối ngoại.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận cơ bản được sử dụng trong việc nghiên cứu của niên luận là cơ
sở lý luận báo chí truyền thơng. Theo đó, bên cạnh các phương pháp truyền thống
như: quan sát, sưu tập, phân tích, miêu tả, niên luận có sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp đối chiếu, so sánh: so sánh trong nội bộ các bộ phận truyền thông của
Công ty DAPHACO và so sánh hoạt động truyền thông của Công ty DAPHACO
với các công ty khác.
- Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn nhân sự thuộc các bộ phận truyền thông.
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Hiện nay, tại Cơng ty DAPHACO cũng chưa có tài liệu nào tập trung một
cách đầy đủ các thông tin liên quan đến nội dung này. Cơng trình có khả năng trở

thành tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo cán bộ truyền thông của Công ty
DAPHACO, từ đó nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động này. Từ việc
nghiên cứu hoạt động truyền thông của Cơng ty DAPHACO, cơng trình cũng sẽ đưa
ra những đề xuất, giải pháp cho hoạt động này đối với các doanh nghiệp tại Việt
Nam như một mơ hình có tính tham khảo.


7. Kết cấu niên luận
Với các định hướng và nhiệm vụ nghiên cứu như trên, niên luận được phân
chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận – thực tiễn về truyền thơng doanh nghiệp và mơ
hình tổ chức hoạt động truyền thơng trong doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích mơ hình tổ chức hoạt động truyền thơng của Cơng ty
CP Dây Cáp Điện DAPHACO
Chương 3: Một số đề xuất về hoạt động truyền thông tại DAPHACO

CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THƠNG
DOANH NGHIỆP VÀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Doanh nghiệp và thương hiệu doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
Trong tiếng Anh, từ Corporate‟ – Doanh nghiệp bắt nguồn từ tiếng Latinh
“corpus” – nghĩa là cơ thể và corporane nghĩa là „forming into a body‟ – hình thành
một cơ thể.
Điều 4 – chương I Luật doanh nghiệp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam được Quốc hội thông qua năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ tháng
7/2006 (60/2005/QH11) quy định: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 giải thích, Kinh doanh là việc thực hiện

liên tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh
lợi. Như vậy doanh nghiệp là tổ chức kinh tế vị lợi, mặc dù thực tế một số tổ chức
doanh nghiệp có các hoạt động khơng hồn tồn nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Các hoạt động truyền thơng của một doanh nghiệp dù có hình thức và nội
dung gì thì mục đích cao nhất vẫn nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh, nâng cao
giá trị thương hiệu, từ đó gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp đó.


Khi nói đến doanh nghiệp là nói đến thương hiệu – doanh nghiệp đó có lớn
và nổi tiếng hay khơng, doanh số, lợi nhuận hằng năm tăng trưởng như thế nào, văn
hóa doanh nghiệp đó ra sao…Nhìn chung, những ấn tượng đó tốt hay xấu lại chịu
ảnh hưởng khá lớn từ hoạt động truyền thông.
1.1.2. Doanh nghiệp và vấn đề thương hiệu
Doanh nghiệp và thương hiệu là hai khái niệm luôn đi liền với nhau, thương
hiệu luôn là vấn đề sống còn của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong văn bản pháp
luật của Việt Nam khơng có văn bản nào định nghĩa thuật ngữ thương hiệu mà chỉ
có các thuật ngữ liên quan khác trong đó có nhiều quan điểm nhãn hiệu hàng hóa,
tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng cơng nghiệp…
Thương hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) là
một dấu hiệu (hữu hình và vơ hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hố
hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một
tổ chức. “Cảm tình của cơng chúng là tất cả. Có được cảm tình này, chúng ta khơng
thể nào thất bại, khơng có được cảm tình này, chúng ta khơng thể nào thành công”
Thương hiệu (brand) và nhãn hiệu (trademark) thường dễ bị nhầm lẫn hoặc
cho là khái niệm đồng nhất. Điều 785 Bộ luật dân sự Việt Nam 1995 quy định:
“Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng
loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hố có thể là từ
ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều
mầu sắc”. Có thể nói, nếu như nhãn hiệu là khái niệm mang tính “hình thức” thì

thương hiệu lại là khái niệm mang tính “bản chất”. Nhãn hiệu và thương hiệu có
quan hệ mật thiết với nhau, tuy nhiên nhãn hiệu được dùng để mô tả một thương
hiệu nào đó cịn thương hiệu khơng chỉ được thể hiện bởi nhãn hiệu hoặc một
thương hiệu có thể bao gồm rất nhiều nhãn hiệu khác nhau.
Thương hiệu có thể là của một cá nhân, một tổ chức, một doanh nghiệp hay
thậm chí là thương hiệu của một quốc gia. Đối với doanh nghiệp, thương hiệu được
xem là vũ khí cơ bản trong cạnh tranh, giúp bảo vệ doanh nghiệp khỏi các đối thủ,
là cơ sở tạo niềm tin và thuyết phục khách hàng lựa chọn doanh nghiệp đó cho nhu
cầu của mình. Thương hiệu có chức năng như một lời cam kết giữa doanh nghiệp và
khách hàng. Khi lựa chọn một doanh nghiệp nào đó, nghĩa là khách hàng đã gửi


gắm lịng tin vào thương hiệu đó, vào chất lượng và sự ổn định của hàng hóa/dịch
vụ mà doanh nghiệp cung cấp. Những cam kết này không được đảm bảo về mặt
pháp lý mà được đảm bảo bởi uy tín của doanh nghiệp và sự trung thành của khách
hàng
1.2. Truyền thông doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm
Truyền thông là một lĩnh vực nghiên cứu khá điển hình và thu hút sự quan
tâm của nhiều học giả tại Việt Nam những năm vừa qua. Trong phạm vi của niên
luận, tác giả xin phép không nhắc lại những khái niệm căn bản về truyền thơng nói
chung mà sẽ tập trung sâu hơn về khái niệm truyền thơng doanh nghiệp và vai trị
của nó trong sự phát triển của các doanh nghiệp lớn trên thế giới – từ đó có góc nhìn
đối chiếu với đối tượng nghiên cứu của niên luận là Công ty DAPHACO.
Truyền thông doanh nghiệp (Tiếng Anh: Corporate Communication) là một
đối tượng nghiên cứu cũng như ngành học rất phát triển ở các quốc gia trên thế giới
nhưng đến nay vẫn còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Các cơng trình nghiên cứu liên
quan đến lĩnh vực này chưa có nhiều, chủ yếu là các cơng trình tiếng nước ngồi.
Theo tìm hiểu của tác giả, hiện chưa có cơng trình tiếng Việt nào chun sâu về lĩnh
vực này. Ngồi ra, truyền thơng doanh nghiệp đề cập tới nhiều lĩnh vực liên quan

đến hoạt động kinh doanh, quản trị và marketing khá phức tạp. Trong cơng trình
này, tác giả chỉ tiếp cận những khía cạnh của truyền thơng doanh nghiệp theo những
góc độ liên quan đến vấn đề truyền thông, quan hệ công chúng nhất.
Ở khía cạnh khác, truyền thơng doanh nghiệp có thể được mô tả là một chức
năng quản lý chịu trách nhiệm giám sát và điều phối các công việc thực hiện bởi
những người làm truyền thông với nhiều mảng khác nhau từ đối nội đến đối ngoại.
Một trong những khai niệm căn bản về truyền thông doanh nghiệp là khái niệm của
Van Riel. Theo ông, “truyền thông doanh nghiệp là một công cụ của hoạt động
quản trị thông qua các phương tiện trong đó các hình thức thơng tin đối nội và đối
ngoại được sử dụng một cách có ý thức phối hợp hài hòa với nhau càng hiệu quả
càng tốt; với cùng một mục tiêu chung là kiến tạo một cơ sở thuận lợi cho mối quan
hệ với các nhóm mà doanh nghiệp cần dựa vào. Truyền thơng doanh nghiệp bao
gồm việc phổ biến thông tin bởi rất nhiều các chuyên gia trong doanh nghiệp đó,


với cùng một mục tiêu nâng cao khả năng của doanh nghiệp để tiếp tục duy trì hoạt
động của họ” [23, tr.26]. Theo cách khái niệm này, truyền thông doanh nghiệp hiển
nhiên liên quan đến các hoạt động quản trị của doanh nghiệp đó.
Blauw (1986): “Truyền thơng doanh nghiệp là cách tiếp cận một cách tích
hợp tới tất cả các phương tiện truyền thông, thực hiện bởi một tổ chức nhằm hướng
tới tất cả các nhóm đối tượng mục tiêu. Mỗi phương thức truyền thông đều phải
truyền đạt và nhấn mạnh được bản sắc của doanh nghiệp đó” [15, tr.25]. Với cách
khái niệm này cho thấy truyền thông trong các doanh nghiệp được thực hiện bởi rất
nhiều phương tiện khác nhau, đó có thể là hoạt động truyền thơng nội bộ hoặc
truyền thơng bên ngồi. Với hoạt động truyền thơng bên ngồi, đó có thể là một sự
kiện, một bài báo hay một sản phẩm quảng cáo hoặc cũng có thể là đồng thời sử
dụng các phương tiện này.
Thomas and Kleyn (1989) [15, tr.25] cũng đưa ra 2 nhìn nhận khá đầu tiên về
truyền thông doanh nghiệp:
- Mọi phương thức truyền thơng của một tổ chức theo đó phối hợp với nhau và cùng

dựa trên một kế hoạch chiến lược,
- Mọi phương thức truyền thông của một tổ chức theo đó tổ chức hay mọi yếu tố
thuộc nó là trung tâm/chủ thể thay vì là các sản phẩm/dịch vụ
Trong khn khổ của niên luận này, tác giả có nhiều điểm tương đồng với
định nghĩa của Cornelissen: “Truyền thông doanh nghiệp là một chức năng quản trị
nhằm đưa ra khuôn khổ cho sự phối hợp hiệu quả của mọi hoạt động đối nội và đối
ngoại với mục tiêu cao nhất là thiết lập và duy trì danh tiếng tốt đẹp với các nhóm
liên quan mà doanh nghiệp đang dựa vào” [23, tr.5].
Định nghĩa này có sự tiếp thu căn bản từ quan điểm của Van Riel. Theo định
nghĩa của Cornelissen có thể thấy:
+ Truyền thông doanh nghiệp là một hoạt động chức năng trong hệ thống
quản trị của một doanh nghiệp nhằm điều hành một cách hiệu quả các hoạt động đối
nội và đối ngoại+ Truyền thông doanh nghiệp là một khái niệm tích hợp giữa
marketing và quan hệ cơng chúng, phối hợp hai hoạt động này với nhau một cách
hiệu quả.


+ Tất cả các doanh nghiệp, tổ chức, ở mọi quy mô, phát triển các lĩnh vực
khác nhau đều phải tìm ra những cách để thiết lập và ni dưỡng thành công mối
quan hệ với các bên liên quan mà họ phụ thuộc về mặt kinh tế và xã hội. Truyền
thông doanh nghiệp gần như trở thành vấn đề chiến lược hàng đầu trong hầu hết các
doanh nghiệp lớn trên thế giới.
1.2.2. Lịch sử truyền thông doanh nghiệp
Quản lý truyền thông – bao gồm mọi hoạt động truyền thông được thực hiện
bởi một doanh nghiệp nhằm thông báo, thuyết phục, liên hệ với mọi cá nhân và
nhóm liên quan, từ góc độ lịch sử khơng hề mới. Sự phát triển của các quy luật và
kỹ thuật truyền thông sử dụng bởi các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy, quảng bá, thông
báo tới các cá nhân và thổ chức liên quan về sự ảnh hưởng của họ bắt nguồn từ cách
đây ít nhất 150 năm. Ngay từ Cuộc cách mạng công nghiệp những năm 1930 – một
giai đoạn được đặc trưng chủ yếu bởi sự sản xuất và tiêu thụ hàng loạt, những cách

thức truyền thông doanh nghiệp đã xuất hiện với các hoạt động quảng bá, quảng
cáo, bán hàng tới thị trường sơi động.
Xu hướng tích hợp marketing và quan hệ công chúng đã được chỉ ra bởi rất
nhiều học giả trong lĩnh vực, trong đó có Philip Kotler – một trong những người có
ảnh hưởng lớn nhất tới các quan điểm marketing hiện đại. Năm 1978, ông cùng với
William Mindak đã chỉ ra những cách nhìn khác nhau về mối quan hệ giữa
marketing và quan hệ công chúng [24, tr.13-20]. Kotler và Mindak mô tả mối quan
hệ tách biệt giữa hai hoạt động này (theo mơ hình (a)) bằng cách nói: “Marketing
tồn tại để tìm hiểu, phục vụ và làm hài lòng nhu cầu của khách hàng nhằm tạo ra
lợi nhuận, trong khi quan hệ công chúng tồn tại để giới thiệu sự thiện chí tới rất
nhiều nhóm cơng chúng của cơng ty để những nhóm cơng chúng này khơng làm cản
trở tới khả năng tạo lợi nhuận của công ty đó” [24, tr.17]
Trải qua thời gian, marketing và quan hệ cơng chúng đã được thừa nhận là có
những đặc điểm chung (mơ hình (b)). Tới những năm 80, do sự tăng giá và giảm tác
động của quảng cáo đã khuyến khích các cơng ty thử nghiệm những phương thức
khác nhau để tăng cường sự trung thành của khách hàng và xây dựng nhận diện
thương hiệu nhằm tăng cường doanh số. Các công ty bắt đầu sử dụng nhiều hơn tới
phương thức “Marketing public relation (MPR) – marketing quan hệ công chúng” –


sự đại chúng hóa các tin tức và sự kiện liên quan tới việc quảng bá và triển khai một
sản phẩm hay dịch vụ. MPR liên quan đến việc sử dụng kỹ thuật quan hệ cơng
chúng cho mục đích marketing. Nó được xem như một cơng cụ hiệu quả giúp tiết
kiệm chi phí để tạo ra nhận thức và sự yêu thích đối với thương hiệu và để thấm
nhuần truyền thơng về thương hiệu của tổ chức với uy tín. [23, tr.18]
Mơ hình (c) liên quan tới một cách tiếp cận trong đó marketing là một chức
năng chiếm ưu thế, bao hàm quan hệ cơng chúng. Mơ hình này khá liên quan tới
một khái niệm trong marketing là Truyền thông marketing tích hợp (Intergrated
Marketing Communication – IMC).
“IMC là khái niệm về sự hoạch định truyền thông marketing nhằm xác định

giá trị gia tăng của một kế hoạch tổng hợp, đánh giá vai trò chiến lược của các
thành phần khác nhau trong truyền thông như: quảng cáo, khuyến mại, PR và sự
kết hợp các thành phần này để tạo ra một sự truyền thông rõ ràng, đều đặn, hiệu
quả tối đa” [23, tr.21]
Armstrong và Kotler (2005) định nghĩa: Truyền thông marketing tích hợp là
những hoạt động truyền thơng mang tính phối hợp và gắn bó chặt chẽ với nhau
nhằm chuyển giao một thông điệp rõ ràng, nhất quán và thuyết phục về một tổ chức
và những sản phẩm của tổ chức đó.
Mơ hình (b) được xem là lựa chọn phổ biến của nhiều doanh nghiệp. Theo
đó sự giao nhau giữa hoạt động marketing và quan hệ công chúng được thể hiện
bằng sơ đồ bên dưới [23, tr.20]:

C
F
A

D

BE

Hình 1.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố quan hệ công chúng và marketing


A: Quảng cáo doanh nghiệp
B: Marketing trực tiếp
C: Phân phối, cung ứng, giá cả và phát triển sản phẩm
D: Quan hệ công chúng
E: Quan hệ công chúng marketing (MPR)
F: Quảng cáo truyền thông đại chún
Đặc điểm của truyền thông doanh nghiệp


Truyền thơng doanh nghiệp bản thân tên gọi của nó đã định hình dành riêng
cho hoạt động truyền thơng trong các tổ chức kinh doanh. Do đó nó gắn liền với các
vấn đề về quản trị, doanh số, tăng trưởng, nhân sự….Cũng như những phân tích ở
trên, truyền thơng doanh nghiệp bao hàm nhiều hoạt động của truyền thông và
marketing. Nói cách khác, đặc điểm rõ nét nhất của truyền thơng doanh nghiệp đó là
tính tích hợp.
- Cơng nghệ: Sự phát triển không ngừng của công nghệ truyền thông cũng đồng
nghĩa với việc thơng điệp có thể được truyền đi một cách gần như ngay lập tức bên
trong doanh nghiệp – vượt qua mọi bức tường – đòi hỏi phải có sự kiểm sốt thơng
điệp một cách đồng nhất và có tổ chức.
Các hướng triển khai truyền thơng doanh nghiệp mang tính tích hợp:
● Người quản lý truyền thơng
Với xu hướng tích hợp truyền thơng, vai trị của người đứng đầu bộ phận
truyền thơng được đặc biệt coi trọng. Đó là người đặc biệt am hiểu về tổ chức và có
năng lực chèo lái cỗ máy truyền thơng của doanh nghiệp đi đúng lộ trình và cập bến
an tồn.
● Tận dụng công nghệ
Các bước triển khai 1 kế hoạch truyền thơng doanh nghiệp bao gồm 4 bước
cơ bản [22]:
Phân tích mục tiêu Lên kế hoạch chiến lược

Triển khai

Nghiên cứu & Đo lường


Trong đó bước Nghiên cứu & Đo lường đặc biệt được coi trọng đối với các
kế hoạch truyền thông doanh nghiệp để đánh giá hiệu quả cho từng hoạt động.
Doanh nghiệp bỏ ra A đồng cho chiến dịch truyền thông và họ cần biết họ nhận lại



được “bao nhiêu”. Đây là điểm khác biệt khá lớn giữa truyền thông doanh nghiệp
và các hoạt động truyền thông nói chung.
Theo Cornelissen, truyền thơng doanh nghiệp bao gồm 4 hoạt động chính:
Quan hệ báo chí; Truyền thơng nội bộ; Quản lý vấn đề; Truyền thơng khủng hoảng.
Ngồi ra ơng cũng cho rằng có 3 xu hướng mới [23] trong truyền thơng doanh
nghiệp bao gồm:
+ Truyền thơng hình ảnh lãnh đạo (Leadership communication); Truyền
thông thay đổi (Change Communication)
+ Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), quan hệ cộng đồng (Community
Relation)
+ Truyền thơng xã hội
Các đặc điểm này có thể nhìn thấy khá rõ trong hoạt động truyền thông thực
tế của các doanh nghiệp trên thế giới.
1.2.3. Vai trò và chức năng của bộ phận truyền thông trong doanh nghiệp
Truyền thông doanh nghiệp là hoạt động của bộ phận chức năng trong doanh
nghiệp, thay vì th các cơng ty dịch vụ bên ngoài. Việc xây dựng một bộ phận bên
trong doanh nghiệp (in-house) đã được khẳng định là phương thức hiệu quả.
Nhìn chung, ở mức độ nào thì bộ phận truyền thơng doanh nghiệp đều đảm
nhận hai mảng cơng việc chính là và các hoạt động đối nội và đối ngoai của một
doanh nghiệp. Đối nội là các hoạt động truyền thông tạo sự hiểu biết giữa lãnh đạo
và nhân viên cơng ty. Trong khi đó đối tượng của truyền thơng đối ngoại lại là
khách hàng, nhà đầu tư, giới truyền thông, các cơ quan công quyền...
Đối với các hoạt động đối nội, truyền thơng có vai trị quan trọng trong việc
hình thành một mơi trường làm việc hiệu quả, một hệ thống thông tin đảm bảo các
yêu cầu của công tác quản lý, tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa nhân viên với lãnh
đạo và ngược lại, nhằm hoàn thành mục tiêu cuối cùng của tổ chức, công ty. Đối với
các tổ chức lớn, có tới hàng nghìn, thậm chí hàng chục nghìn nhân viên, làm việc
phân tán tại nhiều trụ sở ở nhiều quốc gia khác nhau, truyền thông nội bộ là hoạt

động cần được tiến hành đầu tiên, trước khi doanh nghiệp nghĩ tới các hoạt động
truyền thơng ra bên ngồi.


Đối với hoạt động đối ngoại, truyền thông không chỉ là cơ quan phát ngơn
của doanh nghiệp mà nó thực sự là hoạt động có tác động trực tiếp tới doanh thu, lợi
nhuận và danh tiếng của doanh nghiệp. Các hoạt động đối ngoại có thể bao gồm rất
nhiều hoạt động khác nhau, phù thuộc và đặc điểm và nhu cầu của từng doanh
nghiệp như: quản lý thương hiệu, quản lý khủng hoảng, quan hệ báo chí, quan hệ
nhà đầu tư, quan hệ cổ đông, báo cáo thường niên, tài liệu marketing hay thậm chí
cả quảng cáo....Đặc biệt, vấn đề quản lý khủng hoảng được các doanh nghiệp lớn
đặc biệt coi trọng.
● Chức năng chính của truyền thơng doanh nghiệp: Theo khảo sát, đối
tượng điều tra được yêu cầu chỉ ra các chức năng của truyền thông doanh
nghiệp dựa trên danh sách có sẵn gồm 20 chức năng. Trong đó, chiến lược
thương hiệu (đề cập bởi 76,6% người trả lời), và văn hóa doanh nghiệp
(69,4%) được xem là 2 chức năng chính.

Hình 1.3. Điều tra chức năng của truyền thơng doanh nghiệp
● Mục đích của các doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ bên ngồi trong
hoạt động và Chương trình liên quan đến truyền thông doanh nghiệp:
Nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp sử dụng cơng ty bên ngồi và/hoặc
các đơn vị cung cấp dịch vụ đặc biệt cho một số chức năng của truyền thông doanh
nghiệp như quảng cáo (42%), đào tạo và phát triển nhân sự (41,1%), chiến lược
thương hiệu (30,4%).
●Sự tham gia của lãnh đạo doanh nghiệp vào hoạt động truyền thông:
58,77% doanh nghiệp khẳng định CEO – Tổng Giám đốc của doanh nghiệp
là người chịu trách nhiệm cao nhất cho các hoạt động truyền thông. Về người đứng



đầu bộ phận truyền thơng, tên gọi chức danh có sự thay đổi giữa các doanh nghiệp,
47,06% đưa ra chức danh “chief officer”, 38,82% sử dụng chức danh “quản lý”.
●Nhân sự phụ trách truyền thông doanh nghiệp
Số lượng nhân sự trong bộ phận truyền thông doanh nghiệp thay đổi từ 0 –
hơn 30 người theo kết quả của nghiên cứu này, đa phần đều có trình độ từ Cao đẳng,
Đại học trở lên. Các kỹ năng quan trọng đối với một nhân sự phụ trách hoạt động
truyền thông doanh nghiệp: 15% cho rằng cần phải có kiến thức chun mơn về
truyền thông doanh nghiệp
Tiểu kết Chương 1

Truyền thông doanh nghiệp ra đời như một xu hướng mang tính tự nhiên
xuất phát từ nhu cầu xây dựng và bảo vệ uy tín của doanh nghiệp và sự giao thoa về
mặt đối tượng truyền thông giữa các công ty trong một Tập đoàn lớn đa ngành, đa
quốc gia. Đặc điểm nổi bật của truyền thơng doanh nghiệp là tính tích hợp. Sự tích
hợp này được áp dụng một cách linh hoạt tùy thuộc vào điều kiện và đặc điểm cụ
thể của từng doanh nghiệp. Về cơ bản, nó là sự kết hợp giữa các hoạt động
marketing và các hoạt động quan hệ công chúng, với mục tiêu lớn nhất là đưa ra
một thông điệp thống nhất, thông suốt của doanh nghiệp tới nhiều đối tượng giao
tiếp khác nhau.


Chương 2: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG CỦA Cơng ty DAPHACO
2.1. Tổng quan về Cơng ty DAPHACO
2.1.1. Giới thiệu chung
CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY CÁP ĐIỆN DAPHACO được thành lập từ
năm 1999, lĩnh vực sản xuất Dây cáp điện phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu. Trong những năm qua với nỗ lực khơng ngừng đã phát triển nhanh
chóng và trở thành một trong những nhà sản xuất chuyên nghiệp hàng đầu Việt
Nam về Dây cáp điện dân dụng mang thương hiệu DAPHACO và LION.

(Tầm nhìn Cơng ty DAPHACO)
Trở thành thương hiệu với vị thế được tôn trọng và tin dùng rộng rãi trong lĩnh vực
dây và cáp trên thị trường trong nước và quốc tế.

2.1.2 Thương hiệu DAPHACO & LION
DAPHACO và LION là một thương hiệu được nhận biết khá rộng rãi ở Việt
Nam và bản thân Công ty DAPHACO nhận thức rất rõ về vai trò của việc xây dựng
thương hiệu.
Thương hiệu vừa là lời hứa với khách hàng, niềm tin tưởng của nhà đầu tư,
đối tác và cũng là niềm tự hào của toàn thể nhân viên DAPHACO.
Nền tảng Thương hiệu DAPHACO bao gồm: Tầm nhìn, các Giá trị cốt lõi
và Tính cách Thương hiệu.
Tầm nhìn thương hiệu: trở thành một trong những nhà sản xuất chuyên nghiệp
hàng đầu Việt Nam về Dây cáp điện

Các giá trị cốt lõi của Thương hiệu: Người DAPHACO tin tưởng và cùng
chia sẻ các Giá trị cốt lõi quan trọng. Cụ thể, DAPHACO đề cao tinh thần đổi mới
để không ngừng phát triển, lấy hợp tác là phương châm làm việc và tôn trọng mỗi
cá nhân.
Tính cách Thương hiệu: DAPHACO Ln thấu hiểu và đáp ứng tốt hơn các
yêu cầu để góp phần tạo nên sự hoàn hảo cho từng sản phẩm của khách hàng.

Hệ thống nhận diện thương hiệu là bộ mặt và tính cách DAPHACO hiện
diện mọi nơi và cũng quan trọng như chính các sản phẩm dịch vụ DAPHACO mang


đến cho khách hàng, cộng đồng. Vì vậy, sử dụng hệ thống nhận diện thương hiệu
cần tuân thủ tính nhất qn để hình ảnh Thương hiệu được tồn vẹn thống nhất.
[9]
+ Tài sản thương hiệu - Brand equity: được định nghĩa là tất cả các đặc tính

hay chất lượng nổi bật nhất của một thương hiệu có được từ sự tương tác giữa các
nhóm có lợi từ thương hiệu đó.
Do có nhiều hình thức kinh doanh tới nhiều đối tượng khách hàng (doanh
nghiệp, tổ chức, chính phủ, thị trường đại chúng) nên thương hiệu DAPHACO cũng
được nhìn nhận ở rất nhiều góc độ khác nhau. Năng lực cốt lõi của DAPHACO là
cung cấp sản phẩm dây cáp điện chất lượng vượt trội cho các cơng trình của các
doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan chính phủ. Thị phần đem lại doanh số chính của
DAPHACO lại là lĩnh vực phân phối, cơng trình.
2.1.3. Đặc điểm Cơng ty DAPHACO
- DAPHACO là doanh nghiệp Cổ phần tư nhân Công ty cổ phần là doanh
nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanh nghiệp được gọi là cổ đông và
chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn
đã góp vào doanh nghiệp.
(Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005)
Với đặc điểm là một công ty Cổ phần, DAPHACO có nghĩa vụ phải cơng bố
các thơng tin về công ty theo quy định của Luật doanh nghiệp. Trong mơ hình tổ
chức của Ban truyền thơng có 1 nhân sự chuyên về Quan hệ nhà đầu tư – dưới góc
độ đăng tải các thơng tin liên quan đến các vấn đề tài chính, kinh doanh, tình hình
phát triển hay các thông tin mà nhà đầu tư quan tâm trên các phương tiện đại chúng.
Trong DAPHACO tồn tại đồng thời nhiều hình thức kinh doanh: B2B (doanh
nghiệp với doanh nghiệp), B2C (doanh nghiệp với khách hàng). Để có cái nhìn tổng
thể hơn, DAPHACO có sự phân chia theo khối kinh doanh như sau [6]:
ST
T

Khối
kinh
doanh



tả


KHỐI DỰ
ÁN

2

KHỐI
PHÂN
PHỐI,
BÁN LẺ

Lĩnh vực dây cáp điện LION với các cơng trình dự án lớn
nhỏ
Lĩnh vực dây cáp điện LION

Lĩnh vực dây cáp điện DAPHACO

- DAPHACO mong muốn xây dựng thương hiệu là “Công ty Dây cáp điện
hàng đầu tại Việt Namc”. DAPHACO là một trong những cái tên đầu tiên được
cơng chúng nhớ đến khi nói đến lĩnh vực dây cáp điện tại Việt Nam.
- DAPHACO có nét văn hóa doanh nghiệp nổi bật, văn hóa này ảnh
hưởng tới lĩnh vực kinh doanh của cơng ty, trong đó có truyền thông. Các phương
thức, nội dung truyền thông của DAPHACO cũng phản ánh sâu sắc các nét văn hóa
doanh nghiệp riêng của cơng ty này. Văn hóa chính là sức mạnh của DAPHACO, là
chất keo gắn kết người DAPHACO‟, thúc đẩy họ nỗ lực, sáng tạo đóng góp vào sự
tăng trưởng bền vững của công ty. Dưới đây xin gọi là Ban truyền thơng Cơng ty
DAPHACO.

Mơ hình tổ chức hoạt động truyền thơng của Cơng ty DAPHACO
2.1.2. Lịch sử hình thành hệ thống truyền thông Công ty DAPHACO
Hiên nay DAPHACO có bộ phận truyền thơng gọi là: Ban Truyền thơng Công ty
DAPHACO
2.1.3. Quan điểm và chiến lược truyền thông của Công ty DAPHACO
Ban Truyền thông Công ty DAPHACO đã xây dựng Bản đồ chiến lược giai
đoạn 2018 - 2023 cho hoạt động truyền thông của công ty. Với việc xây dựng được
kế hoạch chiến lược này, lần đầu tiên có một văn bản chính thức thể hiện được quan
điểm và chiến lược truyền thông trong sự gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển
chung của công ty.


Kinh doanh truyền thống là nội dung đó được hiểu là các hoạt động kinh
doanh mà DAPHACO đã xây dựng và phát triển trong 23 năm. Các hoạt động này
đã góp phần tạo dựng uy tín cho DAPHACO tại thị trường Việt Nam và là


động lực để DAPHACO đem năng lực của mình chinh phục nhiều thị trường khác
trên bản đồ thế giới. Trong nhóm chủ đề kinh doanh truyền thơng, các mong muốn
được phân tích bao gồm:
- Lãnh đạo mong muốn DAPHACO là thương hiệu hàng đầu Việt Nam
- Lãnh đạo DAPHACO mong muốn người DAPHACO có lịng nhân ái
� Với những thành công và năng lực của DAPHACO trong suốt 23 năm
thành lập và phát triển, quan điểm đưa thương hiệu DAPHACO lên cao hơn nữa.
Có thể nói, từ trước tới nay, DAPHACO luôn coi trọng hoạt động truyền
thông, nhưng chỉ khi xây dựng chiến lược cho hoạt động truyền thông theo phương
pháp BSC thì những quan điểm, mục tiêu truyền thơng của Công ty mới được thể
hiện rõ ràng, mạch lạc và cụ thể như hiện nay. Cách xây dựng bản đồ chiến lược này
sẽ giúp toàn bộ hoạt động truyền thơng được triển khai một cách nhất qn, có định
hướng và phục vụ tốt nhất cho những mục tiêu phát triển đã được thống nhất từ

trước.
Về cấu trúc tổ chức bộ máy truyền thông, Công ty DAPHACO chủ trương
chỉ xây dựng bộ phận truyền thông ở cấp công ty.
2.1.4. Vị trí của ban truyền thơng trong sơ đồ tổ chức Công ty DAPHACO
Ban truyền thông cấp Công ty DAPHACO thuộc sự quản lý của Ban tổng
giám đốc và có vị trí ngang hàng với các bộ phận chủ chốt khác như Văn phịng,
Nhân sự và Kế tốn – Tài chính:
2.2.4 Đối tượng truyền thông của Công ty DAPHACO
● Cán bộ nhân viên: bao gồm gần 320 người đang làm việc tại cơng ty. Đối
tượng này có đặc điểm:
- Trẻ tuổi: độ tuổi trung bình từ 20-35
Độ tuổi

%

Dưới 25

17,
44
50,
54
28,
96

Từ 25 đến
30
Từ 31 đến
40



Từ 41 đến
50
Trên 50

2,4
2
0,6
4

Bảng độ tuổi trung bình tồn DAPHACO

Hình 2.5 Cơ cấu nhân sự Cơng ty DAPHACO
- Có trình độ cao, nhanh nhạy với thông tin, sử dụng nhiều thiết bị cơng nghệ hiện
đại.
- Đặc tính chung và nổi bật của họ là những người có cá tính, họ có thể đưa ra các
phát ngơn, đánh giá của mình về lãnh đạo, về công ty trên trang facebook cá nhân
hay trang facebook của cơng ty. Một vấn đề có thể được đưa lên forum, facebook và
có những tranh cãi nảy lửa giữa cấp quản lý và cấp nhân viên là hoạt động bình
thường tại DAPHACO.
+ Khách hàng – Đối tác:
Khách hàng của DAPHACO bao gồm hai nhóm chính:
+ Nhóm cơ quan, tổ chức: các bộ ban ngành, các tổ chức doanh nghiệp tại Việt Nam

và tại nước ngoài. DAPHACO có quan hệ kinh doanh mật thiết và thường xuyên với
hơn 300 doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước.
+ Nhóm cá nhân (thị trường đại chúng): chủ yếu là nhóm khách hàng sử
dụng và bán lẻ (sử dụng các sản phẩm dây cáp điện của DAPHACO). Đặc điểm:
thuộc bất cứ độ tuổi, giới tính, vùng miền, ngành nghề, vị trí xã hội nào.
Đây là nhóm đối tượng khó kiểm sốt và có thể đưa ra nhiều thơng tin gây
bất lợi cho DAPHACO trên nhiều phương tiện khác nhau (chủ yếu là các diễn đàn,

trang facebook cá nhân).


Đối tác: DAPHACO có quan hệ với các doanh nghiệp, Tập đồn...Truyền
thơng có tác động khơng nhỏ tới việc khẳng định vị thế của DAPHACO tại thị
trường Việt Nam, gia tăng lòng tin của các đối tác đối với DAPHACO, từ đó giúp
DAPHACO có thể tạo dựng mối quan hệ tốt cũng như các cơ hội hợp tác có lợi cho
Tập đồn.
+ Đối thủ cạnh tranh: cạnh tranh thơng tin trên báo chí được xem là một
hình thức cạnh tranh quan trọng của các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực công
nghệ thông tin khi các xu hướng công nghệ không ngừng thay đổi hay một dự án
thành công, một hợp đồng mới ký cũng khẳng định vị thế của doanh nghiệp với các
cơng ty cùng ngành.
+ Báo chí: Quan hệ báo chí là hoạt động cốt lõi khơng thể thiếu trong hoạt
động truyền thông của Công ty DAPHACO. Công ty có mối quan hệ thường xuyên
với giới phóng viên công nghệ thông tin đồng thời cũng là nguồn thông tin dồi dào
về lĩnh vực công nghệ thông tin để báo chí có thể khai thác.
+ Hiệp hội - Cơ quan Quản lý nhà nước:
Hiệp hội là các tổ chức nghề nghiệp bao gồm các công ty, tổ chức hoạt động
trong cùng một lĩnh vực. Hiện nay, DAPHACO là thành viên chủ chốt trong các
hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng TPHCM
2.2.5. Nhân sự truyền thông của Công ty DAPHACO
Công ty DAPHACO và các công ty thành viên của DAPHACO hiện có 10
cán bộ làm việc trong các bộ phận truyền thông. Tỷ lệ này theo tổng số lượng nhân
viên của DAPHACO là 10/320 = 0,03125% nhân sự tồn cơng ty. Các nhân sự này
chưa bao gồm thực tập và cộng tác viên (Theo Báo cáo Nhân sự DAPHACO năm
2021).
Về trình độ chun mơn, các cán bộ truyền thơng chủ yếu thuộc 4 nhóm:
●Tốt nghiệp ngành báo chí
●Tốt nghiệp ngành marketing – quản trị kinh doanh

Về phân chia cơng việc, chủ yếu bao gồm các nhóm:
●Nhóm truyền thơng nội bộ
●Nhóm truyền thơng, quan hệ cơng chúng
●Nhóm thương hiệu


●Nhóm truyền thơng online, thiết kế
●Nhóm truyền thơng marketing
●Nhóm hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Về kỹ năng, các nhân sự truyền thông Công ty DAPHACO là những người
được yêu cầu và đã rèn luyện là những cán bộ có thể xử lý được nhiều đối tượng
cơng việc, trong đó kỹ năng viết là một trong những kỹ năng được ưu tiên hàng đầu.
Một cán bộ truyền thơng có thể vừa phải viết bài PR, vừa lên kế hoạch tổ chức cho
hội thảo, vừa chuẩn bị bài phát biểu cho Tổng Giám đốc tại sự kiện lớn và thậm chí
có thể thiết kế hay dựng phim cơ bản… Các kỹ năng này phụ thuộc vào khả năng
của từng cán bộ, tuy nhiên trong môi trường DAPHACO, các cán bộ có cơ hội học
hỏi và rèn luyện để có thể cùng lúc xử lý nhiều mảng công việc khác nhau. Đào tạo
là một hoạt động thường xuyên của Công ty DAPHACO trong tất cả các lĩnh vực,
trong đó có truyền thơng. Cơng ty có sự đầu tư nhất định cho công tác đào tạo các
nhân viên thuộc các ban truyền thơng trong tồn cơng ty với các khóa học có nhiều
nội dung hấp dẫn từ cơ bản đến nâng cao như thiết kế báo, viết bài truyền thơng…
Ngồi ra, các nhân viên truyền thơng nếu có nhu cầu có thể tìm các khóa học phù
hợp bên ngồi để đăng ký theo học và được Cơng ty hỗ trợ kinh phí lên tới 100%
giá trị khóa học.
2.2.6 Các kênh truyền thơng của Cơng ty DAPHACO
Một doanh nghiệp có thể sử dụng rất nhiều kênh khác nhau nhằm phục vụ
mục tiêu phổ biến thông tin, thiết lập mối quan hệ với các đối tượng bên trong và
bên ngoài như: bản tin, tạp chí, sự kiện hay thậm chí là các buổi họp, các buổi sinh
hoạt tập thể hay các video clip, các triển lãm...Dưới đây tác giả xin phép chỉ đề cập
tới các kênh có liên quan tới cơng việc của bộ phận truyền thơng nội bộ của Cơng ty

DAPHACO.
• Các kênh truyền thông nội bộ:
- Bản tin nội bộ
Bản tin là một hình thức truyền thơng phổ biến ở DAPHACO, thường được
phát hành dưới hình thức gửi qua email, nội dung ngắn gọn, đẹp mắt và bao quát
được các thông tin nổi bật. DAPHACO có rất nhiều bản tin, bản tin của Cơng ty
(DAPHACO News), Các bản tin thường có định kỳ theo hằng tuần hằng nửa tháng,


×