Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

mail sever

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
------------------

ĐỒ ÁN NHĨM
HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX / LINUX
Đề tài:

TÌM HIỂU VỀ MAIL SERVER

GVHD

: ThS. HỒNG PHI CƯỜNG

NHĨM 1

: LÊ THỊ NGỌC ÁNH
TRỊNH NGỌC KHIÊM
VÕ HOÀNG THUẬN
NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG
LÊ THẾ LỰC

Lớp

: CS 226 B

Đà Nẵng, 6/2022


1. TỔNG QUAN VỀ MAIL SERVER
1.1. Khái niệm về Thư điện tử


Thư điện tử (Electronic Mail hay Email còn gọi tắt là mail) là một hệ thống chuyển nhận
thư từ qua các mạng máy tính.
Ưu điểm của Mail:
-

Rút ngắn thời gian và khoảng cách của việc gửi và nhận thư.
Tiết kiệm chi phí cho việc gửi và nhận thư từ nơi này sang nơi khác.
Không mất nhiều thời gian cho việc viết thư.
Chứa nhiều nội dung thông tin cho một lần gửi.
Tính bảo mật thơng tin cao.

1.2. Hệ thống Mail
Một hệ thống mail u cầu phải có ít nhất hai thành phần, nó có thể định vị trên hai hệ
thống khác nhau hoặc trên cùng một hệ thống: Mail server và Mail client. Ngồi ra, nó cịn
có những thành phần khác như Mail Host, Mail Gateway.

a) Mail Gateway
Là máy kết nối giữa các mạng dùng cho các giao thức truyền thông khác nhau dùng
hoặc kết nối các mạng khác nhau chung giao thức.
b) Mail Host
Là máy giữ vai trò máy chủ mail chính trong hệ thống mạng. Nó dùng như thành
phần trung gian để chuyển mail giữa các vị trí không kết nối trực tiếp được với nhau.
c) Mail Server


Chứa mailbox của người dùng.
Mail Server nhận mail từ mail client gửi đến và đưa vào hàng đợi để gửi đến Mail
Host. Mail Server nhận mail từ Mail Host gửi đến và đưa vào mailbox của người
dùng. Người dùng sử dụng NFS (Network File System) để mount thư mục chứa
mailbox trên Mail Server để đọc. Nếu NFS không được hỗ trợ thì người dùng phải

login vào Mail Server để nhận thư.
d) Mail Client
Là những hệ thống mà nó cho phép tập tin mail spool của user được đọc thông báo
qua cơ chế mount.

1.3. Mail Server
Một trong những thành phần máy chủ quan trọng trong hệ thống máy chủ Linux là máy chủ
mail (Mail Server).
Mail Server là máy chủ dùng để nhận và gửi mail, với các chức năng chính:
-

Quản lý account
Nhận mail của người gửi (của những người có account) và gửi cho người nhận
hoặc mail server của người nhận.
Nhận mail từ mail server của người gửi (từ bên ngoài) và phân phối mail cho
người trong hệ thống.
Tuỳ thuộc vào cài đặt mà mail server cho phép người dùng sử dụng web-mail
(web) để nhận mail (như yahoo), hay cho phép sử dụng outlook (application), hay
cả hai (giống như gmail).

1.4. Phần mềm quản lý Mail Server:
Linux là một mã nguồn mở nên có đa dạng gói cài đặt giúp quản trị hệ thống Mail Server,
trong đó có IRedMail và Axigen.
IRedMail là một "shell script" miễn phí cho phép triển khai nhanh một hệ thống, giải pháp
Mail Server mở rất nhanh chóng và hiệu quả. Trước hết, ta cần hiểu một số điều về
iRedMail như sau:
+ Các hệ điều hành được hỗ trợ: Red Hat(R) Enterprise Linux & CentOS 5.x, Debian
5.0.x, Ubuntu 8.04/9.04, FreeBSD 7.x/8.x (bao gồm cả i386 và x86_64).
+ Hầu hết các thành phần được sử dụng trong iRedMail được cung cấp bởi các bản
phân phối Linux chính thức. Người dùng iRedMail sẽ nhận được sự hỗ trợ về cập

nhật phần mềm miễn phí, phân phối bởi nhà cung cấp.
+ iRedMail hỗ trợ OpenLDAP và MySQL là cách để lưu các tên miền ảo và người
dùng ảo.
+ Trang quản trị của iReadMail được xây dựng trên nền tảng web-admin.

1.5. Những giao thức Mail


Hệ thống Mail được xây dựng trên một số giao thức sau:
- SMTP (Simple Mail Tranfer Protocol)
- POP (Post Office Protocol)
- IMAP (Internet Mail Access Protocol)
Mỗi giao thức là tập hợp cụ thể của các quy tắc giao tiếp giữa các máy tính.
1.5.1 Giao thức SMTP (Simple Mail Transfer Porotocol)
SMTP là một giao thức để truyền tải thư đơn giản. Giao thức STMP sử dụng cổng
(port) 25.
STMP thuộc bộ giao thức TCP/IP chịu trách nhiệm phân phát mail giữa các máy tính
trên mạng. Nó chuyển mail trực tiếp từ hệ thống mạng này sang mạng khác. Giao
thức STMP chỉ có thể truyền dạng văn bản ASCII. Nó khơng trao đổi phơng, màu đồ
hoạ hoặc cá dữ liệu đính kèm. Để có thể gửi nhận các mục trên cần có một giao thức
khác gọi là MINE.
Để sử dụng tập lệnh của SMTP ta dùng lệnh telnet theo port 25 trên hệ thống ở xa
sau đó gửi mail ở hệ thống dịng lệnh.
1.5.2 Giao thức POP3 (Post Office Protocol version 3)
POP3 dùng để tải email từ một máy chủ email. POP3 sử dụng cổng TCP 110.
POP3 chạy trên một máy chủ kết nối mạng và nhận mail. Máy chủ POP3 lưu trữ các
thư tín mà nó nhận được. Nếu khơng có POP3 các thư tín sẽ khơng gửi đi khi nơi
nhận khơng kết nối mạng. Nhưng với POP3, các thư tín sẽ được lưu tạm thời trên nó.
Khi người dùng kết nối tới máy chủ POP3, nó sẽ đáp ứng các thư tín mà nó lưu trữ.
Từ đó người dùng có thể đọc mail từ các máy tính cá nhân mà cài đặt chương trình

đọc mail.
1.5.3 Giao thức IMAP (Internet Message Access Protocol)
IMAP là giao thức thế hệ mới của POP. IMAP sử dụng cổng tcp 143.
Cung cấp chức năng nguỵ trang client/server cho trao đổi mail. IMAP lưu trữ mail
trên mail server. POP3 yêu cầu phải tải về trước khi đọc nhưng IMAP thì khơng, nó
ln lưu trữ mail cố định trên mail server cho tới khi bị xoá.

1.6. Những chương trình Mail
1.6.1 MUA (Mail User Agent)
Chương trình mà người dùng sử dụng để gửi và nhận mail được gọi là MUA (Mail
User Agent). MUA cũng được gọi là máy khách mail (mail client) mà người dùng sử
dụng để viết và đọc mail.


Hai loại MUA có sẵn là:
+ Giao diện đồ hoạ GUI (Graphical User Interface)
+ Giao diện dòng lệnh giống như Pine.
1.6.2 MTA (Mail Transper Agent)
MTA là máy chủ mà gửi và nhận mail. MTA nhận các thông báo từ MUA. MTA đọc
thông tin trong phần “to” của mail xà xác định địa chỉ ip của máy chủ mail recipient.
Khi MTA cố gắng để kết nối đến máy chủ recipient qua một cổng giao tiếp, mặc định
là cổng 25. Nếu MTA trên máy đang gửi có thiết lập kết nối, MTA sẽ gửi thông báo
đến máy chủ recipient qua giao thức SMTP.
1.6.3 MDA (Mail Delivery Agent)
Là công cụ mà trợ giúp người dùng phân phát e-mail đến hộp mail. Sau khi MDA
nhận thơng báo từ MTA, nó chuyển các thư tín đến hộp mail của người nhận.

1.7. Một số thuật ngữ, khái niệm khi sử dụng Mail
a) Push Mail
Push Mail là một dạng Mail Server mới, có chế độ cập nhật email gần như tức thì.

Nó sẽ lập tức gửi ngay một bản sao đến máy của bạn. Khác với Pull Mail, Push Mail
hoạt động kể cả khi bạn không truy cập vào ứng dụng của nó.
b) Email Hosting là gì?
Email Hosting là dịch vụ email riêng, nó được tạo ra nhằm phục vụ cho công việc
của công ty. Và đuôi của nó thường là đi có tên miền của cơng ty. Ví dụ như địa
chỉ thì gogo chính là tên công ty của bạn.
Email Hosting cho phép việc giao dịch giữa các thành viên trong công ty và giao
dịch với khách hàng một cách nhanh chóng và bảo mật. Thêm nữa, việc nhận và gửi
thư đảm bảo tỷ lệ inbox cao. Với tên miền công ty sẽ giúp cho bạn chiếm được lòng
tin của khách hàng hơn, nâng cao sự uy tín và chun nghiệp của thương hiệu mình
hơn.
c) Alternate Email
Nó có nghĩa là mail dự phịng, mail phụ hay mail thay thế. Bạn sử dụng nó trong
trường hợp quên mật khẩu, mail sẽ có nhiệm vụ giúp bạn lấy lại mật khẩu đã mất.
d) Mailbox
Là một tập tin lưu trữ tất cả các mail của người dùng. Trên hệ thống Unix, khi ta
thêm một tài khoản người dùng vào hệ thống đồng thời sẽ tạo ra một mailbox cho
người dùng đó. Thơng thường, tên của mailbox trùng với tên đăng nhập của người
dùng.


e. Hàng đợi (mail queue)
Các mail gửi đi có thể được chuyển đi ngay hoặc cũng có thể được chuyển vào hàng
đợi. Có nhiều nguyên nhân khiến một mail bị giữ lại trong hàng đợi:
- Khi mail đó tạm thời chưa thể chuyển đi được hoặc có một số địa chỉ trong
danh sách người nhận chưa thể chuyển đến được vào thời điểm hiện tại.
- Khi tùy chọn cấu hình phân phát mail có giá trị là True, khi đó tất cả các
mail đều bị giữ lại cho đến khi việc phân phối hoàn tất.
- Khi giá trị DeliverMode (d) bằng queue-only hoặc defer thì tất cả các mail
đều bị giữ lại trong hàng đợi.

- Khi số lượng tiến trình phân phối bị tắc nghẽn vượt quá giới hạn quy định
bởi tùy chọn QueueLA(x).

2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MAIL SERVER
Mỗi một mail có một chuỗi các header để bảo cho mail server làm cái gì với nó và
nơi gửi nó. Vì thế khi người dùng tạo mail cần phải tạo địa chỉ cho mail đó. Mai
Client (MUA) cần phải kết nối tới Mail Server (MTA) và liên hệ với mail server qua
port 25. Sau khi máy chủ đã nhận mail từ client và đặt nó vào trong hàng đợi mail
(mail queue).
Đầu tiên, máy chủ mail (SMTP server) cần tìm địa chỉ để gủi mail. Máy chủ mail
thực hiện để lấy phần đi của địa chỉ mail sau kí tự @. Phần đi này chính là tên
miền đây đủ. Máy chủ mail sau đó sử dụng máy chủ DNS để truy vấn miền nơi xa và
hỏi địa chỉ để gửi mail.
Máy chủ mail truy vấn một loại bản ghi DNS đặt biệt gọi là bản ghi MX. Truy vấn
bản ghi MX trả lại một hoặc hơn các mục và thông báo địa chỉ máy chủ mail để gửi
e-mail, luôn luôn chỉ định một tên máy hoặc địa chỉ IP. Nếu có hơn một máy chủ
mail, một ưu tiên cũng hồi đáp bảo cho máy chủ mail nhập mục nào được sử dụng
đầu tiên và sau đó là cái thứ 2, v.v
Máy chủ mail sau đó trình mail bên ngồi đến một hàng đợi khác, và từ đó nó gửi tới
máy chủ mail đích. Để làm cái này, nó cố gắng để kết nối qua TCP cổng 25 (SMTP).
Máy chủ mail sau đó trình tuần tự để xem có thể phân phát được e-mail như sau:
1. Nếu một máy chủ mail nhận (POP3/IMAP server) đáp ứng, nó sẽ cố
gắng trình mail.
2. Nếu máy chủ mail nhận không đáp ứng, máy chủ mail gửi đến máy
chủ mail nhận tiếp theo trong bản ghi MX một cách tuần tự.
3. Nếu khơng có máy chủ mail nhận, máy chủ mail gửi sẽ luôn đợi và
cố gắng làm lại.


4. Nếu sau đó các lỗi tiếp tục, mail vẫn không được phân phát, máy chủ

mail sẽ báo cáo lỗi đến người dùng qua mail.

3. CÀI ĐẶT & CẤU HÌNH
3.1. Postfix
Postfix là một MTA được viết bởi Wietse Venema khi ông đang làm việc ở trung tâm
nghiên cứu T. J. Watson của IBM.
Đặc điểm của Postfix: dễ quản lý, nhanh và an tồn.
Chỉ cần một server với hardware thơng thường, Postfix có thể chuyển giao hàng triệu email
một ngày. Ngày nay postfix là một trong những MTA khá phổ biến trên các mail server.
Để cài đặt postfix và tránh xung đột, bạn cần gỡ bỏ sendmail nếu nó đã được cài đặt.
Remoᴠe Sendmail (gỡ bỏ):
-Trước tiên cần kiểm tra хem ѕendmail đã được cài đặt chưa bằng câu lệnh
rpm -qa | grep sendmail
-Nếu có kết quả trả ᴠề chứng tỏ ѕendmail đã được cài đặt. Ta cần remoᴠe nó.
yum remove sendmail*
Inѕtall poѕtfiх:
Bước 1. Cài đặt Postfix
Bạn có thể kiểm tra xem postfix centos 7 đã được cài đặt hay chưa bằng cách sử
dụng lệnh dưới đây:

Bạn sẽ nhận được đầu ra ở trên, nếu Postfix đã được cài đặt. Trong trường hợp
Postfix chưa được cài đặt, hãy sử dụng lệnh dưới đây để cài đặt postfix:

Bước 2: Cấu hình Postfix.
Để cấu hình Postfix, chúng ta cần chỉnh sửa tệp /etc/postfix/main.cf.
Thực hiện các thay đổi theo các bước dưới đây.
# dòng 75: bỏ ghi chú và chỉ định tên máy chủ
#83: bỏ ghi chú và chỉ định tên miền



#99:
#116:
#119: thay đổi nếu bạn chỉ sử dụng IPv4
#164:
#264: bỏ ghi chú và chỉ định mạng cục bộ của bạn
#419: bỏ ghi chú (sử dụng Maildir)
#571:
# thêm vào cuối tệp
# giới hạn kích thước email
# giới hạn mailbox
# SMTP-Auth

# lưu và thoát khỏi tệp.
Bước 3: Khởi động Postfix

Nếu IPTables đang chạy, hãy cho phép cổng SMTP. Đối với phần "I INPUT 5" bên
dưới, thay thế nó vào mơi trường của riêng bạn.

3.2. Dovecot


Dovecot là một MAA (Mail Access Agent) cung cấp các dịch vụ IMAP và POP3 được cài
phổ biến trên các CentOS, Nó là một phần mềm mã nguồn mở được Timo Sirainen viết và
phát triển. Nó hỗ trợ các định dạng hộp thư chính: mbox hoặc Maildir.
Đặc điểm của Dovecot là: bảo mật, nhanh và dễ quản lý.
Inѕtall Dovecot:
Bước 1. Cài đặt Dovecot
Để cài đặt một máy chủ Dovecot cơ bản với các chức năng POP3 và IMAP phổ biến,
hãy chạy lệnh sau:


Bước 2: Cấu hình Dovecot.
Để định cấu hình Dovecot, cần chỉnh sửa tệp /etc/dovecot/dovecot.conf và các tệp cấu hình
bao gồm trong đó /etc/dovecot/conf.d/. Theo mặc định, tất cả các giao thức đã cài đặt sẽ
được kích hoạt thơng qua chỉ thị bao gồm trong /etc/dovecot/dovecot.conf.
[1] Chỉnh sửa tệp /etc/dovecot/dovecot.conf

# dịng 26: thay đổi (nếu khơng sử dụng IPv6)
# lưu và thoát khỏi tệp.
[2] Chỉnh sửa tệp /etc/dovecot/conf.d/10-auth.conf

# 9: bỏ ghi chú và thay đổi (cho phép xác thực văn bản thuần túy)
# 97:

[3] Chỉnh sửa tệp /etc/dovecot/conf.d/10-mail.conf

# 30: bỏ ghi chú và thêm

[4] Chỉnh sửa tệp /etc/dovecot/conf.d/10-master.conf


# 88-90: bỏ ghi chú và thêm

# lưu và thoát khỏi tệp.
Bước 3: Khởi động Dovecot

Nếu IPTables đang chạy, hãy cho phép cổng POP/IMAP. Đối với phần "I INPUT 5"
bên dưới, thay thế nó vào mơi trường của riêng bạn

3.3. Email Client
Email Client là Email khách hàng. Là một ứng dụng máy tính để bàn cho phép cấu hình

một hoặc nhiều địa chỉ email để nhận, đọc, soạn và gửi email từ địa chỉ email(s) thơng qua
giao diện máy tính để bàn. Nó cung cấp một giao diện trung tâm để tiếp nhận, sáng tác và
gửi email về địa chỉ email được cấu hình(s).
Windows Live Mail là ứng dụng Email Client đa chức năng cho phép người dùng gửi và
nhận Email một cách dễ dàng và nhanh chóng, cho phép quản lý nhiều tài khoản, kiểm soát
danh sách liên lạc và lịch làm việc. Thú vị hơn là bạn có thể kiểm tra những mail đã check ở
chế độ Offline.
Email Client’s Setting:
Bước 1: Khởi động Windows Live Mail và chuyển đến tab [Tài khoản] và nhấp vào nút
[Email]


Bước 2: Tại cửa sổ này, nhập đầy đủ các thông tin:
-

Email address: Nhập địa chỉ Email,
Password: Nhập mật khẩu Account Mail (Có thể để trống trường này). Tích lựa
chọn vào ô Remember this password nếu muốn lưu mật khẩu.
Display name for your sent messages: Nhập tên người dùng muốn hiển thị.
Tích chọn Make this my default email account nếu để thiết lập mặc định,
Tích chọn Manully Configure server setting: nếu chọn thiết lập theo máy chủ,
sẽ là thiết lập thủ công bằng tay.

Sau khi điền đầy đủ thông tin thì nhấn phím Next.


Bước 3: Sau khi chọn Next sẽ hiện ra cửa sổ cấu hình kết nối với Email server như sau:
-

-


Server type: Chọn POP port 110 hoặc IMAP port 143.
Server address: Theo cấu tạo ten.tenmien.com, thường thì sẽ là
mail.tenmien.com, các bạn chú ý, có lẽ sẽ có sự khác nhau giữa Incoming và
Outgoing sever.
Authenticate using: Chọn Clear text.
Logon user name: Nhập địa chỉ email của bạn.

Sau khi nhập xong, chọn Next

Bước 4: Chọn Finish


Bước 5: Kết nối và nhận cài đặt thư mục của máy chủ tự động.
Quay trở lại giao diện cửa sổ chính của Windows Live Mail, nhấn chuột trái một lần
vào tài khoản mà mình vừa lập sau đó chọn Properties (1) hoặc các bạn có thể làm
chuột phải tài khoản vừa lập chọn Properties (2), hiện lên cửa sổ

Ở cửa sổ Properties, chọn Servers → Outgoing Mail Serve, tích My server requires
authencation → Apply → OK


3.4. Configure SSL
Định cấu hình SSL để mã hóa kết nối.
Bước 1: Tạo chứng chỉ:
Tạo chứng chỉ SSL gốc cho máy chủ của bạn. Nếu sử dụng máy chủ như một doanh
nghiệp thì nên mua và sử dụng Chứng chỉ chính thức từ Verisigh, v.v.


Bước 2: Cấu hình Postfix và Dovecot cho SSL.

[1] Chỉnh sửa tệp /etc/postfix/main.cf

# thêm vào cuối tệp

# lưu và thoát khỏi tệp.
[2] Chỉnh sửa tệp /etc/postfix/master.cf
# 17-18:

# lưu và thoát khỏi tệp.
[3] Chỉnh sửa tệp /etc/dovecot/conf.d/10-ssl.conf
# 6:
# 12,13: chỉ định chứng chỉ


# lưu và thoát khỏi tệp.
Bước 3: Khởi động lại Postfix và Dovecot.

*Nếu IPTables đang chạy, hãy cho phép cổng SMTPS / POP3S / IMAPS. Đối với
phần "I INPUT 5" bên dưới, thay thế nó vào mơi trường của riêng bạn.

Bước 4: Mở thuộc tính của tài khoản và thay đổi cài đặt.

Bước 5: Nhấp chọn Đồng bộ hóa trên Windows Live Mail
Hiển thị cửa sổ chọn, nhấp vào 'Yes' để tiếp tục, sau đó có thể gửi/nhận email thơng
qua kết nối SSL.

3.5. Virtual Domains (miền ảo)
Virtual Domain là miền của máy khách mà trên đó họ có thể chạy các ứng dụng của mình
mà khơng cần phải cài đặt máy chủ hoặc phần cứng. Phần mềm không cần phải được cài
đặt vật lý trên máy chủ vì nó có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các kho lưu trữ cục

bộ và duy trì miền cục bộ.
Chức năng:


- Sử dụng Virtual Domain, không gian lưu trữ của máy chủ được sử dụng hiệu quả
và dữ liệu có thể được bảo mật hơn trước khi xuất bản trực tuyến.
- Virtual Domain được sử dụng để đại diện cho tên miền địa chỉ web Internet cá nhân
và có thể được tạo bằng tên miền cá nhân của bạn.
- Virtual Domains cung cấp bảo mật cao hơn về việc sử dụng miền được cá nhân hóa
của riêng bạn và cho phép truy cập vào các tài nguyên trên web.
Định cấu hình Postfix để sử dụng Virtual Domain để gửi email với một tên miền khác với
tên miền gốc.
Ví dụ: tên miền hiện tại: srv.world; tên miền mới: virtual.host
Người dùng [cent] có địa chỉ email [], người dùng [redhat] có
địa chỉ email [], vậy người dùng [redhat] sử dụng cùng tên
cho trước [@] với [cent].
Cấu hình Postfix để sử dụng Virtual Domain:
Bước 1: Set Virtual Domain
[1] chỉnh sửa tệp /etc/postfix/main.cf
# thêm vào cuối tệp

# lưu và thoát khỏi tệp
[2] chỉnh sửa tệp /etc/postfix/virtual
# thêm vào đầu tệp
# lưu và thoát khỏi tệp

Bước 2: Đặt tài khoản mới thành ứng dụng Email và đảm bảo có thể gửi email.
(*3.3. Email Client)

3.6. Configure Virus-Scanning with Postfix + Clamav

ClamAV (Clam Antivirus) là một chương trình Antivirus mã nguồn mở chạy trên hệ điều
hành Linux được phát triển bởi Immunet Corp và Sourcefire Inc dựa trên nền tảng điện tốn
đám mây. Nó đặc biệt được thiết kế cho việc quét virus trên mail gateways, nó uyển chuyển
dễ cấu hình, và chạy đa luồng dịch vụ.
Đặc điểm là hoạt động ổn định, nhanh, và tương đối hiệu quả.


Tính năng:
- Như một trình qt virus email phía máy chủ.
- Clam Antivirus bao gồm một số tiện ích: một máy quét dòng lệnh, cập nhật cơ sở
dữ liệu tự động và một khả năng mở rộng đa luồng daemon.
Nền tảng dành cho clamAV:
-

ClamAV có sẵn dành cho các nền tảng Linux và BSD, trong hầu hết mọi trường
hợp, ClamAV có sẵn trong kho lưu trữ của nhà cung cấp để cài đặt và sử dụng.

-

Trên máy chủ Linux, ClamAV có thể chạy ở chế độ daemon, phục vụ các yêu cầu
quét các tệp được gửi từ các quy trình khác.

-

Trên máy tính để bàn Linux và BSD, ClamAV cung cấp chức năng quét theo yêu
cầu của từng tệp, thư mục hoặc tồn bộ PC.

Cấu hình Virus-Scanning bằng Postfix + Clamav:
Bước 1: Cài đặt Clamav



Bước 2: Cài đặt Clamd và Clamsmtp
[1] Cài đặt từ EPEL:
[2] Chỉnh sửa tệp /etc/clamsmtpd.conf
# 22:
# 28
# 34
# lưu và thoát khỏi tệp

Bước 3: Nếu SELinux được bật, hãy đổi quy tắc để khởi động Clamd


Bước 4: Cấu hình Postfix
[1] Chỉnh sửa tệp /etc/postfix/main.cf
# thêm vào cuối tệp
[2] Chỉnh sửa tệp /etc/postfix/master.cf
# thêm vào cuối tệp

# lưu và thoát khỏi tệp

3.7. Mail Log Reports – pflogsumm
Pflogsumm là một trình phân tích / tóm tắt nhật ký cho Postfix MTA. Nó được thiết kế để
cung cấp cái nhìn tồn cảnh về hoạt động Postfix, cung cấp cho quản trị viên “cảnh báo” về
sự cố tiềm ẩn.
Pflogsumm tạo ra các bản tóm tắt, và trong một số trường hợp, nó sẽ báo cáo chi tiết về lưu
lượng Mail Server, email bị từ chối và bị trả lại, cũng như các cảnh báo, lỗi…
Cài đặt Pflogsumm:
[1] Cài đặt gói postfix-pẻl-scripts
[2] Tạo tóm tắt nhật ký cho ngày hơm qua




[3] Gửi tóm tắt nhật ký thư lúc 1:00 hàng ngày tới root

3.8. Mail Log Reports – MailGraph
- Lưu lại các thông tin đăng nhập trang quản trị kerio-connect
- Lưu lại các thơng tin thay đổi cấu hình trên database, nói cách khác là thay đổi cấu hình
của user có liên quan đến database.
- Những thay đổi khác trong cấu hình.
Ví dụ: [11/Sep/2015 04:40:42] - Store backup started.
[11/Sep/2015 04:40:42]: thời gian khởi tạo log
: user trực tiếp thao tác.
Store backup started: nội dung hành động.
Khi nhìn vào log trên thì hiểu rằng, vào khoảng thời gian 4:40:42 ngày 11/09/2015
user đã bắt đầu backup dữ liệu.


Cài đặt MailGraph:
Bước 1: Cài đặt và khởi động Apache httpd
Bước 2: Cài đặt MailGraph
[1] Cài đặt từ EPEL

[2] Chỉnh sửa tệp

[3] Khởi động

Bước 3: Truy cập vào ‘http:// (tên máy chủ hoặc địa chỉ IP của bạn)/mailgraph/' với
trình duyệt web trên máy khách. Sau đó, màn hình sau được hiển thị và có thể đảm bảo
tóm tắt nhật ký thư.



3.9. Mail Log Reports – AWStars
- AWStats là một công cụ mạnh mẽ và miễn phí có tính năng tạo ra các thống kê máy chủ
mail bằng đồ thị.
- Nó có thể phân tích các tệp nhật ký từ tất cả các dịch vụ máy chủ mail.
Cài đặt AWStats:
Bước 1: Cài đặt và khởi động Apache httpd
Bước 2: Cài đặt AWStats
[1] Cài đặt từ EPEL
[2] Chỉnh sửa tệp
# 51
# 63


# 122

# 832

# 950

[3] Chỉnh sửa tệp

[4] Khởi động lại


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×