BÁO CÁO NHÓM 2
HỌC THUYẾT HENDERSON
HỌC THUYẾT HENDERSON
TIỂU SỬ
Sinh: 30 tháng 11 năm1897
Mất: 19 tháng 3 năm 1996
Là một y tá có ảnh hưởng, nhà nghiên cứu, nhà lý luận và là một tác giả
Bà được coi là:“Florence Nightingale thời hiện đại, bà mẹ Điều dưỡng
Hiện đại hay Nightingale Florence của thế kỷ 20".
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP
Sinh 19/3/1897 tại TP Kansas, Missouri, Hoa Kỳ. Mất 30/11/1996.
Trình độ học vấn:
1921: Tốt nghiệp trường Điều dưỡng quân đội Hoa Kỳ
1929: Học tại Đại Học Columbia
1932: Đạt được bằng Cử nhân tại ĐH Comlumbia
1934: Đạt được bằng Thạc sỹ tại ĐH Columbia
Sự nghiệp của Henderson trong nghề Điều dưỡng chăm sóc sức khoẻ cơng cộng bắt đầu vào năm 1921 tại Khu định cư
Henry Street ở Manhattan, New York, tham gia giảng dạy điều dưỡng năm 1923.
I. THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP
1953: Tham gia nghiên cứu tai trường Yale University Nursing
1948-1953: Tiến hành sửa đổi phiên bản thứ 4 của cuốn sách "Sách giáo khoa về nguyên tắc và thực hành điều dưỡng"
của Berta Harmer, xuất bản năm 1939.
1955: Đồng tác giả của ấn bản thứ 5 cuốn sách "Sách giáo khoa về nguyên tắc và thực hành điều dưỡng"
1978: Đồng tác giả ấn bản thứ 6 cuốn sách "Sách giáo khoa về nguyên tắc và thực hành điều dưỡng"
II. THÀNH TỰU
1977: Thành viên danh dự của Học viện điều dưỡng Mỹ.
1978: Thành viên danh dự của trường cao đẳng điều dưỡng Hoàng Gia Anh (FRCN)
1985: Giải thưởng Christiane Reimann đầu tiên từ Hội đồng Điều dưỡng Quốc tế (ICN).
Được lựa chọn vào Hiệp hội Điều dưỡng Hoa Kỳ Hall of Fame và đã nhận được bằng danh dự từ mười ba trường đại
học
1988: Giải thưởng Virginia Leadership
2000: Được công nhận là một trong số 50 y tá tiên phong ở Virginia
III. HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT
•
Sau khi tốt nghiệp vào năm 1921, trọng tâm giáo dục của Henderson liên quan đến kinh nghiệm
trong điều dưỡng, giảng dạy và nghiên cứu, và ảnh hưởng của các đồng nghiệp điều dưỡng
khiến bà xác định vai trò và chức năng của một y tá (George, 2002).
•
1955 bà đã tập trung làm rõ chức năng của điều dưỡng -> với câu hỏi: Điều dưỡng là gì và chức
năng của điều dưỡng là gì? ->là tiền đề quan trọng cho mỗi người điều dưỡng khi lựa chọn học
tập và làm việc trong lĩnh vực này
III. HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT
•
Học thuyết của Henderson nhấn mạnh vào chức năng riêng biệt của người điều
dưỡng trong thực hành chăm sóc người bệnh. Ở thời điểm đó, bà nhấn mạnh
chức năng này hồn tồn khác biệt và độc lập với những nhân viên y tế khác
như: dược sĩ, nhân viên phục hồi chức năng
CS cho BN cho đến khi BN có thể tự chăm sóc
Điều dưỡng ln sẵn sàng cống
Điều dưỡng cần được đào tạo
CƠ SỞ LÝ LUẬN
trình độ đại học về cả khoa học
hiến hết mình cho bệnh nhân cả
và nghệ thuật
ngày cả đêm
V. PHÂN TÍCH THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC
Là 1 nghệ thuật CS, nuôi dưỡng và chữa bệnh.
Là CS người ốm, NB hay quan tâm đến người thân của họ.
1 phần của trnhiệm là hỗ trợ CSNB, giúp họ có SK tối ưu, CS trí tuệ, thể xác và tinh thần => là nền
tảng cơ bản triết lý ĐD
Can thiệp khi NB khơng có khả năng CS bản thân, HD họ cách vượt qua sự thiếu hụt (cung cấp
thtin, HD và sử dụng công cụ cần thiết,…đảm bảo sự CS bản thân.
HỌC THUYẾT
Định nghĩa về điều dưỡng của bà
Nhấn mạnh: Tầm quan
trọng của việc gia tăng
sự độc lập của bệnh nhân
để sự tiến bộ sau khi
nhập viện sẽ khơng bị trì
hỗn
Phân loại các hoạt động chăm sóc
là:
Trợ giúp các cá nhân để
thành 14 thành phần, dựa trên nhu cầu
"Chức năng duy nhất của y tá là
có được độc lập việc
cơ bản của con người trong đó vai trị
giúp đỡ cá nhân có bệnh tật hoặc
thực hiện các hoạt động
của y tá là thay thế (làm cho người đó),
khoẻ mạnh về việc chăm sóc sức
đóng góp cho sức khoẻ
bổ sung (giúp đỡ người đó) với mục
khoẻ hoặc phục hồi cho đến khi
hoặc phục hồi
tiêu giúp đỡ NB trở nên độc lập nhất
họ có thể tự chăm sóc nếu họ có
có thể
đủ khả năng, ý chí, và kiến thức
cần thiết "
14 NHU CẦU CƠ BẢN
1. Hơ hấp bình thường
8. Vệ sinh cá nhân
2. Ăn uống đầy đủ
9. Tránh nguy hiểm (được an tồn)
3. Chăm sóc bài tiết
10. Được giao tiếp tốt
4. Ngủ và nghỉ ngơi
11. Tơn trọng tự do tín ngưỡng
5. Vận động và tư thế đúng
12. Được tự chăm sóc, làm việc
6. Mặc quần áo thích hợp
13. Vui chơi và giải trí
7. Duy trì nhiệt độ cơ thể
14. Học tập có kiến thức cần thiết
Sinh lý: 1 ->9
Tâm lý của giao tiếp và học tập:
Xã hội hướng tới nghề
10, 14
nghiệp và giải trí: 12,13
Tinh thần và đạo đức: 11
VII. PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM
1
2
3
4
Nhu cầu cơ bản là thành phần của
sức khoẻ
Bệnh nhân là người cần chăm sóc
điều dưỡng nhưng khơng giới
hạn việc chăm sóc ốm đau
Yêu cầu sự trợ giúp để đạt được sức
khoẻ và độc lập hoặc cái chết thanh
thản
CÁ NHÂN
Xem xét các thành phần sinh học, tâm lý, xã
Tâm và thân khơng thể tách rời và có mối liên hệ
hội học và tinh thần.
với nhau
Bà đã khơng xác định mơi trường, nhưng duy trì một môi trường
hỗ trợ là một trong những yếu tố của 14 hoạt động của bà
Bà thấy các cá nhân liên quan đến gia
Bà tin rằng xã hội mong muốn và mong
muốn dịch vụ của y tá để hành động
cho những cá nhân khơng thể hoạt
đình của họ nhưng ít thảo luận về tác
MÔI TRƯỜNG
động của cộng đồng đối với cá nhân
và gia đình.
động độc lập.
Bà hỗ trợ các nhiệm vụ của các cơ quan y tế tư nhân và
công cộng giữ cho con người được khỏe mạnh.
Định nghĩa dựa trên khả năng của cá nhân để hoạt động độc lập như đã nêu
trong 14 nhu cầu cơ bản
SỨC KHỎE
Ảnh hưởng bởi tuổi tác, văn hoá,
Điều dưỡng cần nhấn mạnh đến việc
thể chất, trí tuệ và cảm xúc; là khả
nâng cao sức khoẻ, phòng ngừa và chữa
năng cá nhân đáp ứng nhu cầu này
bệnh.
một cách độc lập
"Điều dưỡng nên có kiến thức để thực hành chăm sóc cá nhân con người và
nên là một nhà giải quyết vấn đề khoa học."
Điều dưỡng
- ĐD dự kiến sẽ thực hiện KH điều trị
- “Điều dưỡng phục vụ để làm cho
của bác sĩ. CS cá nhân là kết quả của sự
bệnh nhân "hoàn chỉnh" "toàn bộ",
sáng tạo của DD trong việc lên KHCS
hoặc "độc lập"
VIII. MƠ HÌNH HĨA
Xác định việc CS cần nhấn mạnh tới khả năng tự CS.
Tự CS: cần HD cách thức tự làm, NB thấy có ý nghĩa, cần NCSK.
Mục đích: giúp NB có năng lực tự CS. Đưa ra 3 mức độ CS:
•
•
•
CS hồn tồn: khơng có khả năng tự CS và kiểm sốt các hoạt động của mình.
CS một phần: CS khi NB bị hạn chế về việc tự CS, cần cung cấp, giúp đỡ việc CS 1 cho họ.
Tự CS: NB hoàn toàn tự CS, ĐD hướng dẫn, tư vấn cho NB tự làm.
IX. ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT
1. Công tác điều dưỡng : KHCS của điều dưỡng là ứng dụng 14 nhu cầu của học thuyết.
•. ĐD là người thực hành lsàng độc lập -> đưa ra những quyết định CSNB mà khơng phải là chẩn đốn dtrị.
•.
Phân loại chức năng chăm sóc bệnh nhân ra làm 2 nhóm: nursing và non-nursing.
•.
ĐD -> đánh giá nhu cầu của BN ->BN đạt được những nhu cầu về SK, tự cs
•.
Chất lường CS chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi trình độ, năng lực của điều dưỡng thay vì số giờ
CS.
IX. ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT
2. Giáo dục: Học thuyết phù hợp 3 giai đoạn phát triển , giúp người học tiến
bộ trong học tập.
3.Nghiên cứu:
•
•
Henderson kết luận rằng khơng có nghề nghiệp hoặc ngành nghề trong thời đại
này có thể đánh giá đầy đủ hoặc cải tiến nó mà không cần nghiên cứu
Tầm quan trọng của nghiên cứu trong việc đánh giá và cải tiến thực hành của các
Điều dưỡng.
X. ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT TRONG CHĂM SĨC
•
Trong tất cả các mơ hình chăm sóc thì học thuyết của VIRGINIA HENDERSON ln đươc
áp dụng.
•
Đáp ứng đươc tất cả các nhu cầu của VIRGINIA HENDERSON là xu hướng của mơ hình
chăm sóc hiện đại.
•
Trong cơng tác chăm sóc người bệnh cần đánh giá toàn diện theo 14 nhu câu của
VIRGINIA HENDERSON từ đó đưa ra kế hoạch chăm sóc phù hợp với từng NB và từng
giai đoạn tiến triển của bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
– />
r_timeless_writ20151120-11138-19ghepq.pdf?response-content-disposition=inline%3B%2
0filename%3DVirginia_Henderson_and_her_timeless_writ.pdf&X-Amz-Algorithm=AWS4-HMAC
-SHA256&X-Amz-Credential=AKIAIWOWYYGZ2Y53UL3A%2F20191030%2Fus-east-1%2Fs3%2Faws4_
equest&X-Amz-Date=20191030T124931Z&X-Amz-Expires=3600&X-Amz-SignedHeaders=host&X-A
mz-Signature=0096d81f6baf46f6185f8f3b36224b95c4d6727d2bc1aa2c16feb78b0fa87e3d
.
– ^ Jump up to:a b c d e f g h i j McBride, Angela Barron (1996).
"Remembering the first lady of nursing". Reflections in Nursing Leadership. Sigma Theta Tau
– Jump up^ Henderson, Virginia (1966). The Nature of Nursing: A Definition and its Implications
for Practice, Research, and Education. New York: Macmillan Publishing. p. 15.OCLC 602517253.
– ^ Jump up to:a b c d e f g h i "Virginia Avenel Henderson". Virginia Nursing Hall of Fame,
Virginia Nursing Archives. Special Collections and Archives, Tompkins-McCaw Library, Virginia
Commonwealth University.
– ^ Jump up to:a b c Thomas, Jr., Robert McG. (March 22, 1996).
"Virginia Henderson, 98, teacher of nurses, dies". New York Times. Retrieved 2013-11-22.
– ^ Jump up to:a b c d e Vera, Matt (August 5, 2014).
"Virginia Henderson- The First Lady Of Nursing". Nurseslabs. Nurselabs.com. Retrieved March
3, 2016.
– ^ Jump up to:a b Basavanthappa, B. T. (2007). "Chapter 4: Henderson's Unique Function of
Nurses".Nursing Theories. Jaypee Brothers. pp. 61–71. ISBN 9788180619632.
THANK YOU
HỌC THUYẾT CỦA NHÓM: NGƯỜI
BỆNH LÀ ĐỘNG LỰC ĐỂ CHÚNG TA
PHẤN ĐẤU LÀM VIỆC VÀ HỌC TẬP