Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

ĐỀ ôn Kinh tế vi mô UEH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.21 KB, 129 trang )

ĐỀ ÔN KTVM LẦN 1
Câu 5: Điều nào sau đây là KHÔNG bao gồm trong quyết định mà mỗi xã hội phải
A. Ai sẽ sản xuất hàng hóa
B.

Điều gì quyết định sở thích người tiêu dùng

C.

Hàng hóa nào được sản xuất

D. Ai sẽ tiêu dùng hàng hóa
Câu 6.1: Cả hộ gia đình và xã hội đối diện với các quyết định vì thực hiện?
A. Tài nguyên đều khan hiếm
B.

Con người, theo bản chất, có xu hướng khơng đồng ý

C.

Dân số có thể tăng hoặc giảm qua thời gian

D. Tiền lương của hộ gia đình và vì vậy xã hội dao động với chu kỳ kinh doanh
Câu 6 (2). Thuế gây ra tổn thất vơ ích bởi vì thuế
A. Tất cả các câu trên đều đúng
B. Bóp méo những động cơ khuyến khích đối với cả người mua và người bán
C. Làm cho thặng dư tiêu dùng và cả thặng dư sản xuất giảm và phàn thặng dư giảm
này lớn hơn doanh thu thuế của chính phủ
D. Cản trở một số hoạt động thương mại giữa người mua và người bán.
Câu 7: Một hàng hóa được xem là khan hiếm trong xã hội khi
A.



Chính phủ nghiêm cấm việc sản xuất hàng hóa

B.

Sản lượng hàng hóa có thể nhiều hơn

C.

Mỗi người trong xã hội khơng thể có tất cả hàng hóa mà họ muốn

D. Chỉ có người giàu nhất trong nền kinh tế có thể mua tất cả hàng hóa mà họ muốn
Câu 12: Trong một xã hội, một hàng hóa khơng khan hiếm khi:
A.

Con người có đủ thu nhập có thể mua tất cả hàng hóa mà họ muốn


B.

Doanh nghiệp sản xuất ở mức tồn cơng suất

C. Ít nhất một thành viên trong xã hội có thể đạt được tất cả hàng hóa mà người đó
muốn
D. Tất cả thành viên trong xã hội có thể có tất cả hàng hóa mà người đó muốn

Câu 13: Hàng hóa nào được xem là khan hiếm?
A.

Kim cương 1 ca-rat


B. Tất cả đúng
C.

Giày Nike

D. Bức tranh của Monet
Câu 14: Hàng hóa nào sau đây thỏa mãn định nghĩa khan hiếm?
A.

Nước trong đại dương

B.

Nước trong thành phố

C.

Gỗ trong rừng

D. Khơng khí
Câu 14: Nhà kinh tế học đưa ra giả định
A. Vì tất cả nhà khoa học đều đưa ra giả định
B.

Để làm cho thế giới dễ hiểu hơn

C.

Để chắc chắn rằng tất cả biến cần thiết đều được bao gồm


D. Để giảm thiểu khả năng trả lời sai
Câu 14 (4). Khi thuế được áp dụng đối với hàng hóa có cung tương đối co giãn và
cầu tương đối không co giãn ?
A. Mức giá và sản lượng cân bằng sẽ tăng
B. Người bán sẽ chịu phần lớn gánh nặng về thuế
C. Người mua sẽ chịu phần lớn gánh nặng về thuế


D. Người bán hay người mua đều chịu 50% gánh nặng về thuế
Câu 15: Kinh tế học được định nghĩa là mơn nghiên cứu
A.

Quy định của chính phủ

B.

Cách thức xã hội quản lý nguồn tài nguyên khan hiếm

C.

Kinh doanh

D. Kế hoạch tập trung
Câu 16: Kinh tế học nghiên cứu
A. Vai trị của chính phủ trong xã hội
B.

Cách thức gia tăng sản xuất


C.

Chức năng của hệ thống thị trường

D. Cách thức xã hội quản lý nguồn tài nguyên khan hiếm
Câu 16: Nếu nhà kinh tế học phát triển 1 lý thuyết về TMQT dựa trên giả định rằng
chỉ có 2 quốc gia và 2 hàng hóa
A. Chỉ tốn thời gian vơ ích, vì thế giới thực có nhiều quốc gia trao đổi nhiều hàng
hóa
B. Lý thuyết có thể hữu ích để giúp cho nhà kinh tế học hiểu được thế giới của
TMQT phức tạp gồm nhiều quốc gia và nhiều hàng hóa
C.

Lý thuyết có thể hữu ích trong lớp học, nhưng khơng thể sử dụng trong thực tiễn

D. Lý thuyết có thể hữu ích chỉ trong trường hợp chỉ có 2 quốc gia và 2 hàng hóa
Câu 18: Kinh tế học nghiên cứu những điều sau đây NGOẠI TRỪ
A.

Cách thức con người đưa ra quyết định

B.

Cách thức xã hội thay đổi qua thời gian

C.

Các lực lượng & xu hướng có thể tác động tổng thể nền kinh tế

D. Cách thức con người tương tác với nhau



Câu 20: Câu ngạn ngữ “Chẳng có gì là cho không cả” được sử dụng để diễn tả khái
niệm:
A.

Khan hiếm

B.

Hiệu quả

C.

Năng suất

D.

Đánh đổi

Câu 21: Câu ngạn ngữ “Chẳng có gì là cho khơng cả” có nghĩa là:
A. Tất cả chi phí được bao gồm trong giá của hàng hóa
B.

Chi phí sinh hoạt luôn tăng

C.

Ngay cả con người cũng phải trả tiền cho thực phẩm


D. Để có một thứ mà mình ưa thích, chúng ta thường phải từ bỏ một thứ khác mà
mình ưa thích
Câu 22: Kinh tế học sử dụng thuật ngữ “Chẳng có gì là cho khơng cả” diễn tả
A.

Cách thức lạm phát tăng giá

B.

Nếu một thứ gì có vẻ tốt là đúng, có thể sẽ đúng

C.

Khơng có gì miễn phí trong nền kinh tế thị trường

D.

Để có được 1 thứ, ta phải từ bỏ thứ khác

Câu 23: Diễn tả nào sau đây thể hiện thuật ngữ “Chẳng có gì là cho khơng”
A.

Brian phải sửa xe trước khi anh ta đến lớp

B.

Greg đói bụng và vơ gia cư

C.


Melissa chỉ có thể tham dự buổi hịa nhạc nếu cơ ấy đi cùng với chị cô ấy

D. Kendra phải quyết định đi Colorado hay Cancun cho kỳ nghỉ mùa xuân
Câu 24: Súng và bơ có thể sử dụng để thể hiện sự đánh đổi xã hội kinh điển giữa
việc tiêu dùng:


A. Quốc phòng và hàng tiêu dùng
B.

Hàng lâu bền và hàng không lâu bền

C.

Xuất khẩu và nhập khẩu

D. Thực thi pháp luật & nông nghiệp
25. Henry quyết định dùng 2h để chơi golf thay vì làm việc mà anh ấy được trả $8/h.
Đánh đổi của Henry là:
A. Mức gia tăng kỹ năng mà anh ta đạt được trong 2h golf
B. Khơng có gì, vì anh ta trả $16 cho phí chơi golf
C. Khơng có gì, vì anh ấy thích chơi golf hơn là làm việc
D. $16 mà anh ấy có thể kiếm được trong 2h
Câu 26 . Khi xã hội địi hỏi doanh nghiệp phải giảm ơ nhiễm.
A. Khơng có sự đánh đổi tính cho tồn xã hội, vì chi phí giảm ơ nhiễm chỉ rơi vào
doanh nghiệp bi tác động giảm ơ nhiễm.
B. Có sự đánh đổi chỉ khi doanh nghiệp buộc phải áp dụng
C. Có sự đánh đổi do việc giảm thu nhập của chủ doanh nghiệp, lao động và khách
hàng.
D. Khơng có sự đánh đổi, vì mỗi người đều có lợi ích từ việc giảm ơ nhiễm.

27. Daniel quyết định sử dụng 2 giờ mỗi tối trước kỳ thi kinh tế học để học bài thay
vì ngủ. Đối với Daniel, sự đánh đổi
A.. khơng có gì , vì học bài có lợi ích hơn đi ngủ.
B. khơng có gì, vì khơng thể tính bằng dolar cho giấc ngủ.
C. 2 giờ nghỉ ngơi mà anh ta có.
D.6 giờ ngủ nếu anh ta có thể đi ngủ trước nửa đêm.
28. Sự đánh đổi xảy ra giữa môi trường trong lành và thu nhập cao hơn trong
trường hợp
A. Có nghiên cứu chỉ ra rằng cá nhân có thu nhập cao hơn thực sự gây ơ nhiễm hơn cá
nhân có thu nhập thấp.
B. luật quy định giảm ô nhiễm làm tăng chi phí sản xuất và giảm thu nhập.
C. để trả cho việc giải quyết ơ nhiễm, chính phủ phải tăng thuế làm giảm thu nhập.


D. thuê cá nhân để giải quyết ô nhiễm, số việc làm và thu nhập đều tăng.
29. Điều nào sau đây KHÔNG phải là kết quả của luật yêu cầu doanh nghiệp giảm ơ
nhiễm?
A.doanh nghiệp có lợi nhuận ít hơn
B. giảm chi tiêu chính phủ
C.lao động hưởng lương thấp hơn
D. người tiêu dùng phải trả giá cao hơn
30.Quy định về vấn đề ô nhiễm môi trường
A. Cho phép DN tăng lương của lao động
B. Làm tăng lợi nhuận của DN
C. Tạo ra sự đánh đổi của xã hội
D. Giảm giá cho khách hàng
32. Câu nào sau đây ĐÚNG ?
A. Vì cái bánh kinh tế ngày càng lớn, không ai sẽ bị đói
B. Hiệu quả chỉ quy mơ của cái bánh kinh tế; bình đẳng chỉ cách thức cái bánh được
phân chia

C. May mắn thay, chính sách chính phủ được thiết kế để thúc đẩy cả hiệu quả và bình
đẳng
D. Hiệu quả và bình đẳng có thể đạt được cả hai nếu cái bánh kinh tế có thể chia ra thành
những phần bằng nhau
33. Hiệu quả là
A. Xã hội giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng nước ngoài
B. Xã hội đạt được nhiều nhất ở mức có thể từ nguồn lực khan hiếm
C. Xã hội phải bảo tồn nguồn lực để tiết kiệm chúng cho tương lai
D. Hàng hóa và DV của xã hội được phân chia bình đẳng giữa các thành viên trong xã
hội
33 (2). Ví dụ nào sau đây là thị trường cạnh tranh độc quyền là


A.
B.
C.
D.

Ngành phần mềm (cạnh tranh độc quyền)
Ngành sửa chữa xe hơi (cạnh tranh hồn hảo)
Ngành cơng nghiệp (cạnh tranh hồn hảo)
Ngành truyền hình cáp (độc quyền)

34. Nhà kinh tế học sử dụng từ bình đẳng để mơ tả tình trạng mà
A. mỗi thành viên trong xã hội có mức thu nhập như nhau.
B. xã hội có thể đạt được nhiều nhất từ nguồn lực khan hiếm.
C.lợi ích từ các nguồn lực xã hội được phân bổ đồng đều giữa các thành viên xã hội.
D. ai trong xã hội nghèo nhất sẽ nhận được nhiều nhất.
37. Khi chính sách chính phủ như hệ thống phúc lợi cố gắng giúp đỡ thành viên cần
nhất của xã hội, chính sách này

A. Gây ra thất bại thị trường
B. Tăng bình đẳng và giảm hiệu quả
C. Giảm đóng góp từ thiện trong nền kinh tế
D. Tăng năng suất của xã hội
38. Khi chính phủ thực hiện chương trình như thuế thu nhập luỹ tiến, điều gì xảy
ra?
A.Bình đẳng tăng và hiệu quả tăng.
B. Bình đẳng giảm và hiệu quả tăng.
C Bình đẳng giảm và hiệu quả giảm.
D. Bình đẳng tăng và hiệu quả giảm.
38. Sơ đồ chu chuyển là
A. mơ hình trực quan về mối quan hệ giữa tiền, giá và kinh doanh
B. mơ hình toán học về cách thức mà nền kinh tế được tổ chức.
C. mơ hình cho thấy ảnh hưởng của chính phủ lên nền kinh tế.
D. mơ hình trực quan về cách thức mà nền kinh tế được tổ chức.
39. Khi chính phủ dự định sẽ cắt cái bánh kinh tế ra thành những phần bằng nhau,
A. chính phủ có thể sẽ dễ dàng phân chia cái bánh cho người cần nó nhất
B. cái bánh sẽ nhỏ hơn, và vì vậy ít bánh hơn cho mọi người.
C. nền kinh tế sẽ sử dụng quá nhiều thời gian cho việc cắt bánh và giảm khả năng bánh


đủ cho mọi người.
D. Việc cắt bánh sẽ rất dễ dàng và vì vậy nền kinh tế có thể sản xuất cái bánh lớn hơn.
39. Sơ đồ chu chuyển là 1 mơ hình mà
A. Thể hiện dịng chảy trong 1 khu vực kinh tế
B. Giải thích cách thức nền kinh tế được tổ chức
C. Thể hiện phân tích lợi ích- chi phí
D. Giải thích cách thức ngân hàng lưu thơng tiền trong nền kinh tế
40. Yếu tố sản xuất là
A. Đầu vào của quá quá trình sx

B. Điều kiện thời tiết, xã hội và chính trị ảnh hưởng đến sx
C. Mối quan hệ vật chất giữa đầu vào và đầu ra kinh tế
D. Tính tốn tốn học doanh nghiệp thực hiện để sx
40. Khi chính phủ dự định sẽ cải thiện bình đẳng trong nền kinh tế, kết quả thường

A. Giảm hiệu quả trong nền kinh tế
B. Bình đẳng sụt giảm thật sự
C. Tăng tổng sản lượng của nền kinh tế
D. Tăng doanh thu của chính phủ vì tổng thu nhập sẽ tăng
41. Trong một sơ đồ chu chuyển đơn giản, người đưa ra quyết định bao gồm
A. hộ gia đình và chính phủ.

B hộ gia đình và doanh nghiệp.

C hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ

D. Doanh nghiệp và chính phủ.

41. Khi chính phủ tái phân phối thu nhập từ người giàu cho người nghèo,
A. mọi người làm việc ít hơn và sản xuất ít hơn hàng hố và dịch vụ.
B. cả người giàu và người nghèo đều nhận được lợi ích
C. hiệu quả được cải thiện, nhưng bình đẳng thì khơng.
D. người giàu sẽ tiêu dùng ít hàng hoá hơn, những người nghèo tiêu dùng nhiều hàng hoá


hơn, kết quả là khơng có sự thay đổi
42 (1). 2 vòng của sơ đồ chu chuyển thể hiện dòng di chuyển của
A. đầu vào, đầu ra và dòng di chuyển của tiền
B. vốn tư bản và dòng di chuyển của cửa hàng tiêu dùng
C. hàng hóa và dịng di chuyển của dịch vụ

D. tiền và dòng di chuyển của tài sản tài chính
Câu 42 (2). Trong kinh tế học, chi phí của một thứ là ?
A.
B.
C.
D.

Số tiền để mua nó.
Thứ mà bạn phải từ bỏ để có nó.
Thứ cao hơn mọi người nghĩ.
Luôn luôn được đo bằng số đơn vị thời gian để làm ra nó.

43. Trong sơ đồ chu chuyển.
A. thu nhập di chuyển từ doanh nghiệp sang hộ gia đình và doanh thu di chuyển từ hộ gia
đình sang doanh nghiệp.
B. thuế di chuyển từ hộ gia đình sang doanh nghiệp, và chỉ chuyển nhượng di chuyển từ
doanh nghiệp sang hộ gia.
C. đầu vào và đầu ra chi chuyển cùng chiều với dòng di chuyển của tiền, từ doanh nghiệp
vào hộ gia đình.
D.nguồn lực di chuyển từ doanh nghiệp sang hộ gia đình, và hàng hố và dịch vụ di
chuyển từ hộ gia đình sang doanh nghiệp.
43. Cái mà bạn từ bỏ để đạt được 1 vật là
A. Chi phí dùng
B. Chi phí trực tiếp
C. Chi phí cơ hội
D. Chi phí sổ sách
44. Trong sơ đồ chu chuyển
A.
B.
C.

D.

DN là người bán trên thị trường nguồn lực và thị trường sản phẩm
Chi tiêu HH- DV di chuyển từ DN sang hộ gia đình
DN là người mua trên thị trường sản phẩm
Hộ gia đình là người bán trên thị trường nguồn lực


43. Trong sơ đồ chu chuyển,
A. nguồn lực di chuyển từ doanh nghiệp sang hộ gia đình, và hàng hố và dịch vụ di
chuyển từ hộ gia đình sang doanh nghiệp.
B.thuế di chuyển từ hộ gia đình sang doanh nghiệp, và chi chuyển nhượng di chuyển từ
doanh nghiệp sang hộ gia.
C đầu vào và đầu ra chi chuyển cùng chiều với dòng di chuyển của tiền, từ doanh nghiệp
vào hộ gia đình.
D thu nhập di chuyển từ doanh nghiệp sang hộ gia đình và doanh thu di chuyển từ hộ gia
đình sang doanh nghiệp.
44. Trong sơ đồ chu chuyển.
A. Doanh nghiệp là người mua trên thị trường sản phẩm
B. Hộ gia đình là người bán trên thị trường nguồn lực
C. Chi tiêu hàng hóa và dịch vụ chuyển từ DN sang hộ gia đình
D. DN là người bán trên thị trường nguồn lực và thị trường sản phẩm
45. Trong sơ đồ chu chuyển,
A. hàng hoá và dịch vụ di chuyển từ hộ gia đình sang doanh nghiệp.
B. yếu tố sản xuất di chuyển từ doanh nghiệp sang hộ gia đình.
C. chi tiêu hàng hoá và dịch vụ di chuyển từ doanh nghiệp sang hộ gia đình.
D. thu nhập từ yếu tố sản xuất di chuyển từ doanh nghiệp sang hộ gia đình.
46. Yếu tố nào sau đây KHƠNG được xem là yếu tố sản xuất?
A. lao động


B. tiền

C. vốn

D. đất đai

47. Một tên khác của hàng hoá và dịch vụ được sản xuất bởi doanh nghiệp là
A.đầu vào.

B đầu ra.

C. yếu tố sản xuất.

47. Chi phí cơ hội của một thứ là
A. Số giờ cần thiết để kiếm tiền mua nó.
B. Cái mà bạn từ bỏ để có nó.
C. Thường ít hơn giá trị bằng tiền của vật đó.
D. Giá trị bằng tiền của vật đó.

D.nguồn lực.


48 (1). Mallory quyết định sử dụng làm thêm 3 giờ thay vì xem phim với bạn. Cơ ấy
kiếm được $8/giờ. Chi phí cơ hội của làm việc:
A. $24 mà cô ấy kiếm được trừ việc làm.
B. Việc hưởng thụ mà cô ta nhận được từ việc xem phim.
C. $24 trừ việc hưởng thụ mà cô ta nhận được từ việc xem phim.
D. Khơng có gì, vì cơ ta nhận được ít hơn $24 của việc thưởng thức phim.
Câu 48(2). Yếu tố sản xuất ?
A.

B.
C.
D.

Được dùng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
Được sử dụng bởi cả doanh nghiệp và hộ gia đình.
Sở hữu bởi cả doanh nghiệp
Dư thừa trong phần lớn nền kinh tế.

49. Russell sử dụng 1 giờ để học thay vì chơi tennis. Chi phí cơ hội của việc học này

A. Cải thiện điểm từ việc học này.
B. Chênh lệch giữa cải thiện điểm từ việc học trừ đi việc thụ hưởng từ chơi tennis.
C Không. Vì Russell chọn học thay vì chơi tennis, giá trị của việc học phải lớn hơn giá trị
của việc tennis.
D. Sự thích thú và những bài tập mà anh ta nhận được khi chơi tennis.
50.Theo sơ đồ chu chuyển đơn giản, hộ gia đình và doanh nghiệp tương tác
A. 3 loại thị trường.
B. Chỉ trong 1 loại thị trường.
C. 2 loại thị trường. (Yếu tố sản xuất và hàng hóa dịch vụ)
D. Hộ gia đình và doanh nghiệp khơng tương tác.
51. Con người đưa ra quyết định ở điểm cận biên bằng cách
A. Theo kinh nghiệm.


B. Làm theo truyền thống.
C. Tính chi phí bằng tiền.
D. So sánh giữa chi phí và lợi ích.
52. Trong thị trường hàng hóa và dịch vụ, hộ gia đình
A. Là người bán và doanh nghiệp là người mua.

B. Và doanh nghiệp đều là người bán.
C. Và doanh nghiệp đều là người mua.
D. Là người mua và doanh nghiệp là người bán.
53. Trong thị trường yếu tố sản xuất, hộ gia đình
A. Là người mua và doanh nghiệp là người bán.
B. Và doanh nghiệp đều là người mua.
C. Và doanh nghiệp đều là người bán.
D. Là người bán và doanh nghiệp là người mua.
55. Ví dụ nào sau đây là ví dụ tốt nhất của thay đổi biên?
A. Morgan được tăng lương trong việc làm bán thời gian và giờ được trả $7,25/giờ thay
vì $7,00.
B. Giá nhà trong một khu vực tăng 40% khi một khu chung cư mới được xây trong khu
đô thị nhỏ. (giá tăng cầu giảm)
C. Băng giá làm ảnh hưởng đến phân nửa diện tích trồng cam ở Florida và giá nước cam
tăng gấp đôi. (giá tăng cầu giảm)
D. Sau khi ra trường, thu nhập của Audrey tăng từ $500/tháng lên $3.000/tháng.
56. Ví dụ nào sau đây là ví dụ tốt nhất của thay đổi biên?
A.Lũ lụt ở vùng cao của Midwest và giá lúa mì tăng từ $4,00/giạ $8,00/giạ.
B. Mark tốt nghiệp đại học và có việc làm. Thu nhập của anh ta tăng từ $10,000/năm


$50,000/năm.
C. Kim được thăng tiến trong công việc. Cô ta cũng được tăng lương từ $25,000/năm lên
$40,000/năm.
D. Giá nhà tăng 5% ở Seattle trong năm.
57. Thay đổi biên được thể hiện bằng ví dụ nào?
A. Ryan di chuyển đến căn hộ mới và phải trả tiền thuê hơn 40% so với lúc trước.
B. Nancy nghỉ hưu và làm việc bán thời gian. Lúc trước cô ta làm việc 40 giờ/tuần và giờ
10 giờ/tuần.
C. Arizona, thơng thường có lượng mua 10 inch/năm, có lượng mua 11 inch trong năm.

D. Trường đại học cơng thơng báo do việc ngân sách chính phủ thâm hụt, học phí sẽ tăng
25% năm tới.
60. Một người duy lý ra quyết định sẽ thực hiện hành động chỉ khi
A. Lợi ích biên nhỏ hơn chi phí biên.
B. Lợi ích trung bình lớn hơn chi phí trung bình.
C. Lợi ích biên lớn hơn cả chi phí trung bình và chi phí biên.
D. Lợi ích biên lớn hơn chi phí biên.
61. Trong sơ đồ chu chuyển, doanh nghiệp là người bán trong
A. Thị trường hàng hóa và dịch vụ.
B. Cả 2 thị trường.
C. Không thị trường nào.
D. Thị trường yếu tố sản xuất.
62. Theo sơ đồ chu chuyển, yếu tố sản xuất thuộc về
A. Hộ gia đình.
B. Tất cả đều đúng.


C. Doanh nghiệp.
D. Chính phủ.
63. Một cửa hàng bánh ngọt bán bánh từ 5 giờ sáng đến 3 giờ chiều mỗi ngày, trừ
Chủ nhật. Chi phí để làm và bán một cái bánh là $1,00. Vì cửa hàng khơng bán
bánh cũ vào ngày hôm sau, người quản lý nên làm gì nếu anh ta cịn 10 bánh sau 2
giờ 30 chiều?
A. Giảm giá bánh còn lại cho tới khi giá lớn hơn $1,00.
B. Giảm giá bánh còn lại ngay cả khi giá thấp hơn $1,00.
C. Bỏ các bánh này đi và ngày hơm sau sản xuất ít hơn 10 cái so với hơm nay.
D. Giảm giá tất cả bánh vì vậy họ có thể bán hết sớm hơn trong ngày.
64. Kinh tế học cho rằng con người phản ứng lại với
A. Luật.
B. Tích cực, nhưng khơng phản ứng với tiêu cực.

C. Hình phạt hơn là phần thưởng.
D. Động cơ khuyến khích.
65. Khi các nhà hoạt định chính sách làm chính sách dẫn đến thay đổi chi phí và lợi
ích mà mọi người đối mặt, họ có
A. Giảm doanh thu chính phủ.
B. Gây lạm phát.
C. Làm cho mọi người phớt lờ động cơ khuyến khích.
D. Thay đổi hành vi.
65. Trong sơ đồ chu chuyển, tiền được chi tiêu bởi hộ gia đình
A. Khơng thể được theo dõi trong sơ đồ.
B. Kiếm được từ việc bán yếu tố sản xuất.


C. Được dùng để mua yếu tố sản xuất.
D. Trở thành lợi nhuận của doanh nghiệp.
66. Trong thị trường yếu tố sản xuất,
A. Doanh nghiệp cung cấp cho hộ gia đình hàng hóa và dịch vụ.
B. Hộ gia đình cung cấp cho doanh nghiệp tiền tiết kiệm để đầu tư.
C. Hộ gia đình cung cấp cho doanh nghiệp lao động, đất đai và vốn.
D. Chính phủ cung cấp cho doanh nghiệp đầu vào cho quá trình sản xuất.
67. Trong thị trường hàng hóa và dịch vụ
A. Hộ gia đình cung cấp cho doanh nghiệp tiền tiết kiệm để đầu tư.
B. Chính phủ cung cấp cho doanh nghiệp đầu vào cho quá trình sản xuất.
C. Hộ gia đình cung cấp cho doanh nghiệp lao động, đất đai và vốn.
D. Doanh nghiệp cung cấp cho hộ gia đình hàng hóa và dịch vụ.
68. 4 khu vực trong một sơ đồ chu chuyển phức tạp gồm
A. Hộ gia đình, doanh nghiệp, thị trường tài chính và thương mại quốc tế.
B. Hộ gia đình, chính phủ, thị trường tài chính và thương mại quốc tế.
C. Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, và thị trường tài chính.
D. Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, và thương mại quốc tế.

69. Trong kinh tế học, vốn đề cập đến:
A. Tiền mà hộ gia đình dùng để mua đầu ra của doanh nghiệp.
B. Nhà xưởng và máy móc sử dụng trong q trình sản xuất.
C. Tài chính cần thiết để doanh nghiệp sản xuất sản phẩm.
D. Thành phố nơi mà doanh nghiệp phải xin giấy phép kinh doanh.
70. Doanh thu doanh nghiệp nhận được mà không dùng để chi trả cho yếu tố sản
xuất là?


A. Tiền lãi.
B. Tiền thuê
C. Tiền lương
D. Lợi nhuận
71. (1) Một điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia thể
hiện một kết hợp giữa 2 hàng hóa mà nền kinh tế:
A. Khơng bao giờ có khả năng sản xuất.
B. Có thể sản xuất bằng cách sử dụng vào nguồn lực và cơng nghệ.
C. Có thể sản xuất bằng cách sử dụng tất cả nguồn lực và cơng nghệ hiện có.
D. Có khả năng sản xuất một lúc nào đó trong tương lai với sự gia tăng nguồn lực và
công nghệ.
71. (2) Một giảng viên u thích cơng việc của cơ ta, giảng kinh tế học. Cơ ta được
mời vào 1 vị trí của một công ty với mức thu nhập cao hơn 25%, nhưng vẫn quyết
định tiếp tục dạy. Quyết định này sẽ không thay đổi trừ khi :
A. Chi phí biên của cơng việc ở doanh nghiệp tăng.
B. Chi phí biên của giảng dạy giảm.
C. Lợi ích biên của giảng dạy tăng.
D. Chi phí biên của giảng dạy tăng.
72. (1) Đường giới hạn khả năng sản xuất là một:
A. Đồ thị thể hiện các kết hợp sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất với nguồn lực và
cơng nghệ sẵn có cho trước.

B. Đồ thị thể hiện các kết hợp nguồn lực có thể sử dụng để sản xuất một mức sản lượng
nhất định.
C. Bản đồ thể hiện các vùng của thế giới mà sản xuất tư bản có thể có.
D. Bản đồ thể hiện ranh giới mà trong đó nơng nghiệp khơng có lợi nhuận.
72. (2) Giả sử giáo sư của bạn được mời 1 công việc ở doanh nghiệp với thu nhập
tăng 30%. Anh ta quyết định đi làm ở doanh nghiệp. Đối với anh này:
A. Tất cả đều đúng.


B. Chi phí biên của việc rời bỏ lớn hơn lợi ích biên.
C. Lợi ích của việc giảng dạy lớn hơn chi phí biên.
D. Lợi ích biên của việc rời bỏ lớn hơn chi phí biên.
73. Phát biểu nào về khả năng sản xuất là đúng?
A. Một nền kinh tế có thể sản xuất ở bất kì điểm nào nằm trong đường giới hạn khả năng
sản xuất, nhưng không nằm ngồi đường giới hạn.
B. Một nền kinh tế có thể sản xuất chỉ trên đường giới hạn khả năng sản xuất.
C. Một nền kinh tế có thể sản xuất ở bất kì điểm nào nằm trong hoặc nằm trên đường giới
hạn khả năng sản xuất, nhưng khơng nằm ngồi đường giới hạn.
D. Một nền kinh tế có thể sản xuất ở bất kì điểm nào nằm trong hoặc nằm ngồi đường
giới hạn khả năng sản xuất.
74. Kết cục kinh tế được gọi là hiệu quả khi nền kinh tế:
A. Sử dụng tất cả nguồn lưc hiện có.
B. Bảo tồn nguồn lực và không sử dụng tất cả nguồn lực.
C. Nhận được tất cả những gì có thể có từ nguồn lực khan hiếm mà nó có.
D. Có thể sản xuất nhiều hơn sản xuất hiện tại mà không cần thêm nguồn lực.
75. (1) Khi xây dựng đường giới hạn khả năng sản xuất, có tất cả giả định sau TRỪ:
A. Nền kinh tế sản xuất chỉ 2 hàng hóa.
B. Nền kinh tế có thể tăng yếu tố sản xuất sẵn có.
C. Tất cả yếu tố sản xuất trong nền kinh tế đều được sử dụng.
D. Nền kinh tế có mức công nghệ cố định.

75. (2) Câu nào về thương mại đúng?
A. Thương mại có thể làm cho mỗi quốc gia tốt hơn.
B. Thương mại có thể làm cho vài quốc gia tốt hơn và vài quốc gia xấu đi.
C. Thương mại có lợi cho nước giàu và gây thiệt hại cho nước nghèo.
D. Trao đổi hàng hóa có thể làm cho một quốc gia tốt hơn chỉ khi quốc gia không thể tự


sản xuất hàng hóa.
76. (1) Trên đường giới hạn khả năng sản xuất, sản xuất hiệu quả nếu điểm sản
xuất:
A. Nằm ngoài đường giới hạn.
B. Nằm trên hoặc nằm bên trong đường giới hạn.
C. Nằm bên trong đường giới hạn.
D. Nằm trên đường giới hạn.
76. (2) Câu phát biểu sau nói về thương mại là đúng, NGOẠI TRỪ:
A. Thương mại cho phép mọi người mua nhiều loại hàng hóa và dịch vụ với giá thấp hơn.
B. Thương mại làm gia tăng cạnh tranh.
C. Mỹ có thể được lợi khi trao đổi với quốc gia khác.
D. Một quốc gia được lợi và một quốc gia bị thiệt.
77. (1) Nếu một nền kinh tế đang sản xuất hiệu quả:
A. Có thể sản xuất nhiều hơn cả hai sản phẩm.
B. Có thể sản xuất nhiều hơn một sản phẩm mà không sản xuất ít hơn một sản phẩm
khác.
C. Khơng có cách nào sản xuất nhiều hơn một sản phẩm mà không sản xuất ít hơn một
sản phẩm khác.
D. Không thể sản xuất nhiều hơn một sản phẩm với bất kỳ chi phí nào.
77. (2) Lợi ích từ thương mại KHƠNG bao gồm:
A. Ít cạnh tranh
B. Có sẳn nhiều loại hàng hóa và dịch vụ hơn
C. Giá giảm

D. Khả năng chun mơn hóa
78. (1) Khái niệm nào sau đây KHÔNG được thể hiện bởi đường giới hạn khả năng
sản xuất?


A. Hiệu quả
B. Đánh đổi
C. Bình đẳng
D. Chi phí cơ hội
78. (2) Thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ:
A. Là một kế hoạch thất bại của Ấn Độ vì lao động Mỹ có năng suất cao hơn.
B. Là một kế hoạch thất bại của Mỹ vì Ấn Độ có lao động rẻ hơn.
C. Giống như thi đấu thể thao: một bên thắng và một bên thua.
D. Có lợi cho cả Mỹ và Ấn Độ.
79. (1) Canada có thể có lợi từ thương mại:
A. Với quốc gia nào khơng có cạnh tranh kinh tế với Canada.
B. Chỉ với các nước phát triển.
C. Với bất kỳ quốc gia nào.
D. Chỉ với quốc gia nào có thể sản xuất hàng hóa mà Canada khơng thể sản xuất.
79. (2) Hình dạng của đường giới hạn khả năng sản xuất có thể được giải thích
bằng:
A. Chi phí sản xuất tăng dần.
B. Khan hiếm.
C. Chi phí sản xuất không đổi.
D. Tăng trưởng kinh tế.
80. (1) Nếu Nhật lựa chọn tham gia thương mại, nước này:
A. Phải cố gắng tự sản xuất hàng hóa.
B. Có thể khơng có lợi nhuận nếu Nhật trao đổi với nước đang phát triển.
C. Chỉ có lợi nếu trao đổi với quốc gia sản xuất hàng hóa mà Nhật khơng thể sản xuất
được.

D. Có thể có lợi ích bằng cách trao đổi với quốc gia khác.


80. (2) Khi một đường giới hạn khả năng sản xuất là đường thẳng, nó thể hiện:
A. Một bức tranh đúng về cuộc sống thực hơn là một đường giới hạn khả năng sản xuất
lõm về gốc tọa độ.
B. 1 ví dụ của chi phí cơ hội tăng dần.
C. Nguồn lực có thể dịch chuyển hồn tồn từ sản xuất hàng hóa này sang hàng hóa khác.
D. Tất cả đều đúng.
81. (1) Nếu Mỹ quyết định trao đổi với Mexico, chúng ta có thể biết rằng:
A. Mexico và Mỹ có thể cả hai đều có lợi.
B. Mexico sẽ có lợi, nhưng trao đổi với nước đang phát triển không thể giúp được gì cho
Mỹ.
C. Cả 2 đều khơng có lợi vì họ q khác biệt về văn hóa.
D. Mexico khơng có lợi vì lao động của Mỹ năng suất hơn.
81. (2) Giả sử một quốc gia đang sản xuất ở 1 điểm nằm bên trong đường giới hạn
khả năng sản xuất. Chúng ta biết rằng:
A. Quốc gia này đang sản xuất cao hơn khả năng của nó và lạm phát đang xảy ra.
B. Có chi phí cơ hội lớn nếu quốc gia muốn tăng sản xuất.
C. Quốc gia này không phải đang sử dụng tất cả nguồn lực hoặc không hiệu quả.
D. Quốc gia này đang sản xuất một phối hợp các hàng hóa hiệu quả.
82. Nếu Pháp có lợi thế hơn Belarus trong sản xuất rượu, nhưng Belarus có lợi thế
hơn Pháp trong sản xuất pha lê:
A. Belarus nên áp đặt hạn ngạch lên số lượng rượu Pháp nhập khẩu.
B. Belarus nên bán pha lê cho Pháp, và nên mua rượu Pháp.
C. Belarus nên áp đặt thuế quan lên rượu Pháp để bảo vệ việc làm trong ngành pha lê
Belarus.
D. Belarus nên trợ cấp ngành rượu vì vậy ngành này có thể cạnh tranh với rượu Pháp.
83. Phát biểu nào về thị trường là đúng?
A. Thị trường thất bại và do đó khơng phải là phương thức chấp nhận được để tổ chức



hoạt động kinh tế.
B. Thị trường là 1 phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế.
C. Thị trường là 1 phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế ở các nước phát triển,
còn ở các nước đang phát triển thì khơng.
D. Thị trường thường kém hơn so với nền kinh tế kế hoạch tập trung trong việc tổ chức
hoạt động kinh tế.
84. Câu nào SAI về nền kinh tế thị trường?
A. Hộ gia đình quyết định làm việc cho doanh nghiệp nào và với thu nhập của mình sẽ
mua hàng hóa gì.
B. Lợi nhuận và vì lợi ích cá nhân sẽ dẫn dắt quyết định của doanh nghiệp và hộ gia đình.
C. Doanh nghiệp quyết định th ai và sản xuất cái gì.
D. Chính sách chính phủ không ảnh hưởng đến quyết định của doanh nghiệp và hộ gia
đình.
85. Quyết định của doanh nghiệp và hộ gia đình được dẫn dắt bởi lợi nhuận và vì lợi
ích cá nhân trong:
A. Nền kinh tế thị trường.
B. Nền kinh tế mệnh lệnh.
C. Tất cả đều đúng.
D. Nền kinh tế truyền thông.
86. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế được dẫn dắt bởi:
A. Chính phủ.
B. Các nhà lập kế hoạch.
C. Giá.
D. Doanh nghiệp.
87. Chi phí cơ hội để có thêm nhiều hơn một hàng hóa được thể hiện trên đường giới
hạn khả năng sản xuất là:
A. Lượng tiền phải chi ra để sản xuất hàng hóa đó.



B. Số lượng nguồn lực phải sử dụng cho sản xuất.
C. Số lượng hàng hóa khác phải từ bỏ.
D. Giá thị trường của lượng hàng hóa sản xuất tăng thêm.
89. Giá điều khiển hoạt động kinh tế trực tiếp trong nền kinh tế thị trường bằng
cách:
A. Phân phối hàng hóa và dịch vụ được sản xuất một cách công bằng nhất.
B. Ảnh hưởng đến hoạt động của người mua và người bán.
C. Giảm sự khan hiếm của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất.
D. Loại trừ sự cần thiết của việc can thiệp của chính phủ.
90. Trong một nền kinh tế thị trường, giá phản ánh:
A. Chi phí của xã hội trong việc sản xuất hàng hóa.
B. Giá trị của hàng hóa trong xã hội.
C. Câu A và B đúng.
D. Số lượng mà xã hội sẽ chọn để sản xuất.

93. Một lợi thế của nền kinh tế thị trường so với nền kinh tế kế hoạch là nền kinh tế
thị trường:
A. Hiệu quả hơn (lợi thế của kế hoạch)
B. Thiết lập sự kiểm sốt kinh tế của Chính phủ (lợi thế của kế hoạch)
C. Cung cấp việc phân phối hàng hóa và dịch vụ cho người tiêu dùng bằng nhau
D. Giải quyết vấn đề khan hiếm
94. Nền kinh tế thị trường khác với nền kinh tế tập trung là quyết định kinh tế được
quyết định bởi:
A. Hàng triệu doanh nghiệp và người tiêu dùng
B. Nhà kế hoạch tập trung
C. Chính phủ
D. Doanh nghiệp lớn
96. Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể dịch chuyển ra ngồi khi:
A. Chính Phủ tăng lượng tiền trong nền kinh tế



B. B và C đều đúng
C. Công nghệ cải tiến
D. Nguồn lực có thể dịch chuyển từ sản xuất hàng hóa này sang hàng hóa khác
97. Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm về phía góc tọa độ nếu:
A. Nguồn lực dịch chuyển khơng hồn tồn
B. số lượng nguồn lực tăng lên
C. B và D đều đúng
D. công nghệ cải tiến
98. Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra ngồi, điều đó thể hiện
khái niệm:
A. Đánh đổi
B. Tăng trưởng kinh tế
C. Chi phí cơ hội
D. Hiệu quả
98 (1). Thuật ngữ “ Bàn tay vơ hình” được ra đời bởi:
A. John Maynard Keynes
B. David Ricardo
C. Thomas Jefferson
D. Adam Smith
Câu 98 (2). Nếu đường giới hạn sản xuất dịch chuyển ra ngồi, điều đó thể hiện khái
niệm.
A. Đánh đổi
B. Tăng trưởng kinh tế.
C. Chi phí cơ hội
D. Hiệu quả.
99. “ Bàn tay vơ hình” điều khiển hoạt động kinh tế trực tiếp thông qua:
A. Kế hoạch
B. Giá

C. Quy định của chính phủ
D. Quảng cáo
100. Khả năng của bàn tay vơ hình để phối hợp các quyết định của doanh nghiệp và
hộ gia đình trong nền kinh tế có thể bị cản trở bởi
A. Mở rộng thời gian thất nghiệp
B. Giảm mạnh chi tiêu của người tiêu dùng
C. Tăng cạnh tranh trong thị trường
D. Hoạt động của Chính Phủ làm bóp méo giá cả
106. Khi chính phủ ngăn cản giá điều chỉnh một cách tự nhiên theo cung và cầu,


A. Gây tác động bất lợi đến phân bổ nguồn lực
B. Chính Phủ ổn định nền kinh tế bằng cách giảm sự không chắc chắn của thị trường
C. Cải thiện sự bình đẳng bằng cách giảm hiệu quả
D. Cải thiện hiệu quả bằng cách giảm sự bình đẳng
107. Một phần không thể thiếu để thị trường hoạt động là:
A. Can thiệp của Chính Phủ
B. Quyền sở hữu tài sản
C. Nguồn lực dồi dào
D. Một xã hội từ thiện
108. Một vai trị cần thiết của chính phủ trong nền kinh tế thị trường là:
A. Đánh thuế hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng yêu thích nhất
B. Cung cấp dịch vụ như phát thư
C. Bảo hộ quyền sở hữu tài sản
D. Duy trì chương trình phúc lợi cho người nghèo
110. Khơng có sự bảo hộ của chính phủ về quyền sở hữu tài sản
A. Thuế sẽ thấp hơn làm thị trường hiệu quả hơn
B. Doanh nghiệp sẽ tự do hơn trong q trình sản xuất
C. Doanh nghiệp ít có động cơ cung cấp hàng hóa và dịch vụ
D. Sẽ có ít quy định của chính phủ và giá sẽ thấp hơn có người tiêu dùng

111. Kinh tế học vi mơ nghiên cứu về
A. Cách thức chính phủ tác động vào nền kinh tế
B. Cách thức nền kinh tế tổng thể hoạt động
C. Cách thức hộ gia đình và doanh nghiệp riêng lẻ ra quyết định
D. Hành vi của người tiêu dùng
112. Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI là lý do chính phủ can thiệp vào thị trường?
A. Cải thiện bình đẳng
B. Bảo vệ ngành công nghiệp
C. Cải thiện hiệu quả
D. Thực thi quyền sở hữu tài sản
112. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về:
A. Hiện tượng kinh tế tổng thể
B. Cách thức doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận
C. Người ra quyết định riêng lẻ
D. Lịch sử kinh tế
Câu 113 (1). Đề tài nào sau đây được nghiên cứu trong kinh tế vi mơ ?
A. Tác động của chương trình trợ giá nông sản lên ngành bông.
B. Ảnh hưởng của việc tăng giá dầu nhập khẩu lên tỉ lệ lạm phát của Mỹ.


C. Ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu áp dụng cho thép nước ngoài tác động lên
người Mỹ sản xuất thép.
D. Ảnh hưởng của việc gia tăng giá hạt cà phê nhập khẩu lên ngành cà phê Mỹ.
Câu 113 (2). Hai lý do mà chính phủ can thiệp vào nền kinh tế ?
A. Cải thiện hiệu quả và sự ổn định.
B. Cải thiện bình đẳng và sự ổn định.
C. Cải thiện bình đẳng và sự hiệu quả.
D. Tăng doanh thu thuế và cải thiện sự ổn định.
Câu 116. Ngoại tác là ảnh hưởng do ?
A. Quyết định của xã hội lên phúc lợi của một người trong xã hội.

B. Hành động của một người tạo ra đối với phúc lợi của người ngoài cuộc.
C. Quyết định của xã hội lên phúc lợi của xã hội
D. Hành động của một người tạo ra đối với phúc lợi của chính người đó.
Câu 120. Nếu nhà máy khai thác khơng KHƠNG chịu tồn bộ chi phí khí mà nó
thải ra, nó sẽ.
A. Khơng thải ra khí để tránh tồn bộ chi phí của khí thải.
B. Thải quá nhiều khí.
C. Thải khí ở mức thấp hơn
D. Thải khí ở mức có thể chấp nhận được.
137. Thu nhập của một người lao động điển hình trong một nước thường liên hệ mật
thiết với điều nào sau đây ?
A. Dân số
B. Số lượng cơng đồn
C. Chính sách chính phủ
D. Năng suất
138. Nếu thu nhập trung bình của một người Áo lớn hơn thu nhập trung bình của
người Nga, thường là do
A. Năng suất trung bình ở Áo cao hơn ở Nga
B. Ở Áo cạnh tranh nhiều hơn ở Nga
C. Cơng đồn hoạt động hiệu quả ở Áo hơn ở Nga
D. Áo có nền kinh tế cơng nghiệp nhiều hơn Nga
139. Giả sử thu nhập trung bình của Kenya cao hơn thu nhập trung bình của người
Nam Phi. Bạn có thể kết luận rằng
A. Tổng thu nhập chia cho ít lao động hơn ở Kenya vì họ có lực lượng lao động nhỏ
hơn Nam Phi.
B. Năng suất ở Kenya cao hơn ở Nam Phi.
C. Doanh nghiệp Nam Phi đối mặt với những quy định của chính phủ ngặt nghèo hơn



×