Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

PowerPoint presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.71 MB, 67 trang )

CHƯƠNG 2
VẤN ĐỀ VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ



Nội dung chương 2

1

Vấn đề và quyết định

2

Các bước giải quyết vấn đề

3

Một số phương pháp và công cụ hỗ trợ giải quyết
vấn đề


1. Vấn đề và quyết định

1.1.

1.2.

1.3.

Vấn đề


Nhìn nhận vấn đề đúng đắn

Giải quyết vấn đề và ra quyết định


1.1. Vấn đề

Mối quan hệ giữa

Khái niệm

vấn đề và quyết định



Vấn đề là điều gì đó khó khăn để hiểu
và giải quyết;



Problem- a thing that is difficult to deal
with or to understand,



Quyết định là sản phẩm có nguồn gốc từ
vấn đề;




Là mối quan hệ nhân quả, nhiều vấn đề
có thể nảy sinh từ quyết định sai;


Phân loại vấn đề

Vấn đề

Phân loại theo

Phân loại theo

mức độ phức tạp

giải pháp giải quyết

- Vấn đề được cấu trúc

- Các vấn đề sai lệch

- Vấn đề mang tính bán

-

cấu trúc
- Vấn đề đòi hỏi sự sáng tạo

Các vấn đề tiềm tàng

- Các vấn đề hoàn thiện



1.2. Nhìn nhận vấn đề đúng đắn

Những yêu cầu đặt ra
Tại sao phải nhìn nhận
vấn đề đúng đắn?

khi nhìn nhận vấn đề?


Tại sao
phải nhìn nhận vấn đề đúng đắn?

Nhìn nhận vấn đề phụ thuộc vào
giác quan
Nhìn nhận vấn đề phụ thuộc vào
trạng thái tình cảm, kiểu cách tư duy
Nhìn nhận vấn đề phụ thuộc vào
nhận thức, kinh nghiệm, nghề nghiệp
Nhìn nhận vấn đề không đúng đắn
dẫn đến cách giải quyết vấn đề sai
Nhìn nhận vấn đề khơng kịp thời dẫn đến
vấn đề trở nên phức tạp, làm phát sinh
vấn đề mới


Những u cầu khi nhìn nhận vấn đề

Tính bao qt của vấn đề

Tính logic của vấn đề
Tính chính xác của vấn đề

Vấn đề
Tính hợp lý của vấn đề
Tính chính đáng của vấn đề
Tính tin cậy của vấn đề


1.3. Giải quyết vấn đề và ra quyết định

Giải quyết vấn đề




Là một phương pháp;
Kết quả cần đạt được là rõ ràng song q trình là

Ra quyết định




khơng rõ ràng;



Sử dụng nhiều tư duy phân tích, tư duy trực
giác;




Người giải quyết vấn đề như một trinh thám, phải
đi tìm kiếm nguyên nhân gốc rễ;

Là một quá trình;
Kết quả đạt được là chưa rõ ràng song quá
trình là rõ ràng;




Sử dụng nhiều sự đánh giá, sự cân nhắc;
Người ra quyết định như một thẩm phán, phải
cân nhắc để đưa ra phán quyết;


2. Các bước giải quyết vấn đề

2.1.

2.2.

2.3.

2.4.

Giải thích vấn đề


Tìm nguyên nhân của vấn đề

Thiết kế và lựa chọn giải pháp

Xây dựng kế hoạch hành động


2.1. Giải thích vấn đề


Mơ tả vấn đề






Đã thống nhất cách nhìn nhận vấn đề

Đặt mục tiêu cho giải quyết vấn đề



động của vấn đề, ngăn ngừa vấn đề;

Mục tiêu của mô tả vấn đề
Phạm vi của mô tả vấn đề
Phương pháp và công cụ hỗ trợ mô tả
vấn đề


Mục tiêu loại bỏ vấn đề, giảm thiểu tác



Mục tiêu phải, mục tiêu muốn, mục tiêu
thích;


Mức độ ưu tiên
của mục tiêu giải quyết vấn đề

Loại bỏ
vấn đề

Ngăn chặn
Giảm thiểu
tác động
của
vấn đề

vấn đề


Đặt mục tiêu cho giải quyết vấn đề

Mục tiêu thích
Mục tiêu muốn
Mục tiêu phải





Nếu không đạt được
những mục tiêu này QĐ
coi như thất bại



Tiêu chí chọn/khơng chọn

Đạt được thì tốt, nếu
khơng thì cũng khơng có

Quan trọng nhưng khơng
nhất thiết phải đạt





Phải có điểm đánh giá khi
có nhiều mục tiêu

gì nghiêm trọng



Phải có điểm đánh giá khi
có nhiều mục tiêu



Phương pháp 5W1H mô tả vấn đề


2.2. Tìm nguyên nhân của vấn đề

Ba tầng nguyên nhân của một vấn đề


Xác định các nguyên nhân khả dĩ



Nguyên nhân khả dĩ bao gồm nguyên nhân



trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp;



Nguyên nhân trực tiếp là nguyên nhân gây

luận;



ra triệu chứng của vấn đề




Nguyên nhân gián tiếp là nguyên nhân của
nguyên nhân;

Phương pháp bao trùm là phương pháp suy

Định luật Murphy là định luật nền tảng cho
việc xác định nguyên nhân của vấn đề;




Kỹ năng đặt câu hỏi;
Các công cụ được sử dụng : Biểu đồ xương
cá, cây sự kiện;


Xác định nguyên nhân gốc rễ



Nguyên nhân gốc rễ là nguyên nhân mang
tính hệ thống;






Giải quyết vấn đề theo nguyên nhân gốc rễ

sẽ loại bỏ được các nguy cơ, loại bỏ hoàn
toàn vấn đề;

Phương pháp 5 Whys
Phương pháp sơ đồ hình cây tìm nguyên
nhân gốc rễ



Sử dụng biểu đồ Pareto, biểu đồ xương cá,
cây logic


Sơ đồ phân tích nguyên nhân gốc rễ


2.3. Thiết kế và lựa chọn giải pháp


Những nguyên tắc thiết kế giải pháp



Phải xác định được mục tiêu của giải pháp;



Phải xác định được những điều kiện của giải pháp




Phải tận dụng và phát triển tư duy của những người đi trước (phương pháp
Benchmarking);



Phải sử dụng tư duy đa chiều (phương pháp 9 ô cửa sổ)



Phải xác định những vấn đề nảy sinh
từ giải pháp


Sử dụng tư duy đa chiều

Vai trò của tư duy
đa chiều trong việc
Những đặc trưng cơ
bản của tư duy đa
Khái niệm tư duy
đa chiều

chiều

thiết kế
giải pháp


Phương pháp

tư duy

Tư duy một chiều
(Tư duy trong chiếc hộp)

-

Tư duy đa chiều
(tư duy ngồi chiếc hộp)

Khơng có được ý

- Tư duy khác thường,

tưởng độc đáo mới lạ;

không theo lối mịn;

Sử dụng lâu sẽ hủy hoại

- Giúp tìm ra cách giải

những ý tưởng hay,

quyết vấn đề mà tư duy

những tư duy sáng tạo.

thơng thường khơng tìm
ra;



Những đặc trưng cơ bản
của tư duy đa chiều

Không tồn tại
Sử dụng
thơng tin

thái độ tiêu cực
trong tư duy

rộng rãi
Mang tính khơi gợi, hướng tới

Là một quá trình

phát triển ý tưởng mới

mang tính xác suất

Khơng thay thế mà
Chú trọng sự đa dạng, tái cấu

bổ sung cho

trúc cách nhìn nhận vấn đề

tư duy một chiều



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×