Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

THIẾT kế CUNG cấp điện CHO BIỆT THỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.97 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG
CẤP ĐIỆN
ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO BIỆT THỰ
GIÁO VIÊN HD: Phạm Trung Hiếu
SINH VIÊN
LỚP
Khóa

:
:

:

Hà Nội, 2021


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay - Nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp Việt Nam đã và
đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức quy mơ và hoạt động xây dựng. Cho đến
nay, cùng với chính sách mở cửa các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền
kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển.
Cùng với sự đi lên của đất nước, quy mô hoạt động xây dựng của các doanh nghiệp ngày càng
mở rộng và nâng cao, mọi doanh nghiệp dù các hình thức xây dựng sản xuất khác nhau, theo bất kì
hình thức nào cũng phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Đó là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và
phát triển.
Nhưng vấn đề quan trọng là làm thế nào để đạt tối đa hiệu quả kinh doanh. Đây cũng chính là


câu hỏi làm các doanh nghiệp phải suy nghĩ. Để kinh doanh có hiệu quả địi hỏi các nhà doanh
nghiệp phải nắm bắt được cơ hội kinh doanh, đồng thời phải đảm bảo thuận lợi bền vững trong
cạnh tranh. Muốn vậy họ phải biết giữ uy tín. Cơng việc kĩ thuật có nhiều khâu, nhiều phần hành và
địi hỏi sự chính xác cũng như trung thực cao, giữa các phần hành kĩ thuật có mối quan hệ mật thiết,
chúng ln gắn bó với nhau tạo thành một thể thống nhất, một hệ thống đồng bộ trong quản lý.
Việc tổ chức công tác xây dựng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một
trong những cơ sở quan trọng cho việc chỉ đạo và điều hành sản xuất xây dựng.
Với nhiệm vụ thực hiện đồ án học phần 2. Được sự giúp đỡ của giảng viên Ninh Văn Nam,
em thực hiện bài tập lớn : “Thiết kế cung cấp điện cho biệt thự 2 tầng
Bài tập lớn gồm có 3 phần:
Chương 1: Tổng quan về thiết kế cung cấp điện
Chương 2: Nội dung thiết kế cung cấp điện cho biệt
thự
Chương 3: Vận hành an tồn hiệu quả các thiết bị điện trong nhà
Kính mong sự giúp đỡ của thầy cô để bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


Mục lục
NỘI DUNG.......................................................................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN...................................................................................... 6
Hình 1.1. Hệ thống điện....................................................................................................................................................... 6
1.1Lưới điện và lưới cung cấp điện................................................................................................................................ 7
1.1.1 Khái niệm............................................................................................................................................................ 7
1.1.2 Phân loại.............................................................................................................................................................. 7
1.2

Những yêu cầu chung về lưới cung cấp điện:..................................................................................................... 7

1.2.1. Độ tin cậy cung cấp điện.................................................................................................................................... 7
1.2.2 Chất lượng điện................................................................................................................................................... 7
Hình 1.2. Độ lệch và tổn thất điện áp.................................................................................................................................. 8
1.2.3Tính kinh tế.......................................................................................................................................................... 8
1.2.4Tính an tồn.......................................................................................................................................................... 8
Bảng 1.1. Một số ký hiệu thường dùng............................................................................................................................... 8
CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO BIỆT THỰ.......................................11
2.1. MƠ TẢ CHI TIẾT NHIỆM VỤ ĐƯợC GIAO...................................................................................................... 11
2.2. TRÌNH BÀY CHI TIẾT VỀ NỘI DUNG CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN.......................................................11

2.2.1 Yêu cầu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt................................................................................11
2.2.2 Sơ đồ tổng thể mặt tiền của ngôi nhà............................................................................................................... 12
2.2.3. Đặc điểm của căn hộ........................................................................................................................................ 15
2.3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG CĂN HỘ............................................................................................... 15
2.3.1. Tính tốn phụ tải và lựa chọn tiết diện dây..................................................................................................... 15
2.3.2. Lựa chọn thiết bị bảo vệ.................................................................................................................................. 30
2.4. PHƯƠNG ÁN LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY............................................................................................................. 34
2.4.1. Sơ đồ đặt các thiết bị điện................................................................................................................................35
2.4.2.Phương pháp lắp đặt.........................................................................................................................................38
CHƯƠNG 3:....................................................................................................................................................................... 44
VẬN HÀNH AN TOÀN HIỆU QUẢ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN.........................................................................................44
3.1. Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện.............................................................................................................................. 44
3.2. Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học............................................................................................................................ 44
3.3. Điều chính thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình............................................................................................ 44


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ninh Văn Nam, Hà Văn Chiến, Nguyễn Quang Thuấn, Cung cấp điện,

trường ĐHCNHN,

2012
[2] Dương Lan Hương, Giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2011
[3] Nguyễn Xuân Phú , Nguyễn Công Hiền , Nguyễn Bội Khuê, Giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ,

trường Đại học Sư phạm kỹ thuật


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN

Điện năng ngày càng phổ biến vì dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác
như: cơ, hóa, nhiệt năng…; được sản xuất tại các trung tâm điện và được truyền tải đến
hộ tiêu thụ với hiệu suất cao.
Trong quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng có một số đặc tính:
- Điện năng sản xuất ra thường khơng tích trữ được, do đó phải có sự cân bằng giữa sản
xuất và tiêu thụ điện.
- Các quá trình về điện xảy ra rất nhanh và nguy hiểm nếu có sự cố xảy ra, vì vậy thiết bị
điện có tính tự động và địi hỏi độ an tồn và tin cậy cao.

Hình 1.1. Hệ thống điện
Những yêu cầu và nội dung chủ yếu khi thiết kế hệ thống cung cấp điện:
Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện
năng với chất lượng trong phạm vi cho phép và một phương án cung cấp điện được
xem là hợp lý khi thỏa mãn các nhu cầu sau:
- Vốn đầu tư nhỏ, chú ý tiết kiệm ngoại tệ và vật tư hiếm.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tùy theo tính chất hộ tiệu thụ.
- Chi phí vận hành hàng năm thấp.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Thuận tiện cho vận hành và sửa chữa…
- Đảm bảo chất lượng điện năng.
- Ngồi ra, cịn phải chú ý đến các điều kiện khác như: môi trường, sự phát triển của
phụ tải, thời gian xây dựng…
Một số bước chính để thực hiện một phương án thiết kế cung cấp điện:
- Xác định phụ tải tính tốn để đánh giá nhu cầu và chọn phương thức cung cấp điện.
- Xác định phương án về nguồn điện.
- Xác định cấu trúc mạng.
- Chọn thiết bị.
- Tính tốn chống sét, nối đất chống sét và nối đất an toàn cho người và thiết bị.
- Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
- Tiếp theo thiết kế kỹ thuật là bước thiết kế thi công như các bản vẽ lắp đặt, những



nguyên vật liệu cần thiết… Cuối cùng là công tác kiểm tra điều chỉnh và thử nghiệm
các trang thiết bị, đưa vào vận hành và bàn giao.
1.1 Lưới điện và lưới cung cấp điện:
1.1.1 Khái niệm:
Hệ thống điện gồm 3 khâu: sản xuất, truyền tải và tiêu thụ điện.
Nguồn điện là các nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử…) và các
trạm phát điện (diesel, mặt trời, gió…)
Tiêu thụ điện gồm tất cả các đối tượng sử dụng điện trong công, nông nghiệp và
đời sống…
Lưới điện để truyền tải điện từ nguồn đến hộ tiêu thụ, lưới gồm đường dây truyền
tải và các trạm biến áp.
Lưới điện Việt nam hiện có các cấp điện áp: 0,4; 6; 10; 22; 35; 110; 220 và 500kV.
Tương lai sẽ chỉ còn các cấp: 0,4; 22; 110; 220 và 500kV.
1.1.2 Phân loại:
Có nhiều cách phân loại lưới điện:
-Theo điện áp: siêu cao áp (500kV), cao áp (220, 110kV), trung áp (35, 22, 10,
6kV) và hạ áp (1,2kV; 0,69kV; 0,4kV).
-Theo nhiệm vụ: lưới cung cấp (500, 220, 110kV) và lưới phân phối (35, 22, 10, 6
và 0,4kV).
Ngồi ra, có thể chia theo khu vực, số pha, công nghiệp, nông nghiệp…
1.2 Những yêu cầu chung về lưới cung cấp điện:
1.2.1. Độ tin cậy cung cấp điện:
Tùy theo tính chất của hộ dùng điện có thể chia thành 3 loại:
- Hộ loại 1: là những hộ rất quan trọng, không được để mất điện như sân bay, hải
cảng, khu quân sự, ngoại giao, các khu công nghiệp, bệnh viện…
- Hộ loại 2: là các khu vực sản xuất, nếu mất điện có thể ảnh hưởng nhiều đến kinh
tế…
- Hộ loại 3: là những hộ không quan trọng cho phép mất điện tạm thời.

Cách chia hộ như vậy chỉ là tạm thời trong giai đoạn nền kinh tế còn thấp kém,
đang hướng đến mục tiêu các hộ phải đều là hộ loại 1 và được cấp điện liên tục.
1.2.2 Chất lượng điện:
Chất lượng điện được thể hiện qua hai thông số: tần số (f) và điện áp (U). Các trị số
này phải nằm trong phạm vi cho phép.
Trung tâm điều độ quốc gia và các trạm điện có nhiệm vụ giữ ổn định các thơng số
này: Tần số f được giữ 50 ± 0,5Hz và Điện áp yêu cầu độ lệch |δU|= U – U đm≤5%Uđm.
Lưu ý độ lệch điện áp khác với tổn thất điện áp (hiệu số điện áp giữa đầu và cuối
nguồn của cùng cấp điện áp).


Hình 1.2. Độ lệch và tổn thất điện áp

1.2.3Tính kinh tế:
Tính kinh tế của một phương án cung cấp điện thể hiện qua hai chỉ tiêu: vốn đầu tư
và chi phí vận hành:
1.2.2.1.
Vốn đầu tư một cơng trình điện bao gồm tiền mua vật tư, thiết bị, tiền vận
chuyển, thí nghiệm, thử nghiệm, mua đất đai, đền bù hoa màu, tiền khảo
sát thiết kế, lắp đặt và nghiệm thu.
1.2.2.2.
Phí tổn vận hành bao gồm các khoản tiền phải chi phí trong q trình vận
hành cơng trình điện: lương cho cán bộ quản lý, kỹ thuật, vận hành, chi
phí bảo dưỡng và sửa chữa, chi phí cho thí nghiệm thử nghiệm, do tổn
thất điện năng trên cơng trình điện.
Thơng thường hai loại chi phí này mâu thuẫn nhau. Phương án cấp điện tối ưu là
phương án dung hịa hai chi phí trên, đó là phương án có chi phí tính tốn hàng năm
nhỏ nhất.
Z
avh atc .K c A

trong đó:
avh : hệ số vận hành, với đường dây trên không lấy 0,04; cáp và trạm biến áp lấy
0,1.
atc : hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu
1 =
, với lưới cung cấp điện Ttc= 5 năm.
T
tc
chuẩn
K: vốn đầu tư.
A : tổn thất điện 1 năm.
c: giá tiền tổn thất điện năng
(đ/kWh).
1.2.4Tính an toàn:
An toàn thường được đặt lên hàng đầu khi thiết kế, lắp đặt và vận hành cơng trình
điện. An tồn cho cán bộ vận hành, cho thiết bị, cơng trình, cho người dân và các cơng
trình xung quanh.
Người thiết kế và vận hành cơng trình điện phải tuyệt đối tn thủ các quy định an
toàn điện.

Bảng 1.1. Một số ký hiệu thường dùng:


Thiết bị

Ký hiệu

Thiết bị

Máy phát điện hoặc nhà

máy điện

Động cơ điện

Máy biến áp 2 cuộn dây

Khởi động từ

Máy biến áp 3 cuộn dây

Máy biến áp điều chỉnh
dưới tải

Máy cắt điện

Cầu chì.

Cầu dao cách ly

Aptơmát

Ký hiệu


Thiết kế hệ thống cung cấp
điện

GVHD:Phạm Trung Hiếu

Máy cắt phụ tải


Cầu chì tự rơi

Tủ điều khiển

Tụ điện bù

Tủ chiếu sáng cục bộ
Tủ phân phối

Tủ chiếu sáng làm
việc
Tủ phân phối động
lực

Đèn sợi đốt

Đèn huỳnh quang

Ổ cắm điện

Công tắc điện

Kháng điện

Máy biến dòng điện

Dây cáp điện

Dây dẫn điện


Dây dẫn mạng hai dây

Dây dẫn tần số ≠
50Hz
Dây dẫn mạng 4 dây.

Đường dây điện áp
U ≤36V.

Đường dây mạng
động lực 1 chiều

Thanh dẫn (thanh cái)

Chống sét ống

Chống sét van

Trang 10


CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ CUNG CẤP
ĐIỆN CHO BIỆT THỰ
2.1. MÔ TẢ CHI TIẾT NHIỆM VỤ ĐƯợC GIAO
1. Tìm hiểu các yêu cầu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt.
2. Trình bày phương pháp xác định phụ tải, tính chọn dây dẫn và các thiết
bị đóng cẳt, bảo vệ trong mạch điện chiếu sáng sinh hoạt.
3. Vận dụng thiết kế và lắp đặt dự toán lắp đặt hệ thống điện cho một căn
hộ theo sơ đồ mặt bằng cho trước.

4. Phương pháp lắp đặt, vận hành an toàn, hiệu quả các thiết bị điện, hệ
thống điện trong thực tế.
5. Lập và thực hiện các bài tập lớn theo kế hoạch.
6. Quyển thuyết minh và các bản vẽ. Folie mô tả đầy đủ nội dung của đề
2.2. TRÌNH BÀY CHI TIẾT VỀ NỘI DUNG CÁC CÔNG VIỆC THỰC
HIỆN
2.2.1 Yêu cầu, đặc điểm của hệ thống cung cấp điện sinh hoạt
a.Yêu cầu:
Khi thiết kế hệ thống cung cấp điện sinh hoạt bao gồm chiếu sáng và các thiết bị
điện sinh hoạt khác đều phải thoả mãn các yêu cầu sau
- An toàn điện, bảo vệ mạch điện kịp thời tránh gây hoả hoạn.
- Dễ sử dụng điều khiển và kiểm soát , dễ sửa chữa.
- Đạt yêu cầu về kỹ thuật và mỹ thuật.
- Việc đảm bảo độ tin cậy cấp điện là không yêu cầu cao vì thuộc hộ tiêu thụ loại 3
nhưng vẫn phải đẩm bảo được chất lượng điện năng tức là độ lệch về dao động điện áp
là bé nhất và nằm trong phạm vi cho phép. Với mạng chiếusáng thì độ lệch điện áp cho
phép là ± 2.5% .
-Ngoài ra khi thiết kế cung cấp điện cho hệ thống điện sinh hoạt cũng cần phải
tính đến đường dây trục chính nên tính dư thừa đề phịng phụ tải tăng sau này.
-Đảm bảo độ an tồn điện bằng các khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ như aptomat,
cầu chì, cầu dao, công tắc…
b.Đặc điểm
- Hệ thống cung cấp điện sinh hoạt thuộc loại cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại


3 là những hộ cho phép với mức độ tin cậy điện thấp, cho phép mất điện trong thời
gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố nhưng thường không cho phép quá 1 ngày đêm
bao gồm các khu nhà ở, nhà kho, trường học…
- Để cung cấp cho mạng điện sinh hoạt ta có thể dùng một nguồn điện hoặc đường dây 1
lộ.

- Mạng điện sinh hoạt là mạng một pha nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp
để cung cấp cho các thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng.
-Mạng điện sinh hoạt thường có trị số điện áp pha định mức là 380/220 hoặc
220/127. Tuy nhiên do tổn thất điện áp trên đường dây tải nên ở cuối nguồn điện áp
này bị giảm so với định mức. Để bù lại sự giảm áp này các hộ tiêu thụ thường dùng
máy biến áp điều chỉnh để nâng điện áp đạt trị số định mức.
- Mạng điện sinh hoạt gồm mạch chính và mạch nhánh. Mạch chính giữ vai trị là mạch
cung cấp cịn mạch nhánh rẽ từ đường dây chính được mắc song song để có thể điều
khiển độc lập và là mạch phân phối điện tới các đồ dùng điện.
- Với hệ thống cung cấp điện cho sinh hoạt chiếu sáng được cấp chung với mạng điện
cấp cho các phụ tải khác.
- Mạng điện sinh hoạt cần có các thiết bị đo lường điều khiển, bảo vệ như công tơ điện,
cầu dao, aptomat, cầu chì, cơng tắc…
- Mạng điện sinh hoạt thường có các phương thức phân phối điện sau:

2.2.2 Sơ đồ tổng thể mặt tiền của ngơi nhà
a. Sơ đồ bố trí tổng thể mặt tiền


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bố trí tổng thể mặt tiền của ngôi nhà


b. Sơ đồ mặt bằng

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ mặt bằng tâng 1và 2 ngôi nhà


Sơ đồ 2.3: Sơ đồ mặt bằng tâng 3 ngôi nhà

2.2.3. Đặc điểm của căn hộ:

Biệt thự có 3 tầng:
+ Tầng 1 bao gồm phòng khách, 1 phòng bếp, 1(nhà tắm + vệ sinh), 1gara để xe .
+ Tầng 2 bao gồm 3 phịng ngủ, mỗi phịng có 1(nhà tắm + vệ sinh), 1bể cá .


+ Tầng 3 bao gồm: 1 phòng thờ, 1 phòng gym, 1phịng ngủ, 1 nhà vs , 1phịng giải trí

2.3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG CĂN HỘ
2.3.1. Tính tốn phụ tải và lựa chọn tiết diện dây
2.3.1.1.

Tính tốn cho tầng 1 .

a. Tính

tốn phụ tải cho nhà bếp.

• Tính toán chiếu sáng.
Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của nhà bếp lần lượt là :
a = 4.98 m;

b = 3.69 m;

h = 3.9 m

Khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m.
 Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:


H = h – hc = 3.4 m.

Chỉ số củ
a×b
φ=

Chọn:

3.69 × 4.98
3.4 ⋅ ( 3.69 + 4.98

=

H ( a + b)
ρ〉 tuong = 0.5

= 0.589

ρ〉 tran =

0.7 Tra bảng sách giáo khoa cung cấp điện :
Ta được :

k sd = 0.37

Ta được :

k = 1.5

Ta được :

E = 25


Chọn Z = 1.4 , Số bóng đèn n = 2
Quang thơng của mỗi đèn là:
F=

E.S.k.Z

25×3.69×4.98×1.5×1.4
= 1304( lumen )
2×0.37

n.k sd

=

Tra bảng 2 phần phụ lục ta được công suất của mỗi đèn huỳnh quang là : 40W
 Tính tốn phụ tải .
Trong nhà việc sử dụng các thiết bị rời được lấy điện thông qua ổ cắm như là : tủ
lạnh, máy giặt, máy bơm, nồi cơm điện, bếp từ, lò vi sóng, máy xay sinh tố, máy hút
bụi, quạt hút mùi không cần đấu trực tiếp vào mạng điện, cho nên ta thay thế các thiết
bị bằng ổ cắm có cơng suất là 1000W.
Bảng số liệu các thiết bị tính tốn:
Tên thiết bị

n (số lượng )

P (W )

cos ∏


Ksd

Quạt trần

1

100

0.17

0.75

Đèn huỳnh quang

2

40

0.29

0.85

Đèn cửa sau

1

18

0.25


Ổ cắm

5

1000

0.5

Tổng cơng suất của nhóm thiết bị là :
ΣPn = 1 ⋅ 100 + 2 ⋅ 40 +5 ⋅ 1000 + 1 ⋅ 18 = 5198 (W)

Công suất định mức lớn nhất : Pđm max = 1000 (W)

1
0.85


⇒ Pđm max = 500 (W).
Số thiết bị có cơng suất
ε


1
Pmax là n1 = 5

2

ΣP1 = 5000 W
Tổng số thiết bị của nhóm là : n = 9
n1

n* =

5
=

n

9

= 0.56

P* =
Σ P1

5000
=

ΣP

= 0.95

5198

n

Theo sách Cung cấp điện ta được
n *hq = 0.57
Số thiết bị hiệu quả là :
n hq = n *hq ⋅ n = 0.57 ⋅ 9 = 5.13 (thiết bị )
Lấy n hq = 5(thiết bị)

n

∑P× k

sdi

Hệ số sử dụng là: ksd ∑ = i=1 n

∑P

ni

i=1

⇒ ksd ∑ =

100× 0.17 + 2× 40× 0.29 +18× 0.25 + 5×1000× 0.5
= 0.49
5198

Hệ số nhu cầu là :
= ksd
knc



1∑ k sd ∑

+


nhg

= 0.49 + +10.49 = 0.72
5

Phụ tải tính tốn của phòng là:
P tt = k nc .

ΣP

n

= 0.72 ⋅ 5198 = 3742.6(W)

• Tính tiết diện dây cho nhà bếp .
+ Chọn tiết diện dây từ công tắc tới quạt trần và bóng đèn
Chọn thơng số của quạt trần để tính: P = 100W, cos ∏ = 0.75, Uđm = 220V
I =

Pdm
U

tt

=

×cosϕ


= 0.6A


100
0.75× 220
I

tt
[ I ] cpε= K
Kπθ ×


Vì dây đi trong nhà nên chọn K  = Kn = 1.
Ta chọn dây đơi mềm trịn có tiết diện (2 ⋅ 0.75)mm2, dòng điện phụ tải 7A.
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K=0.7
Vậy dòng điện cho phép tải trong dây:
Icp = 7 × 0.7 = 4.9 A
Vì Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn)
+Chọn tiết diện dây tới các ổ cắm
Chọn phương pháp tính tiết diện dây theo điều kiện phát nóng:

∑(cosϕ× Pi
CosΠtb =

)

i=1

=

100× 0.75 + 2× 40× 0.85 +18×1+ 5×1000× 0.85
5198


7

∑P

i

i=1

= 0.85

Cơng suất biểu kiến của phịng là :
S=

Ptt
3742.6
= 0.85 = 4403.1(VA)
cosϕ

Cơng suất phản kháng của phịng:
Q = S×sinϕ = 4403.1×1 0.852 = 2319.4(VAR)

Dịng điện thực tế trong dây dẫn là :
I =
tt

P

=


Udm ×cosϕ

3742.6

= 20.01(A)

220 × 0.85

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là khơng bao
giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải.:Kdt = 0.8
IPt = 20.01 ⋅ 0.8 = 16 (A).
Ta chọn dây lõi đồng nhiều sợi có tiết diện 2.5mm2 có Icp = 25A.
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K=0.7
Vậy dòng điện cho phép tải trong dây:
Icp = 25 ⋅ 0.7 = 17.5(A)
Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn )


Vậy chọn tiết diện dây đi trong nhà bếp là : 2.5 mm2
b.Tính tốn phụ tải cho phịng tắm.
• Tính toán chiếu sáng .


Vì phịng tắm có diện tích nhỏ nên ta khơng cần tính chiếu sáng cho phịng tắm
mà chọn 1 đèn compact cơng suất 18W.
• Tính tốn phụ tải.
Ta có bảng phụ tải điện như sau:
Tên thiết bị

Số lượng


Cơng suất(w)

cos Π

ksd

Bình nóng lạnh

1

2500

1

0.2

Quạt thơng hơi

1

30

0.8

0.4

Đèn compact

1


18

1

0.65

Ổ cắm chịu nước

1

1000

0.85

Tổng cơng suất của nhóm thiết bị là :
Σ Pn = 2500 +18 + 30 + 1000 = 3548(W).

Công suất định mức lớn nhất : Pđm max = 2500 (W).
1
⇒ Pđm max
=

1250 (W).

2
1

Số thiết bị có cơng suất ε: Pmax là n1 = 1(thiết bị)
2


Số thiết bị của nhóm là : n = 4.
n 1
n* = n1 = 4= 0.25
2500
= 0.7
P* = ∑ P1 =

∑Pn

3548

Tra sách cung cấp điện ta được nhq* = 0.45
Số thiết bị hiệu quả là :
nhq = n.nhq* = 4 ⋅ 0.45 = 1.8  nhq = 2 ( thiết bị )
Hệ số sử dụng là:
n

∑n × P × k
i

ksd ∑

=
i=1

sdi

n


∑P

i

i=1

=

2500× 0.2 +18× 0.4 + 30× 0.65 +1000× 0.5
= 0.29
3548

0.5


Hệ số nhu cầu là :
= ksd
k nc



+

1 − ∑ k sd ∑

= 0.29 +

1 0.29
= 0.79
2


nhq

Phụ tải tính tốn của phòng là:
P tt = k nc .

ΣPn = 0.79 ⋅ 3548=2802.92(W)

Cơng suất biểu kiến của phịng là :

Cơng suất phản kháng của phịng:
• Tính chọn tiết diện dây cho phòng tắm
Dòng điện thực tế trong dây dẫn là :

Ta chọn cỡ dây có tiết diện 2.5mm2 .
Khi đi dây trong ống chứa 2 dây phải nhân với hệ số giảm thiểu dòng điện K=0.7
Vậy dòng điện cho phép tải trong dây:
Icp = 25 ⋅ 0.7 = 17.5 (A)
Suy ra Icp > Itt (thoả mãn điều kiện chọn )
Vậy chọn tiết diện dây đi trong phòng tắm là : d = 2.5mm2
Do vị trí thiết kế cho căn hộ xa trạm biến áp nên ta không kiểm tra điều kiện
ngắn mạch và chiều dài đường dây trong căn hộ là ngắn nên không kiểm tra điều kiện
hao tổn điện áp cho phép.
c.Tính tốn phụ tải cho phịng khách.
• Tính tốn chiếu sáng.
Thơng số của phịng khách
Chiều dài: a = 5.29 m; chiều rộng: b = 4.98 m
Chiều cao: h = 3.9 m; khoảng cách từ đèn đến trần nhà: hc = 0.5 m.



⇒ Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác:

H = h – hc = 3.4 m.
Chọn số lượng bóng đèn : n = 2 bóng .
Chỉ số của phịng:

Chọn 〉

trân

= 0.7 , 〉

tuong

= 0.5

Tra sách Cung cấp điện ta được:
K sd =0.43
Cơng thức tính quang thơng của mỗi đèn :
F=

S× k × Z
n × Ksd

Thường lấy Z = 1.2
Tra sách Cung cấp điện ta được: k = 1.5
Tra sách Cung cấp điện ta được: E = 25
Vậy: F =

25× 26.3442× 1.5× 1.2

=1379 (Lumen)
2× 0.43

Tra bảng 2 phần phụ lục ta được: Pđ = 40 w
Vậy phịng khách ta bố trí 2 bóng đèn huỳnh quang, mỗi bóng có cơng suất 40w.
• Tính tốn phụ tải.
Trong nhà việc sử dụng các thiết bị rời được lấy điện thông qua ổ cắm như là : ti
vi, dàn âm thanh, ấm điện, đồng hồ, máy hút bụi, qụat đá, không cần đấu trực tiếp vào
mạng điện, cho nên ta thay thế các thiết bị trên bằng 2 ổ cắm công suất của mỗi ổ cắm
là 1000W.
Bảng số liệu các thiết bị tính tốn
Tên thiết bị

Số lượng

P(W)

Ksd

Cos ∏

Đèn huỳnh quang

2

40

0.29

0.85


Quạt treo tường

1

60

0.1

0.7

Đèn chùm

1

75

0.2

1

Đèn trang trí

2

15

0.3

1


Đèn Compact

1

18

0.25

1


×