Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Bộ trắc nghiệm nguyên lý kế toán 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.52 KB, 50 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
Kiến thức cơ bản
Câu 1.Theo Luật Kế toán Việt nam định nghĩa “Kế toán là gì” ?
A. Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế tài chính dưới
hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động
B. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động.
C. Kế tốn là phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động

D. Cả a,b,c đều sai.
[
]
Câu 2: Tài sản của doanh nghiệp là:
A. Nguồn lực do doanh nghiệp quản lý và có thể thu được lợi ích trong tương lai
B. Nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích trong tương lai
C. Nguồn lực do doanh nghiệp nắm giữ và có thể thu được lợi ích trong nay mai
D. Nguồn lực do doanh nghiệp thu giữ và có thể có lợi ích trong tương lai
[
]
Câu 3. Phân loại kế tốn theo tính chất và đối tượng sử dụng gồm:
A. Kế toán doanh nghiệp và kế tốn cơng.
B. Kế tốn tài chính và kế toán quản trị.
C. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
D. Kế toán đơn và kế toán kép.
[
]
Câu 4 : Nhiệm vụ của kế toán là:
A. Thu thập và xử lý số liệu.
B. Giám đốc các khoản thu chi, thanh tốn.
C. Phân tích các thơng tin kinh tế và đưa ra giải pháp.
D. Bao gồm các ý trên
[
]
Câu 5. Khởi đầu cơng tác kế tốn là phương pháp:


A. Tài khoản.
B. Lập chứng từ kế tốn.
C. Tính giá.
D. Ghi sổ kép.
[
]
Câu 6. Phải thu khách hàng là:
A. Tiền của khách hàng bị doanh nghiệp chiếm dụng, thuộc tài sản.
B. Tiền của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng, thuộc tài sản.
C. Tiền của khách hàng bị doanh nghiệp chiếm dụng, thuộc nguồn vốn.
D. Tiền của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng, thuộc nguồn vốn.
[
]
Câu 7. Phải trả người bán là :
A. Doanh nghiệp đi chiếm dụng tiền của người bán, thuộc nguồn vốn.
B. Người bán đi chiếm dụng tiền của doanh nghiệp, thuộc nguồn vốn.
C. Doanh nghiệp đi chiếm dụng tiền của người bán, thuộc tài sản.
D. Người bán đi chiếm dụng tiền của doanh nghiệp, thuộc tài sản.
[
]
Câu 8. Tiền của khách hàng ứng trước là:


A. Doanh nghiệp đi chiếm dụng tiền của khách hàng, thuộc nguồn vốn.
B. Khách hàng đi chiếm dụng tiền của doanh nghiệp, thuộc nguồn vốn.
C. Doanh nghiệp đi chiếm dụng tiền của khách hàng, thuộc tài sản.
D. Khách hàng đi chiếm dụng tiền của doanh nghiệp, thuộc tài sản.
[
]
Câu 9 : Khi thu nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương
ứng có liên quan đến việc tao ra doanh thu đó, là nội dung của nguyên tắc:
A. Phù hợp.
B. Nhất quán.
C. Thận trọng.

D. Trọng yếu.
[
]
Câu 10: Yêu cầu cơ bản của thông tin kế toán là:
A. Dễ hiểu
B. Dễ hiểu, đáng tin cậy
C. Dễ hiểu, đáng tin cậy, có thể so sánh được
D. Đáp án khác
[
]


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
Kiến thức nâng cao
Câu 1. Tiền ứng trước cho người bán là:
A. Tiền của người bán bị doanh nghiệp chiếm dụng, thuộc tài sản.
B. Tiền của doanh nghiệp bị người bán chiếm dụng, thuộc tài sản.
C. Tiền của người bán bị doanh nghiệp chiếm dụng, thuộc nguồn vốn.
D. Tiền của doanh nghiệp bị người bán chiếm dụng, thuộc nguồn vốn.
[
]
Câu 2: (ĐVT : 1.000 đồng) Vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế tốn của Cơng Ty Cổ Phần
X vào ngày 01/01/201N là 20.000.000, nợ phải trả tại thời điểm này là bao nhiêu nếu tài
sản của đơn vị gấp 1,3 lần vốn chủ sở hữu
A. 6.000.000
B. 10.000.000
C. 60.000.000
D. Đáp án khác
[
]
Câu 3: (ĐVT : 1.000 đồng) Tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần ABC vào ngày
01/01/201N là 10.000.000, tài sản dài hạn gấp 2,5 lần tài sản ngắn hạn, nợ phải trả tại
thời điểm này là bao nhiêu nếu tài sản của đơn vị gấp 1,75 lần vốn chủ sở hữu
A. 20.000.000

B. 15.000.000
C. 17.500.000
D. Đáp án khác
[
]
Câu 4:Trích số liệu kế toán tại ngày 31/12/201N của Doanh Nghiệp A như sau (ĐVT: 1.000
đồng)
TSCĐ hữu hình
: 400.000
Phải trả người bán
: 200.000
Các khoản đi vay
: 175.000
Phải thu khách hàng
: 85.000
Hàng hoá
: 20.000
Xây dựng cơ bản
: 190.000
Tiền gửi Ngân hàng
: 230.000
Vốn đầu tư của chủ sở hữu :. 500.000
Quỹ phúc lợi, khen thưởng : 110.000
Nguồn vốn XDCB
: 75.000
Lợi nhuận chưa phân phối : 40.000
Tiền mặt
: 175.000
Vốn chủ sở hữu của DN vào thời điểm 31/12/201N là:



A. 700.000
B. 675.000
C. 615.000
D. Đáp án khác
[
]
Câu 5:Trích số liệu kế toán tại ngày 31/12/201N của Doanh Nghiệp A như sau (ĐVT: 1.000 đồng)
Nguồn vốn XDCB
: 75.000
Lợi nhuận chưa phân phối : 40.000
Tiền mặt
: 175.000
TSCĐ hữu hình
: 400.000
Phải trả người bán
: 200.000
Các khoản đi vay
: 175.000
Phải thu khách hàng
: 85.000
Hàng hoá
: 20.000
Xây dựng cơ bản
: 190.000
Tiền gửi Ngân hàng
: 230.000
Vốn đầu tư của chủ sở hữu :. 500.000
Quỹ phúc lợi, khen thưởng : 110.000
Nợ phải trả của DN vào thời điểm 31/12/201N là:



A. 425.000
B. 485.000
C. 325.000
D. Đáp án khác
[
]


CHƯƠNG 2: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
Kiến thức cơ bản
Câu 1: Tài khoản là
A. Sơ đồ chữ T ghi chép các đối tượng kế toán.
B. Quyển sổ dùng để ghi chép các đối tượng kế toán.
C. Phương pháp kế toán dùng để theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống về
tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể.
D. Các câu trên đều đúng.
[
]
Câu 2: Tác dụng của tài khoản kế toán:
A. Phản ảnh số phát sinh tăng, số phát sinh giảm của từng đối tượng kế toán.
B. Phản ảnh tình hình biến động của các đối tượng kế tốn cụ thể.
C. Phản ảnh tình hình hiện có và vận động của các đối tượng kế toán một cách thường xuyên
liên tục và có hệ thống.
D. Các câu trên đều đúng.
[
]
Câu 3: Nguyên tắc ghi chép trên tài khoản tài sản:
A. Số phát sinh tăng ghi bên Nợ
B. Số phát sinh giảm ghi bên Có
C. Số dư tài khoản ghi bên Nợ
D. Bao gồm các nội dung trên
[
]
Câu 4: Nguyên tắc ghi chép trên tài khoản nguồn vốn:

A. Số phát sinh tăng ghi bên Có
B. Số phát sinh giảm ghi bên N

C. Số dư tài khoản ghi bên Có
D. Bao gồm các nội dung trên
[
]
Câu 5: Hàng gửi đi bán là
A. Tài sản ngắn hạn.
B. Sản phẩm dở dang
C. Hàng đang đi đường.
D. Các câu trên đều đúng.
[
]
Câu 6: Chi trả nợ cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng: 25.000.000đ.
A. Nợ TK112/Có TK331: 25.000.000đ.
B. Nợ TK131/Có TK112: 25.000.000đ.
C. Nợ TK331/Có TK112: 25.000.000đ.
D. Đáp án khác.
[
]
Câu 7: Chi mua hàng hoá (đã nhập kho) bằng tiền gửi ngân hàng: 40.000.000đ.
A. Nợ TK156/Có TK111: 40.000.000đ.
B. Nợ TK156/Có TK341: 40.000.000đ.
C. Nợ TK156/Có TK112: 40.000.000đ.
D. Đáp án khác.
[
]
Câu 8: Chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp bằng tiền mặt: 20.000.000đ.


A. Nợ TK3334/Có TK112: 20.000.000đ.
B. Nợ TK3331/Có TK111: 20.000.000đ.
C. Nợ TK3334/Có TK111: 20.000.000đ.

D. Đáp án khác
[
]
Câu 9: Chi mua tài sản cố định hữu hình bằng tiền gửi ngân hàng: 50.000.000đ.
A. Nợ TK211/Có TK111: 50.000.000đ
B. Nợ TK153/Có TK112: 50.000.000đ
C. Nợ TK211/Có TK112: 50.000.000đ
D. Đáp án khác
[
]
Câu 10: Nhận vốn góp của cổ đông bằng tiền gửi ngân hàng: 200.000.000đ.
A. Nợ TK112/Có TK222: 200.000.000đ.
B. Nợ TK222/Có TK411: 200.000.000đ.
C. Nợ TK112/Có TK411: 200.000.000đ.
D. Đáp án khác.
[
]
Câu 11. Vay ngân hàng trả nợ nhà cung cấp: 100.000.000đ.
A. Nợ TK333/Có TK341: 100.000.000đ.
B. Nợ TK315/Có TK341: 100.000.000đ.
C. Nợ TK331/Có TK341: 100.000.000đ.
D. Đáp án khác
[
]
Câu 12: Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung quỹ đầu tư phát triển: 400.000.000đ.
A. Nợ TK421/Có TK411: 400.000.000đ.
B. Nợ TK441/Có TK414: 400.000.000đ.
C. Nợ TK421/Có TK414: 400.000.000đ.
D. Đáp án khác.
[
]
Câu 13: Dùng lợi nhuận bổ sung quỹ khen thưởng: 10.000.000 đ
A. Nợ TK421/Có TK353: 10.000.000 đ
B. Nợ TK353/Có TK421: 10.000.000 đ
C. Nợ TK421/Có TK441: 10.000.000 đ

D. Đáp án khác
[
]
Câu 14: Bổ sung vốn kinh doanh từ lợi nhuận chưa phân phối: 300.000.000đ
A. Nợ TK421/Có TK441: 300.000.000đ
B. Nợ TK411/Có TK421: 300.000.000đ
C. Nợ TK421/Có TK411: 300.000.000đ
D. Đáp án khác
[
]
Câu 15: Chi ứng lương đợt 1 cho CNV bằng tiền mặt: 20.000.000 đ
A. Nợ TK334/Có TK112: 20.000.000 đ
B. Nợ TK141/Có TK111: 20.000.000 đ
C. Nợ TK111/Có TK334: 20.000.000 đ
D. Đáp án khác
[
]
Câu 16: Mua cơng cụ nhập kho trả bằng tiền mặt: 5.000.000 đ


A. Nợ TK153/Có TK112: 5.000.000 đ
B. Nợ TK153/Có TK111: 5.000.000 đ
C. Nợ TK152/Có TK111: 5.000.000 đ
D. Đáp án khác
[
]
Câu 17: Tạm ứng cho nhân viên đi công tác bằng tiền mặt: 25.000.000đ
A. Nợ TK334/Có TK111: 25.000.000đ
B. Nợ TK141/Có TK111: 25.000.000đ
C. Nợ TK111/Có TK141: 25.000.000đ
D. Đáp án khác
[
]
Câu 18: Xuất kho hàng hóa đem gửi bán: 80.000.000đ
A. Nợ TK157/Có TK156: 80.000.000đ

B. Nợ TK155/Có TK156: 80.000.000đ
C. Nợ TK151/Có TK156: 80.000.000đ
D. Đáp án khác
[
]
Câu 19: Nhận vốn góp của cổ đơng bằng TSCĐ hữu hình : 1.000.000.000đ
A. Nợ TK211/Có TK222: 1.000.000.000đ
B. Nợ TK213/Có TK411: 1.000.000.000đ
C. Nợ TK411/Có TK222: 1.000.000.000đ
D. Đáp án khác
[
]
Câu 20: Rút tiền gởi Ngân Hàng trả nợ người bán: 100.000.000 đ
A. Nợ TK112/Có TK331: 100.000.000 đ
B. Nợ TK111,112/Có TK331: 100.000.000 đ
C. Nợ TK331/Có TK111: 100.000.000 đ
D. Đáp án khác
[
]


CHƯƠNG 2: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP.
Kiến thức nâng cao
Câu 1: Chi tạm ứng cho nhân viên A đi mua nguyên vật liệu bằng tiền mặt: 10.000.000đ.
A. Nợ TK152/Có TK111: 10.000.000đ.
B. Nợ TK152/Có TK141: 10.000.000đ.
C. Nợ TK141/Có TK111: 10.000.000đ.
D. Đáp án khác
[
]
Câu 2: Nguyên tắc ghi sổ kép là:
A. Phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
B. Ảnh hưởng của một nghiệp vụ phát sinh phải được ghi nhận vào ít nhất hai TK kế toán
liên quan.

C. Một TK ghi Nợ và một TK ghi Có với số tiền bằng nhau.
D. Các câu trên đều đúng.
[
]
Câu 3: Tài khoản nào dưới đây thuộc nhóm tài khoản vừa có số dư bên nợ vừa có số dư bên
có:
A. Phải thu khách hàng.
B. Phải trả người bán.
C. Phải thu khác.
D. Cả 3 câu đều đúng.
[
]
Câu 4: Tài khoản nào sau đây thuộc tài khoản tài sản:
A. Tài khoản “thuế phải nộp cho nhà nước”
B. Tài khoản “hàng bán bị trả lại”
C. Tài khoản “thuế GTGT được khấu trừ”
D. Tài khoản “giá vốn hàng bán”.
[
]
Câu 5: Tài khoản nào sau đây là tài khoản chi phí:
A. Tài khoản “chi phí trả trước”
B. Tài khoản “chi phí phải trả”
C. Tài khoản “giá vốn hàng bán”
D. Tài khoản “thuế phải nộp cho nhà nước”
[
]
Câu 6: Xuất kho công cụ dùng cho xây dựng cơ bản :
A. Nợ TK241/Có TK153
B. Nợ TK153/Có TK241
C. Nợ TK241/Có TK152
D. Đáp án khác
[
]
Câu 7: Định khoản nào sau đây là không phải là định khoản phức tạp:
A. Nợ TK622, 641, 642/Có TK334.

B. Nợ TK111, 112/Có TK131.
C. Nợ TK244/Có TK112.
D. Nợ TK154/Có TK621, 622, 627
[
]
Câu 8:


Số dư đầu kỳ của TK tiền mặt gồm có:
+ Tiền mặt là tiền Việt Nam: 60.000.000đ.
+ Tiền mặt là ngoại tệ: 2.000 USD. (Tỷ giá: 20.000đ/USD).
+ Vàng: 04 cây 9999.(35.000.000đ/cây)
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Thu tiền mặt của khách hàng A trả số tiền 15.000.000đ.
Chi tiền mua hàng hóa: 500 USD. (Tỷ giá hối đối: 20.000đ/USD)
Rút tiền gởi ngân hàng nhập vào quỹ tiền mặt: 40.000.000đ.
Chi mua hai máy lạnh trả bằng tiền mặt trị giá 80.000.000đ.
Chi trả nợ cho người cung cấp bằng tiền mặt là 30.000.000đ.
Số phát sinh tăng trong kỳ của tiền mặt là:
A. 15.000.000đ.
B. 45.000.000đ.
C. 55.000.000đ.
D. 95.000.000đ.
[
]
Câu 9:
Số dư đầu kỳ của TK tiền mặt gồm có:
+ Tiền mặt là tiền Việt Nam: 60.000.000đ.
+ Tiền mặt là ngoại tệ: 2.000 USD. (Tỷ giá: 20.000đ/USD).
+ Vàng: 04 cây 9999.(35.000.000đ/cây)
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Thu tiền mặt của khách hàng A trả số tiền 15.000.000đ.

Chi tiền mua hàng hóa: 500 USD. (Tỷ giá: 20.000đ/USD)
Rút tiền gởi ngân hàng nhập vào quỹ tiền mặt: 40.000.000đ.
Chi mua máy lạnh trả bằng tiền mặt trị giá 20.000.000đ.
Chi trả nợ cho người cung cấp bằng tiền mặt là 30.000.000đ.
Số phát sinh giảm trong kỳ của tiền mặt là:
A. 110.000.000đ.
B. 90.000.000đ.
C.120.000.000đ.
D. 60.000.000đ.
[
]
Câu 10:
Số dư đầu kỳ của TK tiền mặt gồm có:
+ Tiền mặt là tiền Việt Nam: 60.000.000đ.
+ Tiền mặt là ngoại tệ: 1.000 USD. (Tỷ giá: 20.000đ/USD).
+ Vàng: 02 cây 9999.(35.000.000đ/cây)
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Thu tiền mặt của khách hàng A trả nợ mua hàng hóa là 15.000.000đ.
Chi tiền mua hàng hóa: 500 USD. (Tỷ giá: 20.000đ/USD)
Rút tiền gởi ngân hàng nhập vào quỹ tiền mặt: 40.000.000đ.
Chi mua hai máy lạnh trả bằng tiền mặt trị giá 80.000.000đ.
Chi trả nợ cho người cung cấp bằng tiền mặt là 30.000.000đ.
Số dư cuối kỳ của tài khoản tiền mặt là:
A. 165.000.000đ.
B. 215.000.000đ.
C. 145.000.000đ.


D. 205.000.000đ.
[
]



12


CHƯƠNG 3 – TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN
Kiến thức cơ bản
Câu 1: Tính giá các đối tượng kế toán là việc:
A. Ghi nhận giá trị của các đối tượng kế toán trên các sổ kế toán.
B. Xác định giá trị của các đối tượng kế toán phù hợp với các nguyên tắc và quy định được Nhà
nước ban hành.
C. Ghi nhận theo giá thị trường cho các đối tượng kế tốn khi lập báo cáo tài chính.
D. Cả 3 câu a,b,c đều đúng.
[
]
Câu 2: Nguyên tắc giá gốc đòi hỏi:
A. Tài sản phải được ghi nhận theo giá thị trường.
B. Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc và sẽ phải thay đổi nếu giá thị trường của những tài
sản đó thay đổi ở những thời điểm sau này.
C. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả
vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
[
]
Câu 3: Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi người kế tốn phải:
A. Khơng nhất thiết phải lập các khoản dự phịng.
B. Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập.
C. Không đánh giá cao hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí.
D. Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
[
]
Câu 4: Để thơng tin kế tốn có thể so sánh được, khi tính giá các đối tượng kế toán, kế toán
cần tuân thủ nguyên tắc:
A. Nhất quán

B. Khách quan
C. Thận trọng
D. Giá gốc
[
]
Câu 5: Để tuân thủ ngun tắc nhất qn, kế tốn phải:
A. Khơng được thay đổi các chính sách và phương pháp kế tốn doanh nghiệp đã chọn.
B. Áp dụng các chính sách và phương pháp kế tốn thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn tháng.
C. Áp dụng các chính sách và phương pháp kế tốn thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn năm.
D. Áp dụng các chính sách và phương pháp kế tốn thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn q và
nếu có thay đổi thì phải giải trình trong thuyết minh báo cáo tài chính.
[
]
Câu 6: Một trong những tiêu chuẩn để xác định tài sản là TSCĐ theo chuẩn mực kế tốn
Việt Nam là:
A. Có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
B. Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
C. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
[
]
13


Câu 7: Doanh nghiệp nhập kho 2.000 kg nguyên vật liệu, giá chưa thuế GTGT là 60.000
đ/kg, thuế suất thuế GTGT được khấu trừ 10%. Chi phí vận chuyển về nhập kho là
2.200.000 đ (Trong đó đã bao gồm tiền thuế GTGT được khấu trừ là 200.000 đ), chiết khấu
thương mại được hưởng là 900.000 đ.
Đơn giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu là:
A. 60.550 đ
B. 66.550 đ
C. 67.100 đ
D. 60.650 đ

[
]
Câu 8: Doanh nghiệp nhập kho 2.000 kg nguyên vật liệu, giá chưa thuế GTGT là 60.000
đ/kg, thuế suất thuế GTGT được khấu trừ 10%. Chi phí vận chuyển về nhập kho là
2.200.000 đ (Trong đó đã bao gồm tiền thuế GTGT được khấu trừ là 200.000 đ), chiết khấu
thương mại được hưởng là 900.000 đ.
Trị giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu (theo phương pháp khấu trừ) là:
A. 131.100.000 đ
B. 121.100.000 đ
C. 133.210.000 đ
D. 113.300.000 đ
[
]
Câu 9:Những tài sản nào sau đây được gọi là hàng tồn kho theo chuẩn mực kế toán Việt
Nam:
A. Hàng gửi đi bán.
B. Hàng mua đang đi đường
C. Sản phẩm dở dang
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
[
]
Câu 10:Doanh nghiệp mua sắm mới một TSCĐ hữu hình, giá mua chưa có thuế GTGT ghi
trên hóa đơn là 52.000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 10%, đã được doanh nghiệp trả bằng
TGNH, chi phí vận chuyển lắp đặt và chạy thử được chi trả bằng tiền mặt là 800.000 đ.
Nguyên giá của TSCĐ được xác định (theo phương pháp thuế khấu trừ) là:
A. 53.200.000 đ
B. 52.800.000 đ
C. 52.000.000 đ
D. 54.000.000 đ
[
]
Câu 11: Có tài liệu về tình hình vật liệu tại doanh nghiệp như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 4/2015 là 600 kg, đơn giá 5.000 đ/kg.
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng 4:

Ngày 5/4: Nhập kho 1.600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.200đ/kg.
Ngày 10/4: Nhập kho 600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.500 đ/kg.
Ngày 15/4: Xuất kho 1.600 kg để sử dụng.
Ngày 25/4: Nhập kho 500 kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 5.600 đ/kg
Ngày 28/4: Xuất kho 600 kg để sử dụng.
14


Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trị giá thực tế xuất kho vật liệu theo phương pháp FIFO ngày 15/4 là:
A. 8.000.000 đ
B. 8.720.000 đ
C. 8.320.000 đ
D. 8.200.000 đ
[
]
Câu 12: Có tài liệu về tình hình vật liệu tại doanh nghiệp như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 4/2015 là 600 kg, đơn giá 5.000 đ/kg.
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng 4:
Ngày 5/4: Nhập kho 1.600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.200đ/kg.
Ngày 10/4: Nhập kho 600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.500 đ/kg.
Ngày 15/4: Xuất kho 1.600 kg để sử dụng.
Ngày 25/4: Nhập kho 500 kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 5.600 đ/kg
Ngày 28/4: Xuất kho 600 kg để sử dụng.
Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trị giá thực tế xuất kho vật liệu theo phương pháp FIFO ngày 28/4 là:
A. 3.120.000 đ
B. 3.000.000 đ
C. 3.300.000 đ
D. 3.360.000 đ
[
]

Câu 13: Có tài liệu về tình hình vật liệu tại doanh nghiệp như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 4/2015 là 1.300 kg, đơn giá 5.000 đ/kg.
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng 4:
Ngày 5/4: Nhập kho 1.600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.200đ/kg.
Ngày 10/4: Nhập kho 600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.500 đ/kg.
Ngày 15/4: Xuất kho 1.600 kg để sử dụng.
Ngày 25/4: Nhập kho 500 kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 5.600 đ/kg
Ngày 28/4: Xuất kho 600 kg để sử dụng.
Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ là:
A. 5.230 đ
B. 5.320 đ
C. 5.500 đ
D. 5.600 đ
[
]

15


CHƯƠNG 3 – TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN
Kiến thức nâng cao
Câu 1:
Có tài liệu về tình hình vật liệu tại doanh nghiệp như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 4/2015 là 600 kg, đơn giá 5.000 đ/kg.
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng 4:
Ngày 5/4: Nhập kho 1.600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.200đ/kg, chi phí vận chuyển bốc dỡ
là 400.000 đ, chiết khấu thương mại được hưởng 200.000 đ.
Ngày 10/4: Nhập kho 600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.500 đ/kg.
Ngày 15/4: Xuất kho 1.600 kg để sử dụng.
Ngày 25/4: Nhập kho 500 kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 5.600 đ/kg, chi phí vận chuyển bốc

dỡ là 160.000 đ.
Ngày 28/4: Xuất kho 600 kg để sử dụng.
Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trị giá thực tế nhập kho vật liệu ngày 5/4 là:
A. 8.920.000 đ
B. 8.720.000 đ
C. 8.320.000 đ
D. 8.520.000 đ
[
]
Câu 2:
Có tài liệu về tình hình vật liệu tại doanh nghiệp như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 4/2015 là 600 kg, đơn giá 5.000 đ/kg.
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng 4:
Ngày 5/4: Nhập kho 1.600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.200đ/kg, chi phí vận chuyển bốc dỡ
là 400.000 đ, chiết khấu thương mại được hưởng 200.000 đ.
Ngày 10/4: Nhập kho 600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.500 đ/kg.
Ngày 15/4: Xuất kho 1.600 kg để sử dụng.
Ngày 25/4: Nhập kho 500 kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 5.600 đ/kg, chi phí vận chuyển bốc
dỡ là 160.000 đ.
Ngày 28/4: Xuất kho 600 kg để sử dụng.
Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trị giá thực tế nhập kho vật liệu ngày 25/4 là:
A. 2.800.000 đ
B. 2.960.000 đ
C. 2.640.000 đ
D. 2.940.000 đ
[
]
Câu 3:
Có tài liệu về tình hình vật liệu tại doanh nghiệp như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 4/2015 là 600 kg, đơn giá 5.000 đ/kg.

Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng 4:
16


Ngày 5/4: Nhập kho 1.600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.200đ/kg, chi phí vận chuyển bốc dỡ
là 400.000 đ, chiết khấu thương mại được hưởng 200.000 đ.
Ngày 10/4: Nhập kho 600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.500 đ/kg.
Ngày 15/4: Xuất kho 1.600 kg để sử dụng.
Ngày 25/4: Nhập kho 500 kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 5.600 đ/kg, chi phí vận chuyển bốc
dỡ là 160.000 đ.
Ngày 28/4: Xuất kho 600 kg để sử dụng.
Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trị giá vật liệu xuất kho ngày 15/4 theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) là:
A. 8.325.000đ
B. 8.295.000
C. 8.310.000
D. 8.327.000
[
]
Câu 4:
Có tài liệu về tình hình vật liệu tại doanh nghiệp như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 4/2013 là 600 kg, đơn giá 5.000 đ/kg.
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng 4:
Ngày 5/4: Nhập kho 1.600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.200đ/kg, chi phí vận chuyển bốc dỡ
là 400.000 đ, chiết khấu thương mại được hưởng 200.000 đ.
Ngày 10/4: Nhập kho 600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.500 đ/kg.
Ngày 15/4: Xuất kho 1.600 kg để sử dụng.
Ngày 25/4: Nhập kho 500 kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 5.600 đ/kg, chi phí vận chuyển bốc
dỡ là 160.000 đ.
Ngày 28/4: Xuất kho 600 kg để sử dụng.
Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Trị giá vật liệu xuất kho ngày 28/4 theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) là:
A. 3.000.000
B. 3.195.000
C. 3.360.000
D. 3.300.000
[
]
Câu 5:
Có tài liệu về tình hình vật liệu tại doanh nghiệp như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 4/2015 là 600 kg, đơn giá 5.000 đ/kg.
Các nghiệp vụ nhập xuất trong tháng 4:
Ngày 5/4: Nhập kho 1.600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.200đ/kg, chi phí vận chuyển bốc dỡ
là 400.000 đ, chiết khấu thương mại được hưởng 200.000 đ.
Ngày 10/4: Nhập kho 600 kg, giá mua trên hóa đơn là 5.500 đ/kg.
Ngày 15/4: Xuất kho 1.600 kg để sử dụng.
Ngày 25/4: Nhập kho 500 kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 5.600 đ/kg, chi phí vận chuyển bốc
dỡ là 160.000 đ.
17


Ngày 28/4: Xuất kho 600 kg để sử dụng.
Biết doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Đơn giá bình quân vật liệu xuất kho tháng 4 theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ
(cố định) là:
A. 5.052 đ/kg
B. 5.056 đ/kg
C. 5.556 đ/kg
D. Các câu trên đều sai
[
]
Câu 6: Doanh nghiệp mua sắm mới một TSCĐ hữu hình, giá mua chưa có thuế GTGT ghi
trên hóa đơn là 52.000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 10%, đã được doanh nghiệp trả bằng

TGNH, chi phí vận chuyển lắp đặt và chạy thử được chi trả bằng tiền mặt là 8.000.000 đ.
Thời gian sử dụng 10 năm, khấu hao bình quân tháng là:
A. 1.000.000 đ
B. 1.200.000 đ
C. 500.000 đ
D. 6.000.000 đ
[
]
Câu 7: Doanh nghiệp mua sắm mới một TSCĐ hữu hình, giá mua chưa có thuế GTGT ghi
trên hóa đơn là 55.000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ 10%, đã được doanh nghiệp trả bằng
TGNH, chi phí vận chuyển lắp đặt và chạy thử được chi trả bằng tiền mặt là 5.500.000 đ bao
gồm 10% thuế GTGT. Nguyên giá tài sản theo phương phấp khấu trừ thuế là:
A. 55.000.000 đ
B. 60.000.000 đ
C. 60.500.000 đ
D. 66.000.000 đ
[
]

18


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN Q TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG
DOANH NGHIỆP
Kiến thức cơ bản
Câu 1: Tài khoản 622 “chi phí nhân cơng trực tiếp” dùng để:
A. Phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm .
B. Phản ánh chi phí cho lao động phân xưởng.
C. Phản anh chi phí về lao động cho người trực tiếp bán hàng hóa cho công ty.
D. Cả a,b,c đều đúng.
[
]
Câu 2: Tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng để:

A. Phản ánh chi phí NVL dùng trực tiếp cho hoạt động SXSP, dịch vụ.
B. Phản ánh chi phí NVL khơng dùng trực tiếp cho hoạt động SXSP, dịch vụ.
C. Phản ánh chi phí NVL dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng.
D. Cả a, b, c đều đúng
[
]
Câu 3: Tài khoản 627 “chi phí SX chung” dùng để:
A. Phản ánh chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho hoạt động SXSP, DV.
B. Phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động SXSP,DV.
C. Phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng.
D. Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành.
[
]
Câu 4: Tài khoản 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” dùng để:
A. Phản ánh chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho hoạt động SXSP, DV.
B. Phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào q trình hoạt động SXSP,DV.
C. Phản ánh chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng.
D. Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành.
[
]
Câu 5: Kết cấu TK 621 “chi phí NVL trực tiếp” có số dư:
A. Bên nợ.
B. Bên có.
C. Khơng có số dư.
D. Cả a và b đều đúng.
[
]
Câu 6: Kết cấu TK 622 “chi phí nhân cơng trực tiếp” có số dư:
A. Bên nợ.
B. Bên có.
C. Khơng có số dư.
D. Cả a và b đều đúng.
[
]
Câu 7: Kết cấu TK 627 “chi phí sản xuất chung” có số dư:

A. Bên nợ.
B. Bên có.
C. Khơng có số dư.
19


D. Cả a và b đều đúng.
[
]
Câu 8: Trị giá NVL xuất dùng cho sản xuất trực tiếp kế toán định khoản như sau:
A. Nợ TK 621/ Có TK 152.
B. Nợ TK 627/ Có TK 152.
C. Nợ TK 641/ Có TK 152.
D. Nợ TK 642/ Có TK 152.
[
]
Câu 9: Trị giá NVL xuất dùng cho bộ phận bán hàng kế tốn định khoản như sau:
A. Nợ TK 621/ Có TK 152.
B. Nợ TK 627/ Có TK 152.
C. Nợ TK 641/ Có TK 152.
D. Nợ TK 642/ Có TK 152.
[
]
Câu 10: Trị giá công cụ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp kế toán định khoản như
sau:
A. Nợ TK 621/ Có TK 153.
B. Nợ TK 627/ Có TK 153.
C. Nợ TK 641/ Có TK 153.
D. Nợ TK 642/ Có TK 153.
[
]
Câu 11: Lương phải trả cho công nhân trực tiếp SXSP kế toán định khoản như sau:
A. Nợ TK 622/ Có TK 334.
B. Nợ TK 627/ Có TK 334.

C. Nợ TK 641/ Có TK 334.
D. Nợ TK 642/ Có TK 334.
[
]
Câu 12: Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, kế toán định khoản như
sau:
A. Nợ TK 622/ Có TK 334.
B. Nợ TK 627/ Có TK 334.
C. Nợ TK 641/ Có TK 334.
D. Nợ TK 642/ Có TK 334.
[
]
Câu 13: Khi xuất gởi sản phẩm đi bán, kế tốn định khoản như sau:
A. Nợ TK 157/ Có TK 155.
B. Nợ TK 154/ Có TK 157.
C. Nợ TK 156/ Có TK 155.
D. Nợ TK 632/ Có TK 155.
[
]
Câu 14: Tiền lương phải trả cho nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp kế toán định
khoản như sau:
A. Nợ TK 622/ Có TK 334.
B. Nợ TK 627/ Có TK 334.
20


C. Nợ TK 641/ Có TK 334.
D. Nợ TK 642/ Có TK 334.
[
]
Câu 15:”Thành phẩm đã bán bị trả lại”, kế toán ghi nhận nhập kho thành phẩm như sau:
A. Nợ TK155/Có TK154
B. Nợ TK155/Có TK632
C. Nợ TK156/Có TK632

D. Nợ TK156/Có TK154
[
]
Câu 16: Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý DN kế toán định khoản như sau:
A. Nợ TK 621/ Có TK 214.
B. Nợ TK 627/ Có TK 214.
C. Nợ TK 641/ Có TK 214.
D. Nợ TK 642/ Có TK 214.
[
]
Câu 17: Chiết khấu thương mại cho khách hàng hưởng trong trường hợp:
A. Khách hàng thanh toán tiền ngay
B. Khách hàng mua số lượng lớn
C. Khách hàng trả trước
D. Đáp án khác
[
]
Câu 18: Giảm giá cho khách hàng hưởng trong trường hợp:
A. Khách hàng thanh toán tiền ngay
B. Khách hàng mua số lượng lớn
C. Khách hàng trả trước
D. Đáp án khác
[
]
Câu 19: Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh, kế tốn ghi:
A. Nợ TK 911/Có TK 632
B. Nợ TK 632/Có TK 911
C. Nợ TK 511/Có TK 911
D. Nợ TK 911/Có TK 511
[
]
Câu 20: Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi:
A. Nợ TK 911/Có TK 632
B. Nợ TK 632/Có TK 911
C. Nợ TK 511/Có TK 911

D. Nợ TK 911/Có TK 511
[
]

21


CHƯƠNG 4: KẾ TỐN Q TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG
DOANH NGHIỆP
Kiến thức nâng cao
Câu 1: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số còn lại chưa thu
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:

Khoản mục chi phí

Chi phí bán
Chi phí quản lý
hàng
DN
Tiền lương
20.000
15.000
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
24%
24%
Cơng cụ xuất dùng
8.000
4.000
Chi phí khác bằng tiền

4.000
5.000
Câu hỏi: Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng chưa thuế GTGT :
A. 210.000
B. 200.000
C. 231.000
D. 199.500
[
]
Câu 2: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số cịn lại chưa thu
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:

Khoản mục chi phí

Chi phí bán
Chi phí quản lý
hàng
DN
Tiền lương
20.000
15.000
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
24%
24%
Cơng cụ xuất dùng
7.200
4.000
Chi phí khác bằng tiền
4.000

5.000
Câu hỏi: Doanh nghiệp ghi nhận chi phí bán hàng là:
A. 36.000
B. 32.000
C. 8.000
D. 28.000
[
]
Câu 3: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số còn lại chưa thu
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:

Khoản mục chi phí
Tiền lương
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
Cơng cụ xuất dùng

Chi phí bán
hàng
20.000
24%
8.000
22

Chi phí quản lý
DN
18.000
24%
4.000



Chi phí khác bằng tiền
4.000
3.680
Câu hỏi: Doanh nghiệp ghi nhận chi phí quản lý DN là:
A. 25.000
B. 30.000
C. 20.000
D. 19.000
[
]
Câu 4: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số cịn lại chưa thu.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:

Khoản mục chi phí

Chi phí bán
Chi phí quản lý
hàng
DN
Tiền lương
20.000
15.000
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
24%
24%
Cơng cụ xuất dùng
8.000
4.000

Chi phí khác bằng tiền
4.000
5.000
Câu hỏi: Doanh nghiệp ghi nhận tổng chi phí là:
A. 120.000
B. 184.400
C. 64.400
D. 274.000
[
]
Câu 5: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số cịn lại chưa thu.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:
Khoản mục chi phí
Chi phí bán
Chi phí quản lý
hàng
DN
Tiền lương
20.000
15.000
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
24%
24%
Cơng cụ xuất dùng
8.000
4.000
Chi phí khác bằng tiền
4.000
5.000

Câu hỏi: Doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận trước thuế TNDN là:
A. 12.000
B. 15.600
C. 18.000
D. 20.000
[
]
Câu 6: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số còn lại chưa thu.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:

Khoản mục chi phí

Chi phí bán
23

Chi phí quản lý


hàng
DN
Tiền lương
20.000
15.000
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
24%
24%
Cơng cụ xuất dùng
8.000
4.000

Chi phí khác bằng tiền
4.000
5.000
Câu hỏi: Doanh nghiệp ghi nhận thuế TNDN phải nộp theo thuế suất 20% là:
A. 2.400
B. 3.120
C. 3.600
D. 4.000
[
]
Câu 7: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số cịn lại chưa thu
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:

Khoản mục chi phí

Chi phí bán
Chi phí quản lý
hàng
DN
Tiền lương
20.000
15.000
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
24%
24%
Cơng cụ xuất dùng
8.000
4.000
Chi phí khác bằng tiền

4.000
5.000
Câu hỏi: Doanh nghiệp kết chuyển doanh thu vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh:
A. Nợ TK511/Có TK911: 210.000
B. Nợ TK511/Có TK911: 200.000
C. Nợ TK511/Có TK911: 231.000
D. Nợ TK511/Có TK911:199.500
[
]
Câu 8: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số cịn lại chưa thu
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:

Khoản mục chi phí

Chi phí bán
Chi phí quản lý
hàng
DN
Tiền lương
20.000
15.000
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
24%
24%
Cơng cụ xuất dùng
8.000
4.000
Chi phí khác bằng tiền
4.000

5.000
Câu hỏi: Doanh nghiệp kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản xác định kết quả kinh
doanh:
A. Nợ TK911/Có TK641: 36.800
B. Nợ TK911/Có TK641: 32.000
C. Nợ TK911/Có TK641: 8.000
D. Nợ TK911/Có TK641: 28.000
[
]
24


Câu 9: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số cịn lại chưa thu.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:

Khoản mục chi phí

Chi phí bán
Chi phí quản lý
hàng
DN
Tiền lương
20.000
15.000
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
24%
24%
Cơng cụ xuất dùng
8.000

4.000
Chi phí khác bằng tiền
4.000
5.000
Câu hỏi: Doanh nghiệp kết chuyển chi phí thuế TNDN phải nộp theo thuế suất 20% là:
A. Nợ TK911/Có TK8211: 2.400
B. Nợ TK911/Có TK8211: 3.120
C. Nợ TK911/Có TK8211: 3.600
D. Nợ TK911/Có TK8211: 4.000
[
]
Câu 10: Có tài liệu về tình hình kinh doanh hàng hóa của DN A như sau (ĐVT: 1.000đ)
Bán hàng hóa cho khách hàng với giá xuất kho 120.000, giá bán 210.000 (bao gồm thuế GTGT
5%) đã thu bằng tiền mặt 40%, số cịn lại chưa thu.
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho ở bảng sau:

Khoản mục chi phí

Chi phí bán
Chi phí quản lý
hàng
DN
Tiền lương
20.000
15.000
BHXH,BHYT, BHTN, KPCĐ
24%
24%
Cơng cụ xuất dùng
8.000
4.000

Chi phí khác bằng tiền
4.000
5.000
Câu hỏi: Doanh nghiệp kết chuyển lợi nhuận sau thuế TNDN (biết thuế TNDN phải nộp
theo thuế suất 20%) là:
A. Nợ TK911/Có TK421: 9.600
B. Nợ TK911/Có TK421: 12.480
C. Nợ TK911/Có TK421: 14.400
D. Nợ TK911/Có TK421: 16.000

25


×