BÀI TẬP DI TRUYÊN
Các công thức cần nhớ
A. Di truyền phân tử
1. Phân tử AND có 4 loại nu: A,T,G,X
- Tổng số nu trong AND: N = A+T+G+X
Theo NTBS: A-T và G=X N = 2(A+G)
- Số nu từng loại:
AND
% A1 + % A2
Mạch
1 Mạch 2
% A = %T =
; A=T = A1 + A2
2
A1
T1
%G1 + %G 2
T1
A1
%G = % X =
; G=X = G1 + G2
G1
X1
2
G1
- Số nu môi trường nội bào cung cấp cho qúa X1
trình tự nhân đôi của AND (tái bản)
Gọi K là số lần tái bản của AND, Số phân tử AND được tạo thành là: 2k
Số nu môi trường nội bào cung cấp cho AND tự nhân đôi k lần là: Nmt = 2k x N
=> Số nu từng loại môi trường cung cấp: Amt = Tmt = 2k x A
Gmt = Xmt = 2k x G
- Số liên kết hiđrô trong gen: H = 2A + 3G
- Khối lượng gen: M = N x300 (ĐVC)
N
- Chiều dài: L = x3, 4( A0)
2
2. Phân tử ARN
Phân tử ARN có cấu trúc 1 mạch, gồm 4 loại nu là A,U,G,X
- Số nu trong ARN: N = A + U + G + X
- Tương quan giữa AND và ARN: Phân tử ARN được phiên mã từ 1 mạch của AND (mạch mã gốc có chiều từ
3’ -> 5’)
%U + % A
=> trong phân tử AND: % A = %T =
2
%rG + %rX
và %G = % X =
2
- Khi gen phiên mã tổng hợp ARN k lần , tổng hợp được K phân tử ARN, số nu mơi trường cung cấp cho q
trình phiên mã trên là: K. rN
3. Dịch mã tổng hợp Pr
Chuỗi PP được tổng hợp trên khuôn mẫu của mARN, cứ 1 ribôxôm trượt qua ARN một lần thì tổng hợp được 1
chuỗi pp
=> nếu có K phân tử Ribơxơm cùng trượt trên mARN tổng hợp được k chuỗi pp
rN
− 1 . Nếu có k ribơxơm cùng
- Số aa mơi trường nội bào cung cấp cho quá trình tổng hợp 1 chuỗi pp: aa=
3
rN
− 1) x K
trượt trên ARN thì tổng hợp được k chuỗi pp và số aa môi trường nội bào cung cấp là: aamt = (
3
B. ĐỘT BIẾN GEN
Các dạng đột biến gen gồm: Mất 1 cặp nu, thêm 1 cặp nu và thay thế 1 cặp nu.
- Nhận biết các dạng đột biến thông qua sự thay đổi chiều dài và số liên kết hiđrô so với ban đầu
+ Đột biến thay thế: Không làm thay đổi chiều dài, số nu…, nhưng có thể làm thay đổi số liên kết hiđrô
+ Đột biến mất hoặc thêm: làm tăng hoặc giảm tất cả các thông số trên tùy thuộc vào dạng đột biến
C. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
- Từ sự thay đổi về trình tự các gen trên NST xác định được các kiểu đột biến cấu trúc (mất đoạn, lặp đoạn, đão
đoạn, chuyển đoạn)
- Đột biến mất đoạn,lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ thường làm thay đổi số gen (chiều dài)/ 1 NST
- Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và đão đoạn: không làm thay đổi số gen nhưng làm thay đổi trình tự xắp xếp
các gen trên NST
- Đột biến mất đoạn, chuyển đoạn có thể làm xuất hiện những gen mới trên NST
D. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
1. ĐỘT BIẾN THỂ DỊ BỘI
- Làm thay đổi 1 hoặc 1 số NST trong bộ NST của lồi
Ví dụ: Người bị đột biến thể tam nhiễm có 47 NST
2. ĐỘT BIẾN THỂ ĐA BỘI
- Cách xác định giao tử theo quy tắc hình bình hành
- Các dạng bài tập tương tự bài tập lai
Bài tập ví dụ:
Lưu ý: Khi làm bài tập phần di truyền phân tử và đột biến gen các số liệu nên quy về tổng số nu và số nu từng
loại từ đó mới tính các u cầu cụ thể của bài tốn
Bài 1. Một gen ở E.coli có chiều dài bằng 4080 A0 và có số nu loại A bằng 400 nu. Số nu từng loại của gen trên
là bao nhiêu?
Bài 2. Một gen ở sinh vật nhân chuẩn có 2 đoạn Itron và 2 đoạn Exon xen kẻ nhau và có chiều dài bằng nhau và
bằng 2550 A0. gen sao mã và dịch mã tổng hợp 1 phân tử pr môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu aa để
hồn thành q trình dịch mã nói trên.
Bài 3. Một gen ở E.coli có số liên kết hiđrơ bằng 3900 và có số nu loại A = 600 nu. Khi gen tiến hành tự nhân
đôi 2 lần môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nu để hoàn thành q trình nói trên?
Câu 4. Một gen có số nu loại ađênin bằng 900 và chiếm 30% số nu của gen. Xác định số nu của phân tử ARN
được tạo thành khi phiên mã từ gen trên. Biết gen chỉ bao gồm các đoạn exon?
Câu 5. Một gen có tổng số liên kết hiđrơ bằng 4050. gen có hiệu số nu loại A so với 1 loại nu khác bằng 20% số
nu của gen. Hảy xác định tổng số nu của gen?
Câu 6. Một gen có chiều dài bằng 0,4080 micrômet. Trong gen số nu loại guanin chiếm 30% số nu của gen. Xác
định số liên kết Hiđrô của gen?
Câu7. Một gen có chiều dài: 5100 A0 và có số liên kết hiđrơ bằng 3900. Giả sử gen có 2 đoạn Exon và 1 đoạn
Itron có chiều dài bằng nhau. Gen trên thực hiện phiên mã ttổng hợp phân tử mARN hồn chỉnh có số nu bănngf
bao nhiêu
Câu 8. Một gen tiến hành tự sao 3 lần mỗi gen con tạo ra phiên mã 5 lần để tổng hợp mARN tạo ra được tổng
cộng bao nhiêu mARN?
- Giả sử mỗi mARN đựơc con tạo ra để cho 2 ri bôxôm trượt qua không lặp lại tổng hợp bao nhiêu chuỗi pp
cùng loại?
Câu 9. Đoạn mã hóa của gen chỉ huy tổng hợp chuỗi pp gồm 498 aa và có A/G = 2/3. Cho biết đột biến xảy ra
không làm thay đổi số nu của gen.
a. Một đột biến xảy ra làm cho gen sau đột biến có tỉ lệ A/G = 66,48%. Đột biến này thuộc kiểu nào của
đột biến gen
b. Một đột biến xảy ra làm cho gen sau đột biến có tỉ lệ A/G = 66,85%. Đột biến nói trên làm cho cấu trúc
của gen bị thay đổi như thế nào ? thuộc kiểu nào của đột biến gen
Lưu ý: Khi làm các dạng bài tập này cần xác định chính xác dạng đột biến của nó ( ví dụ nếu mất thì mất cặp
nào, thay thế thì thay thế cặp nào: A,T hay G,X …) để từ đó xác định những thay đổi của gen,… sau đột biến
Câu 1: Gen có 3600 liên kết hiđrơ bị đột biến liên quan đến I cặp nuclêôtit thành alen mới có 3601 liên kết hiđrơ.
Dạng đột biến tạo thành alen trên là:
A mất một cặp A - T
C mất một cặp G - X
B thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T
D thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
Câu 2: Gen có 100 timin và 30 % Guamin, bị đột biến dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X tạo thành
alen mới có số nuclêơtít từng loại là
A. G = X = 150, A = T =100
B. G = X = 151, A = T =99
C. G = X = 100, A = T =150
D. G = X = 99, A = T =151
Câu 3 : Cây cà chua ( 2n = 4 NST ). Số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là
A 48
B 25
C 27
D 36
0
Câu 4 : Một đoạn ADN có chiều dài 5100A , khi tự nhân đơi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp
A 2500 nuclêôtit
B 15000 nuclêôtit
C 2000 nuclêôtit
D 3000 Nuclêôtit
Câu 5 : Một gen có cấu trúc 2 mạch xoắn kép, có tỷ lệ A + T
= 1,5
G +X
Và có tổng số nuclêơtit bằng 3 . 103 . Số nuclêôtit mỗi loại của gen là :
A G = X = 900 ; A = T = 600.
B. A = T = 900 ; G = X = 600
C. G = X = A = T = 600. D. A = T = G = X = 900
Câu 6: Một NST của một loài mang nhóm gen theo thứ tự là MN.OPQRS, nhưng ở một cá thể trong lồi người ta
phát hiện NST đó mang nhóm gen MN.QPORS. Đây là loại đột biến
A gen
B. lặp đoạn NST
C. mất đoạn NST
D đảo đọan NST
Câu 7: Gen A dài 4080 A0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp
2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng
A mất 1 cặp nuclêôtit
B. thêm 1 cặp nuclêôtit
C. thêm 2 cặp nuclêôtit D mất 2 cặp nuclêôtit
Câu 8: Chiều dài của gen có chứa 250 cặp A - T và 350 cặp G - X là :
A 4080 A0
B 3060 A0
C 2040 A0
D 1020 A0
Câu 9: Một gen có chứa 400 cặp A - T và 300 cặp G - X .Số liên kết hiđrô của gen bằng :
A 2000 liên kết
B 1900 liên kết
C 1800 liên kết
D 17 00 liên kết
Câu 10: Có trình tự ARN [ 5’ - AUG GGG UGX XAU UUU - 3’ ] mã hóa cho một đọan pơlipeptit gồm 5 axit
amin . Sự thay thế nuclêôtit nào dẫn đến việc đọan pôlipeptit này chỉ còn lại 2 axit amin ?
A Thay thế A ở bộ 3 nuclêôtit đầu tiên bằng X
C Thay thế G ở bộ 3 nuclêôtit đầu tiên bằng A
B Thay thế X ở bộ 3 nuclêôtit đầu tiên bằng A D Thay thế U ở bộ 3 nuclêôtit đầu tiên bằng A
Câu 11/ Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp có thể thay đổi tối
đa:
A. 1 axit amin.
B. 2 axit amin.
C. 3 axit amin.
D. 4 axit amin.
Caâu 12/ Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit ảnh hưởng tới số axit amin trong chuỗi polipeptit là...
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Caâu 13/ Hình vẽ sau mơ tả dạng đột biến gen nào ?
A T G X
T T G X
T A X G
A A X G
A. Đảo vị trí giữa các cặp nuclêôtit.
B. Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
C. Thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
D. Thay thế cặp A - T bằng cặp T – A
Caâu 14/ Một gen bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit. Số liên kết hyđrô sẽ thay đổi là:
A. Giảm 6 hoặc 9
B. Giảm 6 hoặc 9 hoặc 7.
C. Tăng 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9
D. Giảm 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9
Caâu 15/ Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm 1 axit amin và các a xít amin cịn lại khơng thay đổi so
với phân tử prôêin bình thường. Gen đã xảy ra đột biến.....
A. mất 3 cặp nuclêôtit ở trong gen.
B. mất 3 cặp nuclêôtit trong một bộ ba.
C. mất 3 cặp nuclêôtit của ba bộ ba liên tiếp. D. mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc.
Caâu 16/ Một gen bị đột biến làm phân tử prơtêin giảm mất 1 axit amin và xuất hiện 2 aa mới. Gen
đã xảy ra đột biến.....
A. mất 3 cặp nuclêôtit ở trong gen.
B. mất 3 cặp nuclêôtit trong một bộ ba.
C. mất 3 cặp nuclêôtit của ba bộ ba liên tiếp.
D. mất 3 cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc.
Caâu 17/ Một mạch gốc của gen có trình tự các nuclêơtit như sau : ....A T X X G T A A G G...
Sau đột biến trình tự nuclêơtit mạch gốc là ....A T G X G T A A X G ...
Đột biến trên thuộc dạng....
A. thay thế cặp nuclêôtit.
B. thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
C. thay thế cặp nuclêôtit khác loại.
D. đảo vị trí cặp nuclêơtit.
Câu 18/ Mạch gốc của gen bị đột biến mất một bộ ba ở khoảng giữa. Sau đột biến, chuỗi pôlypeptit được điều
khiển tổng hợp so với gen bình thường sẽ:
A. Khơng thay đổi số lượng axit amin. B. Tăng 1 axit amin. C. Giảm 1 axit amin.
D. Tăng 2 axit amin.
Caâu 19/ Sau đột biến, chiều dài số của gen không thay đổi nhưng số liên kết hydrơ giảm 1 đây có thể là dạng
đột biến :
A. Thêm một cặp nuclêôtit.
B. Mất một cặp nuclêôtit .
C. Thay thế một cặp nuclêôtit .
D. Đảo vị trí các cặp nuclêơtit
Câu 20/ Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prơtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp
nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là:
A. Thay thế một cặp nuclêôtit.
B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thêm một cặp nuclêôtit.
D. Đảo cặp nuclêơtit.
Câu 21/ Đột biến đảo vị trí hai cặp nuclêơtit của gen có thể làm phân tử prơtêin được tổng hợp từ gen đó có thể
thay đổi tối đa :
A. Một axit amin .
B. Hai axit amin .
C. Ba axit amin .
D. Bốn axit amin .
Câu 22/ Gen A có khối lượng phân tử bằng 450000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrơ.Gen A bị thay thế
một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là :
A. A = T = 349 ; G = X = 401 .
B. A = T = 348 ; G = X = 402.
C. A = T = 401 ; G = X = 349 .
D. A = T = 402 ; G = X = 348 .
Caâu 23/ Một gen tổng hợp 1 phân tử prơtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3. Nếu sau đột biến,
tỷ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột biến:
A. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
B. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T .
C. Thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X.
D. Thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A-T.
Câu 24/ Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất
một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng :
A. 2344
B. 2345
C. 2347
D. 2348
Câu 25/ Một gen có 1200 nu và có 30% A. Gen bị mất một đoạn. Đoạn mất đi chứa 20 Avà có
G= 3/2 A. Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là:
A. A=T= 220 và G=X= 330.
B. A=T= 330 và G=X=220.
C. A=T = 340 và G=X =210.
D. A=T = 210 và G=X= 34
Câu 26/ Một gen có 1200 nuclêơtit và có 30% ađênin . Do đột biến chiều dài của gen giảm 10,2 ăngstrong và
kém 7 liên kết hydrô . Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi
liên tiếp hai lần là:
A. A = T = 1074 ; G = X = 717
B. A = T = 1080 ; G = X = 720
C. A = T = 1432 ; G = X = 956
D. A = T = 1440 ; G = X = 960
Câu 27/ Gen có 1170 nuclêơtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Khi gen
đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ
trong quá trình trên là:
A. 13104.
B. 11417.
C. 11466.
D. 11424.
Câu 28/ Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, và 600
xytôzin. Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrơmét và có A/G = 2/3 . Dạng đột biến ở gen nói
trên là:
A. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T
C. Mất một cặp A - T
B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X
D. Thêm một cặp G - X
Câu 29: Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêotít và số liên kết hyđrơ so với gen
ban đầu?
A. Mất một cặp nuclêơtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm1 cặp nuclêôtit.
C. Đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit và thay thế 1 cặp nuclêơtit có cùng số liên kết hyđrơ.
D. Mất một cặp nuclêơtit và thay thế 1 cặp nuclêơtit có cùng số liên kết hiđrơ.
Câu 30: Một prơtêin bình thường có 400 axit amin. Prơtêin đó bị biến đổi do có axit amin thứ 350 bị
thay thế bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prơtêin biến đổi trên là:
A. Mất nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
B. Thêm nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
C. Đảo vị trí hoặc thêm nuclêơtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
D. Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 350.
Câu 31: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prơtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là
A. Đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit ở 2 bộ ba mã hố cuối.
B. thay thế một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố cuối.
C. thêm một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố thứ 10.
D. mất một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố thứ 10.
Câu 32. Đột biến gen mất 3 nu lần lượt ở các vị trí 15,30 và 60 có thể làm
xuất hiện:
A. 13 aa mới
B. 14 aa mới
C. 15 aa mới
D.16 aa mới
Câu 33. Gen có 1170 nuclêơtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin. Khi gen
đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô được hình
thành trong q trình trên là:
Câu 6. ( dtts : 2006 ) . Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm năm cặp NST (
ký hiệu : I , II , III , IV , V ) .khi khảo sát một quần thể của loài này , người ta
phát hiện được ba thể đột biến ( ký hiệu a , b , c ) . phân tích tế bào học của
ba thể đột biến đó , thu được kết quả sau .
Thể đột
Số lượng NST đếm ở từng cặp
biến
I
II
III
IV
V
A
3
3
3
3
3
B
5
5
5
5
5
C
1
2
2
2
2
Xác định tên gọi của các thể đột biến . cho biết thể đột biấn a, b khác thể
lưỡng bội ở những đặc điểm cơ bản nào cơ chế hình thành thể đột biến C
Câu 9. Cơ thể 4n khi giảm phân đã cho giao tử 2n gồm các loại với thành
phần gen viết như sau : AA , Aa , aa .
Kiểu gen của cơ thể 4n đã cho các loại giao tử nói trên viết như thế nào ?
Câu 19 .( Đ37 - dtts ) . Cho một đoạn khởi đầu của một gen bình thường chứa
các bagiơ nitríc ở mạch khuôn như sau .
TAXAGGGTAXGGAAAG........
Giả sử trong quá trình đột biến bagiơ nitríc thứ sáu ( tính từ trái sang phải ) là
G thay thế bởi T . hỏi có bao nhiêu aa bị thay đổi ở phân tử prô được tổng
hợp từ gen đó .
Giả sử bazơnitríc thứ 13, do đột biến mà bị mất hẳn
có bao nhiêu aa bị
thay đổi trong phân tử prô ?
Nếu thêm bazơ nitríc thứ 3 , 1 gốc G => phân tử prôtêin tổng hợp sẻ thay đổi
như thế nào ?
Câu 24 . ( đ.44 –DTTS) . Cho bốn dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địalý khác
nhau,phân tích trật tự gen / NST số 2 người ta thu được kết quả :
D1 : ABEFDCGHIK .
D3 : BFEHGIDCK.
D2 : ABCDEFGHIK.
D4 : ABFEHGCDIK
.Nếu dòng 3 là dòng gốc . Hãy cho biết loại đột biến đã phát sinh ra ba
dòng trên và trình tự phát sinh ba dòng đó .