Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 KẾT NỐI TRI THỨC CV 2345 CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.88 MB, 44 trang )

Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

KẾ HOẠCH BÀI DẠY SÁCH CÔNG NGHỆ 3 - KNTT
ĐỦ 9 BÀI SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL – PC
(Soạn rất chi tiết)
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ.
- Nêu được tác dụng của một số sởn phẩm cơng nghệ trong gia đình.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm cơng nghệ trong gia đình.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay phát biểu
bài.
- Trung thực: Sẵn sàng nói lên ý kiến của mình khi bạn học làm sai quy định lớp
học.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn phịng học sạch sẽ..
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu
của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy
giao.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được các sản phẩm cơng nghệ trong gia đình, biết
cách bảo quản giữ gìn nó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Học sinh sắp xếp đồ dùng học tập.
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Em hãy cho biết bóng đèn điện và mặt
trời có điểm gì giống và khác nhau?
- Nhận xét.

- Hs trả lời: bóng đèn điện và mặt trời đều
phát ra ánh sáng, khác nhau bóng đèn điện
do con người tạo ra, mặt trời là đối tượng
con người không tạo ra được.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Tự
nhiên và công nghệ”.
- Lắng nghe. Ghi vở.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đối tượng tự nhiên và sản
phẩm công nghệ.
- Em hãy quan sát và gọi tên những đối
- HS trả lời: cây, nón, núi đá, đèn học,
tượng trong hình 1?

quạt, tivi.

- GV hỏi: Hãy cho biết trong hình trên,
đâu là đối tượng do con người tạo ra. Đâu
là đối tượng không do con người tạo ra?
- GV nhận xét.
- Em hãy kể tên một số đối tượng tự nhiên
và sản phẩm công nghệ mà em biết?
- GV nhận xét.
- YC học sinh phần kết luận.
Hoạt động 2: Tác dụng của một số sản
phẩm cơng nghệ trong gia đình.
- Em hãy nêu tác dụng của một số sản
phẩm công nghệ có tên trong Hình 2 với
các từ gợi ý sau: giải trí, làm mát, chiếu
sáng, bảo quản thực phẩm.

- GV nhận xét chốt.
- Hãy kể tên các sản phẩm công nghệ mà

- Hs thảo luận – trả lời:
Đối tượng không phải do con người làm
ra: Cây, núi đá.
Đối tượng do con người làm ra: nón, đèn
học, quạt, tivi.
- HS trả lời.
- Nhận xét bạn.
- Hs đọc phần kết luận:

- Hs thảo luận trả lời:

Giải trí: Tivi, máy thu thanh.
Làm mát: quạt điện.
Chiếu sáng: bóng đèn điện.
Bảo quản thực phẩm: tủ lạnh

- Lắng nghe.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

em biết với tác dụng theo gợi ý bên dưới:

- Hs thảo luận – trả lời:
Làm mát: Máy điều hoà, quạt
Chiếu sáng: Bóng đèn
Cất giữ, bảo quản thức ăn: Tủ lạnh.
Chiếu những bộ phim hay: Tivi.
Làm nóng thức ăn: Lị vi sóng,

- Nhận xét bạn.
- Nhận xét – chốt.
- YC học sinh đọc phần cần ghi nhớ.
- HS đọc.
Hoạt động 3: Giữ gìn cơng nghệ trong gia
đình.
- Em cùng bạn thảo luận về hành động của
các bạn nhỏ trong Hình 3 và Hình 4. Hành
- Học sinh thảo luận – trả lời.
động nào có thể làm hỏng đồ vật trong
- Hình 3: Đá bóng trong nhà có thể làm

nhà?
rơi tivi, quạt, bóng đèn.
- Hình 4: Vệ sinh quạt giúp quạt bền hơn,
chạy nhanh hơn, lâu hỏng hơn.
- Nhận xét bạn.

- Nhận xét - chốt.
- Vì sao cần phải giữ gìn các sản phẩm
cơng nghệ trong gia đình? Giữ gìn bằng
cách nào?

- Hs thảo luận – trả lời: Giữ gìn sản phẩm
cơng nghệ để sản phẩm bền hơn, ít bị
hỏng hơn, sử dụng đảm bảo hơn. Giữ gìn
bằng cách vệ sinh, lau chùi đúng cách,
không chơi đùa làm rơi rớt, vỡ, bể.

- Giáo viên nhận xét – chốt.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Hãy kề tên, cho biết số lượng và tác - HS thảo luận.
dụng của một số sản phẩm công nghệ có - Hs thảo luận – trả lời.
trong nhà em.
- Vd: Nồi cơm điện để nấu cơm. Quạt điện
để làm mát. Tivi để giải trí. Lị vi sóng để
nướng, hâm nóng. Tủ lạnh để bảo quản
thức ăn,…
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- Lắng nghe.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Bóng điện là sản phẩm tự nhiên hay

- Hs trả lời: công nghệ.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

công nghệ?
- Chúng dùng để thắp sáng, làm đèn sân
- Em hãy nêu tác dụng của chúng trong
khấu,…
cuộc sống, chúng thường được sử dụng ở - Được sử dụng trong nhà, công viên,
đâu?
đường,…
- GV nhận xét chốt.
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Hs lắng nghe.
- GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
BÀI 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tác dụng và mơ tả được các bộ phận chính của đèn học.
- Nhận biết được một số loại đèn học thơng dụng.
- Xác định vị trí đặt đèn: bật tắt, điều chỉnh độ sáng của đèn học.
- Nhận biết và phịng tránh được những tình huống mất an tồn khi sử dụng đèn
học.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.

- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày;
mạnh dạn nói lên ý kiến của mình.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường
theo sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp
ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý
tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm các loại đèn học, cách sử dụng chúng và an toàn khi
sử dụng đèn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy kể tên một thiết bị cơng
nghệ trong gia đình của em, nêu tác dụng,
các sử dụng chúng đúng cách?
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.

- EM hãy đọc phần hội thoại trong SGK
và cho biết nội dung bài học hôm nay?

- Học sinh trả lời.

- NX bạn.
- Hs sinh đọc – trả lời: Sử dụng đèn học.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Sử
- Lắng nghe. Ghi vở.
dụng đèn học”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vai trị của đèn học
- Em hãy quan sát hình và cho biết các tác - Quan sát.
dụng của đèn học.
- Trả lời: chiếu sáng, điều chỉnh vị trí
chiếu sáng, tăng giảm độ sáng của đèn,…

- Nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét.
- Nếu được chọn một chiếc đèn học em
chọn đèn nào bên dưới? Tại sao?

- HS nghiên cứu chọn đèn phù hợp.

- HS chọn đèn phù hợp. Trả lời tại sao.

- GV nhận xét – chốt.
- YC học sinh đọc phần kết luận.


- HS đọc sách trả lời.

Hoạt động 2: Một số bộ phận của đèn học. - HS thảo luận – trả lời:
1. Bóng đèn. 2. Chụp đèn. 3. Dây nguồn.
- Em hãy quan sát Hình 3 và gọi tên các
bộ phận tương ứng của đèn học theo bảng 4. Bóng đèn. 5. Đế đèn. 6. Công tắc.
dưới đây.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

- Nhận xét bạn.

- GV nhận xét – chốt.
- Những mô tả về tác dụng sau đây tương
ứng với bộ phận nào của đèn học?

- GV nhận xét – tuyên dương.
- Em hãy quan sát và gọi tên các bộ phần
của đèn học.

- Hs thảo luận – trả lời:
a. công tắc, b. bóng đèn, c. chụp đèn, d.
thân đèn, e. đế đèn, g. dây nguồn.

- HS quan sát – trả lời các bộ phận.

- Lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
- Hs thảo luận – trả lời:

Hoạt động 5: Sử dụng đèn học.
- Em hãy sắp xếp các bước trong hình
SGK theo thứ tự hợp lí khi sử dụng đèn Sắp xếp thứ tự đúng khi sử dụng đèn học:
a, d, c, b
học?

- Nhận xét bạn.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

- GV nhận xét – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC học sinh cùng bạn thực hành các
bước sử dụng đèn học theo các bước:
- HS lên bảng thực hiện theo nhóm.

- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.

- Nhận xét nhóm bạn.

- Khi đèn nhấp nháy, hoặc có vấn đề em
cần làm gì?

- Khi ánh sáng của đèn học nhấp nháy
hoặc khơng sáng rõ, em cần nói với người
lớn trong gia đình để đảm bảo an tồn.
- HS đọc.

- GV nhận xét – tuyên dương.


4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em chia sẻ với bạn: Hình dáng và màu
- Hs chia sẻ.
sắc của chiếc đèn học mà em yêu thích.
- Cách sử dụng đèn học đúng cách và an
toàn
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Hs lắng nghe
- GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
BÀI 3: SỬ DỤNG QUẠT ĐIỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tác dụng và mơ tơ được các bộ phận chính của quạt điện.
- Nhận biết được một số loại quạt điện thông dụng.
- Xác định vị trí đặt quạt: bật, tắt, điều chỉnh được tốc độ quạt phù hợp với yêu cầu
sử dụng.
- Nhận biết và phịng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng quạt
điện.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết.
- Trung thực: Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái
tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức sinh hoạt nền nếp.



Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức về quyền và mong muốn của bản thân;
bước đầu biết cách trình bày và thực hiện một số quyền lợi và nhu cầu chính đáng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tiếp nhận được những văn bản về đời sống, tự
nhiên và xã hội có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh như truyện tranh, bài viết đơn
giản.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm các loại đèn học, cách sử dụng chúng và an toàn khi
sử dụng quạt điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu cách sử dụng đèn - Học sinh trả lời.
học đúng?
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Em hãy đọc phần hội thoại và cho biết
nội dung bài học ngày hôm nay.

- NX bạn.
- Sử dụng quạt điện.


- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Sử - Lắng nghe. Ghi vở.
dụng quạt điện”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác dụng của quạt điện
- Em hãy quan sát Hình 1 và cho biết
- Quan sát.
bạn nhỏ đang sử dụng quạt điện đề làm - Trả lời: Sử dụng quạt điện dùng để tạo ra
gì.
gió làm mát.

- Nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét.
- Em hãy sắp xếp quạt theo đúng tên của - Hs thảo luận – trả lời.


Kế hoạch bài dạy – Cơng nghệ 3 KNTT

nó?

- Nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Một số bộ phận của quạt
điện.
- Em hãy quan sát hình và nối tên các
bộ phận của quạt điện tương ứng.

- Hs đọc.

- HS xem SGK thảo luận – trả lời.

1. lồng quạt, 2. Cánh quạt, 3. Nút điều
khiển, 4. Đế quạt, 5. Tuốc năng, 6. Hộp
động cơ quạt, 7. Thân quạt, 8. Dây nguồn.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Những mô tả về tác dụng sau đây
- Hs thảo luận – trả lời.
tương ứng với bộ phận nào của quạt
a – nút điều khiển.
điện?
b – lồng quạt.
c – hộp động cơ quạt.
d – cánh quạt.
e – dây nguồn.
g – đế quạt.
h – tuốc năng.
I – thân quạt.
4 – quạt để bàn
5 - quạt cây
- HS nhận xét.
- Hs quan sát, đọc tên bộ phận của quạt điện.
- Nhận xét.
- GV cho học sinh quan sát quạt thực tế.
Yêu cầu học sinh đọc tên các bộ phận
- Hs đọc.
mà giáo viên chỉ vào.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Gọi học sinh đọc phần kết luận và lịch - James Dyson.



Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

sử quạt điện.
- Ai là người đầu tiên tạo ra quạt điện?
- Quạt điện ngày nay có gì mới?

- Các mẫu quạt điện hiện đại còn cỏ thêm bộ
phận điều khiển từ xa. Có thề bật, tắt, thay
đổi tốc độ và hưởng gió từ xa.

- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 6: Sử dụng quạt điện đúng
cách và an toàn.
- YC em hãy sắp xếp các bước trong
Hình 4 theo thứ tự hợp lí khi sử dụng
quạt điện.

- Hs thảo luận – thực hiện.

Sắp xếp đúng: a, c, d, b.

- Nhận xét bạn
- Nhận xét tuyên dương.
- Em hãy nêu các bước sử dụng quạt
điện đúng cách.

- Hs trả lời.
Bước 1: Đặt quạt điện trên bề mặt bằng
phẳng, chắc chắn.
Bước 2: Bật quạt và chọn tốc độ quay của

cánh quạt.
Bước 3: Điều chỉnh hướng gió.
Bước 4: Tắt quạt khi khơng sử dụng.

- Nhận xét – chốt
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC HS lên bảng thực hiện mở quạt
- HS lên bảng thực hiện theo nhóm.
điện theo các bước.
- Nhận xét nhóm bạn.
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
- Em hãy cho biết tại sao các tình huống
sử dụng quạt điện trong Hình 5 là mất
an tồn?

- HS thảo luận – trả lời.

Hình a: đặt quạt khơng thẳng có thể rơi quạt
làm vỡ cánh quạt.


Kế hoạch bài dạy – Cơng nghệ 3 KNTT

Hình b: ngồi q gần quạt khơng mát, có thể
bị hút tóc vào bên trong, nguy hiểm.
Hình c: Cho tay vào quạt điện đang quay có
thể bị thương.
Hình d: Rút điện trực tiếp để ngắt điện có
thể gây chập điện, hoặc bị giật.
- Hs lắng nghe.

- Hs đọc.
- GV nhận xét – chốt.
- YC học sinh đọc phần kết luận.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy chia sẻ về các loại quạt điện ở - Hs chia sẻ.
nhà em và mỗi loại quạt điện được sử
- Quạt treo tường, quạt bàn, quạt trần, quạt
dụng như thế nào?
lồng.
- Cách sử dụng quạt điện an tồn?
- Khơng ngồi gần quạt, khơng cho tay, đồ
vật vào trong cánh quạt, khơng tự ý cắm
phích điện hoặc rút điện, khi quạt có vấn đề
cần báo cho người lớn.
- Đọc phần kết luận.
- Hs đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe.
- Dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

BÀI 4: SỬ DỤNG MÁY THU THANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tác dụng của máy thu thanh.

- Dựa vào sơ đồ khối, mô tả được mối quan hệ đơn giàn giữa đài phát thanh và
máy thu thanh.
- Kể tên và nêu được nội dung của một số chương trình phát thanh phù hợp với lứa
tuổi học sinh.
- Chọn được kênh phát thanh, thay đổi âm lượng theo ý muốn.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người
khuyết tật; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ.
- Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái
tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản
thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Bước đầu biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình
ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý tưởng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa trên hiểu biết đã có, biết hình thành
ý tưởng mới đối với bản thân và dự đoán được kết quả khi thực hiện.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được cách sử dụng máy thu thanh trong giải trí, nghe
thơng tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu cách sử dụng quạt
- Học sinh trả lời.
điện đúng cách?
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết
nội dung bài học ngày hôm nay?

- NX bạn.
- Hs trả lời: Sử dụng máy thu thanh.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Sử
- Lắng nghe. Ghi vở.
dụng máy thu thanh”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác dụng của máy thu thanh
- Em hãy quan sát hình và cho biết máy
- Quan sát.
thu thanh để làm gì?
- Trả lời: Máy thu thanh dùng để nghe tin
tức thời sự buổi sáng, nghe nhạc, thông
báo tin mới, học tập,…

- Giáo viên nhận xét.
- Cho hs đọc phần kết luận.

Hoạt động 2: Mối quan hệ đài phát thanh

và máy thu thanh.
- Em hãy quan sát hình và hoàn thiện mối
quan hệ giữa đài phát thanh và máy thu
thanh?

- Nhận xét – tuyên dương.
- Cho hs đọc phần tìm hiểu Đài Tiếng nói
Việt Nam.
- Đài Tiếng nói Việt Nam viết tắt là gì,
được thành lập năm nào, và trụ sở ở đâu?

- Nhận xét bạn.
- Hs đọc: Máy thu thanh (cịn gọi là ra đi
ơ) dùng đề nghe các chương trình phát
thanh. Nội dung chương trình phát thanh
thường là: tin tức, thơng tin giải trí và một
số chương trình giáo dục.

- Hs thảo luận – trả lời.
Đài phát thanh là nơi sản xuất các chương
trình phát thanh và phát tin hiệu truyền
thanh qua ăng ten.
Máy thu thanh là thiết bị thu nhận các tín
hiệu truyền thanh qua ăng ten và phát ra
loa.

- Hs đọc.
- Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam hay
cịn gọi là Đài Tiếng nói Việt Nam (tên
tiếng Anh là “Radio The Voice of

Vietnam”, viết tắt là VOV), được thành
lập vào năm 1945, trụ sở đặt tại Hà Nội.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

- GV nhận xét – chốt.
Hoạt động 2: Một số chương trình phát
thanh.
- Em hãy đọc thơng tin trong Hình 3 và
cho biết tên chương trình phát thanh phù
hợp với lứa tuổi học sinh.

- Gv nhận xét – chốt.
- YC học sinh đọc phần kết luận.

- Hs thảo luận – trả lời:

Kênh thiếu nhi, thanh niên, giáo dục từ xa.

- HS đọc: Đài phát thanh thường phát
nhiều kênh phát thanh khác nhau. Mỗi
kênh phát thanh gồm nhiều chương trình
phát thanh với nội dung đa dạng, phù hợp
với nhiều lứa tuổi.

- Hãy chia sẻ với bạn tên và nội dung
- HS chia sẽ.
chương trình phát thanh có trong Hình 3
mà em biết.

- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Sử dụng máy thu thanh.
- Em hãy quan sát Hình 4 và cho biết các
bước cần thực hiện khi sử dụng máy thu
thanh.

- GV nhận xét – chốt.
- Khi tín hiệu thu bị chập chờn hoặc yếu

- HS thảo luận trả lời.
Bước 1: Bật công tắc nguồn.
Bước 2: Điều chỉnh âm thanh to/nhỏ bằng
cách xoay núm điều chỉnh âm lượng
(volume).
Bước 3: Chọn kênh phát thanh:
- Chọn AM hoặc FM bằng nút chọn kênh.
- Xoay núm dò kênh TUNING tới khi
nghe được rõ nội dung chương trinh đang
phát (vi dụ: số chỉ trên FM đang chỉ 100tương đương với kênh VOV1)
Bước 4: Tắt nguồn khi không sử dụng.
- Điều chỉnh ăng ten hoặc


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

em cần làm gì?
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét – chốt.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Em cùng bạn thực hành chọn kênh phát - HS lên bảng thực hiện theo nhóm.

thanh dưới đây theo các bước đã nêu ở
Hình 4, nói về nội dung chương trình đang
phát.

- Nhận xét nhóm bạn
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy kể tên và nội dung chương trình - Hs chia sẽ trước lớp.
phát thanh mà người thân em thường
nghe.
Và tìm hiểu một số chương trình phát
thanh dành cho thiếu nhi và thực hiện
chọn kênh phát thanh đó trên máy thu
thanh.
- Hs đọc.
- NX tuyên dương.
- Hs lắng nghe.
- Đọc phần kết luận.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

BÀI 5: SỬ DỤNG MÁY THU HÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Trình bày được tác dụng của máy thu hình trong gia đình.

- Dựa vào sơ đồ khối, mô tả được mối quan hệ đơn giàn giữa đài truyền hình và
máy thu hình.
- Kể tên và nêu được nội dung của một số chương trình truyền hình phổ biến, phù
hợp với lứa tuổi học sinh.
- Lựa chọn được vị trí ngồi đàm bào góc nhìn và khoảng cách hợp lí khi xem ti vi.
- Chọn được kênh, điều chỉnh âm thanh máy thu hình theo ý muốn.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các cơng việc của gia đình vừa sức với bản
thân
- Trung thực: Khơng đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và
trong cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và các quy
định, quy ước của tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ của công.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Hồ nhã với mọi người; khơng nói hoặc làm những
điều xúc phạm người khác.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái
độ của đối tượng giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề
đơn giản theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được cách sử dụng máy thu hình để học tập, giải trí.
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu các bước sử dụng
- Học sinh trả lời.
máy thu thanh?
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Các hãy quan sát hình trong SGK và cho
biết nội dung của bài học

- NX bạn.
- Hs trả lời: học sử dụng tivi.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Sử
- Lắng nghe. Ghi vở.
dụng máy thu hình”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác dụng của máy thu hình
- Em hãy quan sát hình và cho biết các tác - Quan sát.
dụng của máy thu hình.
- Trả lời: Máy thu hình dùng để dạy học
trên truyền hình, phát phim hoạt hình, ca
nhạc, thời sự,…

- Giáo viên nhận xét.
- YC học sinh đọc phần kết luận.
Hoạt động 2: Mối quan hệ đài phát thanh
và máy thu thanh.
- Em hãy quan sát Hình 2 và cho biết:

- Các chương trình truyền hình được sản
xuất ở đâu?
- Máy thu hình thu nhận các chương trình
từ đài truyền hình bằng cách nào?

- Nhận xét bạn.
- Hs đọc.

- GV thảo luận – trả lời.
- Các chương trình truyền hình được sản
xuất ở Đài truyền hình.
- Máy thu hình thu nhận các chương trình
từ đài truyền hình qua ăng ten hoặc cáp
truyền hình.

- HS nhận xét bài các bạn.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Cho học sinh đọc phần tìm hiểu trong
SGK. Đài Truyền hình Việt Nam phát
sóng lần đầu tiên năm nào? Phát chương
trình nào?
- GV nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Một số chương trình truyền
hình.
- Em hãy đọc thơng tin trong Hình 3 và

- Ăng-ten.
- Hs thảo luận – trả lời: Năm 1970
chương trình bơng hoa nhỏ, thời sự và 30

phút ca nhạc.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

cho biết tên chương trình truyền hình phù
hợp với em.

- Hs thảo luận – trả lời: Giọng hát Việt
nhí, Học cùng con, Baby on the way, Học
thông qua chơi.

- Nhận xét bạn.
- GV chốt – nhận xét.
- Cho hs đọc phần kết luận.
- Nói với bạn tên và nội dung chương
trình truyền hình có trong Hình 3 mà em
biết?
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Sử dụng máy thu hình.
- Em hãy cùng bạn sử dụng điều khiển từ
xa để thực hiện các yêu cầu sau: bật, tắt
nguồn; điều chỉnh kênh; điều chỉnh âm
lượng theo gợi ý trong Hình 4.

- HS đọc.
- HS trả lời.

- HS thảo luận thực hiện:
1. Nút nguồn: bật/tắt tivi

2. Khu vực bấm số chọn kênh.
3. Khu vực bấm nút chuyển kênh
4. Nút chỉnh âm lượng

- GV quan sát – hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- Chốt – tuyên dương.
- Em hãy quan sát Hình 5 và cho biết:
Những hình ảnh nào thể hiện xem ti vi - Hs thảo luận trả lời.
không đúng cách? Chỉ ra ảnh hưởng xấu
có thể xảy ra khi xem ti vi khơng đủng
cách.


Kế hoạch bài dạy – Cơng nghệ 3 KNTT

Hình a: Xem ti vi q gần, có thể bị ảnh
hưởng mắt.
Hình b: Xem tivi quá nhiều sẽ gây mệt
mỏi.
Hình c: Vừa chơi vừa xem tivi, có thể làm
hỏng đồ đạc. Ngồi khơng đúng hướng có
thể bị ảnh hưởng về mắt.
Hình d: Xem tivi đúng cách.
- Nhận xét – chốt.
- ? Xem tivi như thế nào là đúng cách?

- Hs trả lời: Khi xem ti vi, chúng ta cẩn
ngồi chính diện với màn hình ti vi, và giữ
khoảng cách an tồn theo khuyến cáo cùa

nhà sản xuất.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Sử dụng máy thu hình (nếu
có tivi)
- YC HS các nhóm thực hiện mở tắt tivi,
- HS lên bảng thực hiện theo nhóm.
chọn kênh, điều chỉnh âm lượng tivi.
- Nhận xét nhóm bạn.
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Ngồi xem tivi đúng cách
- Em hãy thảo luận với bạn để chọn chỗ
ngồi xem tivi đúng cách?

- Hs thảo luận nhóm 2.

- Hs trả lời: Ngồi xem tivi ở vị trí chính
diện và ngang tầm mắt tivi.
- Ngồi cách tivi một khoảng theo hướng
dẫn của nhà sản xuất.

- Nx nhóm bạn.
- Nhận xét – chốt.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy về nhà:
- Xin phép bố mẹ để thực hành chọn kênh, - Hs ghi nhớ.
điều chỉnh được âm thanh của ti vi theo ý
muốn.



Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

- Chia sẻ với người thân trong gia đình em - Hs ghi nhớ.
về việc sử dụng ti vi đúng cách và an
toàn?
- NX tiêt học - tuyên dương
- Hs đọc.
- Đọc phần kết luận.
- Hs lắng nghe.
- GV dặn dò học sinh.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

BÀI 6: AN TOÀN VỚI MƠI TRƯỜNG VÀ CƠNG NGHỆ TRONG GIA ĐÌNH
I. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết và phòng tránh được một số tình huống khơng an tồn cho người từ
mơi trường cơng nghệ trong gia đình.
- Báo cho người lớn khi có sự cố, tình huống mất an toàn xây ra.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc của gia đình vừa sức với bản
thân
- Trung thực: Khơng đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và
trong cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và các quy
định, quy ước của tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ của công.
b. Năng lực:

Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Hồ nhã với mọi người; khơng nói hoặc làm những
điều xúc phạm người khác.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái
độ của đối tượng giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề
đơn giản theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được cách sử dụng máy thu hình để học tập, giải trí.
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu các bước sử dụng
máy thu hình?

- Học sinh trả lời.

- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Các hãy quan sát hình trong SGK và cho
biết nội dung của bài học

- NX bạn.
- Hs trả lời: Đảm bảo an tồn khi sử dụng

đồ cơng nghệ trong gia đình.

- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới “An
- Lắng nghe. Ghi vở.
tồn với mơi trường và cơng nghệ trong
gia đình”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống
khơng an tồn.
- Quan sát hình và cho biết các nhân vật
có thể bị nguy hiểm gì?
- Quan sát – trả lời.
Gây bỏng: b, d
Điện giật: a, e
Bị thương: c, g

- Giáo viên nhận xét.
- Em hãy quan sát, lựa chọn và sắp xếp
các thẻ tình huống có thể gây bỏng, hoặc
gây điện giật để hoàn thiện bảng theo mẫu
gợi ý dưới đây.

- Nhận xét bạn.

- Hs thảo luận – trả lời.
Tình huống gây bỏng: 1, 2, 3, 4
Tình huống điện giật: 5, 6

- HS nhận xét câu trả lời của bạn.



Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

- GV nhận xét – tuyên dương.
- Gọi học sinh đọc một số biển cảnh báo
đặt ở một số khu vực nguy hiểm.

- YC học sinh về nhà học thuộc.
- Gọi hs đọc phần kết luận.
Hoạt động 2: An toàn khi sử dụng một số
sản phẩm công nghệ.
- Em hãy quan sát Hình 2 và thảo luận về
những lưu ý khi sử dụng sản phẩm cơng
nghệ trong gia đình.

- Hs đọc:

- Hs lắng nghe.
- Hs đọc.

- Hs thảo luận – trả lời:
- Không cắm quá nhiều thiết bị trên cùng
1 ổ cắm.
- Không xem điện thoại quá giờ ngủ.
- Không để cửa tủ lạnh mở.
- Nên tắt điều hồ khi khơng sử dụng.
- Không xem tivi quá gần.
- Không bật radio quá to.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Gv nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh chia sẽ một số lưu ý khi sử
dụng sản phẩm công nghệ trong gia đình?

- Hs thảo luận chia sẽ: Khơng vừa sạc
điện thoại vừa xem, tắt điện và các thiết bị
điện khi không sử dụng, chú ý khi bật máy
bơm nước cần tắt khi nước đầy,…

- Nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh đọc phần kết luận.

- Hs đọc: Sử dụng các sản phẩm cơng
nghệ trong gia đình cần đảm bảo an tồn, '
tiết kiệm năng lượng.
Khơng nên cắm nhiều đồ dùng điện cùng
một lúc vào ổ cắm.
Không dùng điện thoại di động trong điều
kiện thiếu ánh sáng quá lâu.
Đỏng tủ lạnh ngay sau khi lấy đồ.
Nên để điều hoà từ 26 °C đến 28 °C.
Không nên ngồi gần và không nên xem ti
vi quá lâu.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

Điều chỉnh âm thanh vừa đủ khi nghe đài.
Hoạt động 2: Xử lý sự cố khi có tình
huống khơng an tồn.

- Em hãy dựa vào các tình huống trong
SGK và nêu cách xử lý khi có tình huống
khơng an tồn.

- Hs quan sát hình và trả lời.

- La lớn khi có cháy.

- Lấy khăn ướt bịt mũi cúi xuống bị ra
ngồi.

- Gọi 114, 115 khi bị cháy điện chập điện
hoặc gọi người lớn.

- Nhận xét – câu trả lời của bạn.
- Gọi hs nhận xét.
- GV chốt – nhận xét.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- Em hãy sắp xếp các thẻ mơ tả cách xử lí
một sơ tình huống vào bảng cho phù hợp. - HS thảo luận – trả lời:
Bỏng – xử lý – 2. Rửa vết bỏng bẳng nước
nguội sạch gọi 114, 115.
- Cháy/ khói – xử lý – 6. Khi có khói, lấy
khăn che miệng mũi, cúi khóm người đi
chuyển ra khỏi phòng.
- Điện giật – xử lý – 1. Tắt điện; gọi điện
đến số 115 hoặc 114.
- Cắt/đâm vật sắc nhọn – xử lý – lấy bông,
băng để băng bó vết thương chảy máu.
Gọi số 114, 115.

- Nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét – chốt.
- Hs đọc.
- Gọi hs đọc phần kết luận.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy về nhà, cùng người thân chia sẻ
về những lưu ý khi sử dụng một số sản
- Hs ghi nhớ.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

phẩm công nghệ trong gia đình để đảm
bảo an tồn và tiết kiệm năng lượng.
- NX tiêt học - tuyên dương
- Đọc phần kết luận.
- GV dặn dò học sinh.

- Hs ghi nhớ.
- Hs đọc.
- Hs lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ 2: THỦ CÔNG KỸ THUẬT
BÀI 7: DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:

- Kể tên được một số vật liêu, dụng cụ làm thủ công.
- Lựa chọn được vật liệu làm thủ công phù hợp, đúng yêu cầu.
- Sử dụng các dụng cụ làm thủ công đúng cách và an toàn.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đồng vừa
sức với bản thân.
- Trung thực: Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái
tốt
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm được những cách giải quyết khác nhau cho cùng
một vấn đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái
độ của đối tượng giao tiếp.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 KNTT

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được nội dung chính và cách
thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được một số dụng cụ, đồ dùng, vật liệu cần thiết, phù
hợp và sử dụng chúng một cách phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu một số tình huống
- Học sinh trả lời.
khơng an tồn khi sử dụng đồ vật nhọn,
nóng, đồ điện, có gas?
- NX bạn.
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Hs trả lời: Đồ dùng, vật liệu làm đồ thủ
- Quan sát hình trong SGK và cho biết nội công.
dung bài ngày hôm nay là gì?
- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới
“Dụng cụ và vật liệu làm thủ công”.
- Lắng nghe. Ghi vở.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Dụng cụ và vật liệu làm đồ
thủ công.
- Hãy kể tên các vật liệu, dụng cụ trong
hình?
- Hs thảo luận – trả lời.
a) giấy màu ; b) hồ dán; c) chỉ màu;
d) giấy bìa; e) băng dán màu;
g) kéo; h) thước; i) bút màu;
k) compa; l) bút chì.

- Giáo viên nhận xét.
- Em hãy kể thêm một số vật liệu, dụng cụ
khác?
- GV nhận xét – tuyên dương.

- Em hãy quan sát vả gọi tên một số cách
tạo hình cơ bản với vật liệu thủ công trong

- Hs thảo luận trả lời: dao rọc giấy, đất sét,
bìa carton, bìa nilon,…


×