Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ôn tập giữa kì 2 môn ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.05 KB, 18 trang )

PHẦN ĐỌC HIỂU______________________
~ ĐỀ 1~
I. Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa
Đã mười lần giặc đến tự biển Đơng
Những ngọn sóng hóa Bạch Đằng cảm tử
Lũ Thốt Hoan bạc tóc khiếp trống đồng
… Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát

Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời
Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất
Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi”
(Nguyễn Việt Chiến, Tổ quốc nhìn từ biển, NXB Phụ nữ, 2015, trang 7 – 8)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản? (0.5 điểm)
Câu 2. Câu thơ “Những ngọn sóng hóa Bạch Đằng cảm tử” được tác giả sử dụng biện pháp tu từ
nào? Nêu tên hai tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn 10 có sử dụng địa danh Bạch
Đằng. (1.0 điểm)
Câu 3. Trong văn bản, tác giả suy ngẫm về Tổ quốc qua điểm nhìn nào? Điểm nhìn ấy cho anh
chị nghĩ gì về Tổ quốc chúng ta? (1.5 điểm)

PHẦN
I

CÂU
1
2

3

NỘI DUNG


ĐỌC HIỂU
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
- Biện pháp tu từ nhân hóa: “Bạch Đằng cảm tử”
- Tác phẩm nhắc đến địa danh Bạch Đằng: Phú sơng Bạch Đằng,
Đại cáo Bình Ngơ.
- Trong văn bản, tác giả suy ngẫm về Tổ quốc qua điểm nhìn từ
biển, đề cập đến những hiểm họa và mất mát của Tổ quốc.
- Từ điểm nhìn ấy, có thể nhận thấy :
+ Trong lịch sử, đất nước Việt Nam luôn bị đe dọa bởi giặc ngoại
xâm, chịu rất nhiều mất mát đau thương.

ĐIỂM
3.0
0.5
1.0

0.5
1.0


+ Dù phải đổ máu xương suốt ngàn đời, dân tộc ta vẫn luôn bất
khuất, kiên cường bảo vệ từng tấc đất, mặt biển q hương.
Thí sinh có thể trình bày bài làm theo những cách khác, nhưng
phải nhưng phải hợp lí, thuyết phục; GV linh hoạt trong đánh
giá.

~ ĐỀ 2~
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
TỰ SỰ

Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Cũng phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta khơng trịn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ơm cho mọi hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng.
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận được ra ta!
Ai trên đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Không chỉ để dành cho một riêng ai.
(Nguyễn Quang Vũ, Hoa học trò, số 6, 1994)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Anh/chị hiểu thế nào về ý nghĩa 2 câu thơ sau:
“Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng”
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả viết:
“Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận được ra ta!”
Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?

Phần Câu
I

Nội dung
ĐỌC HIỂU


Điể
m
3,0


1
2

3

4

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: nghị luận.
Ý nghĩa 2 câu thơ:
“Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng”
“ Đất” theo nghĩa đen là nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho mn hạt nảy
mầm. “Đất” cịn mang nghĩa ẩn dụ chỉ cuộc đời rộng lớn, luôn tạo cơ hội
cho mọi người. Hạnh phúc ở quanh ta nhưng khơng tự nhiên đến. Nếu muốn
có cuộc sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự mỗi người phải có suy nghĩ và
hành động tích cực, phải nỗ lực vươn lên giống như “Những chồi non tự
vươn lên tìm ánh sáng”.
Tác giả cho rằng:
“Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận được ra ta”
Bởi vì: “Đường đời trơn láng” tức là cuộc sống quá bằng phẳng, yên ổn,
thuận lợi, khơng có khó khăn, giơng tố. Con người khơng được đặt vào
hồn cảnh có vấn đề, có thách thức; khơng phải nỗ lực hết mình để vượt qua
trở ngại, chinh phục thử thách mới đến được đích. Khi đó con người khơng
có cơ hội để trải nghiệm nên cũng khơng khám phá hết những gì mình có;

khơng đánh giá hết ưu điểm cũng như nhược điểm của bản thân. Con người
có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn.
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ.
Học sinh có thể chọn một trong những thơng điệp sau và trình bày suy nghĩ
thấm thía của bản thân về thơng điệp ấy:
– Dù là ai, làm gì, có địa vị xã hội thế nào cũng phải sống từ những điều rất
nhỏ.
– Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành
hơn.
– Muốn có được hạnh phúc phải tự mình nỗ lực vươn lên.
– Cuộc sống khơng phải lúc nào cũng như ta mong muốn, biết đòi hỏi
nhưng cũng phải biết chấp nhận, biết nhìn đời bằng con mắt lạc quan, biết
cho đi thì mới được nhận lại.
……
Câu trả lời phải hợp lí, chặt chẽ, có sức thuyết phục.

~ ĐỀ 3 ~

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (5 điểm)
Câu 1: (4 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

0,5
0,75

0,75

1,0


“Tiếng nói là người bảo vệ qúi báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng

nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện dữ dìn tiếng nói của
mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học
thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ cịn là vấn đề thời
gian. Bất cứ người an nam nào vứt bõ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khướt từ niềm hi
vọng giải phóng giống nịi….Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng
nghĩa với từ chối sự tự do của mình…”
(Trích “Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” - Nguyễn An Ninh)
a/ Nêu nội dung của đoạn trích
b/ Chỉ ra các lỗi sai về chính tả trong đoạn trích?
c/ Viết đoạn văn ngắn (theo thao tác diễn dich hoặc qui nạp) bàn về vấn đề bảo vệ tiếng nói của
dân tộc trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
Câu 2: (1 điểm)
Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong câu thơ sau:
"Người nắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng)

I. Đọc -

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

hiểu
Câu 1

Câu a. Học sinh nêu được nội dung đoạn trích: Vai trị của tiếng nói

1,0 điểm


dân tộc trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức.
(G/v căn cứ cách trình bày và diễn đạt của học sinh để cho điểm phù
hợp)
Câu b. Học sinh chỉ ra được các lỗi sai và đề xuất được cách chữa
- Không viết hoa tên riêng: an nam

→ Sửa: An Nam

- Viết sai âm đầu: dữ dìn

→ Sửa: giữ gìn

- Viết sai âm cuối: khước từ

→ Sửa: khước từ

- Viết sai dấu: vứt bõ

→ Sửa: vứt bỏ

(Nếu học sinh không chỉ rõ nguyên nhân sai hoặc không chỉ ra cách sửa

1,0 điểm


chữa thì G/v chỉ cho nửa số điểm/ 1 yêu cầu)
Câu b. Đoạn văn cần đảm các yêu cầu sau
- Viết đúng đoạn văn theo thao tác diễn dịch, qui nap. Trình bày sạch
đẹp, đúng hình thức một đoạn văn. Diễn đạt gãy gọn, rõ ràng. Viết câu,


2,0 điểm

dùng từ chính xác. Văn có cảm xúc ... (0,5 điểm)
- Nội dung: H/s có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần
đảm bảo các ý sau:
+ Giải thích rõ về tiếng nói dân tộc và vai trị của tiếng nói dân tộc trong
đời sống (0,5 điểm)
+ Phân tích tình hình sử dụng tiếng nói dân tộc hiện nay (Nhấn mạnh
vào các hiện tượng sử dụng lạm dụng tiếng nước ngồi, pha tạp tiếng
nói dân tộc, thay đổi cách viết, cách phát âm...) (0,5 điểm)
Câu 2

+ Giải pháp cho vấn đề bảo vệ tiếng nói của dân tộc (0,5 điểm)
- Học sinh chỉ ra phép tu từ nhân hóa (0,5 điểm)

1 điểm

- Tác dụng: Làm cho thiên nhiên trở nên có hồn, sống động và gắn bó
với con người hơn (0,5 điểm)

~ ĐỀ 4 ~
Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo u cầu:
“Than ơi! Người ta thường nói:“Cứng q thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo khơng cứng cỏi được, cịn
gãy hay khơng là việc của trời. Sao lại đốn trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?
Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi cho nên dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma,
làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật
là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.”
(Trích Chuyện Chức Phán sự đền Tản Viên, SGK Ngữ văn 10, trang 60, tập II, NXBGD 2006)

Câu 1. Nêu nội dung chính của văn bản. (1 điểm)

Câu 2. Văn bản có nhắc đến hành động đốt cháy đền tà của Ngô Tử Văn, hãy nêu cụ thể
những chi tiết liên quan đến ngôi đền này. (2 điểm)


Câu 3. Qua văn bản, nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm như thế nào với nhân vật Ngô
Tử Văn? (1 điểm)
Câu 4. Câu văn nào trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng ra mềm” của những kẻ sĩ
cơ hội, cầu an? Cách bác bỏ thuyết phục người đọc nhờ dựa trên cơ sở nào? (2 điểm)
Câu 5. Sau khi đọc truyện có bạn học sinh cho rằng: “Trong thực tế, không nên sống “cứng
cỏi” theo kiểu Ngơ Tử Văn vì như vậy chỉ mang lại sự thiệt thòi cho bản thân.” Anh/ chị có
đồng ý với ý kiến đó khơng? Hãy viết đoạn văn (khoảng 15-20 dịng) trình bày quan điểm của
mình. (4đ)

Câu

1

Nội dung
Nội dung chính:

Điểm

1.0

Lời răn về nhân cách của kẻ sĩ: phải sống cương trực, ngay thẳng, cứng cỏi.

Những chi tiết liên quan đến ngôi đền:
2

- Ngôi đền vốn trước đây là đền thờ thổ công.

- Sau bị tên Bách hộ họ Thôi là bộ tướng của Mộc Thạnh tử trận gần đấy chiếm

1.0
1.0

lấy, rồi làm yêu làm quái trong dân gian.

3
4

Nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm: ca ngợi, khâm phục sự cứng cỏi và lòng
can đảm của nhân vật Ngô Tử Văn.
- Câu văn trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng ra mềm” của
những kẻ sĩ cơ hội, cầu an: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.

1.0

0.5

- Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa trên cơ sở:

0.75

+ Lí lẽ: Than ơi! Người ta vẫn nói: “Cứng q thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng

0.75


cỏi được, cịn gãy hay khơng là việc của trời.
+ Dẫn chứng thực tế: hành động của Ngô Tử Văn được ngợi ca

“Trong thực tế, không nên sống “cứng cỏi” theo kiểu Ngơ Tử Văn vì như vậy chỉ
mang lại sự thiệt thịi cho bản thân.” Anh/ chị có đồng ý với ý kiến đó khơng?
Hãy viết đoạn văn (khoảng 15-20 dịng) trình bày quan điểm của mình.
- u cầu về kĩ năng (1.0đ):
+ Biết cách viết đoạn văn nghị luận. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt,
khơng mắc lỗi dùng từ, chính tả.
+ Đảm bảo dung lượng
- Yêu cầu về kiến thức (3.0): Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng lí
5

lẽ và dẫn chứng phải hợp lí, tập trung bày tỏ quan điểm cá nhân.
Gợi ý

4.0

- Dẫn đề (0.5)
- Đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến trên (0.5)
- Đưa ra được quan điểm của cá nhân thơng qua lí lẽ, dẫn chứng (1.5)
- Rút ra bài học cho bản thân/chốt lại vấn đề (0.5)
Lưu ý: Quan điểm cá nhân phải tích cực, dựa trên đạo đức văn hóa và lối sống
của người Việt Nam.

~ĐỀ 5~
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


CHÂN QUÊ
Hôm qua em đi tỉnh về
Đợi em ở mãi con đê đầu làng
Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng

Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng chũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Nói ra sợ mất lòng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa
Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh.
Hoa chanh nở giữa vườn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân q
Hơm qua em đi tỉnh về
Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều.
(Dẫn theo Nguyễn Bính - Thơ và đời, NXB Văn học)
Câu 1 (0,5 điểm). Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì?
Câu 2 (0,75 điểm). Xác định và nêu hiệu quả biểu đạt của hai biện pháp tu từ được tác giả sử
dụng trong các câu thơ sau:
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng chũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tứ thân?
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?
Câu 3 (0,75 điểm). Anh/chị có đồng tình với quan điểm của nhân vật trữ tình trong những câu thơ
sau khơng? Vì sao? (Trả lời trong khoảng 5-7 dòng)


Nói ra sợ mất lịng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa
Như hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh.
Câu 4 (1,0 điểm). Từ bài thơ, nêu suy nghĩ của anh/chị về việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.


CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

I

ĐỌC HIỂU

3.0

1

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

0.5

- Học sinh nêu hai biện pháp trong những biện pháp sau: Câu hỏi tu từ; điệp
ngữ Nào đâu, liệt kê (các loại trang phục).
2

0.5

- Tác dụng: góp phần thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tình: bất ngờ, ngỡ
ngàng; xót xa, đau khổ và tiếc nuối trước sự thay đổi trong cách ăn mặc của

0.25


người con gái mình yêu.
Học sinh bày tỏ sự đồng tình hoặc phản đối quan điểm của nhân vật trữ tình
3

và có lí giải hợp lí. Nội dung câu trả lời phải thể hiện sự trân trọng với cách
nói ý tứ, tế nhị và tình yêu tha thiết, chân thành, mộc mạc của chàng trai

0.75

dành cho người mình yêu và sự trân trọng, giữ gìn truyền thống cha ơng.
4

Học sinh đưa ra quan điểm cá nhân. Câu trả lời phải hợp lí, có sức thuyết
phục.
- Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hố riêng. Đó là sự kết tinh những giá trị
văn hoá cơ bản, cốt lõi của dân tộc đã được thử thách qua năm tháng.
- Tuy nhiên giữ gìn bản sắc văn hố khơng đồng nghĩa với từ chối tiếp nhận
văn hoá của dân tộc khác.

1.0


- Muốn giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, cần phải có bản lĩnh văn hố, tiếp
thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi và phát huy những giá trị văn
hoá của dân tộc.

~ ĐỀ 6 ~

PHẦN LÀM VĂN __________________________________
~ ĐỀ 1 ~

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện
chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kỳ mạn lục của
Nguyễn Dữ).

4

Học sinh đưa ra quan điểm cá nhân. Câu trả lời phải hợp lí, có sức thuyết
phục.
- Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hố riêng. Đó là sự kết tinh những giá trị
văn hoá cơ bản, cốt lõi của dân tộc đã được thử thách qua năm tháng.
- Tuy nhiên giữ gìn bản sắc văn hố khơng đồng nghĩa với từ chối tiếp nhận
văn hoá của dân tộc khác.
- Muốn giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, cần phải có bản lĩnh văn hố, tiếp
thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nước ngồi và phát huy những giá trị văn

1.0


hoá của dân tộc.
II

LÀM VĂN

7.0

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự
đền Tản Viên (Trích Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ).
1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Đủ ba phần mở bài, thân bài, kết
luận. Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn
liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề. Kết bài thể hiện được


0.5

ấn tượng, cảm xúc cá nhân.
2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn trong
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn

0.5

Dữ).
3. Nội dung: Có thể trình bày theo định hướng sau:
a. Giới thiệu chung:
- Tác giả Nguyễn Dữ là ‘cây đại thụ của văn học Việt Nam thế kỉ XVI’
- Giới thiệu về Truyền kì mạn lục
+ Được xem là ‘áng thiên cổ kì bút’ trong nền văn học nước nhà, ghi chép
những câu chuyện kì lạ trong dân gian.
- Giới thiệu về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên và hình tượng nhân vật
Ngơ Tử Văn.
b. Hình tượng Ngơ Tử Văn
- Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tính cách nhân vật Ngô Tử Văn
được khắc họa thông qua lời giới thiệu của tác giả và việc kể lại các hành

5.0


động của nhân vật. Người đọc nhận ra phẩm chất khảng khái, cứng cỏi,
giàu tinh thần dân tộc ở chàng.
b1. Phẩm chất cương trực, khảng khái, giàu tinh thần dân tộc
- Nhân vật Ngô Tử Văn xuất hiện qua lời giới thiệu trực tiếp và ngắn gọn
của người kể chuyện về tên tuổi, q qn, tính tình và phẩm chất.

- Ngơ Tử Văn được miêu tả là người ‘nóng nảy, khẳng khái, thấy sự gian tà
thì khơng chịu được’ đến mức ‘cả vùng Bắc vẫn khen anh là người cương
trực’.
=> Lời giới thiệu ngắn gọn, có giọng điệu ngợi khen tạo cảm giác chân thực
cho tác phẩm và có vai trị định hướng cho người đọc về tính cách nhân vật.
- Tính cách khảng khái, cương trực của Tử Văn được thể hiện rõ nét nhất
qua hành động đốt đền tên Bách hộ họ Thôi (Lý do đốt đền; trước khi đốt
đền Tử Văn ‘rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa
đốt đền’; sau khi đốt đền Tử Văn, ‘vung tay khơng sợ gì cả’; ý nghĩa của
hành động đốt đền…).
=> Hành động đốt đền của Tử Văn đã khẳng định tính cách khẳng khái,
chính trực, căm ghét sự gian tà và thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua
việc diệt trừ hồn ma tướng giặc, bảo vệ thổ thần nước Việt, người từng có
cơng giúp Lý Nam Đế chống giặc ngoại xâm.
- Cuộc đấu tranh với hồn ma tên tướng giặc.
- Bản lĩnh của Tử Văn còn được thể hiện rõ nét qua cuộc trị chuyện với thổ
cơng.
=> Tử Văn đã dám làm những việc mà đến cả thánh thần cũng không làm
được, hành động vượt qua sự tưởng tượng của người thường, thể hiện tính
cách cương trực, thẳng thắn, trọng nghĩa khí, bất bình và dám đấu tranh
trước mọi phi lí ở đời.


b2. Sự dũng cảm, tinh thần đấu tranh không khoan nhượng với cái ác
- Một lần nữa, thủ pháp tương phản đối lập lại được nhà văn sử dụng để
miêu tả cuộc đấu tranh của Tử Văn dưới âm ty với hồn ma tướng giặc, qua
đó mài sắc thêm bản lĩnh cương trực, thẳng thắn của nhân vật.
=> Qua cuộc chiến chốn công đường, Tử Văn một lần nữa khẳng định tính
cách bộc trực, khảng khái, quyết tâm đấu tranh đến cùng vì chính nghĩa,
khơng nao núng trước khó khăn. Từng bước Ngô Tử Văn đánh lui tất cả sự

phản cơng, kháng cự của kẻ thù, đánh gục hồn tồn tên tướng giặc. Kết
quả, Tử Văn giành chiến thắng, nhận chức phán sự đền Tản Viên. Chiến
thắng của Tử Văn đã trừng trị thích đáng hồn ma tướng giặc, làm sáng tỏ
nỗi oan khuất, bảo vệ thổ thần nước Việt, giải trừ tai họa cho nhân dân.
b3. Chi tiết kì ảo ở cuối tác phẩm: Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên
- Phần thưởng xứng đáng cho những đấu tranh không khoan nhượng của Tử
Văn với cái ác.
- Tạo ra một kết thúc có hậu rất quen thuộc trong văn học dân gian. Đây là
lời khẳng định niềm tin của Nguyễn Dữ về sự chiến thắng của chính nghĩa
trước cái phi nghĩa. Tử Văn đại diện cho chính nghĩa, thể hiện quan niệm
của dân gian cái thiện tất thắng cái ác, những con người dũng cảm luôn
chiến thắng mọi gian tà trong xã hội.
- Bộc lộ niềm tin và ước mơ của nhân dân và tác giả về xã hội cơng bằng,
về sự chiến thắng của chính nghĩa trong xã hội. Đó là giá trị nhân đạo sâu
sắc của tác phẩm.
c. Nhận xét đánh giá: Nghệ thuật miêu tả nhân vật :
+ Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố thực và ảo tạo nên câu chuyện đầy
li kì với sự xuất hiện của hồn ma, thế giới âm cung, những sự việc khác
thường (nhân vật chết đi sống lại). Nguyễn Dữ đã lấy cái kì để nói cái thực,


dùng chuyện xưa nói chuyện nay, tạo nên giá trị mn đời cho tác phẩm.
+ Nhân vật có tính cách riêng và được khắc họa qua nhiều mối quan hệ tạo
tính chân thật sâu sắc cho hình tượng nhân vật.
+ Cốt truyện được xây dựng đầy kịch tính: có thắt nút (Tử Văn đốt đền), có
phát triển, có cao trào và giai đoạn cởi nút.
=> Sự hòa quyện của những đặc sắc nghệ thuật trên khiến cho ‘Chuyện
chức phán sự ở đền Tản Viên’ trở thành tác phẩm tiêu biểu cho thể loại
truyền kì trong văn học Việt Nam.
4. Sáng tạo:

- Bộc lộ sự sáng tạo trong cách trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng;
trong diễn đạt, tư duy.

0.5

- Có quan điểm, thái độ riêng, sâu sắc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và
pháp luật.
5. Ngôn ngữ diễn đạt
Diễn đạt trong sáng, giàu sức biểu cảm; không mắc lỗi chính tả, dùng từ,

0.5

đặt câu.

~ ĐỀ 2 ~

Câu 1. Lấy chủ đề Tổ quốc nhìn từ biển, anh chị hãy viết một đoạn văn nghị luận (10 – 15 dịng).
(2.0 điểm)
Câu 2. Bàn về nhân vật Ngơ Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, PGS.TS Lã
Nhâm Thìn viết: “Đây là hình tượng tiêu biểu của kẻ sĩ cương trực, khảng khái, kiên quyết chống
gian tà” (Lã Nhâm Thìn – Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại,
NXB Giáo dục, 2009, trang 7).


Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

II

LÀM VĂN
1


2

7.0

Lấy chủ đề “Tổ quốc nhìn từ biển”, anh chị hãy viết một đoạn
văn nghị luận (10 – 15 dòng).

2.0

* Yêu cầu về kĩ năng: biết cách viết đoạn văn; đoạn văn hồn chỉnh,
chặt chẽ; diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả; đảm
bảo dung lượng như yêu cầu đề.
* Yêu cầu về kiến thức:
- Trình bày đúng chủ đề “Tổ quốc nhìn từ biển”, có thể triển khai
một trong số các luận điểm:
+ Niềm tự hào về biển Việt Nam: lịch sử, địa lí, tài nguyên, vẻ đẹp;
+ Biển là một phần không thể thiếu của Tổ quốc.
+ Cần thấu hiểu, tự hào, bảo vệ biển.
Thí sinh có thể trình bày bài làm theo những cách khác, nhưng
phải nhưng phải hợp lí, thuyết phục; GV linh hoạt trong đánh
giá.
Bàn về nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản
Viên, PGS.TS Lã Nhâm Thìn viết: “Đây là hình tượng tiêu biểu của
kẻ sĩ cương trực, khảng khái, kiên quyết chống gian tà” (Lã Nhâm
Thìn – Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn
thể loại, NXB Giáo dục, 2009, trang 7).
Anh (chị) hãy
làm sáng tỏ
nhận định trên.

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề,
thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền
Tản Viên để làm rõ ý kiến: “Đây là hình tượng tiêu biểu của kẻ sĩ
cương trực, khảng khái, kiên quyết chống gian tà”.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, thể hiện sự
cảm nhận cá nhân và vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật, nhận định.
- Làm sáng tỏ nhận định qua nhân vật Ngô Tử Văn:
Tính cương trực, khảng khái, kiên quyết chống gian tà của Ngô Tử
Văn thể hiện qua:

0.5

1.5

5.0

0.25

0.25

4.0


+ Lời kể xuất hiện ở đầu câu chuyện của nhà văn
+ Hành động đốt đền trừ hại cho dân.

+ Tinh thần dũng cảm đấu tranh bảo vệ chính nghĩa khi ở Minh ti.
+ Việc nhận chức phán sự đền Tản Viên.
- Đánh giá:
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Khắc họa tính cách nhân vật qua
thái độ, lời nói, hành động của nhân vật; sử dụng kết hợp thành
công hai yếu tố “kì” và “thực”.
- Ý nghĩa của việc xây dựng nhân vật Tử Văn: Khẳng định niềm
tin vào cơng lý: chính nghĩa thắng gian tà; tự hào về kẻ sĩ đất Việt,
cũng là cách thể hiện lòng yêu nước.
c. Sáng tạo
- Ý mới mẻ, sâu sắc

0.25

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu

0.25


~ ĐỀ 3~
Câu 2 (7,0 điểm): Phân tích đoạn 2 bài “Đại cáo bình Ngơ” của Nguyễn Trãi.
Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lịng dân ốn hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế,
Gây binh kết ốn trải hai mươi năm.

Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khoá sạch khơng đầm núi.
Người bị ép xuống biển dịng lưng mị ngọc, ngán thay cá mập, thuồng
luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống cơn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ gố bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán ;
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những núi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?


(Nguyễn Trãi - Đại cáo bình Ngơ)

MB: (0,5 điểm) Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, đoạn 2…
TB: (6,0 điểm)
(2,0 điểm) Nguyễn Trãi chỉ rõ âm mưu xâm lược của giặc Minh:



Mượn gió bẻ măng, thừa cơ gây hoạ, đục nước béo cò, kéo quân sang xâm lược nước
ta.
2. (4,0 điểm) Tội ác của giặc Minh:

- Diệt chủng: nướng dân…..(thiêu sống, chôn sống), rán mỡ lấy dầu, mổ bụng treo
ngược trên cành cây.
- Vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động.(chúng bắt dân ta lao động cho đến chết)
- Phá hoại môi sinh, môi trường, tàn hại cỏ cây mn thú.
- Bình ln về tội ác.
- Nghệ thuật: giọng văn thống thiết, xót xa, bộc lộ rõ nỗi uất nghẹn của nhân dân ta.
KB: (0,5 điểm) Khái quát lại nội dung, nghệ thuật đoạn 2…



×