Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Bao cao kinh te ky thuat thong tu 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.41 KB, 94 trang )

Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

MỤC LỤC
I. Khái quát chung.......................................................................................................................4
1. CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC
3. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
4. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
5. QUY MƠ CƠNG SUẤT, NHĨM VÀ CẤP CƠNG TRÌNH
6. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT.
7. CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU,NHIÊN LIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO KHÁC

4
7
8
9
9
10

II. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN................................................................................12
Chương I.....................................................................................................................................13
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ...................................13
1.1. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
13
TÓM LẠI, VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN RẤT THUẬN LỢI, KHU VỰC THĂM DÒ CĨ ĐỊA HÌNH TƯƠNG ĐỐI BẰNG
PHẲNG, ĐỘ DỐC ĐỊA HÌNH KHOẢNG 7-100; THẢM THỰC VẬT CHỦ YẾU LÀ CÂY TRỒNG CAO SU, BỜI LỜI; TRONG KHU VỰC KHƠNG CĨ
SƠNG SUỐI CHẢY QUA; KHU VỰC THĂM DO XA KHU DÂN CƯ, GẦN CÁC TRỤC LỘ GIAO THƠNG CHÍNH; NHÀ MÁY SẢN XUẤT NÀM GẦN
KỀ VỚI KHU VỰC MỎ NÊN VIỆC VẬN CHUYỂN NGUYÊN LIỆU ĐẾN NHÀ MÁY VÀ SẢN PHẨM ĐẾN NƠI TIÊU THỤ RẤT ĐỂ DÀNG.
14
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ
15



Phức hệ Định Quán (vδ,γδ ,γ /K1đq)......................................................................................17
BIÊN GIỚI VÀ TRỮ LƯỢNG KHAI TRƯỜNG
2.1. BIÊN GIỚI KHAI TRƯỜNG
2.2. TRỮ LƯỢNG KHAI TRƯỜNG
3.1. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
3.2. CÔNG SUẤT VÀ TUỔI THỌ MỎ
5.2 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ KHAI THÁC
.
CHƯƠNG 6
VẬN TẢI TRONG MỎ
6.1. CƠNG TÁC VẬN TẢI SÉT LÀM GẠCH, NGĨI
B. CƠNG TÁC VẬN TẢI SÉT LÀM GẠCH, NGÓI BÃI TẬP KẾT ĐI TIÊU THỤ.
6.2. VẬN TẢI NGƯỜI VÀ THIẾT BỊ
6.3. HỆ THỐNG ĐƯỜNG VẬN TẢI MỎ

33
33
34
37
37
50
54
55
55
55
58
58
58


CHƯƠNG 7.................................................................................................................................60
CÔNG TÁC THẢI ĐẤT ĐÁ...................................................................................................60
7.1. CƠNG TÁC THẢI ĐẤT ĐÁ TẠI MỎ

60

CHƯƠNG 8.................................................................................................................................62
THỐT NƯỚC MỎ VÀ BÃI THẢI.......................................................................................62
8.1. TÍNH TỐN NƯỚC CHẢY VÀO MỎ
8.2. THỐT NƯỚC TẠI BÃI THẢI
8.3. THOÁT NƯỚC TẠI MẶT BẰNG SÂN CƠNG NGHIỆP
CHƯƠNG 9
CƠNG TÁC CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN
9.1CƠNG TÁC CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN
9.1.1 CƠNG TÁC SƠ CHẾ SÉT LÀM GẠCH NGĨI TẠI MỎ

62
63
63
64
64
64
64

Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ sơ chế sét làm gạch ngói.............................................................64
10.1.2. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SƠ CHẾ:

64

CHƯƠNG 10..............................................................................................................................65

SỬA CHỮA CƠ ĐIỆN VÀ KHO TÀNG................................................................................65
10.1. NHIỆM VỤ VÀ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

65

Trang 1


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
10.2. KHO VẬT TƯ

65

CUNG CẤP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VÀ TRANG BỊ ĐIỆN.......................................................66
11.1. GIẢI PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN
11.2. LƯỢNG ĐIỆN TIÊU THỤ CHO KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN

66
66

CHƯƠNG 12..............................................................................................................................69
THÔNG TIN LIÊN LẠC..........................................................................................................69
12.1. ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH
12.2. ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
12.3. MẠNG LAN, INTERNET


69
69
69

CHƯƠNG 13..............................................................................................................................70
KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG.................................................................................................70
13.1. NHU CẦU DIỆN TÍCH CHO SẢN XUẤT
13.2.CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

70
70

CHƯƠNG 14..............................................................................................................................72
CUNG CẤP NƯỚC VÀ THẢI NƯỚC....................................................................................72
14.1. TIÊU CHUẨN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC
14.2. NGUỒN CẤP NƯỚC
14.3. GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC
14.4. THẢI NƯỚC
15.1. TỔNG MẶT BẰNG MỎ

72
72
72
72
73

CHƯƠNG 16..............................................................................................................................74
TỔ CHỨC THI CÔNG.............................................................................................................74
16.1. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG MỎ
16.2. HẠNG MỤC VÀ THI CÔNG XÂY DỰNG

16.3. DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THI CÔNG XDCB MỎ
17.1. CƠNG TÁC AN TỒN TRONG KHAI THÁC MỎ
17.2. AN TỒN TRONG CƠNG TÁC VẬN TẢI
18.1. XỬ LÝ Ơ NHIỄM CHẤT THẢI RẮN
18.2. XỬ LÝ Ô NHIỄM CHẤT THẢI
18.3. XỬ LÝ Ô NHIỄM BỤI
18.4. CÁC BIỆN PHÁP CHUNG ĐỂ GIẢM TIẾNG ỒN
18.5. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN VẤN ĐỀ SÓI LỞ, SẠT TRƯỢT
18.6. GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN VẤN ĐỀ
18.7. PHƯƠNG ÁN ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG
18.8.BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG LÊN HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU VỰC
18.9. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU SỰ CỐ DO HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
18.10. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH NGHỀ NGHIỆP
20.1. KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG
20.2. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG
20.3. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN
22.3 CÁC KHOẢN THUẾ PHÍ
22.4. HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI
22.5. CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT TỔNG HỢP

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

74
74
74
76
76
77
77

78
78
78
78
79
79
79
80
83
83
83
88
89
90

Trang 2


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ/ TỪ VIẾT TẮT
ATLĐ
BQLDA
BTNMT
BHLĐ
CBCNV
ĐTM
HTKT
KTKT

KTXH
Ks
MTV
MMTB
PCCC
PCCN
PHMT
QCVN
QLMT
TCVN
TNHH
UBND
VLXD
VLN
VLNCN

: An toàn lao động
: Ban quản lý dự án
: Bộ Tài nguyên và Môi trường
: Bảo hộ lao động
: Cán bộ công nhân viên
:Đánh giá tác động môi trường
: Hệ thống khai thác
: Kinh tế -Kỹ thuật
: Kinh tế xã hội
: Kỹ sư
: Một thành viên
: Máy móc thiết bị
: Phịng cháy chữa cháy
: Phịng chống cháy nổ

: Phục hồi mơi trường
: Quy chuẩn Việt Nam
: Quản lý môi trường
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Trách nhiệm Hữu hạn
: Ủy ban nhân dân
: Vật liệu xây dựng
: Vật liệu nổ
: Vật liệu nổ công nghiệp

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 3


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

MỞ ĐẦU
I. KHÁI QUÁT.
Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum được Uỷ
ban nhân dân tỉnh Kon Tum cấp Giấy phép thăm dò 123/GP-UBND, ngày 21 tháng 02
năm 2017 tại Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thơn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh
Kon Tum. Sau đó được Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum cấp Quyết định phê duyệt trữ
lượng khoáng sản số 413/QĐ-UBND ngày 23 tháng 4 năm 2018 với trữ lượng cấp
122 là Sét làm gạch, ngói 226.038 m3.
Để xác định rõ phương hướng và tính tốn chi tiết các giải pháp kinh tế kỹ
thuật chủ yếu phục vụ cho khai thác tại mỏ cũng như việc xin cấp giấy phép khai thác
tại mỏ. Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum đã phối

hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum lập Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật xây dựng cơng trình mỏ
Sản phẩm của Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật (KTKT) gồm:
- Tập thuyết minh Báo cáo KTKT;
- Tập bản vẽ.
Nội dung lập Báo cáo KTKT bám sát theo: Tiêu chuẩn thiết kế khai thác mỏ lộ
thiên TCVN:5326-2008 và các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về an toàn khai thác
mỏ lộ thiên.
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC
- Tên chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng
Kon Tum ;
- Trụ sở giao dịch tại: Số nhà 494, Đường Phan Đình Phùng, Phường Duy Tân,
Thành phố Kon Tum, Kon Tum.
- Địa chỉ liên hệ: Số nhà 494, Đường Phan Đình Phùng, Phường Duy Tân,
Thành phố Kon Tum, Kon Tum.
- Điện thoại: 0603861929-06038

Fax: 0603861929

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số: 6100102662 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum cấp ngày 18 tháng 09 năm 1998
- Người đại diện theo pháp luật:
+ Họ và tên: Hồng Văn Cơng
- Tổ chức lập Báo cáo:
- Cơng ty TNHH Tiên Châu Kon Tum
- Giấy đăng ký kinh doanh số 6101192179 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon
Tum cấp. Đăng ký lần đầu ngày 19 tháng 06 năm 2015.
Đại diện: Ông Phạm Minh Tuấn

Chức vụ: Giám đốc


Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 4


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Địa chỉ liên lạc: Số 60, Phan Văn Trị, Tổ 2, Phường Trường Chinh, thành phố
Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Điện thoại: 0905638580
Mã số thuế: 6101192179

Chủ nhiệm dự án:
KS. Khoan KTDK Võ Văn Trầm
Chứng chỉ hành nghề số KS.027-043188 do Sở Xây dựng tỉnh Tuyên
Quang cấp ngày 19/4/2015.
Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum có đầy đủ tư cách pháp nhân lập dự án
đầu tư, thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật thi công và lập bản vẽ thi cơng.
Cơng ty đã tham gia tư vấn nhiều cơng trình tương tự.
Những người tham gia:
TT
Họ và tên
Chuyên môn
Chức vụ
1
KS. Võ Văn Trầm
Khoan dầu khí

Chủ nhiệm
2
KS. Nguyễn Văn Chương
Địa chất
Thực hiện
3
CN. Nguyễn Văn Nhiều
ĐCTV - ĐCCT
Thực hiện
4
KS. Mai Việt Cường
Địa Chất
Thực hiện
5
KS. Phạm Xuân Huy
Thăm dò
Thực hiện
6
Ks. Vũ Hồng Sơn
Kiến trúc sư
Thực hiện
7
KS. Vũ Tấn Tài
Công nghệ Môi trường Thực hiện
- Tổ chức lập báo cáo thăm dị địa chất: Cơng ty TNHH MTV Tư vấn Địa chất
Mỏ Thiện Trung
2. CƠ SỞ ĐỂ LẬP BÁO CÁO
2.1. Cơ sở pháp lý:

- Luật Khống sản số: 60/2010/QH12 của Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010.
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội khoá XIII,
kỳ họp thứ 7 năm 2014 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 của Quốc hội Nước Cộng Hịa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 23/6/2014, có hiệu
lực từ ngày 01/01/2015;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/6/2012;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy
40/2013/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2013;
- Luật đất đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013;
Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 5


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

- Nghị định 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ hướng dẫn thi
hành một số điều của luật khoáng sản;
- Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số
130/2006/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt
buộc;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật đất đai;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về việc Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính Phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
- Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030;
- Thông tư số 26/2016/TT-BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công Thương quy
định nội dung lập, thẩm định và phê duyệt dự án xây dựng, thiết kế xây dựng và dự
tốn xây dựng cơng trình mỏ khống sản;
- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về cơng bố
định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình;
- Giấy phép số 123/GP-UBND, ngày 21 tháng 02 năm 2017 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Kon Tum về việc cho phép Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu
Xây dựng Kon Tum được phép thăm dò mỏ Sét làm gạch, ngói Tại thơn 2, xã
Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum;
- Quyết định số 413/QĐ-UBND ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Kom Tum về việc phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong “Báo cáo thăm dị
mỏ Sét làm gạch, ngói tại Tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum”
của Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum .
- Quy phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên: TCVN-5326-2008;
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên QCVN
04:2009/BCT ban hành theo thông tư số 20/2009/TT-BCT ngày 7/7/2009 của Bộ
Cơng Thương;
- Tiêu chuẩn cấp cơng trình TCVN 2748-1991, tiêu chuẩn về phân cấp bậc chịu
lửa và phịng chống cháy cho nhà và cơng trình TCVN 2622-1995;
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 4511-1988, tiêu chuẩn TCVN 2737- 1995
phân cấp tải trọng gió cho các cơng trình;

Chủ đầu tư:Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 6


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

- Quy chuẩn quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu huỷ
vật liệu nổ phạm an toàn về bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ: QCVN
02:2008/BCT;
- QC 04:2009/BCT. Quy chuẩn KTQG về an toàn tron khai khác lộ thiên.
- TCVN 4054-2005: Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 7570 -2006 : Đá dăm, sỏi dùng trong xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 1771 – 1986 : Tiêu chuẩn cốt liệu sỏi, thi công và nghiệm thu.
- 22TCN 211 – 1993. Quy trình thiết kế áo đường mềm.
- TCVN 9206 – 2012 : Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng –
Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 9207 – 2012 : Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng
cộng – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4513 – 1988 : Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4474 -1987 : Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXDVN 2622 – 1995 : Phòng cháy chữa cháy cho nhà và cơng trình cộng
cộng – u cầu thiết kế.
- Định mức lao động & năng suất một số thiết bị chủ yếu khai thác mỏ lộ thiên.
- Định mức xây dựng cơ bản và thông báo giá liên sở của tỉnh Kon Tum;
- Định mức lao động & năng suất một số thiết bị chủ yếu khai thác mỏ lộ thiên.
2.2. Tài liệu cơ sở:
- Báo cáo kết quả thăm dị đánh giá trữ lượng khống sản mỏ Sét làm gạch,

ngói Tại thơn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum do Công ty TNHH
MTV Tư vấn Địa chất Mỏ Thiện Trung lập đã được thông qua.
- Bản đồ địa chất và khoáng sản khu vực Thành phố Kon Tum.
- Căn cứ mạng giao thơng hiện có;
- Căn cứ các tài liệu nghiên cứu địa chất khu vực.
3. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum là đơn vị
chuyên sản xuất gạch, ngói nung trên địa bàn thành phố Kon Tum với nhà máy có
cơng suất là 20 triệu viên/năm. Nên việc xin cấp phép mỏ sét làm gạch ngói chỉ chủ
yếu cung cấp nguyên liệu đầu vào để nhà máy hoạt động. Nên đầu ra của nguyên liệu
khá đảm bảo.

Mặt khác theo Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên
địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 dự báo như sau:
Bảng 1: Thống kê dự báo nhu cầu sử dụng các loại
vật liệu xây dựng tỉnh Kon Tum đến 2030

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 7


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
Giai đoạn đến Giai đoạn 2021Dự trữ
2030
2020
Số
Loại

Trữ
Trữ
Trữ
TT
điểm Diện
Diện
Diện
Khoáng sản
Trữ lượng
lượng
Diện
lượng
lượng
QH tích
tích
Tích
(ngàn m3)
(ngàn tích(ha) (ngàn
(ngàn
(ha)
(ha)
(ha)
3
m)
m3)
m3)
Tổng các kỳ QH

01 Đá xây dựng


63 1.129,6 95.611,9

422,5 33.578,2 394,5

33.427

9

8.160,0

42,1

2.526,0 93,9

5.634,0

03 Cát xây dựng

88 2.799,7 27.643,8

592,2

6.511,0 668,6

7.507,3 1.538,9 13.625,5

04 Sét gạch ngói

14


288,6

7.920,8

81,1

2.720,0 160,0

4.085,3

05 Than bùn

3

25,9

311,3

22,0

02

Đất làm
VLXDTT

Tổng cộng

136,0

262,5


3,9

48,8

312,6 28.606,7

47,5 1.115,5
-

-

177 4.379,8 139.647,8 1.159,9 45.597,7 1.320,9 50.702,4 1.899,0 43.347,7

- Khả năng tiêu thụ sản phẩm:
Căn cứ theo nhu cầu tiêu thụ Sét làm gạch, ngói đã phân tích ở trên, dự báo khi
dự án đi vào hoạt động có khả năng cung cấp cho thị trường như sau:
- Dự án xây dựng các cơng trình trên địa bàn tỉnh Kon Tum và các tỉnh lân cận.
- Cung cấp cho các cơng trình trên địa bàn.
4. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
4.1. Sự cần thiết đầu tư
a.Tác động của dự án tới sự phát triển kinh tế, xã hội:
- Trong xu thế phát triển mạnh mẽ về kinh tế xã hội khu vực các tỉnh Tây
Nguyên nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng kéo theo sự phát triển về xây dựng. Vì
lẽ đó, nhu cầu về nguồn vật liệu xây dựng ngày càng trở nên bức thiết. Việc đầu tư vào
dự án khai thác Sét làm gạch, ngói cung cấp chủ yếu cho tỉnh Kon Tum sẽ giải quyết
phần nào tình trạng ngày càng khan hiếm nguồn vật liệu xây dựng đang diễn ra.
- Việc phát triển dự án sẽ đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tránh lãng
phí nguồn tài ngun khống sản của quốc gia, tăng nguồn thu cho ngân sách địa
phương, tạo điều kiện giải quyết phần nào khó khăn về kinh tế cho người dân tại địa

phương và tạo nguồn nguyên liệu thường xuyên để nhà máy của doanh nghiệp hoạt
động.
- Dự án đi vào hoạt động tạo lợi nhuận cho công ty, giải quyết công ăn việc làm
cho nhân viên công ty cũng như một số lao động gần khu vực mỏ, đảm bảo ổn định về
kinh tế, tránh việc khai thác khoáng sản trái phép diễn ra khi nhu cầu ngày càng bức
thiết.
- Khi dự án đi vào hoạt động sẽ có các quy định phù hợp đảm bảo không ảnh
hướng đến xấu đến sự phát triển về kinh tế xã hội của vùng.
Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 8


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

b. Tính cấp thiết của việc phát triển dự án:
Theo dự báo của nhiều chuyên gia ngành xây dựng, đến năm 2015 nhu cầu sử
dụng Sét làm gạch, ngói xây dựng tỉnh Kon Tum từ 190 triệu Viên/năm và đến năm
2020 nhu cầu sử dụng gạch, ngói xây dựng tỉnh Kon Tum sẽ tăng lên mức khoảng 290
triệu viên/năm. Tình trạng khan hiếm Sét làm gạch, ngói đã diễn ra ở tỉnh Kon Tum
vài năm trở lại đây vì trên địa bàn vẫn chưa co giấy phép khai thác sét để phục vụ cho
sản xuất gạch ngói nên xảy ra tình trạng khai thác trái phép để có ngun liệu phục vụ
cho các nhà máy đang hoạt động. Do áp lực khan hiếm Sét làm gạch, ngói xây dựng,
tình hình khai thác Sét làm gạch, ngói trái phép đã trở nên rầm rộ, gây khó khăn cho
cơng tác quản lý của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng. Chính điều này
cho thấy việc phát triển dự án đầu tư khai thác Sét làm gạch, ngói càng trở nên cấp
thiết.
c. Sự phù hợp của dự án theo quy hoạch:

Việc phát triển dự án trên cơ sở là kế hoạch đấu giá quyền khai thác khoáng sản
của tỉnh Kon Tum nên đảm bảo đầy đủ tính pháp lý liên quan đến quy hoạch ngành.
Công ty sẽ áp dụng các phương tiện thiết bị hợp lý khai thác đảm bảo công suất và trữ
lượng theo đúng quy định của tỉnh Kon Tum.
d. Tính khả thi về kinh tế khi đầu tư vào dự án:
Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình mỏ sẽ tính tốn cụ thể vấn đề
hiệu quả kinh tế khi đầu tư vào dự án. Dự án đi vào hoạt động sẽ đảm bảo lợi nhuận
cho công ty khi đầu tư, đúng theo quy định, giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể xảy ra
khi đầu tư.
4.2. Mục tiêu đầu tư:
- Đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến trong các khâu khai thác, chế biến để thu
hồi khống sản có ích ở mức độ cao nhất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường do quá
trình khai thác - chế biến gây ra.
- Cung cấp Sét làm gạch, ngói cho các nhà máy sản xuất gạch ngói của chủ đầu
tư và trên địa bàn Thành phố Kon Tum.
- Tạo công ăn việc làm cho hàng chục lao động tại địa phương, đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng thông qua việc triển khai dự án, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực.
5. QUY MƠ CƠNG SUẤT, NHĨM VÀ CẤP CƠNG TRÌNH
5.1. Quy mơ cơng suất: 25.000 m3 Sét làm gạch, ngói ở thể tự nhiên/năm.
5.2. Phân cấp, phân loại cấp công trình: Cơng trình xin khai thác mỏ có tổng
mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (thuộc đối tượng phải lập Báo cáo kinh tế-kỹ thuật đầu
tư).
6. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ NHU CẦU
SỬ DỤNG ĐẤT.
6.1. Hình thức đầu tư và quản lý dự án:
Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 9



Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

6.1.1.Hình thức đầu tư: Trên cơ sở hạ tầng khu vực dự án của Chủ đầu tư,
hình thức đầu tư dự án được áp dụng hình thức đầu tư xây dựng mới hoàn toàn cụ thể
như sau:
- Mặt bằng khu công nghiệp phụ trợ: Sử dụng dự án đầu tư hệ thống dây
chuyền chế biến, tạo hình lị nung sấy Tuynel.
- Nhà điều hành, đường giao thông nội mỏ về khu vực chế biến sử dụng cơng
trình đã có sẵn.
- Máy móc thiết bị khai thác và chế biến: Tận dụng máy móc thiết bị hiện có
của doanh nghiệp, đối với thiết bị doanh nghiệp chưa có sẵn sẽ được đầu tư mới.
6.1.2.Hình thức quản lý dự án: Chúng tơi đề xuất hình thức quản lý dự án tại
mỏ là hình thức “Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án” là phù hợp nhất.
6.2. Địa điểm xây dựng và nhu cầu sử dụng đất:
- Địa điểm xây dựng: Thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
- Nhu cầu sử dụng đất:
- Nhu cầu sử dụng đất tại dự án là 59.387,9 m2, cơ cấu bao gồm các hộ sử dụng
như sau:
- Khai trường khai thác nằm trên diện tích 23.000 m2.
- Khu vực mặt bằng cơng nghiệp: Diện tích chiếm dụng khoảng 25.509,8 m2,
bên trong bố trí các hạng mục như: Bãi tập kết sét làm gạch, ngói, văn phịng mỏ,
xưởng sản xuất gạch ngói, bãi tập kết xe và thiết bị, hệ thống cung cấp nước....
- Bãi thải : 10.878,1 m2.
Các cơng trình khu phụ trợ bao gồm: Trạm biến áp, tuyến đường đi bóc phủ …
các cơng trình cấp điện nước và mặt bằng sân bãi.
- Tiến độ sử dụng đất:
Diện tích của mặt bằng sân cơng nghiệp là diện tích đất theo giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất số BX 734194 thuộc thửa đất số 686 tờ bản đồ số 27 của UBND
tỉnh Kon Tum cấp cho công ty cổ phần sản xuất và Cung ứng vật liệu xây dựng Kon
Tum sử dụng cho mục đích Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm gốm sứ. Diện tích của
bãi thải là diện tích đất theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BX 734195 thuộc
thửa đất số 687 tờ bản đồ số 27 của UBND tỉnh Kon Tum cấp cho công ty cổ phần sản
xuất và Cung ứng vật liệu xây dựng Kon Tum sử dụng cho mục đích Đất sản xuất vật
liệu xây dựng, làm gốm sứ. Tất cả nguồn đất này đã được công ty thuê đất hoặc
chuyển đổi mục đích và xây dựng tồn bộ cơng trình trên đất.
7. CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU,NHIÊN LIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
KHÁC
Để khai thác được 25.000m3 Sét làm gạch, ngói thể tự nhiên/năm mỏ áp dụng
phương pháp khai thác lộ thiên theo lớp bằng, khai thác bằng phương pháp xúc bốc
trực tiếp bằng máy đào gầu nghịch xúc trực tiếp lên ơ tơ chở về bãi tập kết. Tính tốn

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 10


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

các thông số của hệ thống khai thác và lựa chọn đồng bộ thiết bị hợp lý để đảm bảo
công suất thiết kế.
Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu, điện nước phục vụ khai thác và chế biến
Sét làm gạch, ngói theo thiết kế cơ sở của dự án đã được thẩm định như sau:
Bảng 2: Nhu cầu về năng lượng, nhiên liệu phục vụ khai thác chế biến Sét làm
gạch, ngói
Nhu cầu

các năm
tiếp theo

Đơn vị

Nhu cầu 5
năm đầu

Nhiên liệu
Dầu Diezel
Máy xúc khai thác sét
Máy xúc bóc phủ
Xúc bốc tại bãi tập kết
Vận tải Sét làm gạch, ngói
Vận tải đất thải
Xăng đầu phụ trợ
Dầu thuỷ lực mỡ bơi trơn

Lít/năm
Lít/năm
Lít/năm
Lít/năm
Lít/năm
Lít/năm
Lít/năm
Kg/năm

53.523
16.575
4.080

3.780
24.495
4.593
2.141
2.141

1.794
1.794

2

Điện

Kw/năm

0

0

3

Nước

3.1 Nước sinh hoạt

m3/năm

158,4

158,4


3.2 Nước công nghiệp

m3/năm

2.840

2.840

TT
1
1.1
1.2
1.3

Nguyên, nhiên liệu
sử dụng

Ghi chú

44.850
16.575
3.780
24.495
(4% lượng dầu Diezel)
(4% lượng dầu Diezel)
Công tác khai thác không
sử dụng điện, chỉ sử dụng
cho sinh hoạt và nhà máy
sản xuất gạch, ngói nên

khơng tính lượng điện sử
dụng vào dự án này
Sử dụng nước giếng
khoan
Lấy tại suối gần khai
trường mỏ

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 11


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

II. CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 12


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ
1.1. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

1.1.1 Vị trí địa lý:
Khu vực khai thác đất sét làm vật liệu xây dựng thơng thường có diện tích 2,3
ha (0,023 km2) tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Tọa độ các
điểm góc theo hệ toạ độ VN-2000, kinh tuyến trục 107 030’, múi chiếu 30 thể hiện tại
bảng I.1.
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm góc
Điểm góc

Tọa độ VN 2000- kinh tuyến trục 1070
30', múi chiếu 30
X (m)

Y (m)

1

1.592.112

540.998

2

1.592.002

541.196

3

1.591.922


541.162

4

1.591.995

540.962

Thuộc tờ bản đồ Trung Nghĩa Đông, tỷ lệ 1:10.000 (D-48-48-B-b-3)
- Phía tây giáp đường 575 nối từ đường ĐT 675 đi đến thủy điện Plei Kroong;
- Phía đơng giáp khu đất trống;
- Phía bắc giáp rừng cao su, bời lời của dân cách khoảng 50m là đường điện
cao thế 250KVA của nhà máy thủy điện Plei Kroong;
- Phía nam giáp nhà máy gạch của Công ty;
1.1.2. Dân cư, kinh tế:
Dân cư
Thành phố Kon Tum, nơi có 43.298,15 ha diện tích tự nhiên và tổng dân số hiện
có 143.467 người (DTTS 41.990 người, chiếm 29,26 % dân số toàn thành phố), 21
đơn vị hành chính: 10 phường (Quyết Thắng, Thắng Lợi, Quang Trung, Thống Nhất,
Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo, Ngô Mây, Trường Chinh, Lê Lợi và Duy Tân), 11xã
(Hồ Bình, Ia Chim, Đoàn Kết, Vinh Quang, Ngọc Bay, Kroong, Đăk Cấm, Đăk Blà,
Chư H’reng, Đăk Năng, Đăk Rơ Wa), gồm 179 thơn, tổ dân phố, trong đó có 94 thơn
(61 thôn đồng bào dân tộc thiểu số) và 85 tổ dân phố.
Xã Kroong có diện tích: 3.280,06 ha - Dân số: 4.390 người - Mật độ: 130
người/km2. Đơn vị hành chính: 05 thơn. Phía đơng giáp xã Ngọc Bay, Phía tây giáp xã
Sa Bình huyện Sa Thầy, phía nam giáp xã Ia Chim, phía bắc giáp xã Đăk La huyện
Đăk Hà. Dân cư tập trung chủ yếu dọc theo trục giao thơng chính và tại trung tâm xã.
Chủ đầu tư:Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum


Trang 13


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Dân cư chủ yếu là dân tộc Ba Na, Gia Rai, Rơ Măm, ít người Kinh... Trong diện tích
thăm dị khơng có nhà dân.
-

Kinh tế, văn hóa

Cơ sở hạ tầng mới được đầu tư xây dựng. Phía tây của xã có nhà máy thủy điện
Plei Kroong. Tồn xã đã có hệ thống điện lưới Quốc gia. Đời sống của nhân dân chủ
yếu là sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và trồng cây công nghiệp như cao su, bời lời
và các loại cây có giá trị kinh tế khác. Trong những năm gần đây, việc phát triển các
cây công nghiệp đã giải quyết được việc làm cho nhiều lao động, chủ yếu là lao động
tại chỡ, có nguồn thu nhập ổn định.
Về giáo dục, y tế:
Song song với giáo dục, hệ thống y tế - chăm sóc sức khoẻ cũng từng bước
được kiện tồn. Trong xã có trường tiểu học, trạm y tế nên việc học tập của con em và
việc khám chữa bệnh của nhân dân tương đối thuận lợi.
(Theo Báo cáo tình hình kinh tế xã hội cuối năm 2015 của xã Kroong)
Tóm lại, với điều kiện tự nhiên và kinh tế nhân văn rất thuận lợi, khu vực thăm
dị có địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc địa hình khoảng 7-10 0; thảm thực vật
chủ yếu là cây trồng cao su, bời lời; trong khu vực khơng có sơng suối chảy qua; khu
vực thăm do xa khu dân cư, gần các trục lộ giao thơng chính; nhà máy sản xuất nàm
gần kề với khu vực mỏ nên việc vận chuyển nguyên liệu đến nhà máy và sản phẩm đến
nơi tiêu thụ rất để dàng.
1.1.3. Giao thông

Từ ngã ba Trung Tín đi về phía Tây theo đường tỉnh lộ ĐT 675 khoảng 15km là
đến khu vực thăm dò, khu vực thăm dò được nối liền với đường ĐT 675 bằng đường
bê tơng 575 khoảng 1km. Ngồi ra, trong khu vực cịn có các đường liên xã, liên thôn
được xây dựng bằng bê tông một số đoạn rãi cấp phối.
Với hệ thống giao thông như trên việc vận chuyển máy móc, thiết bị, nguyên
vật liệu phục vụ cho việc thăm dị, khai thác khống sản cũng như việc vận chuyển
khoáng sản đi các nơi tiêu thụ rất thuận lợi
1.1.4. Địa hình, địa mạo:
Địa hình, địa mạo: Khu vực thăm dị có địa hình nghiêng thoải về phía nam.
Độ cao địa hình thay đổi từ 554 đến 585m. Thực vật ở đây chủ yếu là cây công nghiệp
(cao su, bời lời). Nhìn chung địa hình khu vực thăm dị tương đối thuận lợi cho việc
thi cơng các cơng trình thăm dị.
1.1.5. Đặc điểm Khí hậu:
Khí hậu thành phố Kon Tum nói riêng và tỉnh Kon Tum có nét chung của khí
hậu vùng nhiệt đới gió mùa của phía Nam Việt Nam, lại mang tính chất của khí hậu
cao nguyên. Khí hậu Kon Tum chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ. Trong
đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng
3 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 2.121 mm, lượng mưa năm
Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 14


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8.
Mùa khơ, gió chủ yếu theo hướng đơng bắc, nhưng vào mùa mưa, gió chủ yếu theo
hướng tây nam. Nhiệt độ trung bình trong năm dao động trong khoảng 22 - 23 0C, biên

độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 - 90C.
Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 78 - 87%. Độ ẩm khơng
khí tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%), tháng thấp nhất là tháng 3 (khoảng
66%).
1.1.6. Đặc điểm sông suối:
Sông suối: Trong khu vực thăm dị khơng có sơng suối chỉ có các rãnh xói nhỏ
khơng có nước
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ
1.2.1. Đặc điểm địa chất vùng
2.2.1.1 Địa tầng
GIỚI KAINOZOI – HỆ NEOGEN - THỐNG PLIOCEN
- Hệ tầng Kon Tum (N2kt)
Các trầm tích được xếp vào hệ tầng Kon Tum phân bố thành dải hẹp ở phía
đơng và phía bắc khu vực thăm dò. Bề dày của hệ tầng thay đổi từ 5-10m tới 125m
Đặc điểm địa chất-thạch học
Tồn tại 2 kiểu mặt cắt: thuần trầm tích và trầm tích xen phun trào bazan:
a- Kiểu mặt cắt thuần trầm tích: Lộ ít trên mặt và trong các lỡ khoan ở khu vực
Hịa Bình, Sa thầy. Mặt cắt chung từ dưới lên:
- Lớp 1: Cuội sạn, cát đa khống, mài trịn, chọn lọc tốt, độ pH 6,57.
- Lớp 2: Cát, sạn thạch anh mài tròn, chọn lọc tốt, nén chặt. Dày 2-5m.
- Lớp 3: Sét màu xám đen, xám xanh, chuyển lên trên có màu vàng nghệ, trơn,
nhẹ, có chứa diatomit, phân lớp nằm ngang, nén ép cứng, dày 5-20m. Thành phần
khoáng vật sét (%): kaolinit 28-38; chlorit 5-7; hydromica 17-22. Độ pH: 5,08-6,7.
- Lớp 4: Sét, sét bột màu xám vàng loang lổ, xen lớp mỏng cát sạn, sét kaolin
pha cát, nén ép khá cứng, dày 10-29m. Thành phần khoáng vật sét (%): kaolinit: 4350; chlorit 5-7; hydromica 15-17. Độ pH 6,2-6,4.
- Lớp 5: Bột sét, cát sạn bị laterit hóa, gắn kết chắc. Thành phần khoáng vật
(%): kaolinit 35-38; chlorit 5-7; hydromica 17-18; goethit 8-10. Độ pH 6,57. Dày 16m.
b- Kiểu mặt cắt trầm tích xen phun trào bazan: Từ dưới lên mặt cắt có thể chia
làm 4 lớp:
- Lớp 1: Sét xen cát bột màu xám xanh, xám trắng, phớt lục, đôi chỗ xám đen

gắn kết yếu. Dày 10m.
- Lớp 2: Bazan đặc sít, kết cấu rắn chắc màu xám xanh, xám đen bị nứt nẻ khá
mạnh. Trong khe nứt được lấp đầy bởi thủy tinh núi lửa dưới dạng opal, calcedon. Đá
Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 15


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

cấu tạo khối, kiến trúc porphyr với nền dolerit, đá bị phong hóa có màu xám đen, xám
lục, mềm bở. Chiều dày 31,4m.
- Lớp 3: Sỏi xen ít lớp cát bột gắn kết yếu màu xám xanh, xám trắng, phớt lục,
đôi chỗ xám tối, phân lớp mỏng gần như nằm ngang. Trong cát bột kết có chứa ít di
tích thực vật bảo tồn tốt. Dày 17,6m.
- Lớp 4: Cát kết, cát bột gắn kết yếu nằm xen kẽ nhau màu xám trắng đến trắng
đục. Thành phần hạt cát chủ yếu là thạch anh. Trầm tích phân lớp mỏng, nằm ngang,
phủ lên trên lớp này là đá phun trào bazan đang được xếp vào tuổi Pleistocen sớm
(B/Q11). Dày 16m.
Từ những đặc điểm trên cho thấy kiểu mặt cắt này gần gũi với kiểu tướng vũng
vịnh, đầm hồ cửa sông.
- Thống Pleistocen, phụ thống hạ- trung.
Trầm tích sơng (aQ11)
Mặt cắt chung từ dưới lên:
- Lớp 1: Cuội sỏi, cát sạn mài tròn tốt, gắn kết yếu. Dày 0,5-1,0m.
- Lớp 2: Sét kaolin chứa 20-30% cát sạn. Dày 1-3m.
- Lớp 3: Sạn, cuội, cát xám vàng, độ mài tròn tốt, gắn kết yếu. Dày 2-4m.
- Lớp 4: Bột sét, cát, sạn nâu vàng, laterit hóa, gắn kết chắc. Dày 2-4m.

- Lớp 5: Cát, sạn cuội bị laterit yếu, dày 0,5-2m.
Tại khu vực thăm dò theo tài liệu khảo sát tại vách ta luy từ dưới lên như sau:
Cuội, sạn thạch anh, sét loang lổ, độ mài tròn chọn lọc tốt, gắn kết yếu, có bề
dày 2-6m.
Bột sét lẫn cát, sạn bở rời. Màu xám trắng, xám vàng nhạt. Dày 2-12m.
Bề dày chung của lớp này tại khu vực trung bình khoảng 15m
+Trầm tích sơng (aQ12-3)
Đặc điểm địa chất và thạch học
Phân bố ở trung tâm khu vực thăm dò. Mặt cắt chung gồm 2 lớp có thành phần
khác nhau, từ dưới lên như sau:
- Lớp 1: Cuội, sạn thạch anh, sét loang lổ, độ mài trịn chọn lọc tốt, bị laterit
hóa mạnh, gắn kết cứng, lẫn trong cuội gặp các mảnh tectit mài trịn. Hàm lượng trung
bình cấp hạt (%): sạn, sỏi 38,1; cát 32,3; bột sét 29,6. Lớp 1 có bề dày 2-6m.
- Lớp 2: Bột sét cát sạn bở rời, độ pH 4,5-6. Dày 2-12m. Thành phần trung bình
cấp hạt: sạn, sỏi 4%; cát 27%; bột-sét 69%.
+Trầm tích sơng (aQ13)
Các trầm tích xếp vào nguồn gốc sơng tuổi Pleistocen muộn (aQ 13) phân bố hạn
chế dọc thung lũng các sông suối lớn dưới dạng các dải thềm bậc I có độ cao tương
đối 5-10m với tổng diện tích khoảng 0,6km2.
Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 16


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Đặc điểm địa chất và thạch học
Mặt cắt chung có 2 lớp, từ dưới lên:

- Lớp 1: Cuội, sạn, cát bị laterit hóa yếu; mài trịn tốt; gắn kết chắc. Hàm lượng
trung bình cấp hạt (%): sạn, sỏi 38,0; cát 41,6; bột sét 20,4. Dày 1,0-5,0m.
- Lớp 2: Bột sét pha cát màu xám. Dày 4-15m.
+ Hệ Đệ tứ- Thống Holocen hạ- trung
- Trầm tích sơng (aQ21-2)
Trầm tích sơng tuổi Holocen sớm-giữa phân bố dọc thung lũng sông suối trong
vùng, tạo bãi bồi cao dài 0,1-1km, rộng 20-500m, ở độ cao tương đối 2-4m, mùa mưa
bề mặt bị ngập.
Đặc điểm địa chất và thạch học: Mặt cắt trầm tích gồm 2 lớp như sau:
- Lớp trên: Bột sét, cát hạt mịn. Hàm lượng trung bình cấp hạt: cát 43%; bột-sét 57%.
Dày 1-2m.
- Hệ lớp dưới: Cuội, cát, ít bột sét. Hàm lượng trung bình các cấp hạt: sạn, sỏi
51,8%; cát 46,7%; bột sét 1,5%. Dày 1-2m .
+ Hệ Đệ tứ-Thống Holocen thượng
- Trầm tích sơng (aQ2 3)
Các trầm tích sơng tuổi Holocen muộn phân bố dưới lịng và ven bờ của các
mạng sông suối trong vùng tạo các bãi bồi thấp rộng 100-200m. Thành phần trầm tích
gồm: cát, cuội, sạn, ít bột.
2.1.1.2 Magma
Phức hệ Định Quán (vδ,γ δ ,γ /K1đq)
Phức hệ Định Quán phân bố ở phía tây và phía đơng khu vực thăm dị, gồm 3
khối nhỏ, gồm 3 pha chính và pha đá mạch
Trong khu vực chỉ có pha 2 và pha 3
Pha 2 (γ δK1đq2): Thành phần là granodiorit, granit biotit hornblend, màu xám
trắng đốm đen, cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình hạt vừa. Thành phần khoáng vật
(%): plagioclas 30-35, felspat kali 32, thạch anh 30, biotit 5-6, hornblend 1. Khoáng
vật phụ gặp sphen, apatit, zircon, magnetit. Đá đều bị biến đổi chlorit, epidot, zoisit,
calcit hóa.
Pha 3 (γ K1đq3): Lộ 1 thể nhỏ (0,3km2). Thành phần: granit biotit, granit biotit
có hornblend hạt nhỏ màu xám trắng, cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình hạt nhỏ.

Thành phần khoáng vật (%): plagioclas 30-41, felspat kali 24-36, thạch anh 28-32,
biotit 3-9, hornblend 0-2. Khoáng vật phụ gặp apatit, sphen, zircon, magnetit. Chúng
đều bị biến đổi chlorit, epidot, zoisit, sericit và calcit hóa.
Phức hệ Bà Nà (γ Kbn)

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 17


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Phức hệ Bà Nà (γ Kbn) phân bố ở phía tây nam khu vực thăm dị, gồm 2 khối
nhỏ, gồm 2 pha chính và pha đá mạch. Trong khu vực chỉ phát triển các đá thuộc pha
2
Pha 2 (γ Kbn2): Gặp các thể nhỏ (0,2-1,5km2), dạng đẳng thước, nằm bám theo
các đứt gãy. Thành phần là granit hai mica, granit sáng màu, granit bị greisen hóa, cấu
tạo khối, kiến trúc nửa tự hình hạt nhỏ. Thành phần khống vật (%): plagioclas 7-42,
felspat kali 25-47, thạch anh 25-60, biotit 0-4, muscovit 0-9. Khoáng vật phụ: apatit;
zircon; ilmenit; orthis; granat; turmalin. Chúng đều bị biến đổi thứ sinh giống pha 1,
thạch anh hóa, greisen hóa mạnh
CÁC THÀNH TẠO KHƠNG PHÂN TẦNG
Phức hệ Khâm Đức (NP-1kđ)
Phức hệ Khâm Đức phân bố rải rác xung quanh khu vực thăm dò. Các thành
tạo của phức hệ bị biến dạng, biến chất mạnh mẽ, sắp xếp hỗn độn kiểu đới xáo trộn
về kiến tạo, không thể tách bạch riêng rẽ thứ tự trên, dưới trong mặt cắt.
Tổ hợp gneis amphibol (ga/NP-ε1kđ)
Gồm gneis amphibol, plagiogneis amphibol, gneis biotit.

- Gneis amphibol, plagiogneis amphibol: Chiếm khối lượng chủ yếu trong tổ
hợp đá này. Đá có màu xám phớt lục, kết tinh hạt vừa, kiến trúc hạt biến tinh, cấu tạo
gneis. Thành phần khoáng vật biến thiên rất lớn (%): plagioclas 8-30;, felspat kali 815; hornblend 10-29; thạch anh 15-30; biotit 2-7.
- Gneis biotit: Chiếm khối lượng rất nhỏ, cộng sinh khăng khít và tinh tế với
gneis amphibol, khơng thể tách ra trên bản đồ. Đá màu xám, xám sáng, kết tinh hạt
nhỏ-trung, cấu tạo gneis. Thành phần khoáng vật (%): plagioclas 33-34; felspat kali
25-26; thạch anh 28-30; biotit 6-7.
Tổ hợp đá phiến mica, quarzit (mq/NP-ε1kđ)
Tổ hợp đá phiến mica, quarzit với thành phần thạch học gồm đá phiến thạch
anh-hai mica, đá phiến thạch anh-biotit, gneis biotit, gneis hai mica, quarzit mica, đá
phiến thạch anh-hai mica-graphit, đá phiến hoặc gneis biotit-silimanit sáng màu.
Chúng tạo các dải hẹp, nằm xen chỉnh hợp với các dải sẫm màu tổ hợp đá amphibolit
(a/NP-ε1kđ. Phương cấu trúc chung là TB-ĐN; vùng Ya Ly, Plei Weh phương á kinh
tuyến với góc dốc 40-60o, có nơi 80-85o, bị granit hóa, migmatit hố.
2.1.1.3. Kiến tạo
Theo tài liệu đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000 tờ
Đại An, thuộc nhóm tờ Kon Tum trong phạm vi khu vực nghiên cứu có 2 đứt gãy
thuộc 2 hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc-Tây Nam và hệ á kinh tuyến. Các
đứt gãy này phát triển xuyên cắt nhau và làm cho các đá khu vực này bị nứt nẻ mạnh.
2.1.1.4. Đặc điểm khống sản có trong vùng
Chủ đầu tư:Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 18


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Theo tài liệu địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:50.000, trong vùng thăm dị chưa

phát hiện khống sản kim loại nào có giá trị, trong một số mẫu đãi trọng sa có biểu
hiện quặng thiếc nhưng rất nghèo. Khống sản khu vực Kon Tum nhìn chung ở mức
độ nghèo và quy mơ nhỏ. Khống sản được kể đến trong khu vực là chủ yếu là sét
gạch ngói, cát và đá làm vật liệu xây dựng thông thường và một số khống sản nội
sinh nhưng quy mơ nhỏ.
2.1.1.5. Đặc điểm địa chất
Địa tầng
Kết hợp tài liệu địa chất, khoáng sản của giai đoạn trước và kết quả thăm dò của
chúng tôi cho thấy mỏ đất sét trong khu vực thăm dị có cấu trúc địa chất quan sát tại
các lỡ khoan khu vực thăm dị và 2 bên vách taluy trong khu vực thăm dò cho thấy từ
trên xuống như sau:
- Tầng đất phủ (đới thổ nhưỡng): Sét màu nâu vàng, xám đen có chiều dày 0,9m
đến 1,3m, trung bình 1,10m. Thành phần bao gồm: sét, bột lẫn ít cát, sạn nhỏ, rễ cây
và mùn thực vật, trạng thái nửa cứng.
- Tầng sét phong hóa triệt để (đới sét hóa cấu trúc- tầng sản phẩm):
Lớp đất sét trầm tích có chiều dày thay đổi từ 12m đến 14,1m, trung bình
13,56m có màu nâu đỏ, nâu vàng loang lỡ trắng. Lớp sét có kết cấu chặt, khi ướt mềm
dẻo, khi khơ cứng chắc. Càng xuống sâu mức độ phong hóa giảm dần, nhiều chổ còn
giữ nguyên cấu tạo của đá gốc.
- Tầng đá bán phong hóa (đới saprolit):
Tầng này bao gồm các lớp sét kết, bột kết phong hóa yếu của hệ tầng Kon Tum,
lớp này tồn tại dạng dăm mãnh nhỏ khoảng 1-2cm lẫn sét, đối với lớp sét kết phong
hóa khá mềm bở, gắn kết kém. Ranh dưới chuyển tiếp giữa các tập này (lớp phong
hóa dở dang) được xác định tại các cơng trình khoan đã thi công dày từ 0,3 đến 0,5m.
2.1.1.6. Đặc điểm phân bố
Trong diện tích thăm dị thân sét làm ngun liệu sản xuất gạch ngói có chiều
dày từ 12m đến 14,1m, trung bình là 13,56m, hệ số biến đổi chiều dày V m =37,52%.
Căn cứ vào tài liệu khoan và lộ trình địa chất cho thấy thân sét phát triển phụ thuộc
vào độ dốc địa hình. Ở phần cao bề dày tầng sét thường khá lớn. Mức độ phong hóa
của đá sét kết khá triệt để. Từ trên xuống chia thành 3 đới khá rõ nét gồm: Đới thổ

nhưỡng, đới litoma (sét hóa cấu trúc) và đới saprolit (bán phong hóa).
Qua nghiên tài liệu địa chất và kết quả khảo sát thực tế diện tích thăm dị cho
thấy cấu trúc địa chất của tầng đất sét của mỏ tương đối đơn giản.
1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn
1.2.3.1. Nước mặt
* Đặc điểm nước trên mặt:

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 19


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Địa hình khu vực thăm dị thuộc địa hình đồi thấp, độ cao tuyệt đối thấp nhất
552,3m, cao nhất 583,10m. Địa hình có xu hướng nghiêng về 2 phía đơng và tây nam
diện tích mỏ với sườn có độ dốc từ 70- 150. Xung quanh mỏ là địa hình đồi, Trong diện
tích thăm dị có các rãnh xói nhỏ thường khô cạn. Vào mùa mưa hoặc sau các trận
mưa lớn lưu lượng tập trung ở các khe này nhưng mức độ duy trì khơng dài.
Kết quả phân tích mẫu hóa nước tồn diện cho thấy trị số trung bình của tổng độ
khoáng hoá 106 mg/l, độ pH: 7,08; Độ cứng (CaCO 3) 0,65. Nước tại khe cạn có thành
phần hoá học như sau (Bảng 5.3)
Bảng 5.2: Bảng kết quả phân tích mẫu nước
Đơn vị gửi
NM.01
-------------------Số hiệu mẫu ----------------------Phịng TN
1709050 TD
u cầu phân tích

Tồn diện
Ngày phân
16/09/2017
tích
pH
7.08
Tính chất
Màu ( Pt - Co )
1.33
Mùi
Không
lý học
Độ dẫn điện - mS
0.11
SiO2 mg/l
10.66
Tự do
11.00
CO2 mg/l
Liên hệ
24.20
Xâm thực
9.98
Tổng quát
0.650
Độ cứng
Tạm thời
0.500
meq/l
Vĩnh viễn

0.150
Các ION
Đơn vị tính
mg / l
meg / l
% meg
+
Na
21.19
0.922
55.96
+
K
2.56
0.065
3.97
2+
Ca
7.01
0.350
21.25
Mg2+
3.65
0.300
18.21
+
NH4
0.05
0.003
0.17

2+
Fe
0.02
0.001
0.04
3+
Fe
0.06
0.003
0.20
3+
Al
0.03
0.003
0.20
Tổng số Cation
34.57
1.647
100.00
HCO3
67.12
1.100
66.04
Cl8.86
0.250
15.01
2SO4
14.41
0.300
18.01

NO3
0.98
0.016
0.94
NO2
0.00
0.000
0.00
2CO3
0.00
0.000
0.00
Tổng số Anion
91.37
1.666
100.00
Tổng khống hóa (mg/l)
104
Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 20


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Cơng thức
Kurlov


H2SiO311M0.10

Tên nước
Đánh giá ăn
mịn

HCO366SO418Cl15
-------------------------Na56Ca21Mg18
Bicacbonat - Natri
Nước khơng có tính
ăn mịn

pH7.08

Nước thuộc loại: Bicarbonat - Natri
Đối sánh với Quy chuẩn Việt Nam số 08-MT:2015/BTNMT của Bộ Tài nguyên
Và Môi trường ngày 21 tháng 12 năm 2015 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
mặt) cho thấy nước tại khe cạn khu vực thăm dò được thể hiện ở bảng 5.4.
Bảng 5.3: Bảng tổng hợp kết quả so sánh với QCVN 08-MT :2015/BTNMT
TT
1
2
3
4
5
6
7

Tên chỉ tiêu
pH(*)(**)

TSS (Tổng chất rắn
hòa tan)
Cl-(**)
NH4+(*)(**)(***)
NO3-(**)(***)
NO2-(**)(***)
Tổng Fe(**)

Đơn vị
tính
-

Giá trị
giới hạn
6-8,5

Kết quả
trung bình
7,08

mg/L

20

10,66

Đạt

mg/L
mg/L

mg/L

250
0,3
2
0,05
0,5

8,86
0,05
0,98
0,00
0,08

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

Nhận xét
Đạt

Qua so sánh kết quả các chỉ tiêu phân tích mẫu nước với quy chuẩn 08MT:2015/ BTNMT cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nhỏ hơn giới hạn cho phép, do
vậy nguồn nước này có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Tuy nhiên, do nguồn
nước quá nghèo nên kết quả chỉ phục vụ cho đánh giá chất lượng nước còn việc sử
dụng nguồn nước này thì cần phải tính tốn khi khai thác.
1.2.3.2. Nước dưới đất
Nước dưới đất ở khu vực mỏ tồn tại trong khe nứt của đá sét kết, bột kết kết, xen
kẹp các lớp cát kết

Phần trên mặt là tầng sét nên khả năng thấm, chứa nước kém, Kết quả thăm dị
cho thấy trong diện tích thăm dị chỉ có rất 1 điểm xuất lộ nước ở dạng thấm rỉ ở phần
trũng của địa hình, mặt khác quan sát các lỡ khoan thăm dị đều khơng gặp nước. Tầng
chứa nước này nằm sâu hơn tầng đất sét khai thác, do vậy lượng nước dưới đất chảy
vào mỏ coi như bằng khơng.
1.2.4. Đặc điểm địa chất cơng trình mỏ
1.2.4.1. Đặc tính cơ lý các lớp đất đá.
Đặc điểm phân bố và tính chất cơ lý của đất đá
Chủ đầu tư:Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 21


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Trên cơ sở tài liệu thi công các công trình thăm dị và kết quả thí nghiệm các chỉ
tiêu cơ lý trong phòng đã phân chia các thành tạo địa chất trong diện tích mỏ thành 04
đới địa chất cơng trình: tầng đất phủ (đới thổ nhưỡng), tầng đá phong hóa triệt để (đới
litoma- sét sản phẩm), tầng đá bán phong hóa (đới saprolit).
- Tầng đất phủ (đới thổ nhưỡng):
Sét màu nâu đỏ, nâu đen có chiều dày 0,9 đến 1,3m, trung bình 1,1m. Thành
phần bao gồm: bột, sét pha màu nâu đỏ, xám vàng lẫn rễ cây và mùn thực vật, kết cấu
bở rời. Kết quả phân tích toàn diện 4 mẫu cơ lý đất tầng phủ cho kết quả trung bình
của đất sét trong mỏ như sau:
Bảng 5.4: Bảng tổng hợp kết quả phân tích mẫu cơ lý tầng đất phủ
Các chỉ tiêu thí nghiệm

TT


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Thành phần hạt
10-5
5-2
2-1
1 - 0,5
0,5 - 0,1
0,1 - 0,05
0,05 - 0,01
0,01 - 0,005
<0,005
Độ ẩm tự nhiên
Dung trọng tự nhiên
Dung trọng khô
Dung trọng đẩy nổi

Tỷ trọng
Hệ số rỡng tự nhiên
Độ rỡng
Độ bão hịa
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Chỉ số sệt
Hệ số nén lún
Lực dính kết


hiệu
P

ω
γω
γχ
γω
Γ
ε0
ν
Γ
Ωλ
Ωπ
Ιπ
Ισ
α1−2
Χ


Đơn vị

Kết quả thí nghiệm
Trung
Min
Max
bình

%

%
g/cm3
g/cm3
g/cm3
g/cm3
%
%
%
%
%
cm2/ kg
Kg/cm2

1,2
0,3
16,7
16,3
10,3
32,84
21,60

1,97
1,58
1,0
2,72
0,654
40,0
87
37,21
18,01
19,20
0,02
0,28
0,262

1,2
10,1
22,1
23,5
15
45,62
24,50
2,0
1,64
1,04
2,73
0,725
42,0
92
43,40
21,6

22,90
0,19
0,48
0,290

Chủ đầu tư:Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

1,2
4,7
18,9
20,3
12,7
41,42
23,03
1,98
1,61
1,02
2,72
0,692
40,83
90,50
41,75
20,57
21,18
0,12
0,25
0,274
Trang 22



Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Kết quả thí nghiệm
Các chỉ tiêu thí nghiệm
Đơn vị
Trung
Min
Max
bình
TT
ϕ
16 Góc nội ma sát
Độ
14045’
16009’
15031’
Ε1−2 Kg/cm2 33,160 38,141
17 Mo dun tổng biến dạng
35,814
18 Tên gọi
Sét màu nâu đỏ
- Tầng đá phong hóa triệt để (lớp đất sét sản phẩm)

hiệu

Lớp đất sét phong hóa triệt để từ đá sét kết, sét bột kết của hệ tầng Kon Tum, có
chiều dày thay đổi từ 12m đến 14,1m, trung bình 13,56m có màu đỏ, nâu vàng loang
lỡ trắng. Đất sét có kết cấu chặt, khi ngậm nước mềm dẻo, khi khô cứng chắc. Càng

xuống sâu mức độ phong hóa giảm dần, nhiều chổ cịn giữ nguyên cấu tạo của đá gốc.
Kết quả phân tích 15 mẫu độ hạt sét cho kết quả trung bình của đất sét trong mỏ như
sau:
Bảng 5.5: Bảng tổng hợp kết quả phân tích mẫu độ hạt sét
TT

1

2
3
4
5
6

Các chỉ tiêu thí nghiệm
Thành phần hạt
5-10
2-5
1-2
0,5 - 1
0,25 - 0,5
0,1 - 0,25
0,05 - 0,1
0,01 - 0,05
0,005-0,01
<0,005
Độ ẩm tự nhiên
Tỷ trọng
Giới hạn chảy
Giới hạn dẻo

Chỉ số dẻo


hiệu

Đơn vị

P

%

w
Gs
Wl
Wp
Ip

%
g/cm3
%
%
%

Kết quả thí nghiệm
Trung
Min
Max
bình

0,2

0,1
0,1
0,6
12
12
8,4
38,7
17,8
2,70
39,8
19,8
20

0,3
0,9
2,1
3,5
33,9
26,4
16
47,5
25,2
2,73
48,7
25,1
24,8

0,25
0,4
0,5

2,3
32,6
18,6
13,5
42,3
22,4
2,72
43,4
21,5
21,9

- Tầng đá bán phong hóa:

Chủ đầu tư:Cơng ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 23


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Tầng này bao gồm các lớp sét kết, sét bột kết, cát sạn kết phong hóa yếu dạng vỡ vụn
tồn tại dạng dăm mãnh nhỏ khoảng 1-2cm lẫn sét của hệ tầng Kon Tum, đối với
lớp cát sạn kết phong hóa tạo khối, tảng nhỏ. Ranh dưới chuyển tiếp giữa các
lớp này được xác định tại các cơng trình khoan đã thi công cắt qua từ 0,30,5m.
1.2.4.2. Đặc điểm động lực cơng trình
Trong diện tích thăm dị có xảy ra các hiện tượng địa chất động lực cơng trình
như hiện tượng phong hoá, hiện tượng trượt lở,... tuy nhiên ở quy mơ nhỏ và khơng
đáng kể.

Hiện tượng phong hố
Đây là hiện tượng địa chất tự nhiên, quá trình diễn ra trên nền đá của hệ tầng
Kon Tum có những đặc thù riêng. Theo đó, q trình phong hố cơ học, hố học đã
làm biến đổi thành phần và tính chất cơ lý của đá gốc, sản phẩm vỏ phong hố gồm
sét, bột, cát, cuội, sỏi ít tảng nhỏ. Dưới tầng phong hoá khá triệt để là tầng đá gốc
phong hóa dở dang, thường bị nứt nẻ vỡ vụn mạnh và tạo thành các mãnh dăm vụn
khá mềm bở từ 1-2cm, khi thấm nước dễ bóp vụn.
Kết quả thăm dị cho thấy hiện tượng phong hóa trong vùng phát triển khá đồng
đều, tuy vậy chiều sâu phong hóa khơng lớn, từ 3 đến < 15 mét. Sản phẩm phong hóa
tại chỗ thường là đất sét, phần trên là lớp phủ (thổ nhưỡng) bao gồm tàn tích và sườn
tích sét, bột sét lẫn ít cát, sạn nhỏ.
Hiện tượng mương xói, rãnh xói, sạt lở
Địa hình khu vực thăm dị thuộc địa hình đồi núi thấp, độ cao tuyệt đối thấp nhất
553,5m, cao nhất 583,1m, sườn có độ dốc từ 7 0- 150. Chênh lệch giữa độ cao của khu
vực mỏ với địa hình xung quanh khơng lớn. Kết quả đo vẽ cho thấy trong vùng mỏ
không xảy ra các hiện tượng sạt lở. Hoạt động rãnh xói, mương xói có xuất hiện
nhưng quy mô rất nhỏ. Cần lưu ý trong quá trình khai thác sẽ tạo ra như taluy đường,
bờ moong, tạo điều kiện để hiện tượng sạt lở đất do các hoạt động khai thác phát sinh
gây nguy hiểm cho con người và thiết bị trong mỏ.
Nhìn chung các hiện tượng địa chất động lực cơng trình trong diện tích thăm dị
rất ít xảy ra và thường có quy mơ nhỏ và cục bộ, nên không ảnh hưởng đến điều kiện
khai thác. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý khi thiết kế khai thác mỏ cần xem xét các hiện
tượng trên để trách xảy ra.
1.2.5. Điều kiện khai thác mỏ
Mỏ đất sét làm vật liệu xây dựng thông thường tại thôn 2, xã Kroong, thành phố
Kon Tum, tỉnh Kon Tum sẽ được khai thác bằng phương pháp lộ thiên. Thiết bị khai
thác bằng máy đào, máy xúc, xúc trực tiếp lên ô tô vận chuyển về nhà máy gạch hoặc
nơi tiêu thụ.

Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 24


Báo cáo Kinh tế - Kỹ thuật đầu tư xây dựng cơng trình mỏ lộ thiên
Mỏ Sét làm gạch, ngói tại thôn 2, xã Kroong, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Khu vực thăm dị đất sét có điều kiện giao thông khá thuận lợi nằm liền kề nhà
máy . Do đó, việc vận chuyển thiết bị khai thác và vận chuyển sản phẩm đến nhà máy
rất thuận lợi, giảm giá thành sản phẩm.
Thốt nước mỏ
Dự tính lượng nước chảy vào mỏ
Lượng nước chảy vào cơng trình khai thác lộ thiên (moong) bao gồm nước mưa
rơi trực tiếp trên phạm vi bề mặt công trường, nước thấm từ các nguồn nước mặt (hồ,
sông suối) nước thấm từ tầng chứa nước mà đáy moong xâm phạm vào khi khai thác.
Lượng nước chảy vào moong khai thác là:
Q = Qmưa + Qmặt +Qngầm; Trong đó
- Q là lượng nước chảy vào moong khai thác
- Qmưa là lượng nước mưa chảy vào moong khai thác
- Qmặt là lượng nước mặt chảy vào moong khai thác
- Qngầm là lượng nước ngầm chảy vào moong khai thác
Như phần đặc điểm ĐCTV đã trình bày trong diện tích thăm dị khơng có suối,
các rãnh cạn có chiều dài ngắn và ln bị khơ kiệt, chỉ có nước vào mùa mưa nên có
thể coi bản chất chỉ là nước mưa, nên Q mặt=0. Về nguồn nước dưới đất trong vùng
không tồn tại tầng chứa nước dưới đất, do vậy lượng nước ngầm chảy vào mỏ
Qngầm=0.
Từ những luận giải nêu trên cho thấy nước chảy vào khai trường chủ yếu là nước
mưa rơi trực tiếp trên phạm vi mỏ Q = Qmưa .
Qmưa = F (m3/ngđ).

trong đó: A lượng mưa lớn nhất trong ngày.
F - diện tích mỏ (m2). Dự kiến diện tích moong khai thác tối đa bằng diện tích
mỏ là 2,3 ha = 23.000m2.
Theo số liệu thống kê lượng mưa trong nhiều năm, ngày có lượng mưa lớn
nhất tại Sa Thầy là 311,4 mm= 0,3114m (ngày 15/8/2013).
Nguồn: Đài khí tượng thủy văn tỉnh Kon Tum-Đài Khí tượng Thủy văn khu
vực Trung Trung Bộ-2015
Như vậy lượng nước chảy vào moong khai thác tối đa sẽ là:
Q = A max x F = 0,3114 x 23.000 = 7,162 m3/ngđ
Giải pháp thốt nước mỏ
Do đặc điểm trong tồn diện tích mỏ đều là sườn đồi thoải, độ cao đáy các thân
sét thấp nhất tại các tuyến đều cao hơn mức xâm thực địa phương thấp nhất do vậy
lượng nước mưa chảy vào moong khai thác sẽ được tháo khô bằng phương pháp tự
chảy.
Dự tính ổn định mái dốc bờ moong khai thác
Chủ đầu tư:Công ty Cổ phần Sản xuất và Cung ứng Vật liệu Xây dựng Kon Tum
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum

Trang 25


×