Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

2 kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.52 KB, 10 trang )

CƠNG TY

HƯỚNG DẪN ỨNG PHĨ
SỰ CỐ HĨA CHẤT

Trách nhiệm

KÝ HIỆU

:

LẦN BAN HÀNH

:

01

NGÀY BAN HÀNH

:

30/10/2018

BIÊN SOẠN

SOÁT XÉT

PHÊ DUYỆT

Chữ ký


Họ tên
Chức danh

Nhân viên kho

Trưởng Phịng HSSE

Phó TGĐ


KẾ HOẠCH
ỨNG PHĨ SỰ CỐ HĨA CHẤT

MỤC LỤC
1.
2.
3.
4.
5.

MỤC ĐÍCH
PHẠM VI ÁP DỤNG
TRÁCH NHIỆM
ĐỊNH NGHĨA
NỘI DUNG
5.1 QUY TRÌNH XỬ LÝ TNLĐ
5.2 DANH BẠ SỐ ĐIỆN THOẠI KHẨN

Mã số:
Lần ban hành: 01

Ngày hiệu lực: 30/10/2018
Trang: 01/07


KẾ HOẠCH
ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT
I.

Mã số:
Lần ban hành: 01
Ngày hiệu lực: 30/10/2018
Trang: 02/07

MỤC ĐÍCH
-

II.

Quy định trình tự các bước xử lý khi xảy ra sự cố liên quan đến hóa chất, dầu nhớt tại
Cơng ty, phân định trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân liên quan để giúp cho công tác sơ
cấp cứu nạn nhân, điều tra, xử lý hiện trường được nhanh chóng, chính xác và kịp thời để
hạn chế nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường.
PHẠM VI ÁP DỤNG

- Đối tượng áp dụng: Áp dụng cho tồn Cơng ty cổ phần bao bì Hồng Hải Việt Nam và Công
Ty cổ phần Paishing Việt Nam
III.

TRÁCH NHIỆM


- BP HSSE sẽ phối hợp với các bộ phận liên quan có trách nhiệm triển khai thực hiện quy trình
này
IV.

ĐỊNH NGHĨA

-

Sự cố hóa chất: là tình trạng cháy, nổ, rị rỉ phát tán hóa chất hoặc dầu nhớt gây hại hoặc có
nguy cơ gây hại cho người, tài sản và mơi trường

-

Các loại sự cố hóa chất thường gặp:
o Tràn đổ hóa chất, dầu nhớt.
o Hít phải hơi hóa chất.
o Văng bắn hóa chất, dầu nhớt vào mắt.
o Hóa chất tiếp xúc với da
o Nuốt phải hóa chất


KẾ HOẠCH
ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT
V.

Mã số:
Lần ban hành: 01
Ngày hiệu lực: 30/10/2018
Trang: 03/07


NỘI DUNG
5.1 Quy trình ứng phó khi sự cố hóa chất xảy ra:

5.1.1 Các bước tiến hành ứng phó khi có sự cố hóa chất xảy ra
- Khi có sự cố hóa chất xảy ra tại cơng ty người phát hiện sự cố phải có trách nhiệm báo
ngay
cho Ban ứng phó sự cố của cơng ty xuống ngay hiện trường để giải quyết sự cố. Nếu rị rỉ lớn
nằm ngồi khả năng giải quyết thì ban ứng phó sự cố phải báo ngay cho đơn vị chức năng để
có biện pháp ứng phó phù hợp. Nếu rị rỉ nhỏ nằm trong khả năng giải quyết thì ban ứng phó
sự cố phải tiến hành theo các bước sau:
 Bước 1: Phải lập tức khoanh vùng và cách ly hiện trường (Khu vực có hóa chất bắn ra, đổ
vỡ, cháy)
 Bước 2: Phải xác định tên hóa chất, loại hóa chất, nồng độ hóa chất dựa vào phiếu an tồn
hóa chất (MSDS) để tìm phương pháp trung hịa, khử độc, làm sạch hiện trường. Các
phương pháp trung hòa, khử độc có thể sử dụng là:
• Dùng một loại hóa chất khác có tính chất đối lập để trung hịa số hóa chất vừa rị rỉ
• Dùng cát để lấp lên chỗ hóa chất rị rỉ
• Dùng khăn sạch thấm nước lau chỗ vừa rị rỉ
• Có thể dùng một hoặc nhiều phương pháp trên tùy mức độ nghiêm trọng của sự việc
 Bước 3: Sau khi hiện trường đã được xử lý trở về trạng thái ban đầu thì mới bỏ ngăn cách
ện trường
 Bước 4: Khi xử lý xong hiện trường, mọi chi tiết của sự cố phải được ghi chép vào “báo cáo
rị rỉ hóa chất” và chuyển cho ban lãnh đạo xem xét
 Ban ứng phó sự cố họp cùng đại diện ban lãnh đạo cơng ty xem xét tìm ra ngun nhân và
biện pháp phòng ngừa, phổ biến lại cho những người tham gia vận chuyển, lưu trữ và sử
dụng trực tiếp hóa chất
Bảng nhân lực ứng phó sự cố hóa chất
Đội Trưởng

Bộ phận giám sát

HSSE
Đội Ứng Phó Sự
Cố Hóa Chất

Tổ thơng
tin liên lạc

Tổ Cứu
Nạn

Tổ Trực Tiếp
Tham Gia
UƯPSCHC

Tổ thông tin liên lạc:
Báo động, di tản những người không phận sự ra khỏi khu vực xẩy ra sự cố, hướng dẫn


thốt hiểm bằng cửa chính và cửa phụ. Di chuyển tài sản đến khu vực an toàn, hành lang
bên ngoài. Tuyệt đối bảo vệ con người và tài sản.
KẾ HOẠCH
Mã số:
Lần ban hành: 01
Ngày hiệu lực :30/10/2018
ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT
Trang 04/07

-

Tổ cứu nạn:

Là những thành viên đã được đào tạo hướng dẫn sơ cấp cứu, hướng dẫn sử dụng các trang
thiết bị sơ cấp cứu cần thiết cho nhân viên. Giúp đỡ và đưa người bị nạn tới khu vực an
toàn và tiến hành sơ cấp cứu tại chỗ
Tên

Chức Vụ

Nhiệm Vụ

STT

-

1

Nhân viên

Thành viên

2

Nhân viên

Thành viên

3

Nhân viên

Thành viên


4

Nhân viên

Thành viên

5

Nhân viên

Thành viên

6

Nhân viên

Thành viên

7

Thống Kê

Thành viên

8

Thống Kê

Thành viên


9

Thống Kê

Thành viên

10

Nhân viên

Thành viên

11

Nhân viên

Thành viên

12

Nhân viên

Thành viên

Nhiệm vụ của Tổ trực tiếp tham gia Ứng phó sự cố hóa chất
• Nhóm 1: Gồm ơng ……………… tiến hành đưa nạn nhân ra nơi thống khí
• Nhóm 2: Gồm ơng …………………tiến hành đổ cát để lấp lên chỗ hóa chất rị rỉ, tràn
đổ, đồng thời bà ………………….. tiến hành sơ cấp cứu cho nạn nhân
• Nhóm 3: Gồm ơng …………………sau khi hiện trường đã được xử lý trở về trạng

thái ban đầu tiến hành bỏ ngăn cách hiện trường, đồng thời bà …………. đưa nạn
nhân ra xe để đến cơ sở y tế gần nhất (nếu cần)
• Nhóm 4: Gồm bà ………….. Tiến hành ghi chép vào báo cáo rị rỉ hóa chất
Mỗi bộ phận đều có 1 vị trí để hóa chất, mỗi vị trí đều đảm bảo có 1 bộ dụng cụ ứng phó
tràn đổ, bình rửa mắt khẩn cấp và 1 bộ đồ bảo hộ lao động khi xẩy ra sự cố.


Mã số:
Lần ban hành: 01
Ngày hiệu lực :30/10/2018
Trang 05/07

• Lưu Ý
Các thành viên trong tổ ứng phó sự cố hóa chất phải mặc trang phục bảo hộ trước khi
tham gia vào ứng phó sự cố
5.1.2 Cách thức ứng phó chi tiết cho từng sự cố hóa chất
Khi nhận được thơng tin xảy ra sự cố tràn dầu/hóa chất từ các bộ phận, cán bộ phụ trách môi trường của
nhà máy theo quy trình xử lý sự cố, cần thực hiện theo các bước sau:
• Đối với vết tràn nhỏ (<10 lít)
Phải đảm bảo rằng khu vực tràn có thể tiếp cận được và vết tràn không gây nguy hiểm cho tính mạng và
sức khỏe của các cá nhân tham gia chống tràn.
- Xác định và ngưng các nguồn gây tràn (bịt các lỗ rị, đóng van, dựng đứng các bình đang gây tràn…).
- Kiểm tra/xác định các yêu tố nguy hiểm như vật liệu dễ cháy, các chất khí gây hại, các nguyên nhân gây
tràn. Nếu là các chất lỏng dễ cháy cần phải tắt các động cơ, nguồn điện/thiết bị điện gần đó. Nếu phát hiện
các nguy cơ nguy hại nghiêm trọng cần phải lập tức rời khỏi khu vực tràn. Nếu nghi ngờ, cần xem xét
danh mục dầu mỡ/hóa chất để kiểm tra và xác định các nguy cơ gây hại.
- Ngăn không cho vết tràn chảy vào đường cống thoát nước hoặc các nguồn nước lân cận bằng cách sử
dụng các vật liệu thấm và/hoặc các vật liệu khác (nếu cần), đóng van đường cống, đậy nắp cống…
- Nếu vật liệu tràn đã thâm nhập vào cống thoát nước/nguồn nước cần phải áp dụng các biện pháp cơ lập
nguồn nước khơng để dầu/hóa chất loang rộng và cảnh báo cho người dân địa phương.

- Dọn sạch vật liệu tràn và các chất sử dụng để thấm (không được dùng nước) vào các thùng chứa đảm
bảo an toàn – loại thùng dành chứa chất thải nguy hiểm.
- Đảm bảo rằng khu vực được dọn sạch không trơn trượt. Nếu trơn trượt thì cần phải sử dụng vật liệu
chống trơn trượt và hoặc sử dụng các biển cảnh báo.
- Lập biên bản sự cố và báo cáo đến các bên liên quan.
• Đối với vết tràn vừa (Từ 10 lít đến dưới 100 lít)
- Phải đảm bảo rằng khu vực tràn có thể tiếp cận được và và vết tràn khơng gây nguy hiểm cho tính mạng
và sức khỏe của các cá nhân tham gia chống tràn.
- Xác định và ngưng các nguồn gây tràn (bịt các lỗ rò, đóng van, dựng đứng các bình đang gây tràn…).
- Kiểm tra/xác định các yêu tố nguy hiểm như vật liệu dễ cháy, các chất khí gây hại, các nguyên nhân gây
tràn. Nếu là các chất lỏng dễ cháy cần phải tắt các động cơ, nguồn điện/thiêt bị điện gần đó. Nếu phát hiện
các nguy cơ nguy hại nghiêm trọng cần phải lập tức rời khỏi khu vực tràn. Nếu nghi ngờ, cần xem xét
danh mục dầu mỡ/hóa chất để kiểm tra và xác định các nguy cơ gây hại.
- Huy động thêm lực lượng hỗ trợ để xử lý vết tràn đồng thời trực tiếp chỉ huy và giám sát tồn bộ q
trình xử lý vết tràn.
- Ngăn khơng cho vết tràn chảy vào đường cống thoát nước hoặc các nguồn nước lân cận bằng cách sử
dụng các vật liệu thấm và/hoặc các vật liệu khác (nếu cần), đóng van đường cống, đậy nắp cống…
- Nếu vật liệu tràn đã thâm nhập vào cống thoát nước/nguồn nước cần phải áp dụng các biện pháp cơ lập
nguồn nước khơng để dầu/hóa chất loang rộng và cảnh báo cho người dân địa phương.
- Dọn sạch vật liệu tràn và các chất sử dụng để thấm (không được dùng nước) vào các thùng chứa đảm
bảo an toàn – loại thùng dành chứa chất thải nguy hiểm.
- Đảm bảo rằng khu vực được dọn sạch khơng trơn trượt. Nếu trơn trượt thì cần phải sử dụng vật liệu
chống trơn trượt và hoặc sử dụng các biển cảnh báo.
- Lập biên bản sự cố và báo cáo đến các bên liên quan.
• Đối với vết tràn lớn (Trên 100 lít)


KẾ HOẠCH
ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT


Mã số:
Lần ban hành: 01
Ngày hiệu lực :30/10/2018
Trang 06/07

- Phải đảm bảo rằng khu vực tràn có thể tiếp cận được và và vết tràn khơng gây nguy hiểm cho tính mạng
và sức khỏe của các cá nhân tham gia chống tràn.
- Xác định và ngưng các nguồn gây tràn (bịt các lỗ rò, đóng van, dựng đứng các bình đang gây tràn…).
- Kiểm tra/xác định các yêu tố nguy hiểm như vật liệu dễ cháy, các chất khí gây hại, các nguyên nhân gây
tràn. Nếu là các chất lỏng dễ cháy cần phải tắt các động cơ, nguồn điện/thiêt bị điện gần đó. Nếu phát hiện
các nguy cơ nguy hại nghiêm trọng cần phải lập tức rời khỏi khu vực tràn. Nếu nghi ngờ, cần xem xét
danh mục dầu mỡ/hóa chất để kiểm tra và xác định các nguy cơ gây hại.
- Huy động thêm lực lượng hỗ trợ để xử lý vết tràn đồng thời trực tiếp chỉ huy và giám sát tồn bộ q
trình xử lý vết tràn.
- Ngăn khơng cho vết tràn chảy vào đường cống thoát nước hoặc các nguồn nước lân cận bằng cách sử
dụng các vật liệu thấm và/hoặc các vật liệu khác (nếu cần), đóng van đường cống, đậy nắp cống…
- Nếu vật liệu tràn đã thâm nhập vào cống thoát nước/nguồn nước cần phải áp dụng các biện pháp cơ lập
nguồn nước khơng để dầu/hóa chất loang rộng và cảnh báo cho người dân địa phương.
- Căn cứ quy mô vết tràn và năng lực của đội ngũ ứng cứu thực tế để yêu cầu sự hỗ trợ của các cơ quan
chuyên môn tại địa phương (nếu cần thiết).
- Dọn sạch vật liệu tràn và các chất sử dụng để thấm (không được dùng nước) vào các thùng chứa đảm
bảo an toàn – loại thùng dành chứa chất thải nguy hiểm.
- Đảm bảo rằng khu vực được dọn sạch không trơn trượt. Nếu trơn trượt thì cần phải sử dụng vật liệu
chống trơn trượt và hoặc sử dụng các biển cảnh báo.
- Lập biên bản sự cố và báo cáo đến các bên liên quan.
5.1.3 Hít phải hơi hóa chất:
Khi phát hiện có trường hợp bị ngất do hơi hóa chất, ngay lập tức xử lý (nếu có thể) hoặc gọi ngay cho
người quản lý trực tiếp hoặc người phụ trách an toàn, y tá đến (theo bảng liên lạc khẩn cấp)
• Ngắt hoặc cách ly nguồn thốt khí hóa chất để tránh lan ra khơng khí xung quanh
• Đưa người bị nạn ra nơi thống khí

• Khẩn trương tiến hành sơ cấp cứu, nếu nạn nhân có dấu hiệu ngừng thở phải tiến hành hơ hấp nhân
tạo ngay lập tức
• Sau khi sơ cứu phải nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất.
• Nếu tầm ảnh hưởng của khí hóa chất có dấu hiệu lan nhanh thì ngay lập tức tiến hành sơ tán toàn
bộ khu vực bị ảnh hưởng và báo cho cơ quan chức năng có thẩm quyền để có hướng giải quyết.
5.1.4 Hóa chất văng bắn vào mắt:
Khi hóa chất văng bắn vào mắt phải ngay lập tức xử lý bằng cách:
• Sử dụng bình nước rửa mắt khẩn cấp xịt liên tục để trung hòa bớt lượng hóa chất
• Di chuyển nạn nhân đến vịi nước sạch rửa mắt liên tục
• Đưa nạn nhân cùng MSDS của hóa chất đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám.
5.1.5 Hóa chất tiếp xúc với da:
Khi bị hóa chất có tính ăn mịn và gây kích ứng cao tiếp xúc với da thì phải ngay lập tức xử lý bằng
cách:
• Làm thống vùng da bị dính hóa chất
• Rửa sạch vùng da bị dính hóa chất với xà phịng và thật nhiều nước
• Đưa nạn nhân cùng MSDS của hóa chất đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám.


Mã số:
Lần ban hành: 01
Ngày hiệu lực: 30/10/2018
Trang 07/07

5.1.6 Nuốt phải hóa chất:
Khi bị nuốt phải hóa chất cần phải xử lý ngay bằng cách:






Cho nạn nhân uống thật nhiều nước hoặc sữa
Ép cho nạn nhân nôn ra. Chú ý: không được ép nôn nếu MSDS yêu cầu
Sau khi sơ cứu đưa ngay nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất
Mang theo hóa chất nuốt phải và bảng MSDS để giúp bác sĩ chẩn đoán và điều trị nhanh hơn

5.2 BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA CÁC SỰ CỐ






Xác định khoanh vùng lập kế hoạch, kiểm tra thường xuyên các điểm có nguy cơ xẩy ra sự cố hóa
chất
Chuẩn bị các biện pháp trang thiết bị và lực lượng ứng phó tại chỗ
Tổ chức diễn tập kế hoạch ứng phó tràn đổ hóa chất định kỳ cho tồn thể CBCNV của cả 2 công ty
Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện ATHC theo quy định của pháp luật
Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về luật hóa chất

5.3 Danh bạ số điện thoại khẩn
(

STT

Bộ Phận

1

Ông….. – TP HSSE


2

Bà……..-Cán bộ y tế

3

Phịng HSSE

4

Phịng Hành chính nhân sự

5

Bệnh viên đa khoa

Số điện thoại





×