Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

Thực hành Nghề Nghiệp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 158 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Nhóm sinh viên thực hiện:
Bùi Bích Ngân – 1921000941
Nguyễn Phúc Nguyên – 1921001120
Nguyễn Thái Nguyệt – 1921000928
Tô Cẩm Quỳnh – 1921000975
Trần Hồ Yến Vy – 1921000963

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA BẢO HIỂM Y
TẾ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngành: MARKETING
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

TP. Hồ Chí Minh, 2021
1


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 2
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA BẢO HIỂM Y
TẾ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngành: MARKETING


Chuyên ngành: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

Sinh viên thực hiện:
1. Bùi Bích Ngân – 1921000941 – 19DMA01
2. Nguyễn Phúc Nguyên – 1921001120 – 19DQH01
3. Nguyễn Thái Nguyệt – 1921000928 – 19DQH1
4. Tô Cẩm Quỳnh – 1921000975 – 19DQH2
5. Trần Hồ Yến Vy – 1921000963 – 19DQH2
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Ngô Vũ Quỳnh Thi

2


TP. Hồ Chí Minh, 2021

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên:
Bùi Bích Ngân

MSSV: 1921000941

Nguyễn Phúc Nguyên

MSSV: 1921001120

Nguyễn Thái Nguyệt

MSSV: 1921000928


Tô Cẩm Quỳnh

MSSV: 1921000975

Trần Hồ Yến Vy

MSSV: 1921000963

KẾT QUẢ CHẤM BÁO CÁO

Điểm bằng số

Chữ ký giáo viên

(Điểm bằng chữ)

(Họ và tên giảng viên)

KHOA MARKETING

TS. GVC. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG
3


BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ
STT

Tên sinh viên

MSSV


Nội dung cơng việc

1

Bùi Bích Ngân

1921000941

2

Nguyễn Phúc Ngun

1921001120

3

Nguyễn Thái Nguyệt

1921000928

Tìm kiếm đề tài và
tham khảo các mơ hình
lý thuyết liên quan đến
đề tài.
Thiết kể bảng câu hỏi
Chương 1: Tóm tắt
nghiên cứu.
Chương 2: Các khái
niệm liên quan đến đề

tài.
Chương 3: Phương
pháp nghiên cứu .
Chương 4: Đánh giá độ
tin cậy của thang đo
Cronbach’Alpha.
Chương 5: Kiến nghị và
kết luận.
Tìm kiếm và tham khảo 100%
các mơ hình lý thuyết
liên quan đến đề tài.
Chương 2: Mơ hình lý
thuyết của đề tài.
Chương 3: Quy trình
nghiên cứu.
Chương 4: Kiểm định
Bootstrap và phân tích
đa nhóm, mơ hình SEM
Chương 5: Hướng
nghiên cứu trong tương
lai.
Tìm kiếm và tham khảo 100%
các mơ hình lý thuyết
Chương 1: Mục tiêu
nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý
thuyết.
Chương 3: Chọn mẫu
và thang đo.
Chương 4: Đặc điểm

mẫu và Cronbach’
Alpha.
Chương 5: Kết luận và
kiến nghị.

4

Tỷ lệ
đóng góp
100%


4

Tơ Cẩm Quỳnh

192000975

5

Trần Hồ Yến Vy

192000963

5

Tìm kiếm và tham khảo
các mơ hình lý thuyết
liên quan đến đề tài.
Chương 1: Tính cấp

thiết của đề tài.
Chương 2: Các nghiên
cứu trước đây và kết
quả nghiên cứu.
Chương 4: Phân tích
nhân tố khám phá EFA
Chương 5: Kết luận và
kiến nghị.
Tìm kiếm và tham khảo
các mơ hình lý thuyết
liên quan đến đề tài.
Chương 1: Kết cấu đề
tài.
Chương 2: Các nghiên
cứu trước đây và tóm
tắt chương.
Chương 3: Các bước
phân tích dữ liệu
Chương 4: Phân tích
nhân tố khẳng định
CFA.
Chương 5: Kết luận và
kiến nghị.

100%

100%


LỜI CAM ĐOAN

Với danh dự và trách nhiệm của mỗi cá nhân, nhóm chúng em xin đảm bảo việc
hồn thành bài tiểu luận có sự tham khảo các tài liệu khác gồm tài liệu tham khảo
trên Internet và trên tài liệu tham khảo giáo trình của trường Đại Học Tài chính –
Marketing. Nhưng được soạn thảo và hồn thành một cách độc lập, sáng tạo,
không sao chép từ bất cứ bài tiểu luận, nghiên cứu nào.

6


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài đề tài này, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Ngơ
Vũ Quỳnh Thi, người đã tận tình hướng dẫn nhóm chúng em. Chúng em cũng
xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ trong khoa Marketing, Trường Đại Học
Tài chính – Marketing đã truyền đạt kiến thức trong hai năm chúng em học tập
tại trường. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền
tảng cho q trình nghiên cứu đề tài mà cịn là hành trang quý báu để chúng em
vận dụng vào công việc sau này một cách vững chắc và tự tin. Vì vậy, đề tài
nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua
bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh” là sự đúc
kết lý luận và thực tiễn, giữa vốn kiến thức khoa học mà chúng em đã được học
tập trong ba năm qua tại Trường Đại học Tài Chính - Marketing.
Bước đầu đi vào tìm hiểu thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên
cứu khoa học, kiến thức của chúng em còn hạn chế và cịn nhiều bỡ ngỡ. Do
vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của giảng viên và các bạn học cùng lớp để nâng cao,
hoàn thiện kiến thức trong lĩnh vực này.
Sau cùng, chúng em xin kính chúc quý Thầy, Cô trong Khoa Marketing thật dồi
dào sức khỏe, luôn thành cơng trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống và
lịng nhiệt huyết để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt
kiến thức cho thế hệ mai sau.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2021

Nhóm sinh viên thực hiện

7


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................6
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................7
MỤC LỤC HÌNH................................................................................................12
MỤC LỤC BẢNG...............................................................................................14
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................16
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU..................................................................................18
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI....................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.............................................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu:...........................................................................5
1.5.1. Phương pháp định tính sơ bộ...............................................................5
1.5.2. Phương pháp định lượng chính thức...................................................5
1.6. Ý nghĩa và những đóng góp của nghiên cứu...........................................6
1.7. Kết cấu bài nghiên cứu...............................................................................7
TÓM TẮT CHƯƠNG 1........................................................................................7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU........................8
2.1. Cơ sở lý thuyết về BHYT và BHYT TN.....................................................8

2.1.1. Khái niệm về bảo hiểm y tế..................................................................8
2.1.2. Nội dung cơ bản của BHYT ( Bản chất của BHYT).............................8
2.1.3. Bảo hiểm y tế tự nguyện.......................................................................9
2.1.4. Khái niệm quyết định mua.................................................................10
2.2. Các mơ hình lý thuyết đề tài.....................................................................10
8


2.2.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng:....................................................10
2.2.2. Mơ hình hành vi hợp lí (TRA)............................................................11
2.2.3 Mơ hình hành vi có kế hoạch (TPB):..................................................13
2.2.4 Lý thuyết mơ hình của hành vi mục tiêu chỉ dẫn (MGB).....................14
2.2.5. Lý thuyết mơ hình chấp nhận cơng nghệ:..........................................15
2.3 Một số cơng trình nghiên cứu đã được tiến hành trong thực tế..................16
2.3.1. Nghiên cứu trong nước......................................................................16
2.3.2. Nghiên cứu nước ngồi......................................................................19
2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................21
2.4.1. Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu.....................................................21
2.4.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất..............................................................22
2.4.3. Các giả thuyết nghiên cứu.................................................................22
TÓM TẮT CHƯƠNG 2......................................................................................26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................27
3.1. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................27
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ (Nghiên cứu định tính)..........................................27
3.1.2. Nghiên cứu chính thức (Nghiên cứu định lượng)...............................27
3.2. Quy trình nghiên cứu................................................................................28
3.3. Chọn mẫu và thang đo..............................................................................29
3.3.1. Chọn mẫu...........................................................................................29
3.3.2. Xây dựng thang đo.............................................................................29
3.3.3. Thiết kế thang đo chính thức..............................................................35

3.4. Phương pháp phân tích số liệu..................................................................41
3.4.1. Thống kê mơ tả dữ liệu......................................................................41
3.4.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.........................................41
3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.......................................................42
3.4.4. Phân tích khẳng định nhân tố CFA....................................................42
3.4.5. Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.......................................43
9


3.4.6. Nghiên cứu Bootstrap........................................................................44
3.4.7. Phân tích đa nhóm.............................................................................44
TĨM TẮT CHƯƠNG 3......................................................................................45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................46
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu:.......................................................................46
4.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha Đánh giá độ tin cậy của
thang đo thông qua phân tích nhân tố và hệ số Cronbach’s Alpha.........................48
4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo....................................................48
4.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha.......................48
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA..............................................................53
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA...........................................................57
4.4.1. Model fit – Kiểm định độ phù hợp của mô hình nghiên cứu..............58
4.4.2. Kiểm định tính hội tụ, tính phân biệt và sự tin cậy trong phân tích
........................................................................................................................... 59
4.5. Kiểm định độ thích hợp của mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
(SEM)....................................................................................................................62
4.6. Kiểm định Bootstrap.................................................................................65
4.7. Phân tích đa nhóm....................................................................................67
4.7.1. Kiểm định sự khác biệt giữa giới tính :..............................................67
4.7.2. Kiểm định sự khác biệt độ tuổi:.........................................................68
4.7.3. Kiểm định sự khác biệt nghề nghiệp:.................................................73

4.7.4. Kiểm định sự khác biệt về thu nhập:..................................................78
TÓM TẮT CHƯƠNG 4......................................................................................81
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................82
5.1 Kết luận:....................................................................................................82
5.2 Kiến nghị...................................................................................................84
5.2.1. Thang đo “Yếu tố cá nhân”...............................................................84
5.2.2. Thang đo “Tuyên truyền về BHYT TN”.............................................84
5.2.3 Đối với “Thái độ về các vấn đề chi phí".............................................85
10


5.2.4 Đối với “Nhu cầu chăm sóc sức khỏe"...............................................86
5.2.5 Đối với “Nhận thức về hành vi tham gia BHYT TN”..........................87
5.2.6 Đối với “Thói quen sinh hoạt”...........................................................88
5.2.7 Đối với “Xu hướng mua BHYT TN”...................................................88
5.3. Hạn chế của nghiên cứu............................................................................89
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo......................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................91
PHỤ LỤC 1:........................................................................................................93
DÀN BÀI THẢO LUẬN:...................................................................................93
PHỤ LỤC 2.........................................................................................................94
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH MUA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH..................................................................................94
PHỤ LỤC 3.......................................................................................................101
BẢNG KẾT QUẢ XUẤT TỪ PHẦN MỀM PHÂN TÍCH DỰ LIỆU SPSS VÀ
AMOS...................................................................................................................... 101

11



MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình hành vi người tiêu dùng.........................................................11
Hình 2.2: Mơ hình lý thuyết hành động hợp lý (TRA)........................................12
Hình 2.3: Lý thuyết hành vi có kế hoạch.............................................................14
Hình 2.4: Mơ hình lý thuyết hành vi hướng đến mục tiêu (MGB).......................15
Hình 2.5: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM).................................................16
Hình 2.6: Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội
tự nguyện của nông dân: trường hợp địa bàn tỉnh Phú n.......................................17
Hình 2.7: Mơ hình các nhân tố tác động đến việc tham gia bảo hiểm y tế tự
nguyện tại tỉnh Tiền Giang.........................................................................................18
Hình 2.8: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự
nguyện của người dân tại thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.............................19
Hình 2.9: Mơ hình các yếu tố quyết định đến việc ra quyết định mua bảo hiểm
ở Lithuania................................................................................................................. 21
Hình 2.10: Mơ hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh...................2
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu...........................................................................28
Y
Hình 4. 1: Đặc điểm của mẫu..............................................................................46
Hình 4.2: Đặc điểm mẫu (giới tính, độ tuổi)........................................................47
Hình 4.3: Đặc điểm mẫu (nghề nghiệp, thu nhập)...............................................47
Hình 4.4: Kết quả phân tích CFA........................................................................58
Hình 4.5: Mơ hình SEM......................................................................................62
Hình 4.6: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHYT TN của
người dân ở tp.HCM..................................................................................................65
Hình 4.7: Mơ hình SEM bất biến nhóm giới tính nam.........................................68
Hình 4.8: Mơ hình SEM bất biến nhóm giới tính nữ...........................................68
Hình 4.9: Mơ hình SEM khả biến của nhóm 18-24 tuổi......................................69
Hình 4.10: Mơ hình SEM khả biến của nhóm 24-40 tuổi....................................70

Hình 4.11: Mơ hình SEM khả biến của nhóm từ 40-60 tuổi................................70
Hình 4.12: Mơ hình SEM khả biến nhóm trên 60 tuổi.........................................71
Hình 4.13: Mơ hình SEM khả biến nhóm nghề nghiệp Kinh doanh, kinh tế.......73
12


Hình 4.14: Mơ hình SEM nhóm nghề nghiệp Y tế, giáo dục...............................74
Hình 4.15: Mơ hình SEM nhóm nghề nghiệp Nơng nghiệp, cơng nghiệp...........74
Hình 4.16: Mơ hình SEM nhóm Lao động tự do.................................................75
Hình 4.17: Mơ hình SEM nhóm nội trợ...............................................................75
Hình 4.18: Mơ hình SEM nhóm chưa có việc làm...............................................76
Hình 4.19: Mơ hình SEM khả biến của thu nhập dưới 5 triệu.............................79
Hình 4.20: Mơ hình SEM bất biến của nhóm thu nhập từ 5-10 triệu...................79
Hình 4.21: Mơ hình SEM bất biến của nhóm thu nhập từ 10-15 triệu.................80
Hình 4.22: Mơ hình SEM bất biến của nhóm thu nhập trên 15 triệu...................80

13


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thang đo thành phần yếu tố cá nhân...............................................30
Bảng 3.2: Thang đo Tuyên truyền về BHYT TN.................................................................31
Bảng 3.3: Thang đo thành phần Thái độ về các vấn đề chi phí y tế.....................................31
Bảng 3.4: Thang đo thành phần Nhu cầu chăm sóc sức khỏe..............................................32
Bảng 3.5: Thang đo thành phần Nhận thức về hành vi tham gia BHYT TN........................33
Bảng 3. 6: Thang đo thành phần Thói quen sinh hoạt..........................................................33
Bảng 3.7: Thang đo thành phần Xu hướng mua BHYT TN.................................................34
Bảng 3.8: Thang đo thành phần Quyết định mua BHYT TN...............................................35
Bảng 3.9: Thang đo thành phần Yếu tố cá nhân...................................................................36
Bảng 3.10: Thang đo thành phần Tuyên truyền về BHYT TN.............................................36

Bảng 3.11: Thang đo thành phần Thái độ về các vấn đề chi phí y tế...................................37
Bảng 3.12: Thang đo thành phần Nhu cầu chăm sóc sức khỏe............................................37
Bảng 3.13: Thang đo thành phần Nhận thức về hành vi tham gia BHYT TN......................38
Bảng 3.14: Thang đo thành phần Thói quen sinh hoạt.........................................................39
Bảng 3.15: Thang đo thành phần Xu hướng mua BHYT TN...............................................39
Bảng 3.16: Thang đo thành phần Quyết định mua BHYT TN.............................................40

Bảng 4.1: Đặc điểm của mẫu.............................................................................................46
Bảng 4.2: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố cá nhân....................................48
Bảng 4.3: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Tuyên truyền......................................49
Bảng 4.4: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Thái độ về các vấn đề chi
phí y tế..................................................................................................................................... 50
Bảng 4.5: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Nhu cầu chăm sóc sức khỏe
................................................................................................................................................. 50
Bảng 4.6: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo nhận thức về hành vi tham
gia............................................................................................................................................ 51
Bảng 4.7: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo thói quen sinh hoạt...........................52
Bảng 4.8: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo Xu hướng mua...................................52
Bảng 4.9: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo quyết định mua..................................53
Bảng 4.10: Bảng hệ số KMO.............................................................................................54
14


Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố của 39 biến quan sát...............................................55
Bảng 4.12: Kết quả phân tích EFA....................................................................................56
Bảng 4.13: Standardized Regression Weight: (Group number 1)......................................60
Bảng 4.14: Kết quả phân tích độ tin cậy, tính hội tụ, tính phân biệt..................................61
Bảng 4.15: Regression Weights: (Group number 1 - Default model)................................63
Bảng 4.16: Standardized Regression Weights - SEM........................................................63
Bảng 4.17: Squared Multiple Correlations........................................................................64

Bảng 4.18: Bảng giả thuyết kết quả...................................................................................64
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định Bootstrap...........................................................................66
Bảng 4.20: Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa nhóm giới tính.............................67
Bảng 4.21: Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích của các nhóm độ tuổi............................68
Bảng 4.22: So sánh sự khác biệt của các nhóm độ tuổi.....................................................72
Bảng 4.23: Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích của các nhóm nghề nghiệp....................73
Bảng 4.24: So sánh sự khác biệt ở các nhóm nghề nghiệp:...............................................77
Bảng 4.25: Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích của các nhóm thu nhập.........................78

15


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ Tiếng Việt

Chữ đầy đủ Tiếng Anh

AMOS
CFA
CFI
EFA
GFI
KMO
RMSEA

Phân tích cấu trúc mơ năng
Phân tích nhân tố khẳng định

Chỉ số tích hợp so sánh
Phân tích nhân tố khám phá
Chỉ số phù hợp
Chỉ số KMO
Khai căn trung bình số gần đúng
bình phương
Mơ hình cấu trúc truyến tính
Phần mềm xử lý thống kê

Analysis of Moment Structures
Confirmatory Factor Analysis
Comparative Fix Index
Exploratory Factor Analysis
Goodness of Fit Index
Kaiser – Meyer – Olkin
Root Mean Square Error
Approximation
Structural Equation Modeling
Statistical Package for the Social
Sciences
Tucker and Lewis Index
Personal Factor
Habit

SEM
SPSS
TLI
PF
HA
CO


Chỉ số TLI
Cá nhân
Thói quen sinh hoạt
Tuyên truyền về bảo hiểm y tế tự Communication on
nguyện
voluntary health

AT

Thái độ về các vấn đề chi phí

NE

Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ

PE

Nhận thức về hành vi tham gia
bảo hiểm y tế tự nguyện

IN

Xu hướng mua bảo hiểm y tế tự
nguyện

BHYT TN

Bảo hiểm y tế tự nguyện


16

insurance
Attitude about health
cost issue
Health care needs
Perceived to behaviors
of
voluntary health
insurance
Inclination to purchase
insurance
services


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Sau đại dịch Covid-19, con người dần biết quan tâm đến sức khỏe của bản thân, gia
đình và cộng đồng. Sức khỏe là tài sản quý giá nhất. Hiện nay tại các trường học,
doanh nghiệp, sách báo khơng ngừng khuyến khích người dân mua “bảo hiểm y tế”
để có thể phịng tránh những rủi ro có thể xảy ra cho sức khỏe của người dân. Tuy
nhiên, nhiều người vẫn còn đắn đo trong việc mua BHYT và chịu những hậu quả
nghiêm trọng về tài chính khi đứng trước bệnh tật. Do đó để tìm hiểu vấn đề này, tác
giả quyết định thực hiện đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh”.
Để nghiên cứu, tác giả đã xây dựng mơ hình và thực hiện khảo sát 500 sinh viên tại
TP.HCM. Kết quả cho thấy có 8 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHYT TN
của người dân có tầm ảnh hưởng như sau: Yếu tố cá nhân, Tuyên truyền, Thái độ về
chi phí y tế, Nhu cầu sức khỏe, Nhận thức về hành vi, Thói quen sinh hoạt, Xu
hướng mua BHYT và Quyết định mua BHYT TN. Theo kết quả này, nhóm tác giả
đưa ra một số đề xuất giúp người dân nâng cao hiểu biết cũng như lựa chọn đưa ra

quyết định mua BHYT TN.
Từ khóa: bảo hiểm y tế tự nguyện, kinh tế, yếu tố ảnh hưởng, quyết định mua

17


ABSTRACT
After the Covid-19 pandemic, people gradually began to care about the health of
themselves, their families and the community. Health is the most valuable asset.
Currently, schools, businesses, books and newspapers constantly encourage
people to buy "health insurance" to prevent possible risks to people's health.
However, many people are still hesitant to buy health insurance and suffer
serious financial consequences in the face of illness. Therefore, to find out this
issue, the author decided to carry out the topic "Research on factors affecting
the decision to buy Voluntary Health Insurance of people in Ho Chi Minh City ''.
The survey results from 500 satisfied respondents after running using SPSS
software show that there are 8 factors affecting people's decision to buy
voluntary health insurance of individuals in Ho Chi Minh: Personal Factor,
Communication On Voluntary Health Insurance, Attitude About Health Cost
Issues, Health Cares Needs, Perceived To Behaviors Of Voluntary Health
Insurance, Living Habits, Inclination To Purchase Insurance Services, Decision
To Participate In Voluntary Health Insurance, with the whole number of
variables ever-changing and 4 observed variables affecting the choice to buy
voluntary health insurance of individuals in Ho Chi Minh city.
Keywords: economy, influencing factors, purchasing decision, voluntary health
insurance,

18



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Giữa năm 2016, Việt Nam gia nhập WHO để từng bước nâng cao chăm sóc sức
khỏe cho người dân. Người tiêu dùng không chỉ quan tâm những nhu cầu cơ bản bao
gồm ăn uống, sinh hoạt, ngủ nghỉ mà họ cịn quan tâm đến những nhu cầu mang tính
chất nâng cao bao gồm kinh tế, giáo dục, y tế, bảo hiểm, giải trí,... Chung quy lại, mọi
sự cố gắng và phấn đấu của con người trong xã hội đang liên tục phát triển như hiện
nay, đều hướng đến hai chữ “hạnh phúc”. Như quan niệm của Mahatma Gandhi về
hạnh phúc: “It is health that is real wealth and not pieces of gold and silver” - Chính
sức khỏe mới là sự giàu có, hạnh phúc thực sự, khơng phải vàng và bạc. Vì vậy, càng
ngày càng có nhiều người tập trung quan tâm vào việc tăng cường nâng cao sức khỏe
bằng việc đến phòng gym, tập thể dục thể thao đều đặn, ăn uống lành mạnh.
Tuy nhiên vào 2 năm trở lại đây, không chỉ Việt Nam mà cả thế giới đang xuất
hiện những loại dịch bởi các chủng virus và đáng lo ngại là một đại dịch kéo dài gây
ra rất nhiều thương tâm. Cuối năm 2019, một loại virus mang tên Covid-19 bắt nguồn
từ Vũ Hán, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến sức khoẻ, kinh tế, du lịch, xã hội và cướp
đi mạng sống của vô số con người trên thế giới. Đỉnh điểm là đến Ngày 01/10/2021
theo Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế, ghi nhận tổng ca nhiễm là 233.297.307, trong đó
đã có hơn 4.773.123 người tử vong do Covid 19 tại 221 quốc gia. Đặc biệt là ở Ấn
Độ, Theo báo Tuổi Trẻ đưa tin, ngày 04/06/2021, Bộ Y tế Ấn Độ ghi nhận 132.364 ca
nhiễm Covid-19 mới và 2.713 ca tử vong trong 24 giờ. Những con số đáng ngần ngại
và gây lo âu trong lòng của người dân. Đỉnh điểm tại thành phố Hồ Chí Minh vào
cuối tháng 7, ghi nhận 6.318 ca dương tính trong 1 ngày. Hơn ai hết, chúng ta hiểu rõ
sức khỏe là thứ quan trọng và quý giá nhất. Dịch bệnh bùng phát đã gây ảnh hưởng
không nhỏ đến nền kinh tế và đời sống xã hội. Đó là lí do mà Chính phủ và Ban lãnh
đạo đưa ra các chính sách với mục tiêu lớn nhất là đảm bảo được quyền lợi của nhân
dân.
Với tình hình kinh tế đang đi xuống như hiện nay, người dân vẫn đang gặp khó
khăn về mặt tài chính để đầu tư phương pháp điều trị bệnh và trang bị một “khoản
vốn” để chăm lo cho vấn đề sức khỏe của mình. Cụ thể hơn, những câu chuyện về

19


những bệnh nhân phải đành bỏ cuộc vì khơng đủ viện phí, đành an phận với căn bệnh
quái ác chỉ vì “nghèo”. Họ khơng có được những chính sách hỗ trợ thỏa đáng và cần
thiết cho những khó khăn về mặt sức khoẻ mà họ đang mắc phải. Theo ước tính của
Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam có đến 73% trường hợp tử vong do các căn bệnh
không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, phổi mãn tính và tiểu đường. Năm 2020,
trên các trang truyền thông đã cập nhật về tỉ lệ mắc bệnh hiểm nghèo tăng vọt, Việt
Nam xếp thứ 91/185 về tỷ suất mắc mới và thứ 50/185 về tỷ suất tử vong, 122.690 ca
tử vong do ung thư. Vậy để đảm bảo được điều đó, “bảo hiểm y tế” ra đời và mang lại
rất nhiều lợi ích như giúp bệnh nhân chi trả rất nhiều về mặt viện phí, nâng cao đời
sống xã hội và đảm bảo được chất lượng và quyền lợi của nhân dân, thỏa mãn nhu cầu
chia sẻ rủi ro khi bệnh tật. Ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản và các nước châu
Âu, việc mua bảo hiểm y tế được xem là “điều tất yếu” và cần thiết đối với mỗi người
dân bởi vì việc chi trả cho những dịch vụ chăm sóc y tế ở các nước phát triển có

chi phí rất cao và là gánh nặng của người dân khi gặp những tình huống bất trắc
cho sức khỏe của mình. Ở Mỹ,
Bộ luật ObamaCare (Đạo luật Bảo vệ Bệnh nhân và Chăm sóc Sức khỏe Hợp túi
tiền) ra đời đã nâng cao tinh thần và hiểu biết của người dân ở Hoa Kỳ nói riêng và
các nước Châu Âu nói chung trong việc bắt buộc mua bảo hiểm y tế. Điều này rất phổ
biến và không cịn q xa lạ. Nhưng ở Việt Nam thì khái niệm “bảo hiểm y tế” dường
như vẫn chưa được hiểu rõ cặn kẽ và để lại nhiều thiếu sót trong tiềm thức của người
dân. Cùng với hoạt động tuyên truyền và nỗ lực của các đội ngũ y bác sĩ cũng

như của nhân viên tư vấn bảo hiểm thì tính đến đầu năm 2021, theo Cổng thơng
tin điện tử chính phủ, cả nước có 87,96 triệu người tham gia BHYT, đạt tỉ lệ bao phủ
gần 90,85% dân số.
Bảo hiểm y tế là cần thiết nhưng khơng có nhiều người tham gia bảo hiểm y tế một

cách tự nguyện. Bởi vì nó như một thứ có thể “chờ đợi” và thường không xảy ra.
Nhưng khi gặp tai nạn/ốm đau liên quan tới di chứng sau này, họ sẽ rất tiếc vì đã hoãn
lại quyết định mua bảo hiểm y tế, và có xu hướng tìm hiểu bảo hiểm y tế để giảm thiệt
hại kinh tế về chi phí viện phí. Động lực mạnh mẽ thúc đẩy nhóm nghiên cứu thực
hành đề tài này là câu chuyện về người thân của một thành viên trong nhóm mắc bệnh
suy tim và các mạch vành bị hoạt tử cần mổ cắt ghép gấp. Giữa sự lo lắng và mơ hồ
về tình hình sức khỏe của người thân và tiền viện phí lên đến con số hơn 400 triệu
20


đồng. Ca phẫu thuật thành công và nhờ BHYT đã giúp đỡ giải quyết những rủi ro này,
chi trả 70% tổng chi phí phẫu thuật đến gần 300 triệu đồng. Chính vì lý do nhân văn
và ý nghĩa đó, thành viên của nhóm nghiên cứu đã hiểu rõ lợi ích của BHYT và với
mong muốn truyền tải thông điệp này đến nhiều người hơn nữa trong việc đưa ra
quyết định tham gia BHYT.
Việc tham gia BHYT TN là đầu tư cho những phương án giải quyết, tìm kiếm sự
chia rủi ro sức khỏe, tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng tài chính của người tham gia.
Hiện nay đã có rất nhiều đơn vị sáng lập nhằm đem đến lợi ích cho người dân từ việc
tham gia BHYT TN, từ việc chi trả tiền viện phí, chữa bệnh cho bệnh nhân gặp vấn để
sức khỏe mà còn chi trả chi phí thăm khám cho những ai có nhu cầu kiểm tra sức
khỏe với kỹ thuật hỗ trợ tốt nhất và tiên tiến nhất. Mặc dù hoạt động mua bảo hiểm y
tế tự nguyện có sức lan tỏa rất lớn nhưng lại chưa có sự đồng đều và liên tục. Chúng
ta có thể thấy, dù bất kỳ độ tuổi nào, nếu như giấy khai sinh khẳng định sự tồn tại của
một cơng dân thì bảo hiểm y tế sẽ chịu trách nhiệm đồng hành và hỗ trợ cho những rủi
ro sức khỏe của người đó trong suốt q trình sinh sống và phát triển của họ. Tuy
nhiên như đã nhắc từ ban đầu, khái niệm “bảo hiểm y tế tự nguyện” vẫn còn là nỗi lo
lắng và phân vân của một phần người dân trong việc đưa ra quyết định mua bảo hiểm
y tế cho bản thân và gia đình. Từ những lí do trên, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thực
hiện nghiên cứu đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm y tế tự
nguyện của người dân ở thành phố Hồ Chí Minh”. Đề tài sẽ làm rõ những khái niệm

và tầm quan trọng của bảo hiểm y tế cũng như cho thấy được xu hướng hiện nay của
người dân khi đưa ra quyết định chọn mua bảo hiểm y tế tự nguyện và những yếu tố
gây ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng trong khu vực thành phố Hồ Chí
Minh.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là xem xét mức độ ảnh hưởng của tác nhân
tố tác động đến quyết định mua BHYT TN của người dân tại khu vực Thành phố Hồ
Chí Minh. Từ đó tìm ra yếu tố chính trong các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua
BHYT TN của người dân tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể:

21


-

Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua bảo hiểm y tế tự nguyện của
người dân đang sinh sống ở thành phố Hồ Chí Minh và phát triển thang đo cho
những yếu tố này nhằm phục vụ việc nghiên cứu đề tài.

-

Đo lường đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân đang sinh sống ở thành phố Hồ Chí
Minh.

-

Điều chỉnh thang đo của các thang đo ảnh hưởng đến yếu tố ảnh hưởng và điều
chỉnh mơ hình nghiên cứu.


-

Kiểm định giả thuyết về các yếu ảnh hưởng tới đến quyết định mua bảo hiểm y
tế tự nguyện của người dân ở các nghiên cứu trước có phù hợp người tiêu dùng ở
thị trường Việt Nam cụ thể là Hồ chí Minh hay khơng.

-

Đưa ra kiến nghị, giải pháp nhằm đóng góp để nâng cao hiệu quả và giảm những
tác nhân gây ảnh hưởng đến hành vi tham gia bảo hiểm y tế, tun truyền và
khuyến khích người dân tìm hiểu và đưa ra quyết định mua bảo hiểm y tế.

1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu trên, các câu hỏi nghiên cứu được nhóm
tác giả đưa ra như sau:
-

Các yếu tố tác động mạnh/yếu vào quyết định mua BHYT TN của người dân
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh?

-

Mức độ tác động từ mạnh đến yếu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua
BHYT TN của người dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh?

-

Đưa ra kiến nghị, chính sách nào có thể áp dụng để thu hút và duy trì người dân
tham gia BHYT TN một cách hiệu quả trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh?


-

Nhà nước cần làm gì để tăng kiến thức về BHYT TN cho người dân?

22


1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm
y tế tự nguyện của người dân tại TP. Hồ Chí Minh.

-

Đối tượng khảo sát: Người dân trên 18 tuổi, không theo diện đăng kí BHYT bắt
buộc đang sinh sống và làm việc trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
-

Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí
Minh

-

Thời gian thực hành bài nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ cuối tháng
06/2021 đến tháng 12/2021.


-

Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu người dân trên 18
tuổi, không theo diện BHYT bắt buộc đang sinh sống và làm việc tại khu vực
Thành Phố Hồ Chí Minh

1.5. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện tại tất cả các trường đại học thuộc TP. HCM thông qua
hai bước là nghiên cứu định tính sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức.

1.5.1. Phương pháp định tính sơ bộ
Nghiên cứu định tính sơ bộ được thực hiện dựa trên kỹ thuật thảo luận nhóm tập
trung qua Microsoft Teams. Thơng tin thu thập được từ nghiên cứu định tính được vận
dụng trong nghiên cứu này nhằm xây dựng mơ hình lý thuyết và thang đo những yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHYT TN của người dân ở TP. HCM.

1.5.2. Phương pháp định lượng chính thức
Trong phương pháp nghiên cứu định lượng chính thức dùng phương pháp thu
thập thơng tin bằng cách gửi bảng câu hỏi khảo sát và đo lường mức độ ảnh hưởng
23


của những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHYT TN của người dân ở TP.
HCM.
Nghiên cứu định lượng được nhóm nghiên cứu tiến hành ngay sau khi mơ hình
nghiên cứu và các thang đo được xây dựng dựa trên các mơ hình lý thuyết. Sau khi có
được mơ hình nghiên cứu và thang đo, bảng câu hỏi được thiết kế và đưa vào khảo sát
để thử nghiệm, từ đó, nhóm nghiên cứu có những đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và tính
hiệu lực của thang đo, đồng thời chỉnh sửa và chuẩn hóa những thuật ngữ cũng như

bổ sung nội dung thang đo cho phù hợp. Khảo sát định lượng chính thức được nhóm
nghiên cứu tiến hành với thang đo chuẩn trên quy mô mẫu lớn. Đối tượng nghiên cứu
là những người đang sống và làm việc tại khu vực TP. HCM.
Đáp viên là tất cả người dân không thuộc diện đăng ký BHYT TN đang sống tại
TP. HCM. Cách thức lấy mẫu là thiết kế chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn
mẫu thuận tiện. Các dữ liệu sơ cấp thu thập được sẽ dùng phân tích để đánh giá thang
đo, kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu. Trong bài nghiên cứu này, các
phương pháp phân tích số liệu được sử dụng bao gồm phân tích thống kê mơ tả, phân
tích khám phá nhân tố (EFA), đánh giá mơ hình cấu trúc SEM trên SMARTPLS, đánh
giá mơ hình đo lường trên SMARTPLS, nghiên cứu Bootstrap sẽ được thực hiện trong
phần mềm xử lý số liệu SPSS 25.0 và phần mềm SMARTPLS. Phần mềm thống kê
được nhóm nghiên cứu sử dụng.
Thơng qua kết quả thu thập được từ bảng câu hỏi khảo sát, số liệu được làm sạch, tiến
hành mã hóa và xử lý bằng phần mềm Excel. Sau đó, nhóm nghiên cứu sử dụng phần
mềm SPSS 25.0 và phần mềm AMOS để tiến hành phân tích nhân tố và các phép
kiểm định khác để để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của những yếu tố tác động đến ý
định đọc sách chuyên ngành của sinh viên.
1.6. Ý nghĩa và những đóng góp của nghiên cứu

Bài nghiên cứu sẽ làm rõ hơn ý nghĩa và lợi ích mà bảo hiểm y tế tự nguyện mang
lại cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi con người đối với sức khỏe của
bản thân và gia đình. Dựa trên những phương pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận để tìm
ra câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao người dân vẫn chưa đưa ra quyết định mua BHYT
24


TN? Phải chăng quá nhiều loại bảo hiểm ra đời đã khiến khái niệm BHYT TN bị bóp
méo trong mắt của người dân khiến họ đắn đo suy nghĩ?”.
Từ đó sẽ giúp cho nhóm nghiên cứu nói riêng và tất cả người dân nói chung sẽ
hiểu rõ hơn về những vấn đề cịn sót lại gây ảnh hưởng đến quyết định mua BHYT

TN cho bản thân và gia đình, cụ thể là phạm vi trong thành phố Hồ Chí Minh. Đồng
thời đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm tuyên truyền và phát triển những nhận
thức, khuyến khích hành vi sử dụng và mua bảo hiểm y tế ở Việt Nam dựa trên quan
điểm của nhóm nghiên cứu. Cuối cùng, với mong muốn sẽ mang đến những giá trị
nhân văn và quyền lợi mà con người sẽ nhận được khi gặp bất kỳ rủi ro nào về sức
khỏe.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×