Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

BÀI tập lớn học PHẦN QUẢN TRỊ tài CHÍNH DOANH NGHIỆP lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may việt tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.49 KB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ HỘI

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: ĐỖ HỒNG ANH
Mã sinh viên: 1950040001
Lớp: ĐHQL-1K4

Hà Nội,Ngày 30 Tháng 6 Năm 2021

TIEU LUAN MOI download :


2
PHẦN 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
VIỆT TIẾN.
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Việt Tiến.
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần may Việt Tiến.
-

Tên cơng ty : CƠNG TY MAY VIỆT TIẾN.

-

Tên giao dịch quốc tế : VIETTIEN GARMENT EXPORANITENETRT

COMPANY.


-

Tên viết tắt : VTEC
Loại hình doanh nghiệp : là doanh nghiệp nhà nước , thành viên của Tổng

công ty Dệt May Việt Nam , được thành lập theo quyết định số 214 / CNN
TCLĐ ngày 24-3-1993 của Bộ Công Nghiệp Nhẹ ( nay là Bộ Cơng Nghiệp ).
-

Tổng giám đốc : Ơng Bùi Văn Tiến.

-

Địa chỉ : 7 Lê Minh Xuân, Phường 7, Quận tân Bình, Thành phố Hồ Chí

Minh.
-

Điện thoại : (84-8) 38640800
Fax: (84-8) 38645085

-

Email :

-

Website :

-


Tầm nhìn : Trở thành Tập đoàn kinh tế mạnh trong lĩnh vực dệt may.

-

Sứ mạng : Không ngừng nâng cao sự thỏa mãn của Khách hàng và Người

lao động bằng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất.
-

Giá trị cốt lõi : Trung thực – Chất lượng – Sáng tạo.

TIEU LUAN MOI download :


3
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần may Việt Tiến.
Trước năm 1975,công ty được thành lập chỉ là một xí nghiệp may nhỏ mang tên

“ Thái Bình Dương Kỹ Nghệ Cơng ty ”. Tên giao dịch lúc đó là “ Pacific
Enterprise ”,xí nghiệp này được 8 cổ đơng góp vốn do ơng Sâm Bào Tài – một
doanh nhân người Hoa làm giám đốc.Xí nghiệp hoạt động với diện tích hơn
1.500 m2,số lao động chỉ trên dưới 100 người và 65 chiếc máy may gia đình
thơ sơ mang tính chất là một xí nghiệp với quy mơ nhỏ,xí nghiệp chỉ may túi
xách và đồ bảo hộ lao động. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng,ngày
20/11/1975,Nhà nước tiếp quản và quốc hữu hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp
nhẹ ( sau là Bộ Công nghiệp – giải thể năm 2007 ) quản lý.
Ngày 20/11/1976, công ty được đổi tên thành Xí nghiệp may Việt Tiến với ý
nghĩa Việt Nam tiến lên,do Bà Nguyễn Thị Hạnh làm giám đốc đầu tiên. Đội
ngũ công nhân lúc bấy giờ chưa nhiều,do đó bà Nguyễn thị Hạnh đã mạnh dạn

sử dụng lực lượng lao động là anh em bộ đội vừa trở về từ chiến trường. Các
quyết định ngày ấy của bà Hạnh đã có ý nghĩa quan trọng đối với những bước
đi của Việt Tiến sau này.
Ngày 13/11/1979,xí nghiệp xảy ra hỏa hoạn bị cháy rụi hoàn toàn,nhưng được
Đảng,Nhà nước,các ban Ngành,cá nhân,tổ chức quan tâm giúp đỡ cùng với lịng
nhiệt huyết,nỗ lực gắn bó của ban lãnh đạo và tập thể cơng nhân viên,chỉ sau vài
tháng thì xí nghiệp hoạt động trở lại.Trong giai đoạn này xí nghiệp chỉ sản xuất
ra những sản phẩm đơn giản chưa sắc sảo lắm,vẫn may những mặt hàng quen
thuộc và không ổn định về số lượng hàng hóa được đặt vì tay nghề cơng nhân
cịn thấp,trang thiết bị kỹ thuật máy móc cịn lạc hậu.Thị trường lúc đó chủ yếu
là Đơng Âu và Liên Xô cũ.

TIEU LUAN MOI download :


4
Năm 1986, đất nước bắt đầu chuyển mình,bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóahiện đại hóa thời kỳ đổi mới, chuyển từ mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung
sang nền kinh tế thị trường,nhiều thành phần.Điều này tạo ra nhiều khó khăn
thử thách và cả cơ hội,địi hỏi những người đứng đầu Việt Tiến phải có tầm
nhìn chiến lược lâu dài.
Nhờ vào sự quyết tâm,cố gắng và nỗ lực, ngày 22/4/1990,xí nghiệp được Bộ
Cơng Nghiệp Nhẹ chấp thuận đổi tên thành công ty may Việt Tiến gồm 3.325
thành viên.Tiếp đó, tháng 02/1991 được Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép
nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT
IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC.
Trải qua nhiều thăng trầm,từ một xí nghiệp nhỏ lẻ,chuyên sản xuất đồ bảo hộ
lao động,Việt Tiến đã phát triển,mở rộng thêm nhiều chi nhánh,công ty liên
doanh,đồng thời nâng cao năng lực sản xuất : Ngày 1/8/1989, Xí nghiệp liên
doanh May Tây Đô, ra đời tại Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, sau đổi tên là
Công ty cổ phần may Tây Đô là công ty thành viên đầu tiên của Việt Tiến,

chuyên sản xuất áo sơ mi, quần tây các loại.Năm 1990,Công ty cổ phần Đồng
Tiến ra đời năm, chuyên sản xuất áo jacket, quần các loại sang thị trường Hoa
Kì, Nhật, Canada, Đài Loan…Năm 1991, Xí nghiệp liên doanh sản xuất tấm
bông PE (Golden – Vtec) được thành lập,cùng năm đó cửa hàng Hợp tác kinh
doanh Việt Tiến – Tung Shing ra đời, chuyên cung cấp và lắp đặt các thiết bị
phục vụ cho ngành công nghiệp may.Năm 1992,Công ty liên doanh thêu Việt
Dương thành lập.Trong năm 1993 các công ty Liên doanh sản xuất Nút Nhựa
Việt Thuận, chuyên sản xuất các loại cúc áo nhựa polyester, khắc hoa văn bằng
máy laser hiện đại,công ty Cổ Phần Sản xuất kinh doanh Tấm Bông Hà Nội
EVC,chi nhánh Việt Tiến tại Hà Nội được thành lập.Việc phát triển thêm chi
nhánh của Việt Tiến tại Hà Nội đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong việc

TIEU LUAN MOI download :


5
chuẩn bị khai thác thị trường phía Bắc.Năm 1994,Cơng ty cổ phần may Tiền
Tiến, ra đời tại Mỹ Tho, Tiền Giang chuyên sản xuất Quần áo nữ thời trang các
loại,cùng năm đó cửa hàng hợp tác kinh doanh Việt Tiến – Clipsal được thành
lập.Năm 1995,công ty TNHH May xuất khẩu Việt Hồng ra đời tại Bến Tre
chuyên Sản xuất jacket và bộ quần áo thể thao các loại.Năm 2010,công ty trách
nhiệm hữu hạn Việt Tiến Meko ra đời chuyên sản xuất kinh doanh chăn, ga,
gối.Từ tháng 1/2016, Việt Tiến giới thiệu một diện mạo mới với hệ thống cửa
hàng Viettien House tại thị trường Việt Nam.
Vào tháng 5/2004 Thủ Tướng chính phủ có ban hành quyết định số
86/2004/QĐ/TTg ngày 14/5/2004 phê duyệt đồ án thí điểm tổ chức,hoạt động
theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con tại cơng ty may Việt Tiến,doanh nghiệp
thành viên hạch toán độc lập của Tổng cơng ty Dệt-May Việt Nam.Theo đó,từ
ngày 23/10/2004 cơng ty may Việt Tiến đã chính thức chuyển sang hoạt động
theo mơ hình tổ chức cơng ty mẹ-cơng ty con nằm trong cơ cấu của Tổng công

ty Dệt May Việt Nam.
Ngày 09/01/2007,Tổng công ty may Việt Tiến được thành lập trên cơ sở tổ
chức lại Công ty may Việt Tiến thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam.Cơng ty
chính thức hoạt động dưới hình thức cơng ty Cổ Phần từ ngày 01/01/2008.Ngày
03/03/2016,Cổ phiếu công ty được chấp thuận đăng ký giao dịch trên UPCoM
với mã chứng khốn là VGG.
Hiện nay,cơng ty cổ phần may Việt Tiến bao gồm 20 xí nghiệp trực thuộc,10
cơng ty liên doanh trong nước ,7 công ty liên doanh nước ngoài,10 cửa hàng thời
trang cao cấp,hơn 203 đại lý tiêu thụ tại các tỉnh thành được đặt xuyên suốt từ Bắc
vào Nam với tổng số cán bộ công nhân viên là 21.600 người .Bên cạnh các lĩnh
vực hoạt động đa dạng khác như : Dịch vụ xuất nhập khẩu;vận chuyển giao nhận
hàng hóa;sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may;máy

TIEU LUAN MOI download :


6
móc phụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may cơng nghiệp đầu tư và kinh
doanh tài chính…thì các sản phẩm may mặc mang thương hiệu Việt Tiến vẫn
không ngừng phát triển;mở rộng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng phong
phú của người tiêu dùng.
Với sự nỗi lực,đồn kết của tồn thể cán bộ cơng nhân viên cùng với những
bước đi đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh,năm 2018 doanh thu từ thị
trường trong và ngồi nước của Tổng cơng ty may Việt Tiến và các đơn vị
thành viên đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch,cụ thể : Doanh thu đạt
16.067 tỷ đồng,tăng 12,5% trong đó Tổng cơng ty mẹ đạt 9.290 tỷ đồng,tăng
12%;Lợi nhuận trước thuế đạt 781 tỷ đồng,tăng 7.6% so với năm 2017; kim
ngạch xuất khẩu đạt 897 triệu Đơ la Mỹ,trong đó thị trường Nhật Bản chiếm
33%,Mỹ 21%,EU 14% và thị trường khác 32%;thu nhập bình quân của người
lao động đạt 9,3 triệu đồng,tăng 3,7% đảm bảo công ăn việc làm,đời sống

người lao động ngày càng được nâng cao.
Trong những năm qua,Việt Tiến cũng đã chú trọng đầu tư xây dựng nguồn
nhân lực năng động trong các lĩnh vực quản lý điều hành, quản lý kỹ thuật,
nghiệp vụ chuyên môn và đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, song song với
việc đầu tư thiết bị hiện đại, … nhờ vậy mà năng suất và chất lượng ngày càng
tăng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thị trường. Bên cạnh việc thực hiện
tốt hoạt động sản xuát kinh doanh, Việt Tiến cịn chú trọng các cơng tác từ thiện
xã hội, chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng, cơng nhân tại các địa bàn khó khăn ở
vùng sâu, vùng xa và biển đảo…Năm 2019, Tổng Công ty Cổ phần May Việt
Tiến tiếp tục phát huy những giải pháp tổng hợp toàn diện, phát huy nội lực trên
tinh thần văn hóa truyền thống của Tổng cơng ty, đồn kết, trách nhiệm, năng
động, sáng tạo, tìm kiếm giải pháp mới, hợp tác tốt với khách hàng, bạn hàng,
nỗ lực vượt qua khó khăn để đưa Tổng Cơng ty ngày càng phát triển bền vững,

TIEU LUAN MOI download :


7
phấn đấu đến năm 2020 đạt kim ngạch xuất khẩu 1tỷ USD với tỷ lệ tăng trưởng
bình quân 10%/ năm. Phấn đấu đến năm 2022, Việt Tiến có một mơ thức sản
xuất mới, khác biệt với các doanh nghiệp dệt may trong cả nước và khi đó Việt
Tiến khơng phải là đơn vị sản xuất xuất khẩu thông thường, mà sản xuất có hàm
lượng chất xám cao, có thương hiệu của mình và đặc biệt khơng phải là đơn vị
sử dụng lao động nhiều như các doanh nghiệp ngành dệt may hiện nay.
2.Lĩnh vực kinh doanh chính,thị trường tiêu thụ chính,sản phẩm chính
của cơng ty cổ phần may Việt Tiến.
2.1 Lĩnh vực kinh doanh chính.
-

Sản xuất quần áo các loại.


-

Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa.

-

Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu có thể; phụ tùng máy và các máy

chủ thiết bị có thể cơng nghiệp; sound and light device.
-

Kinh doanh máy in, photocopy, máy tính thiết bị; thiết bị, phần mềm trong lĩnh

vực máy tính và chuyển cơng nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại
bàn; hịa khí hệ thống và phụ tùng (dân dụng và công nghiệp); máy ứng dụng và
công nghiệp.
-

Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp.

-

Đầu tư và kinh doanh tài chính.

-

Kinh doanh các ngành nghề khác nhau theo quy định của pháp luật.

2.2 Thị trường tiêu thụ chính.

-

Về thị trường nội địa : Việt Tiến đã tập trung sản xuất trong nước và cố gắng

chiếm lĩnh thị trường nội địa.Tiếp tục nâng cấp các cửa hàng và mở rộng kênh
phân phối,chọn lọc và thanh lý các cửa hàng không đảm bảo các yêu cầu đề

TIEU LUAN MOI download :


8
ra.Đẩy mạnh công tác kiểm tra chống hàng giả,hàng kém chất lượng,quảng
bá,mở rộng thương hiệu,đa dạng hóa sản phẩm,tạo cảm giác thoải mái cho
người mặc,tạo sự tin tưởng của chính người Việt với thương hiệu của Việt
Tiến.Hiện nay Việt Tiến có gần 1.400 đại lý tiêu thụ,cửa hàng thời trang cao
cấp,công ty liên doanh,liên kết được thành lập từ Bắc vào Nam với nhiều chủng
loại sản phẩm đa dạng như : đồ thể thao,đồ công sở, đồ ngủ,phụ kiện...được
nhiều người tiêu dùng u thích,ưu chuộng.
-

Về thị trường nước ngồi : Việc kinh doanh tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của

Việt Tiến là xuất khẩu ra nước ngoài.Các thị trường như : Nhật Bản,Hoa
Kỳ,Canada,các nước Tây Âu,châu A,các nước ASEAN...là những thị trường mà
Việt Tiến xuất khẩu được nhiều nhất.Đây là những thị trường rất khó tính,chỉ có
những sản phẩm với chất lượng cao mới có thể cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại và tồn tại được lâu dài.
2.3 Sản phẩm chính.
-


Có thể nói các sản phẩm của Việt tiến rất đa dạng về mẫu mã,chất liệu,một số

sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần may Việt Tiến như : Áo sơ mi,áo thun,áo
khoác,áo len,đồ thể thao, jean,các phụ kiện kèm theo,...Tuy nhiên mặt hàng Áo
sơ mi được coi là sản phẩm “ nòng cốt ” của doanh nghiệp Việt Tiến.Một số
thương hiệu áo sơ mi của Việt Tiến như :
-

Viettien : Đây là dịng sản phẩm cơng sở thời trang nịng cốt của Việt

Tiến.Mang trong mình sự chuẩn mực của thời trang công sở với phong cách lịch
lãm,chỉnh chu.Bên cạnh đó,Viettien cịn phát triển thêm nhiều sản phẩm thời
trang “ phong cách trẻ ” lịch sự,có nhiều kiểu dáng hiện đại,phom dáng vừa
vặn,ôm gọn,…mang đến nhiều sự lựa chọn cho khách hàng.

TIEU LUAN MOI download :


9
-

San Sciaro : Thương hiệu San Sciaro – mang phong cách Ý,lịch lãm,sang

trọng dành cho đối tượng doanh nhân,người có thu nhập cao.Theo đó,nguồn
nguyên liệu để tạo ra các sản phẩm áo sơ mi mang thương hiệu San Sciaro đều
được nhập khẩu trực tiếp từ : Italia,Mỹ,Thụy Sĩ,Ai Cập,…và gia cơng tại nhà
may Việt Tiến để có kích thước,phom dáng ưu việt nhất cho người dùng Việt
Nam.
-


Việt Long : Thương hiệu Việt Long với biểu tượng con rồng đỏ là dòng sản

phẩm dành cho nam giới.Thương hiệu thời trang nam Việt Long ra đời hướng
đến phục vụ nhu cầu của người lao động có thu nhập trung bình ở khu vực
thành thị và nông thôn.Các sản phẩm mang thương hiệu Việt Long được giữ
nguyên phong cách Việt Tiến ,thiết kế đơn giản,chất lượng tốt và giá bán hợp
túi tiền người tiêu thụ trung bình.
3.Sơ đồ bộ máy tổ chức quản trị doanh nghiệp của công ty cổ phần may
Việt Tiến.

TIEU LUAN MOI download :


10
Phịng
ban TCT

Xí nghiệp
trực thuộc

Giám
Các cơng
ty con

Hành

Các cơng
ty liên kết

Các cơng

ty liên
doanh
nước
ngồi

Ban
kiểm
sốt


TIEU LUAN MOI download :



11

4.Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản trị tài
chính doanh nghiệp.
4.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp.
Những đặc điểm riêng về hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp có
ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp như việc tổ chức, huy
động vốn, sản xuất kinh doanh, việc phân phối lợi nhuận.Ở đây, cơng ty
may Việt Tiến được tổ chức dưới hình thức cơng ty cổ phần nên doanh
nghiệp có một số ưu điểm,hạn chế như sau :
a,Ưu điểm :


Chế độ trách nhiệm của Công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn,
các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi do của các

cổ đơng không cao.



Khả năng hoạt động của Công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết
các lịch vực, ngành nghề (thực tế hiện nay thì ưu điểm này khơng
phải là tuyệt đối vì các loại hình cơng ty đều có quyền kinh doanh
ngành nghề, lĩnh vực gần như nhau, thậm chí cơng ty TNHH cịn
có nhiều lợi thế hơn trong việc kinh doanh các ngành nghề có tính
chất đối nhân - khơng đối vốn như dịch vụ kế tốn, tư vấn Luật ...).



Cơ cấu vốn của Công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện
nhiều người cùng góp vốn vào công ty.



Khả năng huy động vốn của Công ty cổ phần rất cao thông qua
việc phát hành cổ phiếu ra cơng chúng, đây là đặc điểm riêng có
của cơng ty cổ phần;

TIEU LUAN MOI download :


12


Việc chuyển nhựng vốn trong Công ty cổ phần là tương đối dễ
dàng, do vậy phạm vi đối tượng được tham gia công ty cổ phần là

rất rộng, ngay cả các cán bộ cơng chức cũng có quyền mua cổ
phiếu của Công ty cổ phần (đối với công ty Đại chúng, cơng ty
niêm yết trên Sàn chứng khốn thì chỉ có cơng ty cổ phần mới có
quyền này).
b,Hạn chế :



Việc quản lý và điều hành Công ty cổ phần rất phức tạp do số
lượng các cổ đơng có thể rất lớn, có nhiều người khơng hề quen
biết nhau và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ
động đối kháng nhau về lợi ích;



Việc thành lập và quản lý Công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các
loại hình cơng ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định
của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế tốn.

4.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành may mặc.
Dệt may là ngành cung cấp sản phẩm thiết yếu nên thị trường tiêu dùng
là rất lớn.Chu kỳ sản xuất và sản phẩm thay đổi theo thời tiết và tùy thuộc
vào thị hiếu tiêu dùng hay phong tục tập quán,hay nói cách khác là chu
kỳ kinh doanh của ngành dệt may ngắn.Đây là ngành sử dụng nhiều lao
động,mà khơng cần địi hỏi trình độ q cao.Dệt may là ngành công
nghiệp nhẹ,công nghệ bán tự động.Là nhành khơng địi hỏi vốn đầu tư
lớn,phù hợp với tổ chức quy mô vừa và nhorTrong sản xuất dệt may thị
trường đầu vào chính là : Bơng,xơ,sợi hay vải cịn thị trường đầu ra thì rất
đa dạng.Có khả năng thu hồi vốn nhanh nên đây là ngành phù hợp với
các nước đang phát triển,có nhiều lao động trình độ thấp,vốn ít.


TIEU LUAN MOI download :


13

4.3 Môi trường kinh doanh.
Trong những năm gần đây,đặc biệt là quãng thời gian từ cuối năm
2019 trở lại đây các doanh nghiệp ngành dệt may trong nước gặp rất
nhiều khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh.Trở ngại lớn nhất mà các
doanh nghiệp phải đối mặt là những tác động tiêu cực mà dịnh bệnh
Covid-19 đem lại.Theo đánh giá của Bộ kế hoạch và đầu tư,dịch Covid19 đã khiến ngành dệt may Việt Nam lần đầu tiên tăng trưởng âm 10,5%
trong 25 năm qua.Kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 35 tỷ
USD,giảm 4 tỷ USD so với năm 2019.Dự thảo cảnh báo “ nếu dịch bệnh
được kiểm soát tốt,doanh nghiệp tận dụng tốt cơ hội từ FTA thì tới quý 2
năm 2022,tiêu cực hơn đến quý 4 năm 2023,ngành dệt may mới phục hồi
về ngưỡng năm 2019.”Tình trạng các chuỗi cung ứng bị đứt gãy ảnh
hưởng nghiêm trọng tới nguồn cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt
may,đặc biệt nguồn nguyên phụ liệu từ Trung Quốc chiếm tới
65%.Những thị trường xuất khẩu lớn của ngành dệt may Việt Nam như :
EU,Hoa Kỳ,Nhật Bản,Hàn Quốc,…suy giảm mạnh do ảnh hưởng của
dịch Covid,chính sách nhập khẩu của Chính phủ, và sự cạnh tranh từ các
đối thủ cùng ngành đến từ các quốc gia khác.Sự cạnh tranh lao động từ
các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng khác,những khó khăn của sự suy
giảm cơng nhân viên,đóng cửa nhà máy do tình trạng cách li,giãn cách
xã hội,…cũng là khó khăn lớn mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
phải khắc phục.

TIEU LUAN MOI download :



14
PHẦN 2 : XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH VÀ BẢNG ĐÁNH
GIÁ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP.
1.Xác định các hệ số tài chính.
a.Hệ số phản ánh khả năng thanh toán.
- Khả năng thanh toán hiện thời =

TSNH
Nợ NH

Năm 2010 =



920,935,105,201
892,313,259,734 =1.03 ( lần )

Ý nghĩa : Phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành vốn
để trang trải khoản nợ trong ngắn hạn ( 12 tháng ) là 1.03
lần.
Năm 2011 =

1,139,816,054,855

1,119,916,095,816 =¿1.02 ( lần )

 Ý nghĩa : Phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành vốn để
trang trải khoản nợ trong ngắn hạn ( 12 tháng ) là 1.02 lần.

-

Khả năng thanh toán nhanh =

TSNH− HTK

Nợ HH

Năm 2010 = (920,935,105,201−352,075,937,234)=¿0.64 ( lần
892,313,259,734

)


Ý nghĩa : Cho biết khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của
cơng ty mà không phải thanh lý gấp hàng tồn kho là
0.64 lần.

TIEU LUAN MOI download :


15

Năm 2011 =(1,139,816,054,855−471,638,803,815) =¿ 0.60
1,119,916,095,816

( lần )
 Ý nghĩa : Cho biết khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của
cơng ty mà không phải thanh lý gấp hàng tồn kho là
0.60 lần.

-

Khả năng thanh toán tức thời =

Tiền+Tương Đương Tiền

Nợ NH

Năm 2010 =



168,372,281,318
892,313,259,734 =0.19 ( lần )

Đánh giá khả năng sẵn sàng trả nợ của công ty trong
một tháng là 0.19 lần.
Năm 2011 =1,119,916,095,816



159,433,871,898

0.14 ( lần )

Đánh giá khả năng sẵn sàng trả nợ của công ty trong
một tháng là 0.14 lần.
- Khả năng thanh toán lãi vay =

Năm 2010 = (3,315,772,078+109,677,208,796) =¿34.08 ( lần )

3,315,772,078


Cứ một đồng lãi vay mà cơng ty có nghĩa vụ phải trả thì
được đảm bảo bằng 0.3408 đồng lợi nhuận trước lãi vay và
thuế.

Năm 2011 = (5,335,826,639+150,671,243,260)29.24 ( lần )
5,335,826,639



Cứ một đồng lãi vay mà cơng ty có nghĩa vụ phải trả thì
được đảm bảo bằng 0.2924 đồng lợi nhuận trước lãi vay
và thuế.

TIEU LUAN MOI download :


16
b.Hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản.
▪Cơ cấu nguồn vốn.
- Hệ số nợ =

920,243,357,907

Năm 2010 = 1,253,734,513,692


= 73.40 %


Phản ánh một đồng vốn mà công ty sử dụng thì 0.7340 đồng
hình thành từ nợ phải trả.

Năm 2011 =


1,152,382,614,506

1,543,700,736,411 = 74.65 %

Phản ánh một đồng vốn mà cơng ty sử dụng thì 0.7465 đồng
hình thành từ nợ phải trả.

- Hệ số VCSH =
Năm 2010 =


Phản ánh một đồng vốn mà cơng ty sử dụng thì có 0.2660
đồng hình thành từ vốn chủ sở hữu.
Năm 2011 =1,543,700,736,411



391,318,121,905

= 25.35 %

Phản ánh một đồng vốn mà công ty sử dụng thì có 0.2535
đồng hình thành từ vốn chủ sở hữu.


▪Cơ cấu tài sản.
-

Tỷ suất đầu tư vào TSDH = TổngTS

TSDH

= 1 - Tỷ suất đầu tư vào TSNH

Năm 2010 =


Phản ánh tỷ trọng tài sản dài hạn đầu kỳ trong tổng tài
sản của doanh nghiệp là 26.54 %


TIEU LUAN MOI download :


17
Năm 2011 = 1,543,700,736,411



403,884,681,556

= 26.16 %

Phản ánh tỷ trọng tài sản dài hạn cuối kỳ trong tổng tài

sản của doanh nghiệp là 26.16 %

-

Tỷ suất đầu tư vào TSNH = TổngTS

TSNH

= 1 - Tỷ suất đầu tư vào TSDH

Năm 2010 =1,253,734,513,692


920,935,105,201

=¿ 73.46 %

Phản ánh tỷ trọng tài sản ngắn hạn đầu kỳ trong tổng tài sản
của doanh nghiệp là 73.46 %
Năm 2011 =



1,139,816,054,855

1,543,700,736,411=¿ 73.84 %

Phản ánh tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuối kỳ trong tổng tài sản
của doanh nghiệp là 73.84 %


-

Tỷ trọng TSNH so với TSDH =
Năm 2010 =


TSNH

920,935,105,201

TSDH

332,799,408,491 = 276.72 %

Phản ánh tỷ trọng tài sản dài hạn đầu kỳ so với tài sản ngắn
hạn đầu kỳ của doanh nghiệp là 276.72 %
1,139,816,054,855

Năm 2011 =



403,884,681,556=¿ 282.21 %

Phản ánh tỷ trọng tài sản dài hạn cuối kỳ so với tài sản
ngắn hạn cuối kỳ của doanh nghiệp là 282.21 %

-

Tỷ suất tự tài trợ TSDH =

Năm 2010 =


VCSH

TSDH

333,491,155,785

332,799,408,491=¿100.21 %

Phản ánh cứ mỗi đồng giá trị tài sản dài hạn của doanh
nghiệp được đầu tư từ 1.0021 đồng vốn chủ sở hữu.

TIEU LUAN MOI download :


18
Năm 2011 =


391,318,121,905

403,884,681,556 = 96.89 %

Phản ánh cứ mỗi đồng giá trị tài sản dài hạn của doanh
nghiệp được đầu tư từ 0.9689 đồng vốn chủ sở hữu.

C.Hệ số phản ánh khả năng hoạt động.
-


Số vòng quay HTK 2011
GVHB
= HTKbq

 Phản ánh tốc độ quay vòng của hàng tồn kho là 7.17 vòng.
- Số ngày một vòng quay HTK =
=


360
= 50.21 ( ngày )
7,17

Cho biết trong kỳ một vòng quay hàng tồn kho mất 50.21
ngày.

-

Số vòng quay các khoản phải thu 2011
DTT

=

Số dư bình quân cáckhoản phảithu

Số dư bình quân các khoản phải thu = 241,968,727,481.50
 Số vòng quay các khoản phải thu cuối năm
= 241,968,727,481.50


3,355,234,866,490

= 13.87 ( vòng )

 Phản ánh tốc độ quay vòng của các khoản phải thu trong kỳ.Cho
biết trong kỳ khoản phải thu luân chuyển được 13.87 vòng.

=

TIEU LUAN MOI download :


19


Phản ánh trung bình độ dài thời gian thu vốn bán hàng của
doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho tới khi thu hồi
được vốn bán hàng.Cho biết một vòng quay khoản phải thu
mất 25.96 ngày.
- Vòng quay VLĐ =
=



3.26 ( vòng )

Phản ánh tốc độ quay vòng của vốn lưu động trong kỳ.Số
vòng quay vốn lưu động thực hiện được trong kỳ là 3.26
vòng.
- Số ngày một vòng quay VLĐ =

= 3,26



360

= 110.43 ( ngày )

Phản ánh tốc độ quay vòng của vốn lưu động trong kỳ.Trong
kỳ một vòng quay hàng tồn kho mất 110.43 ngày.

-

Hiệu suất sử dụng VCĐ = VCDbq

DTT

=

3,355,234,866,490
(332,799,408,491+403,884,681,556)/ 2

= 9.11 ( lần )
Phản ánh 1 đồng VCĐ bình quân sử dụng tạo ra 9.11 đồng
DTT .Trong đó,trung bình ngành chỉ là 4.71.Điều này cho thấy
hiệu suất sử dụng VCĐ của Việt Tiến cao hơn với mức trung bình
ngành và điều này tốt.
- Vịng quay toàn bộ VKD=

=


TIEU LUAN MOI download :


20
=> Phản ánh tốc độ quay vòng của vốn kinh doanh trong kỳ.Cho biết
trong kỳ vốn kinh doanh được 2.40 vòng.
d.Hệ Số phản ánh khả năng sinh lời.
-

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS ) =
Năm 2010 = 2,308,739,064,904


LNST

DTT

86,777,928,044

=¿3.76

%

Phản ánh một đồng doanh thu mà doanh nghiệp có được
trong kỳ thì đem lại 0,0376 đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2011 = 3,355,234,866,490

124,967,606,295


=¿3.72 %

 Phản ánh một đồng doanh thu mà doanh nghiệp có được
trong kỳ thì đem lại 0,0372 đồng lợi nhuận sau thuế.
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản ( BEP ) 2011 =
= 1,398,717,625,051.50

EBIT

TSbq

156,007,069,899.00

= 11.15 %

 Phản ánh một đồng giá trị bình quân mà doanh nghiệp sử
dựng trong kỳ tạo ra 0,1115 đồng lợi nhuận mà chưa tính tới
ảnh hưởng của nguồn vốn và thuế TNDN.
-

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/VKD 2011 =

LNTT (EBT )

VKDbq

150,671,243,260
= (1,253,734,513,692+1,543,700,736,411)/ 2



= 10.77 %

Phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh
nghiệp sử dụng trong kỳ tạo ra 0,1077 đồng lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh nghiệp.

TIEU LUAN MOI download :


21
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/VKD 2011 =

LNST

(

¿)

VKDbq
124,967,606,295
= (1,253,734,513,692+1,543,700,736,411)/ 2


= 8.93 %

Phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh
nghiệp sử dụng trong kỳ tạo ra 0,0893 đồng lợi nhuận sau
thuế TNDNN.

-


Tỷ suất lợi nhuận VCSH ( ROE ) = VCSHbq

LNST

124,967,606,295
= (333,491,155,785+391,318,121,905)/2


= 34.48 %

Phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử
dụng trong kỳ tạo ra 0,3448 đồng lợi nhuận sau thuế.

e.Hệ số phân phối lợi nhuận.
- Tỷ lệ thu nhập vốn cổ phần thường ( EPS )

= LNST −Cổ tứctrả chocổ đôngưu đãi

Số cổ phầnthường đang lưuhành

 Đây là chỉ tiêu rất quan trọng,nó phản ánh mỗi cổ phần thường
(hay cổ phần phổ thông) trong năm thu được bao nhiêu lợi
nhuận sau thuế.
LNST dànhtrả cổ tức chocổ đông

-

Cổ tức một cổ phần thường ( DPS ) =




Chỉ tiêu này phản ánh mỗi cổ phần thường nhận được bao

Số cổ phần thường đanglưu hành

nhiêu đồng cổ tức trong năm.
- Hệ số chi trả cổ tức =


Hệ số chi trả cổ tức là một trong những nhân tố quyết định đến tốc
độ tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp trong tương lai.Chỉ tiêu

TIEU LUAN MOI download :


22
này phản ánh công ty đã dành ra bao nhiêu phần trăm( % ) thu
nhập để trả cổ tức cho cổ đông.
- Tỷ suất cổ tức =

Chỉ tiêu này phản ánh,nếu nhà đầu tư bỏ ra 1 đồng đầu tư vào cổ phần



của cơng ty trên thị trường thì có thể thu được bao nhiêu cổ tức.
2.Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các chỉ tiêu tài chính theo
phương pháp Dupont đối với chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Việt Tiến năm 2011.
- Cơng thức :

ROE 2011 =
VKD
VốnCSH bìnhqn


0,3448 = 0,0372 * 2,40 * 4,25

Hay tỷ suất LNST của Vốn CSH năm 2011
=

Tỷ suất LNST trên DT * Vòng quay tồn bộ VKD *
1

1−Hệ số nợ bình qn

Qua cơng thức trên,cho thấy có 3 yếu tố tác động đến tỷ suất lợi nhuận
vốn chủ sở hữu trong kỳ đó là :
+

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu : Phản ánh trình độ quản

trị doanh thu và chi phí của doanh nghiệp ..
+

Vòng quay tài sản ( Vòng quay tồn bộ vốn ) : Phản ánh trình độ khai

thác và sử dụng tài sản của doanh nghiệp .

TIEU LUAN MOI download :



23
Hệ số vốn trên vốn chủ sở hữu : Phản ánh trình độ quản trị tổ

+

chức nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp .
-

Trên cơ sở nhận diện được các nhân tố sẽ giúp cho các nhà quản lý

doanh nghiệp xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để
tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp .
-

Đối với công ty Việt Tiến, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2011

được xác định như sau :

Nhận xét :
Như vậy,năm 2011 bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu đưa lại 0,3448 đồng
lợi nhuận sau thuế bởi vì :
-

Bình quân sử dụng 1 đồng vốn kinh doanh công ty huy động nợ
0,74025 đồng.

-

Sử dụng bình quân 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 2,40 đồng doanh

thu thuần.

-

Trong 1 đồng doanh thu thuần có 0,0372 đồng lợi nhuận sau thuế.

Sơ đồ : Phân tích nhân tố ảnh hưởng Dupont

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ
sở hữu (ROE) : 34.48 %

TIEU LUAN MOI download :


×