Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de cuong mon hoc lsvl 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.64 KB, 6 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HỌC PHẦN
Lịch sử vật lý (History of Physics)
Mã học phần: (HPH)
1. Thông tin chung về mơn học:
Số tín chỉ: 3
Số tiết: 45
LT: 30
TL:30
Loại mơn học: Tự chọn
Mơn học song hành: nghiên cứu chương trình vật lý phổ thông
Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): khơng
Bộ mơn phụ trách: tổ phương pháp giảng dạy
2. Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học:
Học phần “Lịch sử vật lý” giúp người học nắm được quá trình hình thành và phát triển
của khoa học Vật lý, mối quan hệ của các quy luật phát triển của Vật lý học trong quá khứ và
đồng thời dự đoán được sự phát triển của Vật lý học trong tương lai. Lịch sử vật lý có nhiệm vụ
phát biểu và trình bày lại các sự kiện lịch sử một cách chọn lọc và có hệ thống, nhằm tái hiện q
trình phát triển của khoa học Vật lý. Lịch sử vật lý học có vai trị to lớn trong việc xây dựng thế
giới quan duy vật biện chứng, có ý nghĩa tác dụng xây dựng lịng u mến và kính trọng đối với
khoa học và các nhà khoa học, giáo dục phẩm chất và đạo đức của con người, mở rộng nhãn
quan khoa học, chống chủ nghĩa giáo điều và hình thức trong dạy học Vật lý. Lịch sử vật lý có
mối quan hệ mật thiết với các môn học như Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; nghiên cứu chương
trình vật lý phổ thông… Đối với giáo viên vật lý tương lai việc nắm được các kiến thức về lịch
sử vật lý sẽ góp phần làm cho tiết giảng thêm phần phong phú, sinh động, cung cấp thêm nhiều
kiến thức bổ ích cho học sinh từ đó nâng cao chất lượng dạy học vật lý ở trường phổ thông.


3. Mục tiêu của môn học:
+ Về kiến thức: giúp người học
- Nắm được q trình phát triển của Vật lý học.
- Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa khoa học vật lý với các khoa học khác.
- Trình bày được tiểu sử của các nhà bác học vật lý tiêu biểu.
- Trình bày được các thí nghiệm cơ bản mà từ đó các cơng trình khoa học vật lý ra đời.
- Phân tích được các điều kiện, cơ sở khoa học có ảnh hưởng đến sự ra đời của các cơng trình
khoa học vật lý.
- Trình bày được các cơng trình tiêu biểu của khoa học vật lý.
- Phân tích và so sánh được các cơng trình của các nhà vật lý học từ đó kết luận vai trị của các
nhà vật lý học đối với quá trình hình thành một cơng trình khoa học vật lý.
+Về kỹ năng: Vận dụng tốt các kiến thức về Lịch sử vật lý vào q trình giảng dạy vật lý ở
trường phổ thơng.
+ Về thái độ: Tôn trọng khoa học và các nhà khoa học.

1


4. Mô tả môn học bằng tiếng Anh: không
5. Tài liệu học tập:
[1] Đào Văn Phúc – Lịch sử vật lý học, nhà xuất bản giáo dục
6. Tài liệu tham khảo:
[2] Lê Nguyên Long, Đào Văn Phúc dịch : Lịch sử vật lý tập 1,2; nhà xuất bản giáo duc
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
7.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Chuẩn bị thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
7.2. Phần bài tập lớn, tiểu luận : Không
8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm

- Điểm đánh giá bộ phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số như sau:

+
+
+
+
+
+
+

Kiểm tra giữa học phần:(b1- 15% )
Kiểm tra giữa học phần:(b2- 15% )
Chuyên cần: (c- 10 %)
Thí nghiệm, thực hành (nếu có): khơng có
Bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): (e- 10%)
Điểm thi kết thúc học phần: (f- 50%).
Hình thức thi (vấn đáp, thi viết tự luận hoặc trắc nghiệm): trắc nghiệm

- Điểm học phần: Là điểm trung bình chung có trọng số của các điểm đánh giá bộ phận
và điểm thi kết thúc học phần làm tròn đến một chữ số thập phân.
9. Nội dung chi tiết môn học
Nội dung
Số tiết Tài liệu
Chương Mở đầu
[1]
I.Đối tượng và nhiệm vụ Môn LSVL
Trang 5- 24
1. Đối tượng:
2. Nhiệm vụ
2 LT


3. Ý nghĩa
II.Quy luật nội tại của sự phát triển vật lý học
1.Quy luật thứ nhất
2.Quy luật thứ 2
3.Quy luật thứ 3
Phương pháp: Nghe giảng do GV trình bày
Yêu cầu học: Đọc tài liệu, ghi chép
Đánh giá: Điểm e1

2


Địa điểm học: tại giảng đường
Chương 1: Thời kỳ ban đầu của sự phát triển vật lí học
1.1.Sự phát sinh các tri thức
1.2.Khoa học Phương Đông cổ đại
1.3.Giai đoạn mở đầu của khoa học cổ đại
1.4.Nguyên tử luận cổ đại Hy Lạp của Đêmôcrit
1.5.Vật lý học của Aritxtôt

4 LT
4TL

1.6.Vật lý học thời kỳ Hy Lạp Hoá.
1.7.Thảo luận

[1]
Trang 2549


+ Các quan điểm về thế giới.
+ Sao, các chòm sao.
Phương pháp: Nghe giảng do GV trình bày
Yêu cầu học: Đọc tài liệu, ghi chép, trả lời câu hỏi của GV
Đánh giá: điểm e2
Địa điểm học: tại giảng đường
Chương 2: Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất. Sự ra đời của
vật lý học thực nghiệm.
2.1.Cuộc cách mạng khoa học lần thứ nhất
2.1.1.Côpecnic và hệ nhật tâm
2.1.2.Cuộc đấu tranh cho hệ nhật tâm.
2.2.Sự ra đời của Vật lý học thực nghiệm
2.2.1.Sự phát triển của thuyết nhật tâm
2.2.2.Phương pháp mới trong nghiên cứu khoa học
2.2.3.Những thành tựu ban đầu của vật lý học thực nghiệm
2.3.Thảo luận:

4 LT
4 TL

[1]
Trang 5080

+ Trái Đất, chuyển động của Trái Đất, các thực nghiệm chứng minh.
+ Thiên cầu, chuyển động của các hành tinh.
Phương pháp: Nghe giảng do GV trình bày
Yêu cầu học: Đọc tài liệu, ghi chép, làm bài tập lớn
Đánh giá: điểm e3
Địa điểm học: tại giảng đường
Chương 3: Cơ học Newtơn và sự hoàn thành cuộc cách mạng KH

3.1.Vũ trụ học của Đềcac

3

[1]
Trang 81-


3.2.Cơ học Newtơn

4 LT
4 TL

3.2.1.Newtơn và sự nghiệp khoa học
3.2.2.Cơ học Newtơn
3.3. Thảo luận
Anh (chị) hãy trình bày những hiểu biết về Newton và các định luật

101

của ông.
Phương pháp: Nghe giảng do GV trình bày
Yêu cầu học: Đọc tài liệu, ghi chép, xây dựng bài giảng
Đánh giá: kiểm tra giữa kỳ

điểm b2 (15 %)

Địa điểm học: tại giảng đường
Kiểm tra 1 tiết: Kiểm tra nội dung các chương 1,2,3.
Chương 4: Bước đầu hình thành vật lý học cổ điển

4.1.Cơ học thế kỷ XVIII
4.2.Nhiệt độ
4.3. Điện học
4.3.1.Những nghiên cứu định tính về điện
4.3.2.Những nghiên cứu định lượng về điện
4.4.Quang học

2 LT
4 TL

4.5. Thảo luận
+ Sét, hiện tượng thiên nhiên kỳ thú.

[1]
Trg 102129

+ Anh (chị) hãy trình bày về những hiểu biết của mình về điện động
vật. Ý nghĩa của điện động vật.
Phương pháp: Tự học+ vấn đáp
Yêu cầu học: SV tự nghiên cứu tài liệu và trả lời các câu hỏi
Đánh giá: điểm e4
Địa điểm học: ở nhà và trên lớp
Chương 5: Vật lý học thời kỳ phát triển công nghiệp Tư bản Chủ
nghĩa
5.1.Cơ học nửa đầu thế kỷ XIX
5.2.Bước phát triển mới của Quang học sóng
5.3.Những bước đi đầu tiên của Điện động lực học
5.3.1.Sự phát minh ra dòng điện
5.3.2.Sự ra đời của điện động lực học


4

4 LT
4 TL

[1]
Trg 130155


5.3.3.Cảm ứng điện từ và sự tiếp tục phát triển điện động lực học.
5.4.Thảo luận
- Ánh sang mang tính chất sóng rõ rệt. Anh chị hãy chứng minh.
- Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong thực tiễn.
Phương pháp: Nghe giảng do GV trình bày
Yêu cầu học: Đọc tài liệu, ghi chép, xây dựng bài giảng
Đánh giá: điểm e5
Địa điểm học: tại giảng đường
Chương 6. Sự phát minh ra ĐLBT và chuyển hoá năng lượng.
6.1.Bước đầu nghiên cứu sự chuyển hố của nhiệt và cơng
6.2.Sự hình thành định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng.
6.3.Việc tiếp tục củng cố và phát triển định luật bảo toàn và chuyển
hoá năng lượng.

4 LT
4 TL

6.4.Thảo luận:

[1]
Trg 156170


- Anh ( chị ) hãy trình bày quá trình phát minh ra định luật bào toàn
năng lượng.
- Ý nghĩa của định luật trong thực tiễn?
Phương pháp: Nghe giảng do GV trình bày
Yêu cầu học: Đọc tài liệu, ghi chép
Đánh giá: điểm e6
Địa điểm học: tại giảng đường
Chương 7: Sự hoàn chỉnh vật lý học cổ điển
7.1.Sự phát triển nhiệt động lực học và vật lý thống kê
7.1.1.Vật lý học về chất khí
7.1.2.Sự hình thành nhiệt động lực học.
7.1.3.Sự hình thành và phát triển vật lý thống kê
7.2.Sự hình thành và phát triển lí thuyết trường điện từ
7.2.1.Sự hình thành điện động lực học Macxoen
7.2.2.Những cơ sở thực nghiệm của điện động lực học Macxoen.
Phương pháp: Tự học+ vấn đáp
Yêu cầu : SV tự nghiên cứu tài liệu, trả lời các câu hỏi của giáo viên
Đánh giá: điểm e7
Địa điểm học: ở nhà và trên lớp

5

2 LT

[1]
Trang 171219


Chương 8:Cuộc cách mạng mới trong vật lý học.Vật lý hiện đại.

8.1.Sự hình thành và phát triển thuyết tương đối.
8.1.1.Những quan điểm về ete trước thuyết tương đối
8.1.2.Sự ra đời của thuyết tương đối hẹp
8.1.3.Sự ra đời của thuyết tương đối rộng.

4 LT
6TL

8.1.4.Quá trình khẳng điỉnh thuyết tương đối.
8.2.Sự hình thành và phát triển thuyết lượng tử
8.2.1.Lí thuyết bức xạ của vật đen tuyết đối
8.2.2.Sự ra đời của thuyết lượng tử
8.2.3.Sự ra đời của học lượng tử
8.2.4. Những thành tựu mới trong vật lý học
8.3.Thảo luận:
1.Sự nở ra của vũ trụ.

[1]
Trang 220315

2.Ứng dụng của năng lượng nguyên tử hạt nhân trong cuộc sống.
3.Siêu dẫn.
4.Anhxtanh, thuyết tương đối hẹp của Anhxtanh.
5.Mặt Trời, nguồn năng lượng vô tận.
6.Năng lượng mặt trời, ứng dụng của năng lượng mặt trời trong cuộc
sống.
7.Hạt sơ cấp.
8.Sự ra đời và phát triển của Cơ học lượng tử.
9. Sự ra đời và phát triển của thuyết lượng tử ánh sáng.
10.Sự hình thành vũ trụ theo Thuyết Big Bang.

Phương pháp: Nghe giảng do GV trình bày
Yêu cầu học: Đọc tài liệu, ghi chép, quan sát và xây dựng bài giảng
Đánh giá: kiểm tra

điểm b2( 15% )

Địa điểm học: tại giảng đường
Ngày 28 tháng 08 năm 2014
Hiệu trưởng

Trưởng khoa

Trưởng bộ môn

Người biên soạn
Thái Quốc Bảo

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×