Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài thuyết trình Nghiên cứu quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.39 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
----- ✯✯✯ -----

TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Đề tài:

QUYỀN SỞ HỮU
CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI

Giảng viên: Th.S. Nguyễn Thị Hằng
Nhóm 3


NHÓM 6


NHĨM 6

STT

Mã sinh viên

Họ và Tên

Phân cơng

Đánh giá

1


33201020352

Nguyễn Thị Hà

Phương

Nghiên cứu riêng

Tích cực

2

33201020325

Nguyễn Thị Như

Trang

Phân tích lý thuyết

Tích cực

3

33201020157

Nguyễn Như

Trãi


Phân tích lý thuyết

Tích cực

4

33201020078

Trần Diệp Tuyết

Trinh

Nghiên cứu riêng

Tích cực

5

33201020265

Dương Minh

Trí

Phân tích lý thuyết

Tích cực

3



NỘI DUNG
PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT
Nhận diện quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi

Xác định pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi

NGHIÊN CỨU RIÊNG
Ngun tắc chung: Luật nơi có tài sản

Trường hợp ngoại lệ khơng áp dụng luật nơi có tài sản

ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

3


1. Nhận diện quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài

khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;

b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngồi;

c) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.

Trong một số trường hợp đặc biệt, khi một quốc gia tham gia vào quan hệ dân sự cụ thể là quan hệ sở hữu thì quốc gia cũng trở thành một bên chủ thể bình đẳng trong quan hệ dân sự, và sẽ được hưởng
quyền miễn trừ tư pháp theo Công ước Liên Hiệp Quốc và miễn trừ tài sản.

Ví dụ: trường hợp Việt Nam tham gia vào quan hệ dân sự quốc tế với vai trò là bên đặt mua vaccine COVID-19 với Công ty Pfizer (có trụ sở đăng ký tại Hoa Kỳ).  

5


1. Nhận diện quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi

Ý NGHĨA
Nhằm

phân

biệt

với

các

quan

hệ

sở

hữu

trong

nước


để

từ

đó

xác

định

được

loại

quy

phạm

pháp

luật

được

áp

dụng

để điều chỉnh cho phù hợp.


PHÂN LOẠI
Chế định quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế, về mặt lý thuyết, đề cập đến những vấn đề liên quan đến quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi tham gia, cụ thể là:



Sự cơng nhận các hình thức sở hữu và quyền sở hữu của pháp luật quốc gia trong quan hệ quốc tế.



Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu.



Giải quyết xung đột pháp luật về thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu và rủi ro trong hợp đồng mua bán tài sản theo pháp luật của các nước và các điều ước quốc tế.



Vấn đề quốc hữu hóa tài sản thuộc quyền sở hữu của người nước ngoài.



Bảo hộ quyền sở hữu đối với tài sản của người nước ngoài đầu tư tại nước sở tại.

6


2. Xác định pháp luật về quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi

Xác định xung đột pháp luật phải thỏa mãn cả 2 điều kiện:




Phải có QSHCYTNN cần điều chỉnh



Phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể giữa những hệ thống pháp luật có liên quan

Sự khác biệt này là sự khác biệt về cách giải thích cuối cùng của pháp luật của từng quốc gia có liên quan



Phải xác định được có xung đột pháp luật về QSHCYTNN thì mới xem quy định xung đột dẫn chiếu đến quy định trực tiếp trong Điều ước quốc tế hoặc Pháp luật
quốc gia như thế nào để giải quyết

7


3. Nguyên tắc chung: Luật nơi có tài sản

Các hệ thuộc luật thường được áp dụng:


Luật nơi có tài sản



Luật nơi có Quốc tịch (cịn gọi là Luật Quốc tịch) - hệ thuộc luật nhân thân




Luật nơi cư trú của chủ sở hữu tài sản - hệ thuộc luật nhân thân

Áp dụng luật QT
Đối với Động sản
Áp dụng luật nơi cu trú của chủ SH

Đối với Bất động sản

Áp dụng luật nơi có BĐS

8


3. Nguyên tắc chung: Luật nơi có tài sản

Khoản 1 Điều 678 BLDS 2015 thì “việc xác định, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản”, ngoại trừ

trường hợp đối với tài sản là động sản đang nằm trên đường vận chuyển được quy định tại khoản 2 Điều 678 BLDS 2015.

Ví dụ: một Cơng ty Việt Nam ký kết hợp đồng với một công ty Hàn Quốc về việc mua bán các cơng trình xây dựng Việt Nam thì mọi vấn đề liên quan đế quan hệ này như các bên có quyền

mua bán cơng trình hay khơng, nghĩa vụ của các bên và trình tự thủ tục thực hiện hợp đồng, v.v., đều phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam 

9


4. Trường hợp ngoại lệ không áp dụng luật nơi có tài sản

1. Trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ:


Chỉ có thể bảo hộ theo Điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên trên nguyên tắc bảo hộ tự động

Nếu ko phải là thành viên của Điều ước quốc tế thì xem xét và bảo hộ cho tác giả trên nguyên tắc đăng ký ở đâu thì bảo hộ ở đó

Đ.679 BLDS 2015

2. Tài sản của pháp nhân nước ngoài khi pháp nhân bị giải thể, phá sản, … tại VN:

Áp dụng luật quốc tịch của pháp nhân

Đ.676.2 BLDS 2015

10


4. Trường hợp ngoại lệ không áp dụng luật nơi có tài sản

3. Tài sản của quốc gia ở nước ngồi:



Tài sản phục vụ cho mục đích cơng: xe, sổ sách ở lãnh sự

Áp dụng Công ước Vienna 1961 và 1963 về quan hệ ngoại giao và quan hệ lãnh sự hoặc ĐƯQT
 Luật của quốc tịch của CSH (chủ SH là nhà nước A thì pháp luật áp dụng là pháp luật của QG A) hoặc theo Điều ước quốc tế
Tài sản của các tổ chức kinh doanh kiểm sốt TS của NN:




Nếu pháp nhân tồn quyền định đoạt TS của NN: Không hưởng miễn trừ ngoại giao  Luật nơi có TS



Nếu pháp nhân khơng có tồn quyền định đoạt TS của NN: Hưởng miễn trừ ngoại giao  Pháp luật QG sở hữu TS đó
Cơng ước Vienna 1961 và 1963

4. Liên quan đến QSH TS là tàu bay, tàu biển:
Áp dụng luật nơi đăng ký tàu bay, tàu biển (luật của nơi mà tàu mang cờ)
Điều 3 khoản 1 Luật Hàng hải 2015
& khoản 1 Điều 4 Luật Hàng không dân dụng 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2014)

11


5. Tình huống áp dụng pháp luật theo nguyên tắc luật nơi có tài sản

Ơng A là người gốc Việt có quốc tịch Hoa Kỳ, đang cư trú tại Hoa Kỳ. Năm 2018, ơng A góp vốn với bà B là người Việt Nam, đang cư trú tại Việt Nam, để xây một khu du lịch nghỉ
dưỡng tại Hoa Kỳ với số tiền góp vốn là 500.000 Đơ-la Mỹ. Số tiền trên đã được bà B chuyển qua một ngân hàng thương mại tại Hoa Kỳ.
Hãy cho biết pháp luật của nước nào sẽ được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu đối với tài sản đầu tư của bà B tại Hoa Kỳ. Nêu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý cho việc xác
định pháp luật áp dụng.

Vấn đề 1: Xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi hay khơng

Xét quan hệ hợp tác đầu tư giữa ông A và bà B: Ông A có quốc tịch Hoa Kỳ, bà B có quốc tịch Việt Nam.

Để thực hiện thỏa thuận hợp tác đầu tư, bà B thực hiện chuyển 500.000 Đô-la Mỹ qua ngân hàng tại Hoa Kỳ.

Vậy, theo điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015, quan hệ giữa ông A và bà B là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài về quyền sở hữu tài sản.


12


5. Tình huống áp dụng pháp luật theo nguyên tắc luật nơi có tài sản

Vấn đề 2: Pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu tài sản có yếu tố nước ngoài về quyền sở hữu tài sản
Xét tài sản liên quan: Số tiền 500.000 Đô-la Mỹ
Điều 677 BLDS 2015: “Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản.”
Khoản 1 Điều 678 BLDS 2015: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản, trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều này.”
Do giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chưa có hiệp định tương trợ tư pháp về vấn đề quyền tài sản, nên theo Điều 677 BLDS 2015, số tiền 500.000 Đô-la Mỹ sẽ được xác định là động sản
hoặc bất động sản theo pháp luật Hoa Kỳ.
Ngoài ra, theo khoản 1 Điều 678 BLDS 2015, do số tiền trên đã được bà B chuyển qua cho một ngân hàng thương mại tại Hoa Kỳ, nên pháp luật Hoa Kỳ sẽ điều chỉnh vấn đề liên
quan đến việc bà B thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản này.

13


6. Tình huống khơng áp dụng pháp luật theo ngun tắc luật nơi có tài sản

Cơng ty A là cơng ty TNHH được thành lập tại Vương quốc Anh đưa đơn kiện Công ty B được thành lập tại Việt Nam vì Cơng ty B có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với
nhãn hiệu hàng hóa của Công ty A tại Việt Nam.

Hãy cho biết pháp luật của nước nào sẽ được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu đối với tài sản là nhãn hiệu của Công ty A. Nêu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý cho việc xác
định pháp luật áp dụng.

Vấn đề 1: Xác định quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi hay khơng

Về chủ thể trong quan hệ dân sự nêu trên, bên nguyên đơn là Công ty A thành lập tại Vương quốc Anh. Vậy quan hệ dân sự này có yếu tố nước ngồi theo điểm a khoản 2 Điều 663
BLDS 2015 vì nguyên đơn là pháp nhân nước ngoài.


14


6. Tình huống khơng áp dụng pháp luật theo ngun tắc luật nơi có tài sản

Vấn đề 2: Pháp luật điều chỉnh quyền sở hữu tài sản có yếu tố nước ngoài về quyền sở hữu tài sản

Xét quyền sở hữu tài sản tại trưởng hợp này là quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa của Công ty A.

Căn cứ Điều 679 BLDS 2015, “Quyền sở hữu trí tuệ được xác định theo pháp luật của nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ được yêu cầu bảo hộ.”

Do đó, trong trường hợp nhãn hiệu này đã đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam thì nhãn hiệu này của Cơng ty A đương nhiên sẽ được pháp luật Việt Nam bảo hộ.

Ngược lại, trong trường hợp nhãn hiệu này chưa đăng ký bảo hộ tại Việt Nam thì nhãn hiệu này của Công ty A sẽ không được bảo hộ tại Việt Nam trừ khi đó là nhãn hiệu nổi tiếng theo tiêu
chuẩn của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và pháp luật Việt Nam thừa nhận.

Hơn thế nữa, nếu Công ty A đã đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ này tại Vương Quốc Anh thì pháp luật Vương Quốc Anh sẽ điều chỉnh vấn đề liên quan đến việc bảo hộ nhãn hiệu này.

15


TỔNG KẾT
PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT
Nhận diện quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi

Xác định pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi

NGHIÊN CỨU RIÊNG
Ngun tắc chung: Luật nơi có tài sản


Trường hợp ngoại lệ khơng áp dụng luật nơi có tài sản

ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

3




×