Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Báo cáo thực tập: KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH MUA SẮM ONLINE CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHÓA 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO KHẢO SÁT

ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH MUA SẮM ONLINE
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHĨA 2021

MƠN: Thống kê kinh doanh
GVHD: Phan Nguyễn Thùy Trâm
THỰC HIỆN: Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
Nguyễn Thị Mai Thùy
Trần Hoàng Linh
Trần Lê Minh Thắng
Lê Quang Phú

Đà Nẵng, ngày 08 tháng 05 năm 2022


Lời cảm ơn
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến cô Phan
Nguyễn Thùy Trâm giảng viên bộ môn Thống kê kinh doanh của trường Đại học
Kiến trúc Đà Nẵng đã truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức về môn học này.
Bài báo cáo được chúng em thực hiện trong khoảng thời gian 3 tuần. Trong
quá trình làm đề tài báo cáo khó tránh sai sót, rất mong cơ bỏ qua. Đồng thời do
trình độ lý luận và cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài báo cáo
khơng thể tránh những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp
của cơ để chíng em học thêm được nhiều kinh nghiệm vã sẽ hoàn thành những bài
báo cáo khác.




CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI KHẢO SÁT

1.1

Lý do chọn đề tài
Trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin hiện nay, sự hiện diện của

Internet đã không cịn q xa lạ với mọi người. Cùng với đó là sự phát triển không
ngừng của nền kinh tế, các nhà sản xuất, các nhà phân phối hàng hóa ln tìm
cách để sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng dễ dàng hơn. Xu hướng đó
đã dẫn đến một kết quả tất yếu là sự phát triển của việc bán hàng trực tuyến.
Xu hướng này đã nhận được sự quan tâm và đón nhận của mọi người vì
những lợi ích thiết thực mà nó mang lại. Ngày nay, chỉ với một cú nhấp chuột,
người tiêu dùng sẽ có thể mua được tất cả những thứ họ cần. Bán hàng trực tuyến
mang đến sự tiện lợi cho những người bận rộn, khơng có nhiều thời gian mua sắm
cũng như các dịch vụ tốt nhất, nhiều khuyến mãi, hàng hóa được bán với giá cả
phải chăng.
Trong lĩnh vực mua sắm trực tuyến, có nhiều cơng ty rất thành cơng, tạo
được mơ hình vững mạnh và thu lợi nhuận lớn. Tiêu biểu Việt Nam có một số
cơng ty bán hàng trực tuyến lớn và uy tín như: Tiki, Lazada, Sendo, Shopee...Nhận
thấy được xu hướng mua sắm trực tuyến trong nền kinh tế nước ta hiện nay, chúng
em muốn làm một cuộc khảo sát về tình hình mua sắm trực tuyến với đối tượng
là sinh viên trường Đại học Kiến trúc khóa 2021.
1.2 Mục tiêu điều tra
- Mục tiêu chung:
Mục tiêu khảo sát là nhằm khám phá những hành vi cũng như những yếu tốt quyết
định đến việc mua hàng trực tuyến của sinh viên DAU khóa 2021.
- Thơng qua khảo sát, bài làm có những mục tiêu cụ thể sau:

Xác định được mức độ yêu thích mua sắm trực tuyến của sinh viên.
Những dịch vụ, mặt hàng, các kênh mua sắm nào được người mua ưa chuộng nhất
khi mua sắm trực tuyến.
Xác định số tiền mà sinh viên bỏ ra để mua một mặt hàng trực tuyến.


Một số điểm về phương thức thanh toán, giao nhận hàng nào sẽ được đánh giá
cao hơn.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Sinh viên trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng khóa 2021
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian: Hệ chính quy Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
- Phạm vi thời gian: 18/04/2022 – 10/05/2022
- Phạm vi nội dung: Nhu cầu sinh viên về dịch vụ mua hàng online và những tiêu
chí quyết định đến mức độ sử dụng dịch vụ online của sinh viên DAU khóa 2021.

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp chọn mẫu
- Khảo sát sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Đối với dữ liệu thứ cấp
+ Các tờ báo uy tín: thanh niên, Tuổi trẻ…
+ Dữ liệu trên internet qua các cổng thông tin, báo mạng và các tranh tìm kiếm:
dantri.vn…
+ Những cuộc thảo luận nhóm.
- Đối với dữ liệu sơ cấp
+ Thu thập qua các cuộc điều tra khảo sát, bảng câu hỏi tự điền.
CHƯƠNG 3. XÁC LẬP QUY TRÌNH ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
QUY TRÌNH ĐIỀU TRA CHỌN MẪU

 Bước 1: Xác định rõ mục tiêu khảo sát: Tình hình mua sắm online của sinh
viên DAU khóa 2021.
 Bước 2: Chọn phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
 Bước 3: Thiết kế phiếu khảo sát ( bằng Google Form và lưu trữ ở Google
Drive)


 Bước 4 : Thử nghiệm phiếu khảo sát với nhóm nhỏ và chỉnh sửa bảng mẫu
cho phù hợp. Hồn thành khảo sát.
 Bước 5: Bắt đầu khảo sát.
 Bước 6: Phát khảo sát bằng hình thức online ( copy link khảo sát và gửi cho
đối tượng khảo sát).
- Đối tượng phát khảo sát là sinh viên DAU khóa 2021.
- Số lượng mẫu điều tra: 80 sinh viên DAU khóa 2021.
 Bước 7: Thời gian khảo sát từ 18/04/2022 đến 10/05/2022 dừng lại và thu
thập lại thông tin đã khảo sát được.
 Bước 8: Xử lý thông tin.
 Bước 9: Phân tích và báo cáo kết quả.
CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA
4.1 Hình thức phiếu điều tra
- Phiếu khảo sát được tạo lập bằng Google Form và phát phiếu khảo sát bằng hình
thức online.
4.2 Câu hỏi điều tra
 Câu hỏi 1: Họ và tên của bạn.?
 Câu hỏi 2: Giới tính của bạn.?
 Câu hỏi 3: Bạn có phải là sinh viên khóa 2021 khơng.? ( Nếu khơng thì bạn
không trả lời tiếp, cảm ơn bạn nhiều).
 Câu hỏi 4: Bạn là sinh viên khoa nào của DAU.?
 Câu hỏi 5: Bạn đã từng mua sắm online chưa.? ( Nếu chưa thì bạn khơng
trả lời tiếp, cảm ơn bạn nhiều).

 Câu hỏi 6: Nếu bạn đã từng mua sắm online, thì bạn thường mua sắm nhiều
nhất trên kênh online nào.?
 Câu hỏi 7: Mặt hàng/ dịch vụ online nào bạn thường xuyên mua nhất.?
 Câu hỏi 8: Bạn thường xuyên mua sắm online vào dịp nào.?
 Câu hỏi 9: Trung bình bạn chi bao nhiêu tiền cho một sản phẩm.?
 Câu hỏi 10: Bạn thường sử dụng phương thức thanh toán nào.?
 Câu hỏi 11: Mức độ mua sắm online của bạn.?
 Câu hỏi 12: Bạn đã từng đổi/ trả hàng nếu mẫu hàng online không đúng yêu
cầu hay chưa.?
 Câu hỏi 13: Bạn đánh giá như thế nào về những món hàng online mà bạn
từng mua.?
 Câu hỏi 14: Bạn chưa hài lịng về điều gì khi mua sắm online.


CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH VÀ BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

5.1 Sinh viên DAU khóa 2021 tham gia khảo sát.
Biểu đồ 5.1

 Nhận xét: 100% người tham gia khảo sát là sinh viên DAU khóa 2021.
5.2 Tỉ lệ sinh viên đã mua sắm online
- Tiến hành 80 khảo sát ở tất cả các khoa của DAU khóa 2021, với tỉ mua
sắm online như sau:
Biểu đồ 5.2 Tỷ lệ sinh viên đã mua sắm online

Bảng 5.2
Câu trả lời
Đã từng
Chưa từng

Tổng cộng

Số lượng
80
0
80

Tỉ lệ
100%
0%
100%

 Nhận xét: Trong cuộc khảo sát, tỉ lệ sinh viên đã từng mua hàng trực tuyến
chiếm 100%, cho thấy rằng mức độ và nhu cầu mua sắm trực tuyến ở sinh
viên rất cao.


5.3 Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát
Tiến hành khảo sát trên 80 sinh viên DAU khóa 2021 với tỉ lệ giới tính như sau:
Biểu đồ 5.3 Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát

Bảng 5.3
Giới tính
Nữ
Nam
Tổng cộng

Số lượng
56
24

80

Tỷ lệ phần trăm
70%
30%
100%

 Nhận xét: Trong cuộc khảo sát, tỉ lệ nữ mua hàng online ( 70%) chiếm vượt
trội so với nam đã từng mua hàng trực tuyến. Chứng tỏ rằng, các bạn sinh
viên nữ có sự quan tâm nhất định đến mua hàng trực tuyến.
5.4 Mặt hàng được mua trực tuyến nhiều nhất
Theo bảng khảo sát, mỗi sinh viên chọn một mặt hàng mua hàng trực tuyến nhiều
nhất:
Biểu đồ 5.4 Các mặt hàng mua sắm online

Bảng 5.4


Mặt hàng
Giày/ dép
Mỹ phẩm
Quần áo
Đồ gia dụng
Phụ kiện
Khác
Tổng cộng

Số lượng chọn
5
7

55
3
7
3
80

Tỷ lệ
6.3%
8.8%
68.8%
2.5%
8.6%
5%
100%

 Nhận xét: Mặt hàng được mua online rất đa dạng, trong đó mua nhiều nhất
là quần áo (68.8%) rồi đến mỹ phẩm (8.8%), phụ kiện (8.6%), ít nhất là đồ
gia dụng và các mặt hàng khác. Qua biểu đồ trên, ta nhận thấy xu hướng
mua hàng trực tuyến nghiêng về phục vụ làm đẹp. Kết quả này xảy ra do tỷ
lệ nữ giới tham gia mua hàng trực tuyến nhiều hơn các giới tính khác.
5.5 Kênh mua sắm online được mua sắm nhiều nhất
Biểu đồ 5.5 Các kênh mua sắm online

Bảng 5.5
Kênh mua sắm
Shopee
Lazada
Tiki
Sendo
Facebook

Instagram
Tổng cộng

Số lượng
71
5
0
0
3
1
80

Tỷ lệ (%)
88.8%
6.3%
0%
0%
3.7%
1.2%
100%

 Nhận xét: Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều kênh mua sắm online nhưng
qua biểu đồ trên cho thấy thì sinh viên lựa chọn mua sắm ở Shopee cao nhất
(88.8%) và sinh viên không lựa chọn mua sắm ở Tiki và Sendo. Kết quả
này cho thấy giá cả và chất lượng ở Shopee đáp ứng được nhu cầu và sở
thích của sinh viên.
5.6 Dịp mua sắm được sinh viên lựa chọn hàng trực tuyến.


- Theo bảng khảo sát, sinh viên sẽ lựa chọn mua hàng trực tuyến vào các dịp như

sau:
Biểu đồ 5.6 Các dịp mua sắm online

Bảng 5.6
Dịp mua
Có tiền thì mua
Thấy đẹp là mua
Dịp lễ
Sale
Khác
Tổng cộng

Số lượng
20
24
6
28
2
80

Tỷ lệ phần trăm
25%
30%
7.5%
35%
2.5%
100%

 Nhận xét: Qua biểu đồ trên có thể thấy sinh viên mua hàng trực tuyến vào
những dịp sale ( 35%) những dịp đó giá các mặt hàng sẽ giảm nhưng chất

lượng vẫn tốt nên sinh viên sẽ chọn dịp sale để mua hàng trực tuyến. Tiếp
theo đó là sinh viên mua hàng những lúc có tiền, nhưng dịp lễ, hoặc thấy
đẹp thì mua
5.7 Trung bình sinh viên chi bao nhiêu tiền cho một sản phẩm mua trực
tuyến.
- Tiến hành 80 khảo sát với tỷ lệ như sau:
Biểu đồ 5.7 Trung bình chi tiêu cho một sản phẩm


Bảng 5.7
Mức tiền
< 100 nghìn đồng
100 – 150 nghìn đồng
150 - 200 nghìn đồng
>200 nghìn đồng
Tổng cộng

Số lượng
8
32
22
18
80

Tỷ lệ phần trăm,
10%
40%
27.5%
22.5%
100%


 Nhận xét: Sinh viên lựa chọn mua nhiều nhất những mặt hàng có giá trung
bình từ 100 – 150 nghìn đồng cho một sản phẩm. Tiếp đến là 150-200 ngìn
đồng và trên 200 nghìn đồng. Thấp nhất là dưới 100 nghìn đồng.
5.8 Mức độ thường xuyên mua hàng online
Biểu đồ 5.8 Mức độ thường xuyên mua hàng online

Bảng 5.8
Mức độ mua hàng trực tuyến
Hiếm khi
Thỉnh thoảng
Thường xuyển
Tổng cộng

Số lượng
7
51
22
80

Tỷ lệ (%)
8.8%
63.7%
27.5%
100%

 Nhận xét: Mức độ thường xuyên mua chiến 27.5%, 63.7% người thỉnh
thoảng mua và 8.8% người hiếm khi mua. Ta thấy rằng, dịch vụ này vẫn
còn khá mới lạ và chưa được nhiều người biết đến.
5.9 Phương thức thanh toán mà sinh viên sử dụng nhiều khi mua sắm trực

tuyến
Biểu đồ 5.9 Phương thức thanh toán


Bảng 5.9
Phương thức thanh toán
Thanh toán trực tiếp qua
thẻ ngân hàng
Thanh toán khi nhận hàng
Cả 2 phương thức
Tổng cộng

Số lượng Tỷ lệ (%)
5
6.3%
50
25
80

62.5%
31.3%
100%

 Nhận xét: Có thể thấy rằng ngày nay ai cũng đang sử dụng tài khỏa thẻ
ngân hàng và khi thanh tốn bằng thẻ ngân hàng thì sẽ nhận được nhiều ưu
đãi hơn nhưng sinh viên vẫn chọn hình thức thanh tốn khi nhận hàng nhiều
nhất.
5.10 Tỷ lệ sinh viên đã từng đổi/ trả hàng khi hàng mua trực tuyến không
đúng yêu cầu.
Biểu đồ 5.10 Sinh viên đổi/ trả hàng


Bảng 5.10
Sinh viên đổi/ trả hàng
Rồi
Chưa
Tổng cộng

Số lượng
33
47
80%

Tỉ lệ
47.3%
58.8%
100%


 Nhận xét: Những sản phẩm mua online có chất lượng tốt nên chuyện chưa
đổi trả hàng chiến phần trăm lớn hơn ( 58.8%) .
5.11 Mức độ hài lòng của sinh viên về giá cả và chất lượng của mặt hàng trực
tuyến.
Biểu đồ 5.11 Mức độ hài lòng về giá và chất lượng

- Mức độ hài lòng về giá cả
Bảng 5.11.1
Mức độ hài lịng
Rất hài lịng
Hài lịng
Bình thường

Khơng hài lịng
Tổng cộng

Số lượng
36
19
24
1
80

Tỉ lệ
45%
23,75%
30%
1,25%
100%

 Nhận xét: Mức độ hài lòng về giá sản phẩm khi mua hàng online rất cao
chiếm 45%, tiếp đến là bình thường, hài lịng và thấp nhất là khơng hài lịng
chiếm 1.25%.
-Mức độ hài lịng về chất lượng
Bảng 5.11.2
Mức độ hài lịng
Rất hài lịng
Hài lịng
Bình thường
Khơng hài lịng
Tổng cộng

Số lượng

30
28
22
0
80

Tỉ lệ
37,5%
35%
27,5%
0%
100%

 Nhận xét: Qua biểu mẫu thì có thể thấy rằng chất lượng sản phẩm khi mua
online đều được đánh giá rất cao chiếm 37.5% tiếp đến là hài lịng, bình
thường và khơng nhận được sự khơng hài lòng nào.


5.12 Điều khiến sinh viên chưa hài lòng khi mua sắm trực tuyến
- Theo khảo sát thì điều làm sinh viên chưa hài lịng đó là:
Biểu đồ 5.12 Điều khiến sinh viên chưa hài lòng khi mua sắm online

Bảng 5.12
Điều chưa hài lịng
Thời gian giao hàng lâu
Shipper khơng thân thiện
Mặt hàng khơng như
hình ảnh
Độ bền kém
Khác

Tổng cộng

Số lượng
45
3
24

Tỷ lệ (%)
57,7%
3,8%
30,8%

5
1
78

6,4%
1,3%
100%

 Nhận xét: Điều khiến sinh viên khơng thích nhất đó là thời gian lâu hàng
( 57.7%), đặt một món đồ có thể thời gian nhận hàng lên tới 1 tháng. Và
đặc biệt trong thời gian covid19 này thì tất cả các chuỗi cung ứng đều bị
đứt gãy nên việc vận chuyển hàng hóa đến khách hàng lại bị kéo dài và khó
hơn.
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
6.1 Kết luận
- Phái nữ có nhu cầu mua sắm online nhiều hơn phái nam.
- Mức độ mua hàng online ngày nay có phần phổ biến hơn trước nhưng nhìn chung
vẫn chưa được phát triển. Thường xuyên mua hàng chỉ 27.5%, thỉnh thoảng chiếm

63.7% và hiếm khi chiếm 8.8%
- Các mặt hàng về quần áo được quan tâm nhiều nhất trong tất cả các mặt hàng.
- Phương thức thanh toán khi nhận hàng được sinh viên ưu tiên hơn.
- Sinh viên đánh giá rất cao về giá và chất lượng của các mặt hàng mua trực tuyến.


- Trung bình sinh viên chi từ 100 – 150 nghìn đồng cho một sản phẩm mua trực
tuyến.
- Nhưng sinh viên vẫn chưa hài lòng về thời gian giao hàng khi mua hàng trực
tuyến.



×