Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Trình bày một bản hợp đồng mua bán hàng hóa giữa 2 công ty việt nam quá trình thực hiện xảy ra tranh chấp, đưa ra tòa thụ lý, đã có phán quyết của tòa án phân tích phán quyết của tòa án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.59 KB, 11 trang )

Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
MSV: 03D02987

Lớp: 801

Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị tr-ờng, các tranh chấp th-ơng mại xuất
hiện ngày càng nhiều với quy mô lớn và tính chất phức tạp. Tranh chấp th-ơng mại
phát sinh đòi hỏi phải đ-ợc giải quyết thoả đáng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân, bảo đảm trật tự kinh doanh và kỷ c-ơng xà hội. ở n-ớc
ta hiện nay, vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà các tranh chấp kinh tế chủ yếu
đ-ợc giải quyết tại Toà án.
Trong quá trình hoạt động, các chủ thể kinh doanh có nhu cầu th-ờng xuyên
tham gia quan hệ với nhau và với ng-ời liên quan để sản xuất, mua bán, trao đổi
hàng hoá, cung ứng dịch vụ, thuê m-ớn nhân công... Hình thức pháp lý của các
quan hệ đó chính là hợp đồng.
Ng-ời ta có thể dựa trên nhiều căn cứ khác nhau để phân loại hợp đồng:
- Căn cứ vào cơ cấu chủ thể của hợp đồng, mục đích của các chủ thể khi tham
gia quan hệ hợp đồng và hình thức thể hiện sự thoả thuận của các chủ thể mà pháp
luật phân biệt thành hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân sự.
Theo quy định hiện hành, hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản,
tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi
hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và các thoả
thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của
mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch vủa mình (Điều 1 Pháp lệnh Hợp đồng
kinh tế ngày 25-9-1989).Và đặc biệt trong bài này tôi muốn đề cập chính đó là Hợp
đồng kinh tế với đề tài: "Trình bày một bản hợp đồng mua bán hàng hóa giữa 2
công ty Việt Nam. Quá trình thực hiện xảy ra tranh chấp, đ-a ra tòa thụ lý, đà có
phán quyết của tòa án. Phân tích phán quyết của tòa án". Thực tế đây là một đề
tài mang tính chất rất phức tạp, mặt khác do trình độ còn hạn chế nên trong khuôn
khổ bài viết này, tôi chỉ nêu lên một số vấn đề cơ bản về tranh chấp Hợp đồng kinh


tế và cách giải quyết Hợp đồng kinh tế.

Tiều luận luật kinh tÕ

1


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
Lớp: 801
MSV: 03D02987
Bài viết này đ-ợc hoàn thành d-ới sự h-ớng dẫn tận tình của thầy cô giáo và
sự giúp đỡ của một số tài liệu bỉ Ých.

Néi dung
TiỊu ln lt kinh tÕ

2


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
MSV: 03D02987

Lớp: 801

Tranh chấp hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp
đồng (th-ơng mại)
I. Tranh chấp hợp đồng (th-ơng mại):
1. Khái niệm về tranh chấp hợp đồng.
Khi thực hiện các hoạt động th-ơng mại đ-ợc luật pháp thừa nhận, các bất
đồng về quyền và nghĩa vụ tất yếu nảy sinh giữa các th-ơng nhân. Quan hệ mua bán

hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa, môi giới, đại diện cho th-ơng nhân và nhiều
hành vi th-ơng mại khác... là những quan hệ rất phức tạp và rất dễ nảy sinh tranh
chấp. Xuất phát từ mục tiêu lợi ích, các th-ơng nhân cùng tiến hành hoạt động
th-ơng mại, do đó, khi không tìm thấy tiếng nói chung về lợi ích, tranh chấp tất yếu
sẽ phát sinh trong th-ơng mại.
Điều 238 Luật th-ơng mại quy định: "tranh chấp th-ơng mại là tranh chấp phát sinh
do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt động
th-ơng mại"
2. Phân loại tranh chấp hợp đồng
a. Quy mô của tranh chấp.
Tranh chấp th-ơng mại xảy ra trong lĩnh vực hoạt động th-ơng mại. Chính vì
thế, chủ thể của tranh chấp th-ơng mại là chủ thể thực hiện hoạt động th-ơng mại
và trực tiếp tiến hành các hành vi th-ơng mại. Nói cách khác, chủ thể của các tranh
chấp th-ơng mại là các th-ơng nhân. Luật th-ơng mại quy định 14 loại hình th-ơng
mại, bao gồm : mua bán hàng hóa, đại diện cho th-ơng nhân, môi giới th-ơng mại,
ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa, gia công trong th-ơng mại,
đấu giá, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giao nhận giám định hàng hóa, khuyến mại,
quảng cáo th-ơng mại, tr-ng bày giới thiệu hàng hóa, hội chợ triển lÃm. Hầu hết
các chủ thể đ-ợc thực hiện các hành vi th-ơng mại đó đều phải là th-ơng nhân và
khi có những mẫu thuẫn, bất đồng về quyền và nghĩa vụ đà thỏa thuận trong hợp
đồng thì những th-ơng nhân này trở thành chủ thể của tranh chấp th-ơng mại.

Tiều luận luật kinh tế

3


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
Lớp: 801
MSV: 03D02987

Cá biệt trong một số tr-ờng hợp, chủ thể của tranh chấp th-ơng mại có thể
không phải là th-ơng nhân. Ví dụ: chủ thể của tranh chấp phát sinh từ quan hệ mua
bán hàng hóa. Điều 47 quy định: Chủ thể của quan hệ mua bán hàng hóa là th-ơng
nhân hoặc một bên là th-ơng nhân. ở những quan hệ này, khi nảy sinh tranh chấp
thì chỉ có một ben là th-ơng nhân mà thôi.
- Lĩnh vực phát sinh trong tranh chấp th-ơng mại:
Tranh chấp th-ơng mại phát sinh trong quá trình th-ơng nhân thực hiện các hành vi
th-ơng mại mà cụ thể là thực hiện các nghĩa vụ đà thỏa thuận với khách hàng theo
hợp đồng. Các quan hệ hợp đồng có thể làm phát sinh các tranh chấp th-ơng mại,
bao gồm: hợp đồng mau bán hàng hóa, hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa, hợp
đồng đại diện cho th-ơng nhân .v.v. Nh- vậy, có thể nói, tranh chấp th-ơng mại là
những tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng đ-ợc thiết lập để thực hiện các
hành vi th-ơng mại.
b. Tính chất của tranh chấp:
Các tranh chấp th-ơng mại là các tranh chấp hợp đồng, nảy sinh do việc
không thực hiện không đúng hợp đồng trong th-ơng mại. Việc hợp đồng hoàn toàn
không đ-ợc thực hiện, chỉ đ-ợc thực hiện một phần hay thực hiện sai cam kết ảnh
h-ởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế của bên vi phạm. Điều này tất yếu dẫn đến khả
năng tự vệ để bảo vệ lợi ích của bên vi phạm. Điều này tất yếu dẫn đến khả năng tự
vệ để bảo vệ lợi ích của bên vi phạm bằng cách yêu cầu bên vi phạm buộc phải thực
hiện đúng hợp đồng, nộp phạt hoặc nộp tiền bồi th-ờng thiêt hại...Nh- vậy, vi phạm
hợp đồng là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp trong th-ơng mại. Nếu hợp đồng đ-ợc
thực hiện nghiêm chỉnh thì khó có thể làm phát sinh tranh chấp, ngay cả khi có một
lý do nào đó, nó không thỏa mÃn đ-ợc lợi ích kinh tế của một bên trong quan hệ
hợp đồng.
Nh- vậy, có thể hiểu, tranh chấp th-ơng mại là những mâu thuẫn, bất đồng
trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ hợp đồng trong lĩnh vực th-ơng mại
giữa các th-ơng nhân với nhau hoặc giữa ít nhất một bên là th- ơng nhân. Tranh
Tiều luận luật kinh tế


4


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
Lớp: 801
MSV: 03D02987
chấp th-ơng mại nảy sinh trong quan hệ hợp đồng và nếu không có quan hệ hợp
đồng thì không nảy sinh các tranh chấp trong th-ơng mại. Hiểu theo nghĩa này( quy
định tại điều 238 - Luật th-ơng mại), tranh chấp th-ơng mại không bao gồm mọi
tranh chấp nảy sinh trong lĩnh vực th-ơng mại, khi th-ơng nhân thực hiện các hành
vi th-ơng mại.
II. Giải quyết tranh chấp hợp đồng .
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế xà hội
phát triển, Nhà n-ớc chú trọng việc chuyên môn hóa hoạt động giải quyết tranh
chấp. Tùy thuộc vào đặc thù của từng loại tranh chấp, Pháp luật quy định cơ chế
giải quyết tranh chấp phù hợp. Tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân
sự, trong đó cac tranh chấp về hợp đồng dân sự nảy sinh giữa cá c các nhân, pháp
nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo Pháp lệnh thủ tục
giải quyết vụ án dân sự. Tòa án có thẩm quyền giải quyết (theo Pháp lệnh thủ tục
giải quyết các vụ án kinh tế) các tranh chấp kinh tế, trong đó có các tranh ch ấp về
hợp đồng kinh tế ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân hoặc giữa pháp nhân với cá
nhân có đăng ký kinh doanh. Nếu đ-ợc các bên tranh chấp lựa chọn, các tranh chấp
kinh tế còn có thể đ-ợc giải quyết tại trọng tài kinh tế phi chính phủ. Cũng nh- vậy,
Tòa lao động, Tòa hành chính đ-ợc thành lập để giải quyết các tranh chấp lao động
và các tranh chấp hành chính. Vậy các tranh chấp th-ơng mại đ-ợc giải quyết tại
những cơ quan nào và phải tuân theo thủ tục tố tụng nào?
Tranh châp th-ơng mại có bản chất là các tranh chấp tài sản, phát sinh trực
tiếp từ quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa và
các quan hệ hợp đồng khác trong th-ơng mại. Chủ thể ký kết các hợp đồng đó là
th-ơng nhân hay ít nhất một bên của hợp đồng phải là th-ơng nhân( Ví dụ: Hợp

đồng mua bán hàng hóa). Hình thức của các hợp đồng đó là văn bản, lời nói hoặc
hành vi.
Theo quy định của Luật th-ơng mại, pháp nhân, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia
đình đều có thể trở thành th-ơng nhân nếu có đủ điều kiện kinh doanh th-ơng mạ i
TiÒu luËn luËt kinh tÕ

5


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
Lớp: 801
MSV: 03D02987
và đ-ợc cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh. Nh- vậy, các quan hệ hợp đồng sau đây đều đ-ợc coi là hợp đồng trong
th-ơng mại và nếu có tranh chấp nảy sinh trong trong quá trình thực hiện hợp đồng
thì những tranh chấp đó là những tranh chấp th-ơng mại.
Điều 239 Luật th-ơng mại quy định:
" 1. Tranh chấp th-ơng mại tr-ớc hết phải đ-ợc giải quyết thông qua th-ơng
l-ợng hòa giải giữa các bên.
2. Các bên tranh chấp có thể thỏa thuận chọn một cơ quan, tổ chức hoặc cá
nhân làm trung gian hòa giải.
3. Trong tr-ờng hợp th-ơng l-ợng hoặc hòa giải không đạt kết quả thì tranh
chấp th-ơng mại đuợc giải quyết tại Trọng tài, Tòa án đ-ợc tiến hành theo các thủ
tục tố tụng của Trong tài, tòa án mà các bên lựa chon".
III. Tranh chấp mua bán giữa Công ty TNHH Tiger Drylac Việt Nam và
Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7.
Trong ngày 24 tháng 11 năm 2005, tại trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Hà
Nội, xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số 79/2005/TLST-KDTM ngày 12 tháng
10 năm 2005 về Tranh chấp kinh doanh th-ơng mại theo Quyết định đ-a vụ án ra
xét xử số 171/KDTM/QĐXX-ST ngày 16 tháng 11 năm 2005 giữa:

Nguyên đơn : Công ty TNHH Tiger Drylac Việt Nam
Trụ sở: Đ-ờng số 2 khu công nghiệp Đồng An, huyện Thuận An,
Bình D-ơng
Do bà Phan Thị H-ơng Thủy - đại diện theo giấy ủy quyền số 852005/CVHC ngày 28.7.2005
Bị đơn:

Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7.
Trơ së: Km sè 14 Qc lé 1A hun Thanh Trì, Hà Nội

Tiều luận luật kinh tế

6


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
Lớp: 801
MSV: 03D02987
Do ông Nguyễn Văn Định - giám đốc Xí nghiệp xây dựng và trang
trí trên nhôm đaij diện theo giấy ủy quyền ngày 22/11/2005 của
Giám đốc công ty.

Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
Nhận thấy
Theo đơn kiện ngày 27.7.2005 của nguyên đơn: Công ty Tiger Drylac Việt
Nam (bên A) và Công ty cơ khí và xây lắp số 7 (nay là Công ty cổ phần cơ khí và
xây lắp số 7) (bên B) có thỏa thuận: Bên B đặt hàng qua điện thoại, bên A vận
chuyển hàng đến giao tại kho của bên B. Bên B ký nhận vào phiếu giao hàng và
nhập kho .
Sau đó bên A gửi cho bên B hóa đơn giá trị gia tăng của các lô hàng.
Về điều kiện thanh toán: Bên B thanh toán cho bên A sau 30 ngày kể từ ngày phát

hành hóa đơn.
- Quá trình thực hiện:
Công ty Tiger Drylac Việt Nam giao cho Xí nghiệp xây dựng và trang trí trên
nhôm (đơn vị trực thuộc công ty CP cơ khí và xây lắp số 7)trong tháng 4,5.2004 với
03 hóa đơn giá trị giá 160.911.950 đồng .
Công ty cơ khí và xây lắp số 7 đà thanh toán cho Tiger Drylac Việt Nam nhiều đợt
với tống số tiền 30.937,768 đồng.
Trong quá trình giao nhận hàng ,công ty CP cơ khí và xây lắp số 7 không
thanh toán theo đúng thỏa thuận giữa hai bên ,Công ty Tiger Drylac Việt Nam đÃ
nhiều lần gửi thông báo công nợ cho Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7. Cụ thể
thông báo công nợ cuối cùng là 129.974.182 đồng.
Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7 đà xác nhận thỏa thuận mua bán (không có
hợp đồng ) với Công ty Tiger Drylac Việt Nam mặt hàng sơn theo ph-ơng thức phía
Công ty Tiger Drylac ViƯt Nam giao cho XÝ nghiƯp trùc thc C«ng ty CP cơ khí và
xây lắp số 7, phía Xí nghiệp ký biên bản giao hàng và nhập kho .Sau ®ã C«ng ty
TiỊu ln lt kinh tÕ

7


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
Lớp: 801
MSV: 03D02987
Tiger Drylac Việt NÃm xuất hóa đơn cho Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7. Tất cả
các lô hàng do công ty Tiger Drylac Việt Nam giao cho xí nghiệp đ-ợc vào sổ sách
của công ty CP cơ khí và xây lắp số 7.
- Về công nợ: Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7 xác nhận còn nợ Công ty
Tiger Drylac Việt Nam số tiền 129.974.182 đồng theo các thông báo nợ của Công
ty Tiger Drylac Việt Nam và hóa đơn giá trị gia tăng .
Ngoài ra, Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7 đ-a ra lý do ch-a thanh toán số nợ của

Công ty Tiger Drylac Việt Nam vì trong thời gian qua Công ty cơ khí và xây lắp số
7 tiến hành cổ phần hóa, thay đổi nhân sự
- Ngày 27.7.2005, Công ty Tiger Drylac Việt Nam có đơn khởi kiện yêu cầu
Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7 thanh toán số tiền nợ 129.974.182 đồng theo các
hóa đơn giá trị gia tăng và thông báo công nợ . Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7
xác nhận công nợ đúng với số tiền mà Công ty Tiger Drylac Viêt Nam đ-a ra và
cam kết thanh toán hết số nợ trong vòng 06 tháng .
Tại phiên tóa hôm nay, nguyên đơn và bị đơn thống nhất ph-ơng án hóa giải nhsau:
Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7 nợ Công ty Tiger Drylac Việt Nam số tiền
nợ gốc là 129.732.246 đồng và lÃi của số nợ gốc trên đ-ợc tính từ 21/1/2005 đến
21/11/2005 với lÃi suất 0.75%tháng là 9.748.046 đồng, cộng cả gốc với lÃi
là:139.732.246 đồng.
Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7 thanh toán số nợ gốc và lÃi trên cho Công
ty Tiger Drylac Việt Nam vào ngày 30/11/2005.
Vè án phí: Hai bên cùng nhau thống nhất mỗi bên chịu 50% án phí Kinh
Doanh th-ơng mại sơ thẩm.
Xét thấy việc hòa giải của các đ-ơng sự tại phiên tòa hôm nay là tự nguyện, không
trái pháp luật, cần đ-ợc chấp nhận .
Vì các lẽ trên .
Quyết định
Tiều luận luật kinh tế

8


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
Lớp: 801
MSV: 03D02987
Căn cứ điểm 1 khoản 1 Điều 29; khoản 1 Điều 131 và Điều 220 Bộ luật tố
tụng dân sự.

Căn cứ khoản 2 Điều 15 Nghị định 70/CP ngày 12.6.1997 của Chính phủ quy
định về án phí.
Căn cứ điểm 1 mục III Thông t- liên tịch số 01/TTLT ngày 19.6.1997 của
Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ T- pháp - Bộ Tài
chính h-ớng dẫn thi hành án về tài sản.
Công nhận sự thỏa thuận của các đ-ơng sự nh- sau:
1. Xác nhận Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7 còn nợ Công ty Tiger Drylac
ViƯt Nam sè tiỊn mua s¬n theo ba hóa đơn giá trị gia tăng là 129.732.146 đồng và
9.748.046 đồng tiền lÃi, cộng cả gốc và lÃi là 139.732.246 đồng. Số tiền này Công
ty CP cơ khí và xây lắp số 7 thanh toán co Công ty Tiger Drylac Việt Nam tr-ớc
ngày 30/11/2005
2. Về án phí: Mỗi bên chịu 1/2 án phí Kinh doanh th-ơng mại sơ thẩm.
Công ty CP cơ khí và xây lắp số 7 chịu 1.650.000 đồng án phí kinh doanh th-ơng
mại sơ thẩm. Xác nhận Công ty Tiger Drylac Việt Nam đà nộp 2.900.000 đồng theo
biên lai số 6363 ngày 11/10/2005 tại cơ quan thi hành án dân sự TP Hà Nội, nay
đ-ợc hoàn lại 1.250.000 đồng.
3. Kể từ khi Công ty Tiger Drylac Việt Nam có đơn xin thi hành án mà Công
ty CP cơ khí và xây lắp số 7 ch-a trả tiền thì hàng tháng Công ty CP cơ khí và xây
lắp số 7 còn phải chịu lÃi suất theo mức lÃi suất tín dụng quá hạn do Ngân hàng Nhà
n-ớc quy định đối với số tiền ch-a trả cho đến khi trả hết tiền.
4. Quyết định này có hiệu lực pháp luật ngay.
Hội đồng xét xử
Hội thẩm nhân dân

Chủ tọa phiên tòa

(đà ký)
Vũ Mạnh Đam

Tiều luận luật kinh tế


(đà ký)
Vũ Mạnh Quang

9

Nguyễn Thị Hồng Khánh


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
MSV: 03D02987
Phân tích phán quyết của tòa án:

Lớp: 801

Các tranh chấp th-ơng mại đ-ợc giải quyết theo thủ tục tố tụng kinh tế là những
tranh chấp có đặc điểm của tranh chấp về hợp đồng kinh tế ký kết giữa pháp nhân
với pháp nhân, giữa pháp nhân với các nhân có đăng ký kinh doanh ( Điều 12 Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ). Những vụ tranh chấp th-ơng mại khác
đ-ợc giải quyết theo thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.

Kết Luận
Trong nền kinh tế thị tr-ờng, sản phẩm làm ra là để trao đổi, mua bán, do đó
hợp đồng là công cụ, là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của các chủ thể
kinh doanh làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ phù hợp với nhu cầu của
thị tr-ờng. Thông qua việc ký kết các hợp đồng kinh tế các chủ thể kinh doanh có
căn cứ vững chắc để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình.
Hợp đồng kinh tế luôn luôn phản ánh những điều kiện và những đòi hỏi cụ
thể của bản thân chủ thể tham gia ký kết hợp đồng kinh tế để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của mình. Trong nền kinh tế đang phát triển phức tạp nh- hiện nay,

việc tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chấp hợp đồng kinh tế nói riêng là điều
khó có thể tránh đ-ợc đối với các doanh nghiệp. Do vậy để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình, các bên tranh chấp cần phải có cơ quan giải quyết tranh chấp là
các Toà ¸n kinh tÕ. Tõ ®ã chóng ta cã thĨ thÊy đ-ợc nhiệm vụ rất quan trọng và cần
thiết của Toà ¸n kinh tÕ trong nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng. Tuy nhiên điều quan trọng là
các doanh nghiệp phải nắm rõ luật để tránh mọi tranh chấp hay những rủi ro không
có lợi cho mình.

Tiều luận luật kinh tế

10


Sinh Viên: Nguyễn Thị Nhung
MSV: 03D02987

Lớp: 801

Tài liệu tham khảo
1. Sách Luật Kinh tế tr-ờng ĐHQL&KD Hà Nội.
2. Sách Luật Kinh tế tr-ờng ĐH Luật Hà Nội
3. Tài liệu " quyết định của tòa án nhân dân thành phố Hà néi"

TiÒu luËn luËt kinh tÕ

11




×