Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trớch theo lương tại công ty cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ thuận phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.55 KB, 51 trang )

Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

TMục lục

`

Phần I: Đặc điểm chung của công ty cổ phần SX TM dịch vụ
Thuận Phong
I: Tình hình cơ bản của công ty cổ phần sản xuất th-ơng mại và dịch vụ
Thuận
Phong...................................................................................................................
1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị .............
2. Điều kiện, tự nhiên, kinh tế xà hội ..
2.1.Điều kiện tự nhiên..
2.2 Điều kiện xà hội..
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.............
3.1 Chức năng nhiệm vụ bộmáy quản lý...
3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
4. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh
của đơn vị..
4.1 Thuận lợi.
4.2 Khó khăn
II. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006
1. Tóm tắt kết quản của sản xuất kinh doanh
2. Tình hình tài chính của công ty.
2.1 Bảng cân đối kế toán ...
2.2 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh...
3. Thuyết minh báo cáo tài chính..
Phần II: Chuyên đề tổ chức công tác kế toán tiềnl-ơng ở


công ty CP SX TM và DV Thuận Phong.
I: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiền l-ơng .
1. Tính cấp thiết, vị trí, vai trò của kế toán tiền l-ơng
2. Mục tiêu và đối t-ợng thực tập kế toán tiền l-ơng .
3. Phạm vi và giới hạn thực tập
4. Kết cấu của chuyên đề
II: Cơ sở khoa học và thực tiễn..
1. Cơ sở khoa học..
2. Cơ sở thực tiễn ..
III: Nội dung kế toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng ..
1. Thực trạng công tác kế toán ở công ty CPSX TM và DV Thuận Phong.
1.1 Tình hình tổ chức bộ máy kế toán.
1.2 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty ..
2. Thực tế công tác tổ chức kế toán tại công ty ty CPSX – TM vµ DV ThuËn
Phong
2.1 Thu nhËp ng-ời lao động
2.2 Hạch toán tiền l-ơng tại công ty ..
2.3 Tính l-ơng và các khoản trích theo l-ơng tại công ty
2.4 Hạch toán tiền l-ơnng và các khoản trích theo l-ơng
3. Nhận xét và kiến nghị .
3.1 Nhận xÐt………………………………………………………………….
3.2 KiÕn nghÞ
IV: KÕt ln

HS:Mai ThÞ Thanh Hun

1


Bỏo cỏo thc tp tt nghip


GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

V Tài liệu tham khảo

LI M U
--***-Trong nn kinh t m hiện nay, bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều mong muốn có được lợi nhuận tối ưu.
Điều này địi hỏi các doanh nghiệp phải có những đối sách phù hợp, tìm mọi
cách tiết kiệm chi phí. Một trong những khoản mục chi phí mà doanh nghiệp
nào cũng quan tâm đến là chi phí về nhân cơng – là phần trị giá sức lao động của
công nhân viên tiêu hao cho sản xuất. Chi phí này biểu hiện qua tiền lương mà
chủ doanh nghiệp phải trả cho cơng nhân viên của mình.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp và có vai trị quan trọng
trong q trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nó là chi phí đối với
doanh nghiệp đồng thời là ích lợi kinh tế đối với người lao động. Việc hạch tốn
chính xác chi phí về tiền lương có ý nghĩa cơ sở cho việc xác định đầy đủ chi
phí nhân cơng của doanh nghiệp, đồng thời tạo nên sự công bằng trong phân
phối tiền lương của người lao động. Có thể nói, kế tốn tiền lương là một trong
những công cụ quản lý của doanh nghiệp. Tùy theo từng điều kiện hoạt động,
đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhau mà doanh nghiệp có p hương thức k ế
toán khác nhau. Song các doanh nghiệp cần phải thực hiện công tác quản lý, k ế
tốn tiền lương và các khoản trích theo lương một cách hợp lý, có hiệu quả và
phù hợp. Để từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động
nhằm đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp và thu nhập ổn định cho người lao
động.
Qua thời gian thực tập tại Công ty em đã được tiếp cận với thực tế kế toán và
quản lý tiền lương của công ty. Em đã cố gắng kết hợp giữa những kiến thức
được học trong nhà trường với kiến thức thực tế hoàn thành chuyên đề với đề
tài: “ kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần

sản xuất th-ơng mại - dịch vụ Thn Phong"

HS:Mai ThÞ Thanh Hun

2


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

PHN 1- Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần sản xuất
th-ơng mại - dịch vụ Thuận Phong
I. Tình hình cơ bản của công ty cổ phần sản xuất th-ơng mại và dịch vụ
thuận phong
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
- Công ty Công ty Cổ phần sản xuất th-ơng mại - dịch vụ Thuận Phong là
doanh nghiệp cổ phần thuộc Sở kế hoạch và đầu t- Hà Nội - thành phố Hà Nội.
- Giấy chứng nhận đ-ợc đăng ký kinh doanh số 01033004558 do Sở kế
hoạch - Đầu t- thành phố Hà Nội cấp ngày 14/6/2004. Thay đổi đăng ký lần 2
ngày 08/8/2006.
- Đăng ký mà số th: 0101506459do cơc th Thµnh phè Hµ Néi cÊp
13/7/2004.
- Trơ sở chính: Số 85 phố Tôn Đức Thắng - quận §èng §a - thµnh phè Hµ
Néi.
Tel: (04) 732 4052 - Fax: (04)7324052
Mobie: 0913050068
Năm 1997, 03 thành viên hợp tác kinh doanh, quá trình kinh doanh tích
luỹ đ-ợc nhiều kinh nghiệm và do nhu cầu phát triển, mở rộng thị tr-ờng về
ngành, nghề kinh doanh và yêu cầu quản lý của Nhà n-ớc năm 2004 các thành

viên quyết định thành lập: Công ty - sản xuất - th-ơng mại - dịch vụ Thuận
Phong.
Ngày nay công ty cổ phần sản xuất - th-ơng mại và dịch vụ Thuận Phong
đà có những b-ớc tiến v-ợt bậc, trở thành công ty đa ngành, đa nghề với đội ngũ
nhân viên trẻ đ-ợc dìu dắt bởi các cán bộ nhiều kinh nghiệm hoạt động năng
động theo cơ cấu OPEN
* Ngành nghề kinh doanh kinh doanh :
Cùng với sự phát triển mạnh mở rộng quy mô về chất l-ợng công ty cổ
phần sản xuất th-ơng mại và dịch vụ Thuận Phong đem đến cho đối tác n-ớc
HS:Mai ThÞ Thanh Hun

3


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

ngoài một sự tin t-ởng vào khả năng trình độ thị phần mở rộng với niềm tin của
đối tác uy tín.
- Là nhà cung cấp uy tín cho các hÃng thiết bị điện tử, thiết bị công nghệ
thông tin, thiết bị giám sát, thiết bị công nghệ cao, thiết bị chính xác, thiết bị và
sản phẩm xây dựng, thiết bị y tế, thiết bị văn phòng.
- Xây dựng dân dụng công nghệp giao thông, san lấp mặt bằng kinh doanh
bất động sản.
- Đ-ợc uỷ quyền lắp đặt bảo trì hÃng thang máy Mitsubishi cho các công
trình chỉ định tại Việt Nam.
- Là nhà phân phối miền bắc gỗ thông trắng cho hÃng Tonko của Canada
với tiêu chí: Việc cân bằng lợi ích giữa ng-ời bán và ng-ời mua là cầu nối cho
các doanh nghiệp "Ph-ơng châm của Thuận Phong là luôn h-ớng về quyền lợi

của phía khách hàng".
- Đầu t- thêm các thiết bị hiện đại nhất đáp ứng nhu cầu công việc giữa
vẵng và mở rộng quy mô theo xu h-ớng phát triển về chiều rộng và chiều sâu
hiện nay của công ty.
- Tăng c-ờng đào tạo nâng cao trình độ cho toàn bộ tập thể cán bộ công
nhân viên ngang tầm với sự phát triển xu h-ớng hội nhập quốc tế, hiệu quả trong
công việc cải thiện năng suất tốt hơn củng cố và mở rộng hoàn thiện thành hệ
thống các văn phòng đại lý để ngày càng mang lại sự tiện ích và phục vụ chu đáo
hơn.
- Mở rộng quan hệ với đối tác trong n-ớc và n-ớc ngoài.
2. Điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội.
2.1 Điều kiện tự nhiên:
- Trụ sở chính: Số 85 phố Tôn Đức Thắng - quận Đống Đa - thành phố Hà
Nội.
Tel: (04) 732 4052 - Fax: (04)7324052
- Trơ së 2: Phßng 308 số 14 Láng Hạ - Đống Đa- Hà Nội

HS:Mai ThÞ Thanh Hun

4


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

Do trụ sở chính của công ty nằm gần trung tâm Thành phố Hà Nội nên tạo
điều kiện thuận lợi cho sự giao dịch trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Ngoài ra công ty còn có kho hàng tại Nhà máy thức ăn gia súc Hà Lan.

Địa điểm:Khu công nghiệp Phố Nối H-ng Yên
2.2. Điều kiện xà hội
Công ty Cổ phần sản xuất th-ơng mại và dịch vụ Thuận Phong luôn tích
cực đẩy mạnh quảng bá hình ảnh và sản phẩm đến ng-ời tiêu dùng.
Tăng c-ờng đầu t- thêm các máy móc trang thiết bị hiện đại nhất đáp ứng
cho nhu cầu công việc.
Giữ vững và mở rộng quy mô theo xu h-ớng phát triển cả về chiều rộng và
chiều sâu.
Tăng c-ờng đào tạo nâng cao trình độ, nhận thức cho toàn thể cán bộ công
nhân, hiệu quả trong công việc và cải thiện năng suất tốt hơn ngành xây dựng,
sản phẩm trang trí.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
3.1 Chức năng nhiệm vụ bộ máy quản lý
Hin nay, c cu t chc ca cụng ty c phn sản xuất th-ơng mại và
dịch vụ ThuËn Phong thực hiện chế độ một chủ tịch HĐQT, một Giám đốc, hai
P. Giám đốc và các phòng ban ( sơ đồ 2.1 )
Ban lãnh đạo Công ty :
Chủ tch HQT : Nguyễn Văn Thành
Giỏm c Cụng ty : ụng Nguyễn Văn Tuấn
PG Cụng ty : ụng Ngô Anh Tuấn
PG Cụng ty : B Lê Thuý Hà
Phũng K Thut Và Bảo Hành: Cập nhật thông tin khoa học kỹ thuật,
Nghiên cứu, Đề xuất các giải pháp công nghệ mới ứng dụng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh. Kết hợp với các đơn vị liên doanh th iết kế, triển khai, thi
cơng, giám sát làm các hồn cơng các cơng trình Viễn thơng mà cơng ty thực
hiện. Tư vấn, chăm sóc khách hàngvà thực hiện các dịch vụ sau bán hàng, đảm
HS:Mai ThÞ Thanh Hun

5



Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

bo phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Nghiên cứu, chế thử các sản p hẩm
mà công ty chế tạo ..vv. Tuyển dụng, đào tạo và sắp xếp nguồn nhân lực cho
cơng ty.
Phịng Kinh Doanh : Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và lên p hương
án triển khai kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ của công ty. Maketting, kinh
doanh các dự án CNTT, ĐTVT,đo lường, điều khiển tự động hóa, truyền hình,
thiết bị bảo hộ lao động, …vvv. Thực hiện nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hóa,
thiết bị cho các dự án mà công ty thực hiện và nhập khẩu ủy thác các thiết bị mà
công ty khác u cầu.
Phịng tài chính kế tốn : Thực hiển chức năng tài chính của cơng ty,
đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các đơn vị liên doanh : Phối hợp với công ty lên kế hoạch triển khai cỏc
d ỏn m thc hin
3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
S 3.1: S T CHC B MY QUN Lí CA CễNG TY cổ phàn
sản xuất - th-ơng mại và dịch vụ Thụân Phong

CH TCH HQT
GIM ĐỐC CƠNG TY

PGĐ CƠNG TY

CÁC ĐƠN
VỊ LIÊN
DOANH


PGĐ CƠNG TY

PHỊNG
TÀI CHÍNH
KẾ TỐN

HS:Mai ThÞ Thanh Hun

PHỊNG
KINH
DOANH

6

PHỊNG KỸ
THUẬT VÀ
BẢO HÀNH


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

4. Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của đơn vị
4.1 Thn lỵi
Trong những năm vừa qua, cơng ty cổ phần sản xuất th-ơng mại và dịch
vụ Thuận Phong ó khụng ngừng phát triển, lớn mạnh cả số lương và chất
lượng. hiện nay công ty đã liên doanh vớu 06 đơn vị khác đã thực hiện triển khai

các cơng trình ( lắp đặt hệ thống vi ba cho BBCVT ), cung cấp, lắp đặt các thiết
bị viễn thông và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng cho một số đơn vị. các dự án
do công ty thực hiện luôn được các đối tác đánh giá cao về chất lượng cũng nh
tin thc hin.
Công ty đà có quan hệ đối tác với hầu hết các công ty có uy tín trong
ngµnh nghỊ mµ Thn Phong kinh doanh. Mèi quan hƯ đ-ợc thể hiện rộng tới
các thành phố, thị xà của các tỉnh thành. Mối quan hệ đó là sự phát triển bền
vững về khả năng phục vụ khách hàng ngày một chu đáo hơn, cu ng cấp hàng hoá
nh- dịch vụ hậu mÃi sau bán hàng.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về quy mô và chất l-ợng, công ty Cổ phần
sản xuất th-ơng mại và dịch vụ thuận Phong đem đến cho đối tác n-ớc ngoài
một sự tin t-ởng vào khả năng và trình độ, thị phần mở rộng với niềm tin của đối
tác uy tín.
Là nhà cung cấp uy tín cho các hÃng thiết bị điện, điện tử, thiết bị công
nghệ thông tin, thiết bị giám sáthị tr-ờng thiết bị công nghệ cao, thiết bị chính
xác, thiết bị sản phẩm xây dựng, thiết bị văn phòng
4.2 Khó khăn.
Do công ty là một doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề nên không thể
tập trung phát triển một ngành nghề trong các lĩnh vực.
Mặc dù đội ngũ nhân viên của công ty đều có trình độ và năng lực nh-ng
đa số là nhân lực trẻ, ch-a có nhiều kinh nghiệm nên còn gặp nhiều khó khăn
trong công việc.
Kho hàng của công ty còn ít nên chi phí thuê kho bÃi tốn kém, gặp khó
khăn trong công tác điều chuyển nguyên vật liệu hàng hoá.
HS:Mai Thị Thanh Huyền

7


Bỏo cỏo thc tp tt nghip


GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

II kết quả phục vụ sản xuất KINH DOANH của công ty .

1 .Tóm tắt kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006
n v : ng
Nm
Ch tiờu

2005

T l
2006

2005

2006

1. Tng doanh thu

124 102 975 252 118 579 176 919

100 % 95,55%

2. Giá vốn hàng bán

107 022 165 726 101 580 286 486

100 % 94,92%


3. Tổng chi phí

16 453 836 396

16 437 037 876

100 % 99,98%

4. Tổng LN trước thuế

629 973 130

1 124 728 562

100 % 179,39%

5. Thuế THDN phải nộp

200 631 402

168 272 801

100 % 86,87%

6. Lợi nhuận sau thuế

426 341 728

956 455 744


100 % 224,34%

2 300 000

100 % 109,52%

7. Thu nhập BQ 1n/tháng 2 100 000

Mặc dù tổng doanh thu của năm 2006 giảm xuống nhưng chúng ta đều thấy
lợi tức trước thuế tăng 79,39% so với năm 2005 Nguyên nhân chính là do giá vốn
hàng bán trên tổng doanh thu gim 0,67% so vi nm 2005
2. Tình hình tài chính của công ty
2.1 Bảng cân đối kế toán
BNG CN I KẾ TOÁN ( 12/2006 )
( ĐVT : ĐỒNG )
Tài sản
A . Tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn

Mã số

Số đầu năm

Số cuối năm

100 35,440,405,890 3,130,510,816

I.Tiền mặt


110 11,614,833,076 22,494,875,989

1. Tiền mặt tại quỹ

111

2,277,248,617

2. Tiền gửi ngân hàng

112

9,337,584,459 21,708,671,649

II. Các khoản phải thu

130 13,659,835,816 30,694,004,026

1. Phải thu khách hàng

131

HS:Mai ThÞ Thanh HuyÒn

8

786,204,340

5,830,486,905 15,724,702,628



Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

2. Trả trước cho người bán

132

3. Thuế GTGT được khấu trừ

133

5. Các khoản phải thu khác

138

3,979,315,129 2,511,741,728

III. Hàng tồn kho

140

6,231,409,762 4,158,709,994

1. Cơng cụ dụng cụ

143

6. Hàng hóa tồn kho


146

6,019,997,298 4,075,258,446

IV. Tài sản lưu động khác

150

3,934,327,236 5,782,920,807

1. Tạm ứng

151

1,489,449,700

594,575,200

3.Chi phí chờ kết chuyển

153

96,901,300

103,238,000

5. Thế chấp, ký quỹ ngắn hạn

155


2,347,976,236 5,085,107,607

B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

200

1,944,194,369 1,973,943,599

I. Tài sản cố định

210

1,944,194,369 1,973,943,599

1. Tài sản cố định hữu hình

211

1,944,194,369 1,973,943,599

Nguyên giá

212

3,735,712,584 1,973,943,599

Giá trị hao mòn lũy kế

213


1,791,518,215 2,476,480,505

Tổng cộng tài sản

250 37,384,600,259 65,104,454,415

Nguồn vốn


số

3,426,804,074 12,110,423,906
423,229,708

211,412,464

Số đầu năm

347,135,764

83,451,548

Số cuối năm

A. Nợ phải trả

300

31,120,999,399 58,595,960,982


I.Nợ ngắn hạn

310

31,091,771,662 58,595,960,982

1. Vay nghắn hạn

311

16,684,684,000 33,108,180,402

3. Phải trả cho người bán

313

2,917,313,162

4. Người mua trả tiền trước

314

10,113,591,565 19,667,063,813

5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
6. Phải trả cơng nhân viên
HS:Mai ThÞ Thanh Hun


315

820,836,541

316

3,445,000

9

5,062,494,841

482,869,008


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

8. Các khoản phải trả,phải nộp khác

318

551,901,394

II. Nợ khác

330

29,227,737


1. Chi phí phải trả

331

29,227,737

B Nguồn vốn chủ sở hữu

400

6,263,600,860

6,508,493,433

I. Nguồn vốn – quỹ

410

6,263,600,860

6,508,493,433

1. Nguồn vốn kinh doanh

411

6,000,681,113

6,000,681,113


6. Lãi chưa phân phối

416

254,741,182

470,547,755

7. Quỹ khen thưởng phúc lợi

417

8,178,565

37,264,565

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

275,352,918

37,384,600,259 65,104,454,415

Nhận xét: Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy
+ Về tài sản: TSLĐ và vốn đầu tư ngắn hạn tăng mạnh, TSCĐ và đầu từ
dài hạn tăng ít hơn. Như vậy là vốn lưu động là rất quan trọng đối với công ty.
+ Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn tăng từ 27.719.854.156 đồng tương
ứng với mức tăng 174%.
2.2 B¸o c¸o kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CHỈ TIÊU



Lũy kế đầu năm

Tổng doanh thu

1

124,102,957,252

Trong đó : Doanh thu hàng xuất khẩu

2

Các khoản giảm trừ
- Giá trị hàng bán bị trả lại

3
6

1,850,974,134
1,850,974,134

1. Doanh thu thuần ( 1- 3 )

10

122,251,983,118


2. Giá vốn hàng bán

11

107,022,165,726

3. Lợi nhuận gộp ( 10 – 11 )

20

15,229,817,392

4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp

21
22

2,076,661,899
10,139,827,326

30

3,013,328,167

31

135,297,078


6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
( 20 – 21+22 )
Thu nhập hoạt động tài chính
HS:Mai ThÞ Thanh Hun

10


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

Chi phí hoạt động tài chính

32

2,479,565,626

7. Lợi nhuận hoạt động tài chính ( 31-32 )

40

(2,344,268,548)

Các khoản thu nhập bất thường

41

11,753,413


Chi phí bất thường
8. Lợi nhuận bất thường ( 41-42 )

42
50

53,839,902
(42,086,489)

9. Tổng lợi nhuận trước thuế ( 30+40+50 )

60

626,973,130

10. Thuế TNDN phải nộp

70

200,631,402

11. Lợi nhuận sau thuế ( 60-70 )
2.3 ThuyÕt minh báo cáo tài chính

80

426,341,728

Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần SX-TM và dịch vụ Thuận Phong.
Địa chỉ: Số 85 A Tôn Đức Thắng - Đống Đa Hà Nội

- Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
+ Hình thức sử dụng vốn: Cổ phần
+ Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: Xây dựng các công trình dân dụng,
vệ sinh công nghiệp, kinh doanh gỗ, cung cấp thiết bị điện tửTổng số nhân viên
trên 150 ng-ời.
+ Liên độ kế toán từ ngày 1/1/2007 đến 30/12/2007.
- Chế độ kế toán
+ Chế độ kế toán Việt Nam
+ Hình thức sổ kế toán:Nhật ký chung.
+ Ph-ơng pháp kế toán hàng tồn kho: Bình quân gia quyền.
- Giải thích và thuyết minh kết quả sản xuất kinh doanh
- Một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho .
1.
2.
3.
4.
5.

Chỉ tiêu
Chi phí nguyên vật liệu
Công cụ
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Hàng hoá
Hàng gửi bán
+ Chi tiết doanh thu

Số tồn kho cuối năm

4.158.709.994


Chỉ tiêu

Số tiền

1. Doanh thu
HS:Mai Thị Thanh Huyền

11


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

2. Các khoản giảm từ doanh thu
a) Chiết khấu th-ơng mại
b) Hàng bán bị trả lại
c) Giảm giá hàng bán
d) Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
e) Thuế xuất nhập khẩu phải nộp
f) Thuế và các khoản phải nộp Nhà n-ớc
3. Doanh thu thuần.

482.869.008

+ Chi tiết các khoản phải thu khó đòi và nợ phải trả có hạn
Chỉ tiêu

Số đầu

năm

Số phát sinh Số cuối năm

1, Các khoản phải thu khó đòi
2. Các khoản nợ phải trả quá hạn
+ Phân phối lợi nhuận
Chỉ tiêu
1. Số lợi nhuận sau thuế thu nhập DN năm nay
2. Số lợi nhuận ch-a chia năm tr-ớc chuyển sang
3.Sè lỵi nhn tÝch l
4. Sè lỵi nhn trÝch lËp các quỹ
5.Số lợi nhuận đà trả cổ tức
6. Số lợi nhuận ch-a phân phối cuối năm

Đầu năm

Cuối năm

254.741.182

470.547.755

254.741.182

470.547.755

+ Tình hình trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Đầu năm

Cuối năm
1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
2. Quỹ đầu t- phát triển
3. Quỹ khen th-ởng phúc lợi
8178.585
37.264.565
Hà Nội ngày .tháng.năm 2006
Ng-ời lập biểu

Kế toán tr-ởng

Giám đốc

Phần II : Chuyên đề thực trạng kế toán tiền l-ơng và
các khoản trích theo l-ơng tại công ty cổ phần sản
xuất - th-ơng mại và dịch vụ Thuận phong
I. Những vấn đề lý luận chung về kế toán tiền l-ơng
1. Tính cấp thiết, vị trí vai trò của kế toán tiền l-ơng và các khoản trích
theo l-ơng

HS:Mai Thị Thanh HuyÒn

12


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

Hiện nay nỊn kinh tÕ n-íc ta lµ nỊn kinh tÕ thị tr-ờng vận hành theo chế

độ chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà n-ớc vì vậy đối với các doanh nghiệp đề tồn
tại và phát triển có vị trí đứng vững trên thị tr-ờng thì yêu cầu đặt ra cho các
doanh nghiệp là cần phải đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu nắm bắt kịp thời nhu
cầu của thị tr-ờng. Đó là những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại
của doanh nghiệp.
Để quản lý và theo dâi chi tiÕt c¸c nghiƯp vơ kinh tÕ ph¸t sinh thì bất kỳ
một doanh nghiệp nào cũng cần phải có và tổ chức tốt công tác kế toán tại công
ty mà trong đó bao gồm tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng.
Trong cuộc sống, tiền l-ơng không chỉ là một vấn đề mà ng-ời trực tiếp
tham gia lao động quan tâm mà nó đà trở thành vấn đề chung của xà hội. Bởi
tiền l-ơng là đòn bẩy kinh tế ®em l¹i thu nhËp cho ng-êi lao ®éng ®Ĩ bï đắp
những hao phí về sức lao động cho con ng-ời. Tiền l-ơng còn góp phần thúc đẩy
động viên ng-ời lao động tham gia nhiệt tình trong công việc để đạt kết quả tốt
nhất. Từ đó ta thấy đ-ợc tiền l-ơng giúp ng-ời lao động ổn định đ-ợc cuộc sống
đem lại một xà hội văn minh, giàu đẹp.
Khi nền kinh tế phát triển đà mở ra các mối quan hệ giữa ng-ời lao động với
các tổ chức BHXH, BHYT, KPCĐ. Sự quan tâm đó là rất cần thiết vì nó đem lại lợi
ích lao động khi ng-ời lao động gặp rủi ro khi: Tai nạn, ốm đau, thai sản. Điều đó
không những đáp ứng đ-ợc cả nhu cầu về vật chất mà còn đáp ứng cả nhu cầu về tinh
thần để ng-ời lao động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động, đem lại thu nhập
cao.
Do vậy qua thời gian thực tập với sự nhận thức đựơc vai trò, vị trí, tính
chất của những vấn đề trên nên em đà chọn chuyên đề: "Kế toán tiền l-ơng và
các khoản trích theo l-ơng" tại Công cổ phần sản xuất th-ơng mại và dịch
vụ Thuận Phong với mục đích vận dụng lý thuyết về kế toán tiền l-ơng các
khảon trích theo l-ơng vào nghiên cứu thực tế công việc.
2.Mục tiêu và đối t-ợng công tác kế toán tiền l-ơng tại công ty.
2.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu kế toán tiền l-ơng và các khoản trích
theo l-ơng
HS:Mai Thị Thanh Huyền


13


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

2.2.Mục tiêu cụ thể:
+ Những cơ sở lý luận của kế toán tiền l-ơng và các khoản trích theo
l-ơng.
+ Tìm hiểu phân tích thực trạng kế toán tiền l-ơng và các khoản trích theo
l-ơng tại công ty.
+ Nhận xét chung về công tác kế toán tiền l-ơng và các khoản trích theo
l-ơng.
3.Phạm vi giới hạn thực tập:
3.1 Thời gian nghiên cứu: Tháng 3 năm 2006
3.2 Không gian nghiên cứu: Tại Công ty CP sản xuất th-ơng mại và dịch
vụ Thuận Phong
- Địa chỉ: 85A Tôn Đức Thắng - Đống Đa Hà Nội.
3.3 Nội dung nghiên cứu: Kế toán tiền l-ơng và các khoản trích theo
l-ơng.
4. Kết cấu của chuyên đề bao gồm:
Sau đây em xin trình bày nội dung chuyên ®Ị tèt nghiƯp cđa em gåm hai
phÇn
PhÇn 1: Giíi thiƯu chung về công ty cổ phần sản xuất - th-ơng mại
và dịch vụ Thuận Phong.
Phần 2: Chuyên đề thực trạng kế toán tiền l-ơng và các khoản trích
theo l-ơng tại công ty cổ phần sản xuất - th-ơng mại và dịch vụ Thuận
Phong.

II- Cơ sở khoa học và thực tiễn.
1. Cơ sở khoa học.
1.1 Khái niệm về tiền l-ơng
Tiền l-ơng là khoản thù lao trả cho ng-ời lao động t-ơng xứng với
số l-ợng, chất l-ợng và kết quả lao động . Bảo hiểm xà hội là khoản phụ cấp cho
ng-ời lao động
Trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay thì sức lao động là hàng hoá
do vậy tiền l-ơng phải trả là giá cả hay giá trị sức lao động. tiền l-ơng đ-ợc hiểu
HS:Mai Thị Thanh Huyền

14


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

là phần thù lao lao động mà doanh nghiệp phải trả cho ng-ời lao động t-ơng ứng
với thời gian, chất l-ợng và kết quả lao động mà họ đà cống hiến nhằm tái sản
xuất sức lao động bù đắp hao phí vì lao động của họ trong quá trình sản xuất và
kinh doanh.
1.2 ý nghĩa, nhiệm vụ chức năng của công tác hạch toán tiền l-ơng và các
khoản trích theo l-ơng trong doanh nghiƯp.
1.2.1 ý nghÜa tiỊn l-¬ng trong thu nhËp cđa ng-êi lao ®éng.
Trong mäi chÕ ®é x· héi, viƯc sản xuất ra của cải vật chất hoặc thực
hiện quá trình kinh doanh đều gắn liền với lao động của con ng-ời. Lao động là
yếu tố cơ bản quyết định trong việc sản xuất kinh doanh, ng-ời lao động làm
việc ở các đơn vị sản xuất kinh doanh đều nhận thù lao lao động d-ới hình thức
tiền l-ơng.
Tiền l-ơng là một phạm trù kinh tế,là bộ phận của sản phẩm xà hội

luôn gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất kinh doanh. Ng-ời lao động
với t- cách là chủ thể t- liệu sản xuất nhận đ-ợc của xà hội để thoả mÃn tiêu
dùng cá nhân để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Do vậy tiền l-ơng thuộc phạm trù phân phối là một phần thu nhập quốc
dân, đ-ợc Nhà n-ớc phân phối có kế hoạch cho ng-ời lao động theo số l-ợng và
chất l-ợng lao động.
Bên cạnh đó doanh nghiệp phải trích vào chi phí sản xuất kinh
doanh một phần chi phí cho ng-ời lao động vì họ đ-ợc h-ởng một phần sản
phẩm xà hội d-ới hình thái tiền tệ trong tr-ờng hợp ng-ời lao động tạm thời hay
vĩnh viễn mất sức lao động nh-: ốm đau,tai nạn lao động, thai sản, h-u trí mất
sức. Đó chính là các khoản trích về BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn.Phần
sản phẩm xà hội này biểu hiện d-ới hình thái tiền tệ, hình thành nên quỹ BHXH.
Quỹ BHXH đ-ợc sử dụng ®Ĩ chi trỵc cÊp BHXH cho ng-êi lao ®éng. BHYT để
tài trợ cho việc phòng chữa bệnh, chăm sóc quyền lợi cho ng-ời lao động, KPCĐ
chủ yếu chi cho hoạt động của tổ chức giới lao động, chăm sóc bảo vệ quyền lợi
cho ng-ời lao động.
Cùng với tiền l-ơng các khoản trích lập quỹ nói trên hợp thành
HS:Mai Thị Thanh HuyÒn

15


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

khoản chi phí về lao động sống tron giá thành sản phẩm. Tính toán chi phí về lao
động sống phải dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quy trình huy động sử dụng
lao động trong sản xuất kinh doanh.
Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh

doanh các chính sách, chế độ về lao động tiền l-ơng, BHXH, cũng đ-ợc nghiên
cứu, đổi mới và đà có tác dụng nhất định kích thích ng-ời lao động tích cực đóng
góp sức mình cho sự đổi mới của đất n-ớc.
Do đó tiền l-ơng và các khoản liên quan đến ng-ời lao động không
chỉ là vấn đề quan tâm riêng của ng-ời lao động mà còn là vấn đề doanh nghiệp
cần thiết phải quan tâm.
1.1.2 Nhiệm vụ hạch toán tiền l-ơng trong doanh nghiệp.
Kế toán với chức năng công cụ quan trọng quản lý các hoạt động
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, cần đ-ợc doanh nghiệp sử dụng đúng
với chức năng của nó trong lĩnh vực lao động và quản lý tiền l-ơng. Doanh
nghiệp cần tổ chức tốt công tác kế toán lao động tiền l-ơng.
Để thực hiện chức năng là công cụ phục vụ điều hành và quản lý lao
động tiền l-ơng có hiệu quả, kế toán lao động tiền l-ơng phải thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh một cách trung thực, kịp thời đầy đủ,
chính xác tình hình hiện có và sự biến động về số l-ợng, chất l-ợng lao động,
tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả thời gian lao động của công nhân
viên..
- Tính toán chính xác, thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng chính sách
chế độ các khoản tiền l-ơng, tiền th-ởng các khoản trợ cấp phải trả cho ng-ời
lao động.
- Thực hiện kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình
hình chấp hành chính sách chế độ lao động, tiền l-ơng và BHXH, quản lý chặt
chẽ tình hình sử dụng quỹ tiền l-ơng, quỹ BHXH.
-Tính và phân bổ đúng các khoản tiền l-ơng, khoản trích BHXH
vào chi phí sản xuất kinh doanh. H-ớng dẫn, kiểm tra các bé phËn trong doanh
HS:Mai ThÞ Thanh Hun

16



Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

nghiệp thực hiện đầy đủ đúng đắn chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền
l-ơng và BHXH.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền l-ơng BHXH thuộc trách nhiệm
của kể toán, tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền l-ơng, quỹ
BHXH đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động tăng năng
suất lao động. Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm vi phạm kỷ luật
lao động, vi phạm chính sách chế độ lao động, tiền l-ơng, chế độ phân phối the o
lao động.
1.1.3 Chức năng của tiền l-ơng trong doanh nghiệp
+ Chức năng tái sản xuất sức lao động.
Nh- đà phân tích quá trình tái sản xuất sức lao động đ-ợc thực
hiện bởi việc trả công cho ng-ời lao động thông qua l-ơng. Sức lao động là sản
phẩm lịch sử luôn đ-ợc hoàn thiện và nâng cao nhờ th-ờng xuyên khôi phục và
phát triển, còn tái sản xuất sức lao động là có l-ợng tiền l-ơng cung cấp vật
phẩm tiêu dùng nhất định để ng-ời lao động có thể duy trì và phát triển sức lao
động, tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ hoàn thiện kỹ năng lao động.
+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp.
Thông qua việc trả l-ơng cho ng-ời lao động, ng-ời sử dụng lao
động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, quan sát ng-ời lao động làm việc t heo
kế hoạch tổ chức của mình để đảm bảo tiền l-ơng bỏ ra đem lại kết quả và hiệu
quả cao. Nhờ đó mà ng-ời sử dụng lao động quản lý một cách chặt chẽ về số
l-ợng và chất l-ợng lao động để trả công xứng đáng cho ng-ời lao động, thúc
đẩy nâng cao năng xuất lao động.
Chức năng kích thích ng-ời lao động.
Mức tiền l-ơng thoả đáng với công việc và kết quả la động sẽ

kích thích đ-ợc tinh thần hăng say và sáng tạo của ng-ời lao động, tiền l-ơng
đ-ợc sử dụng làm đòn bẩy kinh tế kích thích lao động làm việc tích cực hơn, gắn
bó lợi ích của doanh nghiệp làm tăng năng xuất và chất l-ợng công việc.
+ Chức năng điều tiết lao động.
Thông qua hệ thống thang l-ơng, bảng l-ơng và các chế độ phụ
HS:Mai ThÞ Thanh Hun

17


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

cấp đ-ợc xác định cho từng vùng, từng ngành, nh- những ng-ời làm việc trong
điều kiện nặng nhọc tốn hao nhiều năng l-ợng đ-ợc trả l-ơng cao hơn so với
những lao động làm việc trong điều kiện bình th-ờng để bù đắp sức lao động đÃ
hao phí.
Các ngành sản xuất phân bố ở khu vực khác nhau ảnh h-ởng tới
mức l-ơng bình quân của mỗi nghành. có nh- vậy mới thu hút, khuyến khích
ng-ời lao động đến làm việc ở các khu vực kinh tế mới, giàu tài nguyên nh-ng
thiếu nhân lực.
1.3 Mối quan hệ giữa hạch toán tiền l-ơng và các khoản trích theo
l-ơng.
Nói đến việc sử dụng lao động là nói đến tiền l-ơng, tiền l-ơng có ý
nghĩa rất quan trong đối với ng-ời lao động nó là một trong những yếu tố tạo nên
giá thành sản phẩm và đây cũng là khoản thu nhập của họ vì vậy đòi hỏi kế toán
tiền l-ơng phải chính xác phù hợp với chế độ chính sách Nhà n-ớc.
Gắn liền với kế toán tiền l-ơng và các khoản trích theo l-ơng đó là
BHXH, KPCĐ. Đây là quỹ xà hội thể hiện sự quan tâm của xà hội đến từng

thành viên tham gia, quỹ này đ-ợc đóng góp của doanh nghiệp và ng-ời lao
động dựa trên số tiền l-ơng thực tế của ng-ời lao động.
Trong đó doanh nghiệp đóng góp 19% và ng-ời lao động đóg góp
6% trong tổng quỹ l-ơng. Các chế độ kế toán tiền l-ơng và các khoản trích theo
l-ơng đ-ợc Nhà n-ớc quy định nh-ng từng doanh nghiệp mà có tỷ lệ trích khác
nhau sao cho phù hợp với chế độ tiền l-ơng của ng-ời lao động.
1.4 Chế độ trả l-ơng và hình thức trả l-ơng
Việc tính và trả chi phÝ lao ®éng cã thĨ thùc hiƯn theo nhiỊu hình thức
khách nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và
trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của chế độ tiền l-ơng là quán triệt
nguyên tắc phân phối theo lao động. Trên thực tế th-ờng áp dụng các hình thức
tiền l-ơng theo thời gian, tiền l-ơng theo sản phẩm và tiền l-ơng khoán.
1.4.1 Tiền l-ơng theo thời gian.
Th-ờng áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nh- hành
HS:Mai Thị Thanh Huyền

18


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

chính quản trị, tổ chức lao động, tài vụ kế toán, áp dụng chủ yếu cho lao động
gián tiếp, còn với lao động trực tiếp chỉ áp dụng đối với bộ phận không định mức
đ-ợc sản phẩm. Trả l-ơng theo thời gian là hình thức trả l-ơng theo thời gian
làm việc thực tế, theo ngành nghề và theo trình độ thành thao nghiệp vụ, kỹ thuật
chuyên môn của ng-ời lao động.
Điều kiện trả l-ơng theo thời gian là phải xác định chính xác thời gian làm
việc thực tế của ng-ời lao động. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi

ngành nghề cụ thể có một thang l-ơng riêng: thang l-ơng công nhân cơ khí,
công nhân lái xe, nhân viên văn phòng Trong mỗi thang l-ơng lại tuỳ theo
nghiệp vụ chuyên môn mà chia ra nhiều bậc l-ơng, mỗi bậc l-ơng có một mức
tiền l-ơng nhất định. Tiền l-ơng thời gian đựơc chia ra:
Tiền l-ơng tháng:
Là tiền l-ơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao
động. Thông th-ờng l-ơng tháng đ-ợc quy định sẵn đối với từng bậc l-ơng trong
thanh l-ơng.
L-ơng tháng th-ờng đ-ợc áp dụng để trả l-ơng cho nhân viên
làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các
ngành hoạt động không có tính chất xà hội.
Số tiền l-ơng phải trả trong tháng = mức l-ơng tháng theo bảng l-ơng nhà
nứơc quy định + các khoản phụ cấp theo l-ơng.
Các khoản phụ cấp theo l-ơng:
Phụ cấp ngành nghề.
Phụ cấp độc hại.
Phụ cấp nguy hiểm.
Phụ cấp khu vực.
* Tiền l-ơng tuần
Là tiền l-ơng trả cho một tuần làm việc trên cơ sở tiền l-ơng
tháng.
Tiền l-ơng tuần = tiền l-ơng tháng/4tuần.
* Tiền l-ơng ngày:
HS:Mai Thị Thanh Huyền

19


Bỏo cỏo thc tp tt nghip


GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

Là tiền l-ơng trả cho một ngày làm việc và đ-ợc xác định bằng
cách lấy tiền l-ơng tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng (theo chế độ).
L-ơng ngày th-ờng đ-ợc áp dụng để trả l-ơng cho lao động trực
tiếp h-ởng l-ơng thời gian, tính l-ơng cho ng-ời lao động trong những ngày hội
họp, làm việc khác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xà hội.
Tiền l-ơng phải trả trong tháng = mức l-ơng một ngày*số ngày
làm việc thực tế trong tháng.
mức l-ơng tháng theo cấp bậc* hệ số
ấp
Mức l-ơng ngày =
số ngày làm việc trong tháng theo chế độ.
* Tiền l-ơng giờ:
Là tiền l-ơng trả cho một giờ làm việc và đ-ợc xác định bằng
cách lấy tiền l-ơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật lao
động( không quá 8h/ngày).
L-ơng giờ th-ờng đ-ợc áp dụng để trả l-ơng cho lao động trực
tiếp trong thời gian làm việc không h-ởng l-ơng theo sản phẩm , th-ờng là
những công việc mang lại kết quả trong thời gian ngắn và đòi hỏi chất l-ợng cao.
Ngoài ra còn có l-ơng công nhật : là mức l-ơng do sự thoả thuận
giữa ng-ời sử dụng lao động và ng-ời lao động, th-ờng áp dụng cho những lao
động theo thời vụ và không th-ờng xuyên.
Tiền l-ơng phải trả cho ng-ời lao động=tiền l-ơng thời gian+tiền
th-ởng.
1.4.2) Hình thức trả l-ơng theo sản phẩm.
Hình thức trả l-ơng theo sản phẩm là hình thức trả l-ơng theo số
l-ợng và chất l-ợng cộng việc đà hoàn thành.
Hình thức này đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối
theo lao động, gắn chặt số l-ợng với chất l-ợng lao động, động viên khuyến

khích ng-ời lao động hăng say lao động sáng tạo, tạo ra nhiều sản phẩm.
Trong việc trả l-ơng theo sản phẩm, vấn đề quan trọng là phải
HS:Mai Thị Thanh Huyền

20


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá
tiền l-ơng đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý.
Điều kiện để thực hiện tính l-ơng theo sản phẩm là:
- Xây dựng đ-ợc đơn giá tiền l-ơng
- Phải tổ chức hạch toán ban đầu sao cho xác định đ-ợc kết quả của
từng ng-ời hoặc từng nhóm lao động.
- Doanh nghiệp phải cố gắng bố trí đầy đủ việc làm cho ng-ời lao động.
- Doanh nghiệp phải có hệ thống kiểm tra chất l-ợng chặt chẽ.
Tuỳ theo tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp để vận dụng theo
hình thức trả l-ơng theo sản phẩm, cụ thể:
*Trả l-ơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
Tiền l-ơng phải trả cho ng-ời lao động= số l-ợng sản phẩm hoàn thành
đúng quy cách
* đơn giá tiền l-ơng sản phẩm đà quy định.
Hình thức này đ-ợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính
l-ơng phải trả cho lao động trực tiếp,sản xuất hàng loạt và đánh giá đúng kết quả
lao động.
* Trả l-ơng theo sản phẩm gián tiếp:
áp dụng để trả l-ơng cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản

xuất nh- lao động làm ở nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thực phẩm, bảo d-ỡng
máy móc tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm nh-ng lại gián
tiếp ảnh h-ởng đến năng suất lao động trực tiếp nên có thể căn cứ vào kết quả
của lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính l-ơng sản phẩm cho
lao động gián tiếp. Tiền l-ơng của lao động gián tiếp phụ thuộc vào thái độ và
trình độ của lao động trực tiếp. Vì vậy không khuyến khích họ nâng cao chất
l-ợng công việc mà chỉ khuyến khích lao động gián tiếp quan tâm đến việc phục
vụ lao động trực tiếp.
Cách tính:
Tiền l-ơng(p) = tiền l-ơng lao động trực tiếp sản xuất*hệ số tỷ lệ
Hay tiền l-ơng = mức sản l-ợng * đơn giá.
HS:Mai Thị Thanh HuyÒn

21


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

* Trả l-ơng theo sản phẩm có th-ởng phạt.
Theo hình thức này ngoài tiền l-ơng tính theo sản phẩm trực tiếp
ng-ời lao động còn đ-ợc h-ởng tiền về chất l-ợng sản phẩm tốt, th-ởng về tăng
năng suất lao động , tiết kiệm vật t-.trong tr-ờng hợp ng-ời lao động làm ra sản
phẩm hỏng , lÃng phí vật t- hoặc không đảm bảo ngày công quy định thì có thể
bị phạt.
cách tính nh- sau:
Tiền l-ơng = tiền l-ơng theo sản phẩm + tiền th-ởng tiền phạt.
* Tiền l-ơng theo sản phẩm luỹ tiến:
Trong tr-ờng hợp này doanh nghiệp sẽ xây dựng các đơn giá tiền

l-ơng t-ơng ứng với các mức sản l-ợng khác nhau theo nguyên tắc: Đơn giá tiền
l-ơng ở mức sản l-ợng cao lớn hơn đơn giá tiền l-ơng ở mức sản l-ơng thấp.
Nh- vậy, theo hình thức này tiền l-ơng bao gồm 2 phần:
- Căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động, tính tiền l-ơng trả
theo sản phẩm trong định mức.
- Căn cứ vào mức độ hoàn thành v-ợt mức lao động để tính thêm tiền
l-ơng v-ợt định mức cho ng-ời lao động theo tỷ lệ luỹ tiến. Tỷ lệ hoàn thành
v-ợt định mức càng cao thì luỹ tiến càng nhiều.
L-ơng trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ
việc tăng nhanh năng suất lao động nên đ-ợc áp dụng ở những khâu quan trọng
cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sản xuất , đảm bảo cho sản xuất cân đối , đồng bộ
hoặc áp dụng trong tr-ờng hợp doanh nghiệp phải thực hiện gấp một đơn hàng
nào đó .
Tuy nhiên , sử dụng hình thức trả l-ơng này làm tăng khoản mục
chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Dễ xảy ra khả
năng tốc độ tăng tiền l-ơng bình quân tăng nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao
động. Vì vậy, khi không cần thiết thì chuyển sang các chế độ trả l-ơng bình
th-ờng. Khi áp dụng hình thức này cần chú ý: Phải xác định chính xác mức khởi
điểm và phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa tỷ lệ tăng lên của đơn giá trên
biểu luỹ tiến, hình thức này sử dụng phần lớn trong doanh nghiệp trực tiếp tạo ra
sản phẩm có phân cấp mức độ hoàn thành của sản phẩm.
HS:Mai Thị Thanh HuyÒn

22


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê


1.4.3) Tiền l-ơng khoán.
Tiền l-ơng khoán là hình thức trả l-ơng cho từng ng-ời lao động
theo khối l-ợng và chất l-ợng công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này áp
dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết , từng bộ phận sẽ không có lợi
mà phải giao toàn bộ khối l-ợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời
gian nhất định, áp dụng cho những công nhân khi làm việc đột xuất nh- sửa
chữa, tháo lắp nhanh một số thiết bị để nhanh chóng đ-a vào sản xuất
Hình thức này bao gồm:
-Trả l-ơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả l-ơng
theo sản phẩm nh-ng tiền l-ơng đ-ợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm
hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những doanh
nghiệp mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến
khích ng-ời lao động quan tâm đến chất l-ợng sản phẩm.
-Trả l-ơng khoán quỹ l-ơng: Đây là dạng đặc biệt của tiền l-ơng trả
theo sản phẩm đ-ợc sử dụng để trả l-ơng cho những ng-ời làm việc tại các
phong ban của doanh nghiệp. Theo hình thức này, căn cứ vào khối l-ợng công
việc của từng phòng ban doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ l-ơng . Quỹ l-ơng
thực tế phụ thuộc vào mức độ hoàn thành công việc đ-ợc giao cho từng phòng
ban. Tiền l-ơng thực tế của từng nhân viên ngoài việc phụ thuộc vào quỹ l-ơng
thực tế của phòng ban mình còn phụ thuộc vào số l-ợng nhân viên của phòng
ban đó.
-Trả l-ơng khoán thu nhập: Tùy thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh hình thành quỹ l-ơng để phân chia cho ng-ời lao động. Khi tiền
l-ơng không thể hạch toán riêng cho từng ng-ời lao động thì phải trả l-ơng cho
cả một tập thể lao động ®ã. Sau ®ã míi chia cho tõng ng-êi, tiỊn c«ng có thể
đ-ợc chia dựa vào các yếu tố sau:
Dựa vào cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc( ph-ơng pháp này đ-ợc áp
dụng khi cấp bậc công việc đ-ợc giao phù hợp với cấp bậc kỹ thuật).
Dựa vào cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc kết hợp với bình công
điểm(áp dụng khi công việc đ-ợc giao không phù hợp với cấp bậc kỹ thuật).

HS:Mai Thị Thanh Huyền

23


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

Dựa trên cơ sở số điểm để tính mức l-ơng từng điểm(áp dụng khi không
thể thực hiện việc trả l-ơng theo sản phẩm hoặc vì khối l-ợng công việc hoàn
thành th-ờng không phụ thuộc vào sức khoẻ và thái độ lao động của từng ng-ời).
Khi áp dụng hình thức này tiền l-ơng thực tế của ng-ời lao động
chỉ xác định đ-ợc chính xác khi kết thúc kỳ hạch toán. Vì vậy, việc trả l-ơng cho
ng-ời lao động thực chất là tạm phân phối thu nhập.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Nguyên tắc đánh giá tiền l-ơng
Theo điều 55 bộ luật lao động, tiền l-ơng của ng-ời lao động do ng-ời lao
động và ng-ời sử dụng lao động thoả thuận trong hợp đồng lao động và đ-ợc trả
theo năng xuất , chất l-ợng và hiệu quả công việc.
Mức l-ơng trong hợp đồng lao động phải lớn hơn mức l-ơng tối thiểu
do nhà n-ớc quy định ( 210.000 đồng/ tháng).
Để điều tiết thu nhập giảm hố ngăn cách giữa ng-ời giầu và ng-ời nghèo,
nhà n-ớc đà đề ra thuế thu nhập cho những ng-ời có thu nhập bình quân trên 2
triệu động/ tháng. Thuế đ-ợc đánh theo ph-ơng pháp luỹ tiến.
Theo nghị định 197 của chính phủ ngày 31/12/1994: Làm công việc gì,
chức vụ gì, h-ởng l-ơng theo công việc chức vụ đó thông qua hợp động lao động
và thoả -ớc tập thể.
Đối với công nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ
sở xếp l-ơng là cấp bậc kỹ thuật. đối với ng-ời phục vụ quản lý doanh nghiệp là

tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo mức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả
sản xuất kinh
2.2. Phân loại lao động tại công ty CP th-ơng mại và dịch vụ Thuận
Phong.
Việc trả l-ơng phải theo kết quả sẳn xuất kinh doanh và doanh nghiệp
phải đảm bảo thực hiện theo các quy định của nhà n-ớc theo pháp luật l Tng số
lao động ở công ty là 150 lao động. Số lao động được phân loại như sau:
+ Số lao động Nam: 90 người
+ Số lao động Nữ: 60 người
HS:Mai ThÞ Thanh HuyÒn

24


Bỏo cỏo thc tp tt nghip

GVHD :Phạm Thị Thanh Lê

Nh vậy số lao động Nam tại công ty chiếm tới 60% trong tổng số lao
động của công ty, điều này cũng hợp lý vì các ngành nghề sản xuất kinh doanh ở
cơng ty có tính chất cơng nghiệp nặng, cần cú sc kho thớch nghi vi cụng
vic.
Phân loại theo trình độ đào tạo:
- Trình độ đại học : 15 lao động
- Trnh độ trung cấp Trung học chuyên nghiệp: 70 lao động..
- Trình độ sơ cấp lao động phổ thông 70 lao động
Vi s lng lao ng trờn và cách phân loại lao động như vậy thì lực
lượng lao động của công ty đã đáp ứng được nhu cầu của các ngành nghề sản
xuất kinh doanh và góp phần đưa công ty phát triển ngày một vững mạnh.
2.3 Nội dung kế toán tiền l-ơng

Cụng ty ỏp dng ch độ ngày làm việc 8 giờ và tuần làm việc 6 ngày (tuần
làm việc 48 giờ). Để hạch toán thời gian lao động, công ty sử dụng “Bảng chấm
công”. Bảng chấm công này dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng người
lao động trong tháng do từng phòng, ban phân xưởng ghi hàng ngày. Cuối
tháng, căn cứ vào số thời gian lao động thực tế, thời gian nghỉ theo chế độ, kế
toán phụ trách lao động tiền lương sẽ tính ra số lương p hải trả cho từng người
lao động. Cơng ty tổ chức hạch tốn tiền lương theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ SỐ 2.3 : QUY TRÌNH TÍNH VÀ HẠCH TỐN LƯƠNG TẠI
CƠNG TY Thn Phong
Thanh tốn thu
nhập báo cơng

Thống kê các
phịng ban

Tổ chức lao động

Sổ tổng hợp lương

Bảng thanh tốn
lương

Phịng kế tốn

Bảng phân bổ tiền
lương

HS:Mai ThÞ Thanh HuyÒn

Sổ cái

25


×