Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Phân tích chiến lươc xuất khẩu của tổng công ty chè việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.22 KB, 47 trang )

Phần I: mở đầu
1.Tính cấp thiết cuả đề tàI nghiên cứu
Trong tiến trình CNH-HĐH đất n-ớc , Đảng và nhà n-ớc ta luôn khẳng định vài
trò quan trọng hàng đầu cđa kinh tÕ n«ng nghiƯp trong nỊn kinh tÕ qc dân với
3 ch-ơng trình mục tiêu lớn:"L-ơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu".
Những năm gần đây nông nghiệp đà đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc đặc biệt quan
tâmđẩy mạnh hàng nông sản xuất khẩu. Trong số 10 mặt hàng xuất khẩu lớn
nhất hiện nay, sản xuất chè đang có xu h-ớng ngày càng gia tăng.Cây c hè đ-ợc
trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Lâm Đồng. Sản xuất chè trong
những năm qua đà phần nào đáp ứng đ-ợc nhu cầu trong n-ớc, đồng thời còn đạt
kim ngạch xuất khẩu hàng chục triệu dollar mỗi năm. Tuy có những thời đIểm
giá chè giảm làm cho đời sống những ng-ời làm chè gặp không ít khó khăn
nh-ng nhìn tổng thểcây chè vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời dân vùng trung du, miền núi,
vùng cao, vùng xa và góp phần bảo vệ sinh thái. Vì vậy sản xuất và chế biến chè
xuất khẩu là một h-ớng quan trọng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng tr-ởng của nông
nghiệp và nông thôn n-ớc ta.
Trong những năm qua, TCT chè Việt Nam luôn là đơn vị dẫn đầu trong sản xuất
và xuất khẩu chè của Việt Nam. Chè Việt Nam hiện có mặt trên 30 quốc gia
khác nhau.Tuy nhiên l-ơng chè xuất khẩu mới chỉ chiếm 2% sản l-ợng chè xuất
khẩu trên thế giới.
Cùng với những biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, môI tr-ờng kinh
doanh quốc tế ngày càng cạnh tranh khốc liệt. Trong những năm qua Tổng công
ty chè Việt Nam đà có nhiều cố gắng trong việc giảI quyết khó khăn và tìm
h-ớng đI mới . Với mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu để khẳng vị trí của sản phẩm
chè Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới, trong hội nghị tổng kết hoạt động sản xuất
kinh doanh năm 2000 TCT ®· ®Ị ra mét chiÕn l-ỵc xt khÈu cho TCT trong giai
đoạn 2001-2010.

1




2.Mục đích nghiên cứu
Đề tàI tiến hành phân tích chiến l-ợc xuất khẩu của TCT chè . Từ đó chỉ ra
những đIểm thành công và những hạn chế của chiến l-ợc để đ-a ra một số kiến
nghị nhằm hoàn thiện chiến lựơc xuất khẩu cho TCT chè Việt Nam.
3.Đối t-ợng và phạm vị nghiên cứu.
Đối t-ợng nghiện cứu: thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty chè
trong những năm. Nội dung chiến l-ợc xuất khẩu của TCT giai đoạn 2001 -2010.
4. Ph-ơng pháp ngiên cứu
Ph-ơng pháp phân tích thống kê, đánh giá so sánh, ph-ơng pháp diễn giảI quy
nạp.
Dù đà cố gắng nhiều trong quá trình làm đề án nh-ng do trình độ và kinh
nghiệm có hạn nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu xót .em rất mong
đ-ợc sự góp ý và bổ xung ý kiến để hoàn thiện bàI viết hơn.

2


Phần II: Phân tích chiến l-ợc xuất khẩu của
Tổng công ty chè Việt Nam
I.Giới thiệu khái quát về Tổng công ty chè Việt Nam
Liên hiệp các xí nghiệp nông công nghiệp chè Việt Nam( thành lập năm 1974) là
tiền thân của Tổng công ty chè Việt Nam. Sự hình thành và phát triển của Liên
hiệp đà góp phần đáng kể vào sự phát triển của ngành kinh tế- kỹ thuật chè nói
riêng, đối với công nghiệp và nông nghiệp vùng trung du và miền núi nói chung.
Ngày 29 tháng 12 năm 1995, theo quyết định của Bộ tr-ởng bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn số 394NN-TCCB/QĐ, Liên hiệp các xí nghiệp nông công
nghiệp chè Việt Nam đà đ-ợc sắp xếp lạI và đổi tên thành Tổng công ty chèc
Việt Nam.

Tổng công ty chè Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là :
Vietnam national tea corporation
Trụ sở chính tạI: 46 Tăng Bạt Hổ - Hai Bà Tr-ng - Hà Nội
Với ngân sách và cốn tự bổ sung đăng ký trong dơn xin thành lập là:
101.867.000.000đ.
Từ năm 1995 đến nay Tổng Công Ty đà từng b-ớc khẳng định vị trí của
mình trên thị tr-ờng thế giới và khu vực. Hiện nay, Tổng Công Ty đang có quan
hệ xuất nhập với trên 30 n-ớc. Xuất phát từ nhận thức: thị tr-ờng tiêu thụ có ý
nghĩa quyết định đối với sự ổn định và phát triển của sản xuất, Tổng Công Ty
chủ tr-ơng quyết tâm giữ vững và không ngừng nâng cao chất l-ợng sản phẩm
chè .
II.Cơ sở hình thành chiến l-ợc xuất khẩu của Tổng
công ty chè Việt Nam
1. Khái quát thị tr-ờng chè thế giới và triển vọng phát triển
1.1. Sản l-ợng chè trên thế giới
Sản l-ợng chè thế giới trong những năm gần đây tăng giảm không ổn

3


định, năm 1994 đạt 2.373, 2 nghìn tấn, năm 1995 chỉ đạt 2.257,5 nghìn tấn giảm
15,7 nghìn tấn so với năm 1994, năm 1996 đạt 2.347,9 nghìn tấn, tăng 90,4
nghìn tấn so với năm 1995, năm 1997 tăng lên 2.726,9 nghìn tấn. Đến năm 1999
sản l-ợng đạt tới 2.893,84 nghìn tấn .
Nhìn vào bảng1.1 ta thấy cây chè có vùng sản xuất t-ơng đối rộng trên thế
với khoảng 30 n-ớc trồng chè. Các n-ớc trồng chè chính bình quân qua các năm
là ấn Độ (trên 800.000 tấn), Trung Quốc (trên 600.000 tấn), Srilanca (trên
270.000 tấn), Kênya (250.000 tấn), Indônêsia (140.000 tấn).
Bảng 1.1 : Sản l-ợng chè thế giới 1996-2000 ( 1000 tấn)
Tên n-ớc

Thổ Nhĩ Kỳ

1996

1997

1998

114,540 155,517

185,405

Azerbaijan
Georgia
Đông âu

2,7

1,8

8

1999

0,9

2000
190

187


0,6

0,8

10

12,5

15,3

15,8

125,24 167,317

198,805

205,9

203,6

Brundi

5,728

4,189

6,668

6,865


7

Cameron

3,581

4,189

3,937

6,865

4,1

Ethiopia

2,6

3,8

3,806

2,692

3

257,162 220,722

294,165


248,708

250

Kenya
Malawi

38,312

43,930

40,360

38,400

39,26

Mauritius

2,4961

1,787

1,488

1,473

1,5


4


Mozamibiquie

1,5

1,6

2

2,8

2,6

9

13,228

14,875

11,980

12

Nam Phi

9,062

8,207


10,250

10,5

9,56

Tazania

19,768

22,475

24,333

23,49

24,1

Uganda

17,418

21,075

26,422

24,670

23


3

2,5

2

1

1,8

16,822

17,098

17,754

20,388

21

368,499 364,800

448,058

397,697

398,82

Ruwanda


Zaida
Zimbabwe
Châu phi
Argentina

43

55

53

51

54

Brazin

4,2

4

3,8

4

3

Ecuado


2

2

2

2

2,5

Peru

2

2

2

2

2

51,2

63

60,8

59


61,5

53,406

53,495

56,2

44,2

47

Trung Quốc

593,386 613,366

620

680

670

ấn Độ

780,008 810,613

870,405

805,612


810,45

Indonesia

166,256 131,006

116,120

154

146

Nam Mỹ
Banngladesh

Iran

58

60

65

68

67

Nhật B¶n

88,709


91,211

82,600

88,5

89,32

Malaysia

6,141

6,132

5,645

5,807

5

5


Nepan

3,8

Srilanca
Đài loan

Việt Nam
Châu á

4,424

4.42

3,9

258,969 277,428

280,056

283,761

288,32

23,131

23,505

22

22

25

45

53


61

66,38

64

2.076,806 2.123,736 2.233,45 2.222,68 2211,99

Ecuado
Papua New Guinea
Châu Đại d-ơng
Toàn thế giới

3,98

1,2

1,5

1,5

1,5

2

7

6,5


6,523

7,061

7,23

8,2

8

8,023

8,561

8,83

2.347,895 2.726,921 2.949,136 2.893,838 2886,99

Nguồn: Báo c¸o cđa HiƯp Héi ChÌ ViƯt Nam
NÕu tÝnh tû lƯ % sản l-ợng bình quân từ năm 96-2000 (Bảng 1) thì Đông
Âu chiếm 6,5%, Châu phi chiếm 13,9%, khu vực Nam Mỹ chiếm 2,1%, đứng
đầu là Châu á chiếm 77 %. Trong đó có bốn n-ớc sản xuất chè lớn ®ã lµ Ên ®é,
Trung quèc, Srilanca vµ Indonesia ®· chiÕm tới 86,18% của Châu á và chiếm
66,37% tổng sản l-ợng cđa toµn thÕ giíi. ViƯt nam chØ chiÕm 2,72 % của Châu
á. Từ năm 1963-1995 diện tích chè thế giới tăng 95% còn sản l-ợng tăng 156,5%
( hơn 2,5 lần ). Nh- vậy cứ sau mỗi chu kỳ 20 năm thì sản l-ợng chè thế giới
tăng gấp 2 lần. Năm 1950 sản l-ợng chè là 613,6 ngàn tấn, năm 1970 là 1196,1
ngàn tấn, năm 1990 là 2522 ngàn tấn.
1.2. Về xuất khẩu chè của các n-ớc trên thế giới


6


Trong vòng 10 năm kể từ năm 1990- 2000 hơn 43% sản l-ợng chè các
n-ớc sản xuất dành cho xuất khÈu (28 n-íc trong tỉng sè 30 n-íc s¶n xt chè
đều giành cho xuất khẩu ), theo số liệu thống kê của Hiệp hội chè Thế giới thì
Châu á chiếm tới 67 % sản l-ợng chè xuất khẩu của thế giới. Nhìn chung trong
những năm gần đây ấn độ, Srilanca, trung quốc và Kenya luôn là những n-ớc
dẫn đầu về sản l-ợng.
Tỷ lệ % bình quân xuất khẩu của các n-ớc lớn qua các năm từ 1996 -2000
nh- Trung quốc chiếm 16,77%, ấn độ chiếm 15,7%, Srilanca chiếm 20,49% của
toàn thế giới. Trong khi đó Việt nam chỉ chiếm Gđ-ợc 1,4% và nếu so với sản
l-ợng sản xuất ra thì l-ợng chè xuất khẩu chiếm bình quân đ-ợc 27%. Riêng ở
Châu phi thì có Kenya chiếm 18,92%, năm 1999 vừa qua thì Mỹ đà nhập của
Kenya là 79.650 tấn, Pakixtan mua 65.729 tấn và Ai cập mua 47.449 tấn.
Bảng 1.2 : Xuất khẩu chè thế giới trong giai đoạn 1995 2000
Đơn vị tính : 1000 tấn
Tên n-ớc

1995

1996

1997

1998

1999

2000


5,6 5,8

6

7

4,4

5,4

2,5

5,8

3,2

4,2

4

3,7

Kenya

166,5

188,4

183


237,5

244

198,4

Malawi

35,3

35,2

38,7

32,6

36,7

49

Mauritius

5,5

4,4

4

2,9


1,4

0,4

Mozamibiquie

0,6

0,3

0,5

0,4

0,5

0,5

Ruwanda

13

7

5

3

4


5

17,8

19,3

18,6

20,5

18,4

19

Brundi
Cameron

Tazania

7


Uganda

7,8

10,2

11


10,7

15

18,2

Zaire

1,5

2,4

1,5

2

2

2

Zimbabwe

6,1

8

9,7

9,2


11,6

11

262,2

286,8

281,2

330

342

322,6

36,5

43,5

43,2

41,1

41,3

56,4

Toàn Châu phi

Argentina

Brazin

8,2

8,3

8,4

7,2

3,9

3,4

Ecuado

1,5

1,5

1,5

1,1

1,2

1,2


Peru

0,2

0,4

0,2

0,1

0,1

0,1

Nam Mỹ

46,4

53,7

53,3

49,5

46,5

61,1

173,4


174

149,5

164

160

203

27,2

32

23,6

25,4

26

25

177,8

210

224,2

235


233,5

257,3

121

124

85

79

101,5

66,8

175,5

201,5

180

166,6

169,7

202,4

5,2


5

4,5

3,2

3,5

3

1

1,7

1

1,6

1,7

2,5

Nhật Bản

0,3

0,3

0,3


0,5

0,5

0,6

Malaysia

0,3

0,3

0,4

0,3

0,5

0,6

5

39,6

5,2

2,3

4


19

ấn Độ
Banngladesh
Srilanca
Indonesia
Trung Quốc
Đài loan
Iran

Thổ Nhĩ Kỳ

8


Việt Nam

21

17,5

32,4

33,5

31,8

34,6

704,2


809,4

706,1

711,4

732,7

812,8

Papua

5,6

6,4

6,3

5,8

6,3

5

New Guinea

0,8

1


1,5

1,7

1,8

2

Toàn Châu á

Toàn thế giới

1019,2 1157,3 1048,4 1098,4 1129,3 1193,5
Ngn: B¸o c¸o cđa HiƯp Héi ChÌ ViƯt Nam

- Nhập khẩu chè thế giới trong những năm gần đây theo FAO cã hai khu
vùc : Khu vùc c¸c n-íc phát triển nhập khẩu chè hàng năm chiếm cao hơn các
n-ớc đang phát triển. Các n-ớc phát triển nhập khẩu nhiều chè là : các n-ớc
thuộc SNG, Mỹ , Nhật, Anh các n-ớc đang phát triển nhập nhiều chè là : Iran,
Iraq, Pakistan, Ai cËp, Ma rèc …
1.3 Tiªu thơ chè trên thế giới
Tổng sản l-ợng chè đem tiêu thụ trên thế giới những năm 1994 1996
đạt 1909,5 nghìn tấn mỗi năm, trong đó các n-ớc đang phát triển tiêu thụ 54 9,1
nghìn tấn mỗi năm .
Thị tr-ờng chè thế giới t-ơng đối tự do, các n-ớc phát triển nh- Anh, Mỹ,
Hà Lan không đánh thuế nhập khẩu, ng-ợc lại các n-ớc đang phát triển nh- ấn
Độ, Pakistan lại đánh thuế nhập khẩu đà làm giảm nhu cầu tiêu thụ chè.
Theo cam kết của hiệp định nông nghiệp Urugoay, các n-ớc đang phát
triển sẽ giảm 24% thuế trong 10 năm (từ 1995-2005).Việc giảm thuế sẽ giảm giá

chè cho ng-ời tiêu dùng sẽ dẫn đến tăng hơn nữa nhu cầu nhập khẩu. Các dự báo
cho thấy nhập khẩu chè đen tăng 8%/năm, các n-ớc đang phát triển, sẽ chiếm
51% tổng số tăng .

9


Theo dự báo của tổ chức nông nghiệp và l-ơng thực Liên hợp quốc (FAO),
triển vọng sản xuất và mức tiêu thụ chè thế giới sẽ tăng đáng kể từ nay đến năm
2005, khu vực các n-ớc đang phát triển do giảm thuế (24%) sẽ tăng mức tiêu thụ
năm 2005 nên khoảng 265.000 tấn (37% /năm), trong đó Pakistan nhập khẩu từ
115.000 tấn (1997) lên 145.000 tấn (2005) đứng hàng đầu thế giới, tiếp theo là
Ai Cập (104.000 tấn), các n-ớc Trung Đông (279.000 tấn) vào năm 2005, xuất
khẩu chè hàng năm sẽ tăng khoảng 2,9%, diện tích trồng chè cũng sẽ tăng. Việc
tái canh tác sẽ tăng 1-2% so với mức 0,5% năm 2001.
Ng-ời tiêu dùng càng đòi hỏi chất l-ợng chè cao hơn. Trong khi đó chi phí
cho sản phẩm chè (phân bón, thuốc trừ sâu , thiết bị ) lại tăng lên , dẫn tới giá
thành sản phẩm có nơi cao hơn giá bán. Điều đó buộc nhà sản xuất bằng mọi
cách phải nâng cao năng suất và chất l-ợng sản phẩm, đồng thời tạo ra nhiều
chủng loại chè để cạnh tranh với các loại đồ uống khác.
1.4. Giá chè thế giới
Nhìn chung giá chè thế giới trong những năm gần đây t-ơng đối ổn định
khoảng 1900 USD/ Tấn. Giá chè Thế giới đ-ợc hình thành từ thị tr-ờng đấu giá
Luân Đôn. Giá chè từ tr-ớc nay cao nhất vào năm 97-98 đạt 1980USD/ Tấn. Các
n-ớc có khả năng chi phối giá chè đó là : ấn ®é, Srilanca, Trung qc, Anh. Gi¸
chÌ xt khÈu cđa ViƯt nam cùng một loại với các n-ớc khác thì thấp hơn
khoảng 10%, thậm chí có năm còn thấp hơn khoảng 20%. Sở dĩ giá xuất khẩu
chè thấp nh- vậy là do s¶n phÈm chÌ ViƯt nam xt khÈu chđ u ở dạng sơ chế,
bán thành phẩm, chất l-ợng trung bình, có khi sản phẩm chè lại còn phải đi qua
các khâu trung gian. Nh-ng trong các năm gần đây thì khoảng cách này có phần

đ-ợc rút ngắn.

10


bảng 1.3 : Giá chè xuất khẩu thế giới
Đơn vị tính : USD/ Tấn
Năm

Giá chè xuất khẩuGiáSo
của TG

XKsánh
ViệtVN/
namTG
(%)

1995

1.697

1.31
77,4
4

1996

1.620

1.45

89,5
0

1997

1.980

1.48
74,7
0

1998

1.975

1.48
74,6
0

1999

1.950

1.52
77,9
0

2000

1.910


1.52
79,2
0

Nguồn: Bộ th-ơng mạI
2. Phân tích đáng giá khả năng của Tổng công ty chè Việt Nam
2.1.Đánh giá thực lực của Tổng công ty
2.1.1Những thế mạnh

11


Chè Việt Nam dang phát triển theo h-ớng tăng dần cả về diệt tích và sản
l-ợng, đà hình thành những vùng sản xuất tập trung, xây dựng những vùng chè
đặc s¶n phơc vơ cho xt khÈu. Do khÝ hËu nhiƯt độ ẩm, đặc biệt là các vùng
Trung Du và miền núi phía Bắc nên rất thuận lợi cho việc phát triển cây chè và vì
thế cây chè ở đây có một đặc tr-ng và h-ơng vị riêng của nó .
- Thời gian 1991-1994 trên toàn liên hiệp chỉ trồng đ-ợc 1.000 ha, nguyên
nhân chính là do chúng ta mới thoát khái nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao
cÊp, tiÕp cận với cơ chế thị tr-ờng các thành phần kinh tế t- nhân ch-a thể bắt
kịp và ch-a khẳng định đ-ợc chỗ đứng của mình. Mặt khác, lúc đó thị tr-ờng
chính để tiêu thụ là Liên Xô và các n-ớc Đông Âu bị sụp đổ gây cho ta nhiều
lúng túng khó khăn .
- Từ năm 1995 khi mà Tổng Công Ty dần dần nắm bắt đ-ợc quy luật của
nền kinh tế thị tr-ờng, Tổng Công Ty đà tìm đ-ợc nhiều thị tr-ờng mới có lợi
nh- Irắc, Nhật Bản, ấn Độ , nên đà khẳng định đ-ợc vai trò của mình về cả
diện tích và sản l-ợng. Cụ thể là: Mức tăng diện tích 1.200 ha, sản l-ợng tăng
v-ợt 1.000 tấn.
- Đến năm 1996, lúc này Tổng Công Ty đang tìm hiểu và thay thế một số

đồi chè lâu năm và ®-a mét sè gièng chÌ phï hỵp víi khÝ hËu ®Êt ®ai. DiƯn tÝch
chÌ tỉng sè lªn tíi 7.563 ha, chè tổng số đạt 8.545 tấn .
- Năm 1997 là năm thắng lợi toàn diện của Tổng Công Ty, các chỉ tiêu
kinh tế đều v-ợt so với năm 1996 và kế hoạch Bộ giao. Chè tổng số sản xuất là
11.496 tấn tăng gần 35% so với năm 1996 .
- Trong năm 1998, mặc dù chịu ảnh h-ởng của hiện t-ợng Elnino, hạn hán
nghiêm trọng, nắng nóng kéo dài nhất là trong các tháng 3, 4, 5, và ảnh h-ởng
chung của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nh-ng tổng số sản xuất chè vẫn
đạt 15.250 tấn tăng trên 30% so với năm 1997.
Bảng 2.1 : Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất của Tổng
Công Ty chè Việt Nam từ năm 1996 2000 .

12


STT
1
2
3
4

Chỉ tiêu

Chè tổng số sản xuất
(tấn)
Diện tích chè tổng số
(ha)
Chè búp t-ơi tự sản
xuất (tấn)
Thu mua nguyên liệu

Chè búp t-ơi (tÊn)
ChÌ bóp kh« (tÊn)

1996

1997

1998

1999

2000

8.545 11.496 15.250 17.900 17.935
7.563

6.490

5.104

5.186

5.590

25.070 28.898 31.714 33.445 38.147

6.275 15.522 25.637 30.147 32.804
1.514 2.505 2.447 4.759 2.073

Nguån : Tỉng c«ng ty chÌ ViƯt Nam .

- B-íc sang năm 1999 mặc dù 6 tháng đầu năm hạn hán diễn ra trên diện
rộng, nh-ng sản l-ợng dù búp t-ơi tự sản xuất trên toàn Tổng Công Ty vẫn
không giảm sút, chè tổng số sản xuất đạt 17.900 tấn bằng 117, 38% so với năm
1998 và 161, 26% so với kế hoạch Bộ giao .
- Sang năm 2000, sau 5 năm tổ chức lại mô hình Tổng Công T y nhà n-ớc, Tổng
Công Ty chè Việt Nam đà đạt đ-ợc những b-ớc phát triển đáng kể so với những
năm tr-ớc đây. Sản l-ợng chè sản xuất là 17.935 tấn so với năm tr-ớc là
100,02%, l-ợng chè búp t-ơi tự sản xuất cũng tăng 14,1%.
Nhờ thực hiện các biện pháp thâm canh tổng hợp nên năng suất chè đà đạt
mức bình quân 6,79 tấn /ha. Nhiều đơn vị có năng suất bình quân 10 tấn /ha nh: Mộc Châu, Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn .
Công nghiệp chế biến đà có những chuyển biến khá mạnh, h-ớng dần vào
việc thoả mÃn những nhu cầu ngày một cao của cả khách hàng trong n-ớc cũng
nh- khách hàng quốc tế. Các thiết bị, công nghệ dần đ-ợc đổi mới nhằm đẩy
mạnh khâu chế biến thành phẩm, các mẫu mÃ, hình thức sản phẩm cũng đà có
những b-ớc tiến đáng kể cho phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng.

13


Tổng công ty đà chủ động tìm đối tác liên doanh, thu hút vốn đầu t-, lắp
đặt các dây chuyền hiện đại, sản phẩm phù hợp và có thị tr-ờng tiêu thụ thuận
lợi. Mặc dù số l-ợng còn rất nhỏ so với toàn bộ nhu cầu đổi mới của toàn Tổng
công ty, các liên doanh này đà giúp cho ngành chÌ ViƯt Nam tõng b-íc héi nhËp
víi thÞ tr-êng thÕ giới.
Tình hình kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm vừa qua đà gặt
hái đ-ợc những thành công đáng kể, sản l-ợng xuất khẩu và kim ngạch đà có
những b-ớc tăng tr-ởng rõ rệt mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất n-ớc.
Trong những năm gần đây nhận thức đ-ợc tầm quan trọng trong việc mở rộng
thị tr-ờng tiêu thụ thì Tổng Công ty đà có thêm một số thị tr-ờng mới đó là :
Nhật, Đài loan, , Anh, Đức, Mỹ.. do đó các năm 1999, 2000, bình quân xuất

khẩu đ-ợc 20 ngàn tấn tăng gấp đôi so víi thêi kú 91 -96, chiÕm 62 % so víi
tỉng sản l-ợng xuất khẩu của cả n-ớc. Qua các số liệu trên thì ta có thể khẳng
định Tổng Công ty là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt nam về sản
xuất và chế biến chè xuất khẩu
Bảng 2.3: Sản l-ợng và kim ngạch xuất khẩu 1991-2000
Năm

Sản l-ợng ( 1000 tấn)
Vnatea

Cả n-ớc

Kim ngạch ( Triệu USD)
Tỷ lệ

Vnatea

1991

10,85

23,951

45,3

13,150

1992

10,83


22,102

49,6

14,59

14


1993

11,256

21,197

53

17,052

1994

10,55

18,096

58,3

17,083


1995

10,431

21

47,8

12,4

1996

8,286

17,5

47

12,237

1997

13,482

32,4

41,6

22,488


1998

18,89

33,5

56

27,908

15


1999

19,74

31,8

62

29,759

2000

20,102

34,6

58,3


32,6

Nguồn: Báo cáo tổng hợp - Tổng công ty chè Việt Nam
Trong những năm qua, Tổng công ty rất chú ý tới cơ cấu mặt hàng xuất
khẩu chè vào các thị tr-ờng. Tình hình cơ cấu các loại hình chè xuất khẩu vào
các khu vực thị tr-ờng đ-ợc thể hiện qua bảng 2.4
Bảng 2.4: Cơ cấu chủng loại xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam (%)
từ năm 1996 -2000 .
Năm
Loại chè

1996

1997

1998

1999

Chè đen

63,3

64,25

Chè CTC

5,24


4,24

Chè xanh

12,69

12,5

13,9

12,9

9,7

Chè sơ chế

0,52

0,5

0,37

0,4

0,4

18,25

17,8


17,2

18,2

19,7

Chè thành phÈm

64,5
4

67,2

2000

2,14

Ngn : Tỉng c«ng ty chÌ ViƯt Nam

16

68
2,2


Trong cơ cấu xuất khẩu chè, chè đen chiếm một tû träng quan träng: 60%
(1991), 68,93% (1992), 65% (1993), 81,79% (1994), 67,87% (1995), 63,30%
(1996), trung bình 66% giai đoạn năm 1996-2000. Nh- vËy cã thĨ nãi r»ng
l-ỵng xt khÈu chÌ đen của Tổng công ty là rất lớn, điều này có thể giải thích
là do nhu cầu tiêu thụ chè đen là rất lớn, mặt khác mặt hàng này là rất phù hợp

với thị hiếu của ng-ời Châu Âu và Trung Cận Đông mà đây là các thị tr-ờng có
bạn hàng lớn của Tổng công ty. Chè CTC có cơ cấu xuất khẩu t-ơng đối bé
trung bình là 3,32%. Còn ®èi víi chÌ xanh, c¬ cÊu xt khÈu chiÕm tû trọng
trung bình 11,9%. Chúng ta biết rằng, chỉ ng-ời Châu ¸ thÝch ng chÌ xanh,
nh-ng chÌ xanh l¹i cã nhiỊu ở Châu á, do vậy mà l-ợng chè xuất khẩu của Tổng
công ty bị hạn chế. Chè thành phẩm, từ chế biến hai tấn (1991), 11,316 tấn
(1993) đà tăng vọt lên 1709,1 tấn (1995), 3060,21 tấn (1999), và 3282,75 tấn
(2000.
Về giá xuất khẩu, một số cơ sở liên doanh liên kết với n-ớc ngoài cũng đÃ
xuất đ-ợc chè với giá khá cao, ngang với mặt bằng giá quốc tế: chè xanh Nhật
2,2 - 4,5 USD/kg, chè xanh Đài Loan 1,8 - 2,0 USD/kg nh-ng số l-ợng còn ít.
Mặc dầu còn có một khoảng cách khá xa giữa giá chè xuất khẩu của Tổng
công ty với giá chè thế giới, nh-ng nhìn nhận trong mấy năm gần đây, ta nhận
thấy khoảng cách này đang ngày một thu hẹp, đây thật là một tín hiệu đáng
mừng. Trong t-ơng lai nếu ta nâng cao đ-ợc chất l-ợng chè xuất khẩu thì hoàn
toàn có thĨ b¸n ngang víi gi¸ qc tÕ.

17


Bảng 2.7: Giá chè xuất khẩu sang một số thị tr-ờng trong thời gian gần đây
STT

thị tr-ờng

Giá
bình
quân
USD
/ Tấn


1

Trung đông

1.40
0

2

Anh

1.50
0

3

Nga

1.35
0

4

Đông âu

1.37
0

5


Mỹ

1.56
0

6

Pakistan

1.60
0

7

Nhật

1.80
0

8

Đài loan

1.65
0

Nguồn : Tổng Công ty chè Việt nam
Thị tr-ờng xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam tr-ớc năm 1991 chủ
yếu gồm Liên Xô và các n-ớc Đông Âu. Một số khu vực khác và các n-ớc tbản th-ờng bấp bênh, quy mô nhỏ chỉ chiếm khoảng 2 - 2,5% thị phần. Từ năm

1992 đến nay, Tổng công ty ®· cã quan hƯ giao th-¬ng víi 100 tỉ chøc kinh
18


doanh thế giới ở 30 n-ớc và khu vực. Bên cạnh các bạn hàng truyền thống nhNga, Ba Lan, iraq.Tổng công ty hiện đà xuất khẩu đ-ợc chè sang các thị tr-ờng
mới giàu tiềm năng nh- Iraq, Đài Loan, Nhật, Anh, Mỹ, Pakistan, Singapore...
2.1.2.Những điểm yếu
Tuy gần đây Tổng Công ty chè Việt Nam đà tiếp cận và mở ra đ-ợc một
số thị tr-ờng mới nh-ng do chất l-ợng sản phẩm còn thua kém các bạn hàng
quốc tế nên ch-a đáp ứng đ-ợc tối đa nhu cầu của ng-ời tiêu dùng, sản phẩm
ch-a đa dạng và chuyển biến chậm trong việc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm.
Năng suất chè bình quân còn thấp lại không ổn định, mẫu mà bao bì đơn điệu
do đó ch-a có bạn hàng th-ơng mại lâu dài. Việc xuất khẩu chè qua nhiều khâu
trung gian vòng vèo dẫn đến lợi nhuận thu đ-ợc không cao. Bên cạnh đó các
doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều chi phí mang tiính xà hội. Bất chấp mọi nỗ
lực của Tổng Công ty chè Việt Nam để giữ vững và mở rộng thị tr-ờng, nhiều
nhà xuất khẩu đà không quan tâm đến lợi ích lâu dài của ng-ời làm chè. ViƯc
tranh mua chÌ trong n-íc cịng nh- viƯc tranh giµnh thị tr-ờng xuất khẩu giữa
các doanh nghiệp Việt Nam dẫn đến nhiều đơn vị xuất khẩu những loại chè chất
l-ợng kém, không kiểm soát đ-ợc gây ảnh h-ởng đến uy tín của chè Việt Nam
trên th-ơng tr-ờng quốc tế .
- Trong sản xuất nguyên liệu: năng suất bình quân thấp (năm 1999 mới
đạt 6,3 tấn/ha trong đó Malayxia đạt 10,3 tấn/ha, ấn Độ đạt 7,8 tấn/ha)
- Chè Việt Nam vẫn còn xuất khẩu nhiều d-ới dạng sơ chế, bán thành
phẩm chất l-ợng đạt loại trung bình trong khi nhu cầu thế giới về chè chất l-ợng
cao ngày càng tăng khiến chè Việt Nam có sức cạnh tranh thấp và bị hạn chế về
giá bản sản phẩm.
- Công nghệ: công nghệ chậm đổi mới, thực hiện quy trình chế biến cũ
chỉ có ít nhà máy xây dựng bằng công nghệ của ấn Độ, còn phần lớn là ở Liên
Xô đến kỳ xuống cấp hoặc nếu có sửa chữa thì chắp và không đồng bọ. Ch-a đầu

t- nhiều cho dây truyền sản xuất chè thành phẩm, thông th-ờng chi phí cho 1 kg
chè thành phẩm chỉ mất khoản 1,4% giá thành nh-ng giá bán ra lại tăng 2% so

19


với chè bán thành phẩm. Đây là vấn đề đặt ra cho ng-ời làm chè cũng nh- Tổng
Công ty.
- Nhân lùc: Cïng víi sù u kÐm vỊ c«ng nghƯ, viƯc thiếu cán bộ kỹ thuật
công nghệ và công nhân lành nghề cũng ảnh h-ởng không nhỏ tới sản xuất chè.
- Quản lý: Vấn còn nhiều đơn vị lợi ích cục bộ chỉ chạy theo số l-ợng cốt
để hoàn thành kế hoạch mà không có trách nhiệm với ng-ời tiêu dùng, không
quan tâm đến cải tiến chất l-ợng làm ảnh h-ởng tới Tổng Công ty. Tổ chức quản
lý ngành nghề ch-a ổn định, việc phân cấp theo ngành và theo vùng lÃnh thổ còn
ch-a rõ ràng dẫn đến sự chồng chéo hoặc bỏ sót trong quản lý. Kết quả là nhiều
doanh nghiệp và cá nhân vi phạm các chỉ tiêu sản xuất, chỉ tiêu chất l-ợng cả về
chè búp t-ơi lẫn chè thành phẩm, ảnh h-ởng đến uy tín ngành chè Việt Nam và
gây thiệt hại cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính và ng-ời tiêu dùng. Sự
phân tán giữa Trung -ơng và Địa ph-ơng và địa ph-ơng còn nặng lề nên những
ng-ời làm chè trong cả n-ớc ch-a thực sự tập hợp lại với nhau để tạo nên sức
mạnh tổng hợp.
- Về tiêu thụ:
Thị tr-ờng tiêu thụ ch-a đ-ợc bền vững do ảnh h-ởng của các điều kiện
chính trị luật pháp và môi tr-ờng kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiƯp xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam vÉn rÊt còn yếu kém trong
công tác thị tr-ờng. Công tác tiếp thị và nghiên cứu nhu cầu thị tr-ờng còn yếu,
ch-a chú ý đến thị tr-ờng tiêu thụ trong n-ớc.
Hơn nữa công tác kiểm tra chất l-ợng sản phẩm, xuất khẩu còn ch-a
thống nhất, không đạt hiệu quả cao một phần là do thiết bị công nghệ còn chtiên tiến, hiện đại cùng với nhân lực trong công tác kiểm cha chất l-ợng còn yếu.
Hiện nay chúng ta còn ch-a có chính sách đặc thù cho ngành chè nên ảnh

h-ởng xấu đến tốc độ phát triển sản xuất, ng-ời đầu t- vào chè bị thiệt thòi so
với đầu t- vào các ngành khác.
Hệ thống kênh phân phối nhiều khi còn qua r-ờm rà dẫn đến việc giá
thành hoá tăng cao.
20


- Nhà n-ớc ch-a có những chính sách đặc thù để khuyến khích ng-ời làm
chè.
Theo đánh giá chung của các chuyên gia thì hiện nay chất l-ợng chè Việt
Nam chỉ đạt mức trung bình thế giới. Trong khi các nông sản xuất chủ yếu nh-:
cà phê, điều, gạo và cao su điều đạt khả năng cạnh tranh cao, chứng tỏ ngành che
ch-a đ-ợc đầu t- đúng mức và khai thác tận dụng tiềm năng của mình.
Mặt khác sản phẩm chế biến vẫn ch-a linh hoạt, bao bì, bao gói vẫn ch-a
đạt tiêu chuẩn quốc tế, đơn điệu về mẫu mÃ, giá chè Việt Nam không cao do
chất l-ợng chỉ đạt trung bình trong khi trên thế giới đang có nhu cầu về chè chất
l-ợng cao.
Đó chính là những vấn đề mà bản thân ngành chè phải v-ơn tới nhiều hơn
nữa để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của thị tr-ờng không chỉ thị
tr-ờng quốc tế mà cả thị tr-ờng trong n-ớc
2.2.Các nhân tố ảnh h-ởng đến khả năng cạnh tranh của Tổng công ty
2.2.1. Các nhân tố thuộc môI tr-ờng kinh doanh
Bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũng đều chịu ảnh h-ởng sâu sắc của
môi tr-ờng kinh doanh từ hai h-ớng tích cực và tiêu cực. Đối với hoạt động xuất
khẩu thì ảnh h-ởng của môi tr-ờng kinh doanh là mạnh mẽ hơn, bởi vì có các
yếu tố quốc tế tác động vào. Nhóm nhân tố bên ngoài này có thể kể đến là :
*Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô.
* Các quan hƯ kinh tÕ qc tÕ
XÐt vỊ ph-¬ng diƯn doanh nghiệp, các quan hệ kinh tế quốc tế có ảnh
h-ởng tới thị tr-ờng xuất khẩu chè. Đây là yếu tố quan trọng bảo đảm cho hoạt

động xuất khẩu có thực hiện đ-ợc hay không đồng thời cũng quyết định các hình
thức, yêu cầu với hoạt động xuất khẩu. Thật vậy, ứng với mỗi loại thị tr-ờng,
khách hàng ở đó cũng có những đặc điểm tiêu thụ khác nhau, họ cũng cã nh÷ng

21


yêu cầu khác nhau đối với từng loại sản phẩm và cách thức mua bán. Mặt khác ta
cũng thấy : Việc xuất khẩu chè phụ thuộc rất lớn vào thị tr-ờng thế giới. Bởi
Việt Nam là n-ớc đang phát triển tiếng nói ch-a có trọng l-ợng, lại xuất khẩu
chè chiếm khoảng 2-3 % tổng sản l-ợng chè thế giới thì chỉ có cách chấp nhận
giá mà thôi .
Ngày nay trong xu h-ớng toàn cầu hoá nền kinh tế, nhiều liên minh kinh
tế ở mức độ khác nhau đ-ợc hình thành, nhiều hiệp định th-ơng mại song
ph-ơng và đa ph-ơng giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng đ-ợc ký kết
với mục tiêu thúc đẩy hoạt động th-ơng mại trong khu vùc vµ toµn thÕ giíi. NÕu
mét qc gia tham gia vào liên minh và các hiệp định th-ơng mại ấy sẽ là một
tác nhân tích cực thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở một quốc gia.
Tóm lại, có đ-ợc các mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ
tạo những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia,
trong đó có doanh nghiệp.
* Các yếu tố chính trị và pháp luật
Các yếu tố chính trị, và pháp luật có ảnh h-ởng trực tiếp tới hoạt đông
mua bán quốc tế. Công ty cần phải tuân thủ các quy định của chính phủ liên
quan, tập quán và luật pháp quốc gia, quốc tế hiện hành. Nh- :
-Các quy định của chính phủ Việt Nam đối với hoạt động xuất khẩu.
-Các hiệp -ớc, hiệp định th-ơng mại mà Việt Nam tham gia .
-Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ
làm ăn.
Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu .

2.2.2.Các đối thủ cạnh tranh

22


Trên thế giới hiện nay có khoảng 20 quốc gia xuất khẩu chè lâu đời, có sản
phẩm tốt, lạI nhiều kênh phân phối. Vì vậy chè Việt Nam đang đứng tr-ớc cuộc
cạnh tranh kinh tế gay gắt. Trong khi đó,một vàI năm gần đây, sự xuất hiện của
quá nhiều doanh nghiệp chè thuộc các thành phần kinh tế, đầu t- các nhà máy
và các x-ởng chế biến chè làm công suất v-ợt quá khả năng cung cấp nguyên
liệu dẫn đến cuộc cạnh tranh thu mua nguyên liệu diễn ra quyết liệt. Cuộc cạnh
tranh này làm cho giá thành tăng lên nh-ng chất l-ợng lạI giảm sút nghiêm
trọng. Két quả là cạnh trannh trong nội bộ ngành thì uy tín của sản phẩm chè
Việt Nam xuất khẩu càng giảm sút, đó là đIều hết sức nguy hạI trong t-ơng lai.
2.2.3. Thị tr-ờng sản phẩm thay thế
Cùng với sự phát triển của công nghệ- khoa học kỹ thuật, thị tr-ờng đồ uống trên
thế giới ngày càng đa dạng và phong phú với đủ các loạI sản phẩm ( n-ớc ngọt
có ga, sản phẩm sữa, cà phê.).
Với những sản phẩm đa dạng nh- vậy, ng-ời tiêu dùng ngày càng có nhiều lựa
chọn. Vì thế để có thể chiếm đ-ợc một thị phần đủ lớn trên thị tr-ờng, doanh
nghiệp cần có chính sách phát triển đúng đắn. dặc biệt chú ý đến khâu quảng
cáo, tiếp thị và tạo ra một nhÃn hiệu riêng cho doanh nghiệp.
3. So sánh lựa chọn thị tr-ờng
3.1 Thị tr-ờng Iraq
Đây là thị tr-ờng có dung l-ợng tiêu thụ lớn, bình quân mỗi ng-ời dân
tiêu thụ 4,5 kg/năm. Trong những năm gần đây, do phải đối mặt với lệnh cấm
vận của Liên hợp quốc, nhu cầu tiêu dùng chè không đ-ợc thoả mÃn, nhiều
ng-ời dân Iraq đà phải mua chè ngoài chợ đen với giá cắt cổ.
Hiện thị tr-ờng Iraq đang là thị tr-ờng nhập khẩu lớn nhất của Tổng công
ty, chiếm từ 50 - 60 % tổng kim ngạch xt khÈu cđa Tỉng c«ng ty. Së dÜ cã


23


đ-ợc nh- vậy là do Tổng công ty là ng-ời ®¹i diƯn chÝnh cđa ViƯt Nam trong
viƯc xt khÈu chÌ theo ch-ơng trình đổi dầu lấy l-ơng thực của Liên Hợp Quốc.
2.2.4.2. Thị tr-ờng Liên Xô cũ và các n-ớc Đông Âu
Đây là khu vực thị tr-ờng truyền thống, vốn rÊt quan träng cđa chÌ ViƯt
Nam. Tõ tr-íc ®Õn nay, thị tr-ờng này chiếm tỷ lệ lớn trong giá trị kim ngạch
xuất khẩu chè của Tổng công ty. Từ lâu, Liên Xô cũ và các n-ớc Đông Âu đà có
những -u tiên, giúp đỡ ta về công nghệ, trang thiết bị để sản xuất, chế biến chè
xuất khẩu. Trong giai đoạn tr-ớc năm 1989 kim ngạch xuất khẩu chè giữa Việt
Nam với Liên Xô cũ và các n-ớc Đông Âu chiÕm tû träng lín, th-êng tõ 70 80%. KĨ tõ sau 1991, khi hƯ thèng c¸c n-íc x· héi chđ chủ nghĩa ở Châu Âu sụp
đổ, chúng ta cũng đà mất đi rất nhiều thị phần ở khu vực thị tr-ờng truyền thống
này. Hiện nay, Tổng công ty vẫn th-ờng xuyên xuất khẩu chè sang các n-ớc
Nga, Ukraina, Ba Lan... tuy số l-ợng không còn nhiều nh- tr-ớc, chỉ chiếm 5%
về số l-ợng và 4% về kim ngạch. Bình quân các năm gần đây khu vực thị tr-ờng
này mang lại khoảng trên 1,1 tỷ USD. Trong kế hoạch thị tr-ờng thời gian tới
Tổng công ty luôn đặt vấn đề khôi phục lại thị tr-ờng này.
2.2.4.3. Thị tr-ờng Đài Loan
Đối với thị tr-ờng này ta vốn có quan hệ hợp tác liên doanh, phía Đài
Loan đầu t- công nghệ, dây chuyền chế biến và bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Hiện
các liên doanh với Đài Loan đang hoạt động đều có hiệu quả cao, có nhiều cơ
hội mở rộng và phát triển. Tuy không hẳn là cao về số l-ợng nh-ng do có -u thế
về giá xuất khẩu nên tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị tr-ờng này luôn cao
hơn so với số l-ợng. Trong 3 năm gần đây thì thị tr-ờng này có xu h-ớng tăng về
kim ngạch xuất khẩu đạt bình quân chỉ trên 900.000 USD, mức độ tăng tr-ởng
thị tr-ờng bình quân là 8% năm về kim ngạch.
2.2.4.4. Thị tr-ờng Nhật Bản
Nhật Bản vốn nổi tiếng với truyền thống uống chè và nghệ thuật pha chè.

Chè đ-ợc xem nh- là một loại thực phẩm không thể thiếu đ-ợc đối với ng-ời dân
n-ớc này. Ng-ời Nhật Bản có xu h-ớng chung là thích uống các loại chè xanh
nh- ở ta. Thị tr-ờng Nhật Bản là thị tr-ờng rất høa hĐn ®èi víi chÌ ViƯt Nam. TÊt
24


cả chè xuất sang Nhật đều là loại có phẩm cấp tốt, giá xuất cao nhất trong các thị
tr-ờng mà Tổng công ty xuất đi bình quân 1.700 USD/tấn, chủ yếu là sản phẩm
của các liên doanh giữa Tổng công ty với Nhật Bản. Do đó, mặc dù sản l-ợng
xuất khẩu cũng ch-a hẳn là cao nh-ng kim ngạch xuất khẩu lại rất lớn, chỉ đứng
sau kim ngạch xuất sang Iraq. Bëi vËy Tỉng c«ng ty rÊt chó träng xt khẩu chè
sang thị tr-ờng này.
2.2.4.5. Thị tr-ờng ASEAN
Thị tr-ờng này tuy n»m liỊn kỊ ta nh-ng ta cịng míi chØ xuất khẩu đ-ợc
trong những năm gần đây. Trong khối ASEAN, Việt Nam là một trong những
n-ớc sản xuất chè lớn nhất, do có nhiều lợi thế t-ơng đối về thổ nh-ỡng, khí hậu.
Hiện ta xuất sang thị tr-ờng ASEAN mỗi năm chừng 400 - 500 tấn, trong đó chủ
yếu mới là các thị tr-ờng Singapore và Malaysia. Đứng tr-ớc tiến trình hội nhập
vào nền kinh tế khu vực, chuẩn bị cho việc tham gia AFTA vào năm 2003, chè
Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để thúc đẩy xuất khẩu sang thị tr-ờng này.
2.2.4.6. Thị tr-ờng Anh
Đây là một thị tr-ờng rất lớn, về lâu dài sẽ rất quan trọng ®èi víi xt
khÈu chÌ cđa ViƯt Nam. Dung l-ỵng nhËp khẩu chè của Anh vào loại lớn nhất
thế giới, mỗi năm n-ớc này nhập khẩu chừng 150.000 tấn chè, hơn nữa đây
chính là trung tâm đấu giá chè thế giới, phần lớn hoạt động môi giới chè đều
diễn ra ở đây. Bởi vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sang Anh sẽ là mục tiêu tới đây của
Tổng công ty, nâng cao vị thế của chè Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới. Hiện
nay Tổng công ty chè đà có văn phòng ®¹i diƯn t¹i London.
Tuy vËy, thùc tÕ xt khÈu chÌ sang Anh hiện còn ở mức độ rất khiêm tốn,
tr-ớc khi ViƯt Nam tiÕn hµnh më cưa nỊn kinh tÕ, chè Việt Nam hầu nh- vắng

bóng tại thị tr-ờng này. Từ năm 1989 đến nay, ta đà bắt đầu xuất khẩu chè sang
thị tr-ờng thị tr-ờng này thông qua Vinatea UK - tổ chức liên doanh giữa Việt
Nam và các đối tác Anh. Kim ngạch xuất khẩu thị tr-ờng này đạt cao nhất vào
năm 1997 là 680.000 USD. Các số liệu về kim ngạch xuất khẩu cho thấy thị
tr-ờng này không ổn định do đòi hỏi về chất l-ợng sản phẩm luôn cao.
2.2.4.7. Thị tr-ờng Pakistan
25


×