Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Phân tích thị trường, các tiêu thức phân loại thị trường và đặc trưng thị trường độc quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.73 KB, 19 trang )

O ĐỘNG – THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
O ĐẲNG CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
KINH TẾ VI MƠ
(Đề 27)
Phân tích thị trường, các tiêu thức phân loại thị
trường và đặc trưng thị trường độc quyền

Hà Nội, 2021


제 1부

CONTENTS

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................1
1 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG....................................................................................1
1.1 Theo hình thức biểu hiện bên ngồi thị trường có các dạng sau:................2
1.1.1 Kết luận:.................................................................................................. 2
2 CÁC TIÊU THỨC PHÂN LOẠI...............................................................................3
3.THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN.............................................................3
3.1 Khái nệm.................................................................................................... 3
3.4 Đặc trưng của thị trường............................................................................3
3.5 Nguyên nhân dấn đến độc quyền................................................................4

II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN.........................................................................5
4. Ý KIẾN CÁ NHÂN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY.......................................................5
4.1 Những điểm tích cực của độc quyền..........................................................5


4.2. Những điểm tiêu cực của thị trường độc quyền........................................5

BÀI TẬP...................................................................................................7


Lời mở đầu
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam được nghiên cứu rất nhiều dựa vào hành vi, mối
quan hệ của các doanh nghiệp, của các nhà kinh tế, người tiêu dùng, chinh phủ.
Kinh tế học là môn nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực
khan hiếm để sản xuất ra các hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên
trong xã hội. Theo phạm vi nghiên cứu, kinh tế học được chia thành 2 loại là kinh tế vĩ
mô và kinh tế vi mô. Kinh tế vi mô là môn khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu,
phân tích, lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của các tế bào trong nền kinh tế.
Để phát triển kinh tế thì các nhà kinh tế học phải nắm bắt được cấu trúc của thị
trường mới có thể đưa ra các quyết định, dự đốn trong tương lai cho các nhanh nói
riêng cũng như nền kinh tế nói chung.
Dựa trên những kiến thức đã học cũng như những hiểu biết của bản thân, trong
bài viết này, em muốn đề cập đến việc “Phân tích thị trường, các tiêu thức phân loại
thị trường và đặc trưng thị trường độc quyền”để giúp các doanh nghiệp khi mới
bước chân vào thị trường nẵm rõ hơn.

I. Cơ sở lý luận
1 Phân tích thị trường
Theo Begg D., Fisher S., Dornbusch R. (2007), thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận
thơng qua đó, người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ.
Thị trường là sự biểu thị quá trình mà nhờ đó các quyết định của các hộ gia đình về
việc tiêu dùng các hàng hóa khác nhau, các quyết định của các hãng về việc sản xuất cái
gì và sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai được điều hòa bởi sự điều chỉnh giá.



Thị trường là một tập hợp các thỏa thuận mà thơng qua đó người bán và người mua
tác động qua lại với nhau để trao đổi một cái gì đó khan hiếm.
Các khái niệm thị trường trên đều cho thấy thị trường không gắn với không gian
hay thời gian nhất định. Bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu, có giao dịch diễn ra là có thị
trường.
1.1 Theo hình thức biểu hiện bên ngồi thị trường có các dạng sau:
 Dạng 1: Là dạng thị trường mà người mua, người bán trực tiếp gặp nhau, để mua
bán hàng hóa. Ví dụ: Chợ, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn…
 Dạng 2: Là dạng thị trường hoạt động chủ yếu thông qua những người hoặc tổ
chức trung gian. Ví dụ: Thị trường vốn, thị trường bất động sản, thị trường chứng
khoán,…
 Dạng 3: Là một dạng thị trường phát triển cao cấp hơn so với cửa hàng về
phương thức kinh doanh và phương thức thanh toán. Người bán định sẵn giá và trưng
bày, người mua tự lựa chọn những thứ cần mua. Ví dụ: Siêu thị
 Dạng 4: Là dạng thị trường mà những người mua thường tổ chức đấu giá lẫn
nhau để có được những thứ mình cần trong khi đó người bán ở vai trị thụ động. Ví dụ:
Thị trường bán đấu giá, thị trường đồ cổ, thị trường các tác phẩm nghệ thuật, thị trường
xây dựng cơng trình, …
 Dạng 5: Là thị trường danh cho tất cả mọi người kinh doanh và mơ hình này
cũng mới được phát triển trong những năm gần đây giúp người mua và người bán rẽ
ràng giao dịch và thuận tiện: Thị trường thương mại điện tử, internet…
1.1.1 Kết luận:
Mặc dù khác nhau về hình thức nhưng các thị trường đều thực hiện chức năng: xác
định giá cả đảm bảo sao cho số lượng hàng hóa mà những người mua muốn mua
ngang bằng với số lượng hàng hóa mà những người bán muốn bán (1).
Hình thức biểu hiện của thị trường rất đa dạng. Trong thực tế, có những thị trường
có rất nhiều người bán, rất nhiều người mua, đồng thời lại có những thị trường chỉ có
một hoặc một số người bán, người mua. Hành vi của những người bán, người mua này
cũng đa dạng và phức tạp. Để thuận lợi trong quá trình nghiên cứu, các nhà kinh tế đã
tập hợp các doanh nghiệp có cùng những hành vi trong những điều kiện cụ thể vào một

cấu trúc thị trường (2).


2 Các tiêu thức phân loại
- Số lượng người mua, người bán trên thị trường
- Loại sản phẩm ( đồng nhất, khác nhau )
- Sức mạnh thị trường của người bán và người mua
- Các trở ngại xâm nhập thị trường ( độc quyền mua, độc quyền bán )

3.Thị trường cạnh tranh độc quyền
Hiện nay, xét về tính chất cạnh tranh, thị được chia thành 4 loại thị trường chính:
Cạnh tranh hoàn hảo, bán cạch tranh, bán độc quyền, độc quyền. Trong 4 loại thi trường
trên, thị trường độc quyền là đặc biệt và khác biệt rõ rệt so với các thị trường còn lại.
Vậy thị trường độc quyền là gì?
3.1 Khái nệm
Thị trường độc quyền là thị trường chỉ có một hãng sản xuất và cung cấp tồn bộ
hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể. Trong thị trường sản phẩm là độc nhất và khơng có hàng
hóa thay thế gần gũi.
Thơng tin trên thị trường độc quyền là bí mật. Sản lượng và giá cả sản phẩm là do
các nhà độc quyền quyết định. Việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường là rất khó khăn vì
rào cản của thị trường như luật pháp,vốn, công nghệ là rất lớn.

3.4 Đặc trưng của thị trường
- Hãng độc quyền là hãng sản xuất toàn bộ cung của thị trường, một loại sản
phẩm hoặc dịch vụ nhất định
- Hãng độc quyền là hãng có sức mạnh thị trường, tức là có thể thay đổi giá cả
sản phẩm của họ vì vậy đường cầu của hãng độc quyền là đường cầu nghiêng xuống
dưới về phía phải.



- Sự xuất hiện độc quyền sẽ làm mất đi sự khác biệt giữa đường cầu thị trường
và đường cầu của hãng độc quyền (cầu thị trường= cầu của hãng)
- Hãng độc quyền có đủ khả năng để đưa ra chính sách giá riêng nhắm thực hiện
mục tiêu của mình.
3.5 Nguyên nhân dấn đến độc quyền
Do sự đụng độ, cạch tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trên thị trường, song
song với đó là sự ủng hộ “hết mình” của nhà nước đối với với một số doanh nghiệp. Từ
đó dẫn đến xu hướng kí kết, thỏa hiệp, thâu tóm lẫn nhau trong cùng một lĩnh vực để tạo
nên độc quyền với sức mạnh vô cùng ghê gớm ở một số nghành như: Điện, Xăng dầu,
nước,….
Một số nguyên nhân chính gây ra độc quyền trên thị trường là :
 Chính phủ nhường quyền khai thác tài ngun nào đó: Chính quyền địa phương
có thể nhượng quyền khai thác cho một doanh nghiệp nào đó. Hay nhà nước tạo ra cơ
chế độc quyền nhà nước cho một công ty như trường hợp chính phủ Anh trao đọc quyền
bn bán với Ấn Độ cho Cơng ty Đơng Ấn.
 Nếu kinh phí q cao, thị trường có thể bị hạn chế trong một khu vực nhất định
nào đóvà nếu trong khu vực đó có một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thì sẽ dẫn đến
tình trang gần như chiếm đoạt quyền trong kinh doanh.
 Chế độ sở hữu đối với phát minh sáng chế và sở hữu trí tuệ: Một mặt chế độ này
làm cho những phát minh, sáng chế tăng theo một thời gian nhất định nhưng mặt khác
nó tạo cho người nắm giữ bản quyền có thể dữ được vị trí độc tôn trong thời hạn được
giữ bản quyền theo những văn bản do nhà nước ban hành.
 Do sở hữu được một nguồn lực lớn hay còn gọi là kiểm soát tố đầu vào sản xuất:
Điều này giúp cho người nắm giữ có vị trí gần như trọn vẹn trên thị trường. Ví dụ điển
hình như Nam Phi được sở hữu những mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng của thế
giới và do đó quốc gia này có vị trí gần như đứng đầu trên thị trường kim cương.
 Đạt được tính quy mơ, yếu tố quan trong quyết định thị trường là đạt sản lượng ở
mức quy mô tối thiểu có hiệu quả so với cầu của thị trường, tức là sản lượng tại đó
đường chi phí bình quân dài hạn của doanh nghiệp LAC ngừng đi xuống .



II. Liên hệ thực tiễn
4. Ý kiến cá nhân và thực tiễn hiện nay.
Theo em, dù tồn tại ở bất cứ hình thức nào trên thị trường thì độc quyền cũng đều
gây ra tổn thất một phần phúc lợi cho xã hội. Tuy nhiên lại đem lại lợi nhuận cho các
nhà độc quyền, điều đó khơi dậy mong muốn lớn mạnh của các nhà độc quyền, từ đó họ
sẽ đầu tư, phát triển, mở rộng hơn, có khả năng tạo phát minh sáng tạo hơn để dữ thế
độc quyền của mình. Vậy có nên hạn thị trường độc quyền hay khơng ? Chúng ta hãy
cùng phân tích về điểm tiêu cực và điểm tích cực của độc quyền.
4.1 Những điểm tích cực của độc quyền.
 Thu hút các nhà đầu tư : Dựa trên những lợi nhuận mà thị trường này mang lại
thì đây là lựa chọn hiệu quả cho các nhà đầu tư, từ đó trở thành điểm thu hút vốn đầu từ.
 Có nguồn vốn lớn cũng như có sự ủng hộ hỗ trợ của nhà nước đối với độc quyền
nhà nước.
 Bảo vệ dược tính cá nhân cao, thúc đẩy các phát minh, nghiên cứu phát triển về
mọi mặt trong đời sống để tạo ra các sản phẩm mới.
 Có thể phát triển một cách tập trung, tập trung sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn
thị trường cạch tranh do có sự thống nhất cao.
4.2. Những điểm tiêu cực của thị trường độc quyền.
Trên thị trường độc quyền do nguồn cung cấp khan hiếm, không đa dạng như thị trường
cạnh tranh hoàn hảo nên dẫn đến việc thiếu tính cạch tranh. Đường cầu của doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo là đường nằm ngang và co dãn hoàn tồn, do đó doanh nghiệp phải chấp
nhận giá thị trường và không phụ thuộc vào số lượng sản phăm. Ngược lại đối với thị trường
độc quyền thì khơng tồn tại đường cầu của doanh nghiệp do chỉ có một nguồn cung cấp hàng
hóa duy nhất, có sự kiểm sốt đối với lượng sản phẩm đưa ra bán và áp đặt giá phù hợp để có
thể thu về lợi nhuận là tối đa. Chính vì khơng có sự cạnh tranh cơng bằng trên thị trường nên
người tiêu dùng phải chấp nhận trả cho các mặt hàng đó với giá cao.
Tuy thiếu sự cạnh tranh nhưng khơng vì thế mà chất lượng sản phẩm của các hãng độc
quyền kém chất lượng vì họ ln mong muốn tối đa hóa lợi nhuận đồng thời có sự tham gia
quản lí của nhà nước. Nhưng trong những năm gần đây, người tiêu dùng đang phải chấp nhận

một số mặt hàng, dịch vụ có giá đắt đỏ nhưng chất lượng thì lại tỷ lệ nghịch với những gì mà
họ phải bỏ ra.


Điển hình trong số đó là độc quyền về điện EVN, giá điện mỗi năm một tăng cao, nhưng
cùng với điều đó là chất lượng ngay càng đi xuống, lợi ích mà người tiêu dùng nhận được từ
việc chấp nhận trả mức giá cao không được đảm bảo. Hay như về xăng dầu, trước đây chỉ có
tổng cơng ty Xăng dầu Việt Nam Petrolimex 100% là vốn đầu tư nhà nước. Lúc này, các mặt
hàng xăng dầu bị áp đặt giá cao, đồng thời các mức gía thay đổi liên tục theo chiều hướng
tăng. Đây là nguồn năng lượng thiết yếu đối với xã hội, Vì vậy người tiêu dùng phải chấp
nhận mức giá cao là lẽ đương nhiên. Hiện nay thì nghành này đã được mở rộng hơn thành
độc quyền tập đoàn nhưng chiếm 60% vẫn là của Petrolimex, khi được mở rộng thị trường
hơn thì ngời tiêu dùng có nhận được gia ưu đãi hơn, tuy nhiên mức độ giảm giá của mặt
hàng này là không đàng kể. Ngồi ra, ở Việt Nam cịn một ngành độc quyền nữa mà luôn bị
người dân đưa ra nhũng phản ứng trái chiều là độc quyền nước. Trong khi nguồn nước sạch
cung cấp cho người dân còn chưa được đảm bảo về cả mặt chất lượng lẫn khối lượng mà gíá
của mặt hàng này thì cứ tăng liên tục. Lợi ích của người tiêu dùng không được đặt lên hàng
đầu mặc dù đã phải chấp nhận mạnh tay chi tiền cho mặt hàng đó. Bạn đã bao giờ gặp phải
tình huống mua cùng một mặt hàng, cùng một địa điểm nhưng nhưng hai người lại mua với
hai giá khác nhau chưa?
Ngoài chính sách áp đặt giá trong thị trường độc quyền thì chính sách phân biệt giá là
một chính sách nhằm tối ưu hóa lợi nhuận khá an tồn và khơn ngoan mà các nhà độc quyền
khác trên thế giới lựa chọn.
Xét với các nhãn hàng nổi tiếng trên thế giới như: Chanel, Adidas, Nike, Apple,…Khi ra
mắt mặt hàng nào đó, với thương hiệu của mình, họ nhắm ngay tới các tầng lớp trên của xã
hội, từ đó đưa ra mức giá cao phù hợp cho tầng lớp những người có tu nhập cao có thể chấp
nhận mua được. Nhưng sau đó, khi thu được lợi nhuận tối đa từ tầng lớp này, mặt hàng đã
giảm độ “hot” thì học chấp nhận giảm giá để phù hợp với những tầng lớp có thu nhập thấp
hơn trong xã hội. Mơt chiếc túi, một đôi giày hay một cái mũ trước đây với giá cả trăm triệu
nhưng sau đó thì được ưu đãi giảm giá phân nửa trong một thời gian ngắn sau đó. Như vậy

với chính sách này cùng một mặt hàng nhà sản xuất có thể thu được lợi nhuận là tối ưu nhất.
Câu hỏi đặt ra (Có nên hạn chế độc quyền khơng? Tại sao?)
Từ những điều phân tích trên, em nghĩ việc hạn chế đọc quyền là cần thiết nhưng khơng
nên xóa bỏ hồn tồn. Vì ngồi những điểm tiêu cực mà nó gây ra thì vẫn có những mặt tích
cực mà độc quyền có thể mang lại cho một số ngành. Hơn nữa, một số ngành vẫn cần đến sự
can thiệp của nhà nước vì nó liên quan đến an ninh quốc gia: In ấn tiền, vũ khí, chất nổ,…


Bởi nếu ai cung có thể in tiền, sản xuất vũ khí, chất nổ thì đất nước ta sẽ đi đến đâu. Từ đó
người dân khơng muốn đi làm nữa, giá trị đồng tiền giảm sút nghiêm trọng, mất sự cân bằng,
đất nước hỗn loạn, tệ nạn tràn lan, điều đó khơng tránh khỏi khi những thứ em nêu trên
khơng cịn là độc quyền.Chính vì vậy chúng ta cũng phải cơng nhận rằng ngồi những mặt
tiêu cực thì thế độc quyền vẫn ln đóng vai trị trong một số ngành đặc biệt nhất định.
Ngồi ra cịn một số nhanh khác như: Thời trang, ơ tơ,...Thì theo em chúng ta nên giảm
độc quyền lại để giúp người dân có khả năng tiếp cận với hàng hóa hơn, họ khơng phải trả
một cái giá quá cao nữa.
Tuy nhiên chưa chắc hạn chế độc quyền thì người tiêu dùng có thể được hưởng mức giá
là tốt nhất, vì trên thị trường có thể xuất hiện hình thức các doanh nghiệp câu kết thỏa thuận
với nhau và cùng đứ ra một mức giá. Vì vậy nhà nước cần phải có các chính sách kích thích
cạch tranh và đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng, đồng thời hạn chế độc quyền một cách từ
từ bằng các hình thức, quy định nhằm kiểm sốt, hạn chế sức mạnh độc quyền trên thị
trường.

BÀI TẬP
Bài 1: Thị trường kem năm N có cung: Qs= 2000+ 25 P, cầu: Qd= 5000-75 P
a.Xác định P,Q cân bằng
b. Giả sử các doanh nghiệp đồng loạt tăng giá thêm 10 đvtt/sp, P và Q mới?
c. Giả sử lượng cầu tăng 25 %, P và Q mới?
d.Tính thặng dư sản xuất và tiêu dùng .


Lời giải
a) Thị trường cân bằng thì : Qs = Qd
 2000+25P = 5000-75P
 25P+75P = 5000-2000
 100P = 3000
 P = 30
Thay P vào phương trình hàm cầu thì Q = 2750
b) Các doanh nghiệp đồng loạt tăng giá thêm 10 đvtt/sp Viết lại phương trình hàm
cung Ps = 0.04Q – 80 DN tăng giá thêm 10 đvtt/sp


=> Ps’ = Ps + 10
Ps’ = 0.04Q – 70
Viết lại phương trình hàm cung: Qs’ =1750 + 25P
Trạng thái cân bằng mới Qs’ = QD


1750 + 25P = 5000 – 75P
P = 32.5 thế vào PT đường cung, hoặc cầu => Q =

2562.5
c) Lượng cầu tăng 25%
 QD mới = Qd+Qd*25%= 5000 – 75P + (5000– 75P) ×25%
= 6250 – 93,75P
Trạng thái cân bằng mới Qs = QD mới
 2000 + 25P = 6250 – 93,75P
 118,75P = 4250
P = 35,789 thế vào PT đường cung, hoặc cầu
Q = 2894,78
d) Vẽ đường cung

-Đường cung đi qua 2 điểm E (30, 2750), và B (-80, 0) Vẽ đường cầu
-Đường cầu đi qua 2 điểm E (30, 2750), và A (66,6; 0)
-Thặng dư sản xuất (PS) được xác định bởi tam giác vng có 3 cạnh gồm: đường
cung, đườn giá CB và trục tung, trục hồnh (diện tích hình thang)
PS = (2000+2750)*30/2
-Thặng dư của người tiêu dùng (CS) được xác định bởi tam giác vng có 3 cạnh
gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung
CS = (66,6 – 30) × 2750/2 = 50325.
Bài 2: Hàm cầu hàng cá tra năm N là : Qd= 3000 – 200 P, trong đó cầu trong nước
Qdtn= 1000- 45P, Cung hàng cá tra : Qs = 1500 + 250P
a. Xác định P,Q, TR cân bằng
b. Giả sử cầu xuất khẩu giảm 60%, xác định P,Q cân bằng
c. Trong TH cầu XK giảm 60%,Nếu chính phủ áp giá 9đvtt/sp thì Dư cung hay dư
cầu? Nếu dư cầu thì tính lượng dư cầu? Giả sử chính phủ sẽ bán hàng đáp ứng thì chính
phủ thu về được bao nhiêu.


Nếu dư cung, chính phủ phải chi ra bao tiền để mua lượng cá tra dư thừa?

Lời giải
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD
 1500 + 250P = 3000 – 200P
 450P = 1500
 P = 3,33 thế vào PT đường cung, hoặc cầu => Q = 2332,5
TR = P*Q= 3,33×2332,5 = 7767,225
b) Qxk = Qd – Qtn = 2000 – 155P
Cầu xuất khẩu sau khi giảm 60% là: Q xk mới = ( 2000 – 155P ) – ( 2000 – 155P )
×60%
= 800 – 62P
Tổng cầu mới là Qd = Qxk mới + Qtn = ( 800 – 62P ) + ( 1000 – 45P )

Qd = 1800 – 107P
Khi chính phủ áp giá 9 đvtt/sp thì:
QS = 1500+ ( 250 × 9 ) = 3750
Qd = 1800 – ( 107 × 9 ) = 837
Ta thấy

QS > Q d => Dư cung

Số tiền chính phủ phải chi ra để mua lại lượng nông sản dư thừa là
T = ( QS – Qd ) × 9 = ( 3750 – 837 ) × 9 = 26217
Bài 3: Một hãng bán hàng ở 3 thị trường có 3 đường cầu
TT1: D: P= 100- 0,2Q, TT2: P= 99- 0,5Q, TT3 P= 98- 0,8Q
Đường cung của hãng : Ps= -100+ 0,2Q
a.Xác định P,Q cân bằng
b.Nếu thị trường 1 cầu giảm 24% và cung hãng tăng 15% thì P,Q cân bằng?
c.Nếu người tiêu dùng ở thị trường 2 được trợ cấp 2 đvtt/sp thì P.Q cân bằng?

Lời giải
TT1: D : P = 100 – 0,2Q

=> Qd1 = 500 – 5P

(1)

TT2

: P = 99 – 0,5Q

=> Qd2 = 198 – 2P (2)


TT3

: P = 98 – 0,8Q

=> Qd3 = 122,5 – 1,25P (3)

Đường cung hãng Ps = -100 + 0,2Q => QS = 500 + 5P


a. Đường cầu của cả 3 TT là QD = (1) + (2) + (3) = 820,5 – 8,25P
Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD
 500 + 5P = 820,5 – 8,25P
 13,25P = 320,5
 P = 24,2 Thế vào PT cung => Q = 621
b. TT1 cầu giảm 24%
 QD1 = 500 – 5P – ( 500 – 5P ) ×24%
= 380 – 3.8P (4)
Đường cầu của cả 3 TT mới là QD = (2) + (3) + (4) = 700.5 – 7.05P
Cung hãng tăng 15%
 QS = 500 + 5P + ( 500 +5P ) ×15%
= 575 + 5,75P
Trạng thái cân bằng mới Qs = QD
 575 + 5,75P = 700,5 – 7,05P
 12,8P = 125,5
 P = 9,8

Thế vào PT cung => Q = 631,35

c. Ở thị trường 2 được trợ cấp 2 đvtt/sp
 QD2 = 198 -2× ( P + 2 )

= 194 – 2P (5)
Đường cầu của cả 3 TT mới là QD = (1) + (3) + (5) =816.5 – 8,25P
Trạng thái cân bằng mới Qs = QD
 500 + 5P = 816.5 – 8,25P
 P = 23.886

Thế vào PT cung => Q = 619.433

Bài 4: Thị trường có cung Q=3P+50 và cầu Q= 100-2P
a.Xác định giá cả và sản lượng cân bằng?
b.Nếu chính phủ đánh thuế t=5 đvtt/sp thì xác định đường cung cầu mới
c. Xác định P,Q khi có thuế
d. Khi có thuế, người sản xuất chịu bao nhiêu? Ng tiêu dùng chịu bao nhiêu?
e. Chính phủ thu bao nhiêu tiền thuế?

Lời giải


a. Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD  3P + 50 =
100 – 2P
 5P = 50
 P = 10

thế vào PT đường cung, hoặc cầu => Q = 80

b. chính phủ đánh thuế t=5 đvtt/sp vào nhà sản xuất => Ps’ = Ps + 5 …. Viết lại Qs’
Đường cung mới khi có thuế:
Qs = 3× (P - 5) + 50
Đường cầu k đổi
1


50

c. Ta có QS = 3P + 50  PS = Q –
3

3
1

QD = 100 – 2P  PD = 50 – Q
2
Khi chính phủ định đánh thuế 5 đvtt/sp, số tiền này chính là chênh lệch giữa giá
người tiêu dùng trả và giá người sản xuất nhận, hay
PD – PS = 5
1
( 50 – Q) – ( Q –

50
)=5
3



3

Q=-

 Q = 74 => PS = 8, PD = 13
d. Khi có thuế
NSX Chịu:


TS = ts × Q = ( 10 – 8 ) ×74 = 148

NTD Chịu:

TD = td × Q = ( 13 – 10 ) ×74 = 222

e. Chính phủ thu sau thuế: T = t × Q = 5 × 74 = 370
Bài 5: Hàm cầu hàng dệt may năm 2011 là : Q= 3650 – 266 P, trong đó cầu trong nước
Qdtn= 1000- 46P Cung hàng dệt may : Qs = 1900 + 240P
a. Xác định P,Q, TR cân bằng
b. Giả sử cầu xuất khẩu giảm 70%, xác định P,Q cân bằng


c. Trong TH cầu XK giảm 70%,Nếu chính phủ áp giá 6đvtt/sp thì Dư cung hay dư cầu?
Nếu dư cầu thì tính lượng dư cầu? Giả sử chính phủ sẽ bán hàng đáp ứng thì chính phủ
thu về được bao nhiêu
Nếu dư cung, chính phủ phải chi ra bao tiền để mua lượng nông sản dư thừa?.

Lời giải
a. Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD
 3650 – 266P = 1900 + 240P
 1750 = 506P
 P = 3,46 thế vào PT đường cung, hoặc cầu => Q = 2730,4

=> TR = P×Q =

9447,2
b. Cầu xuất khẩu là: Q = 2650 – 220P
Cầu xuất khẩu sau khi giảm 70% là: Q XK = ( 2650 – 220P ) – ( 2650 – 220P ) ×70%

QXK = 795 – 66P
Lúc này tổng cầu mới QD = QXK + Qtn = 1795 – 112P
Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD
 1900 + 240P = 1795 – 112P
 352P = - 105
 P = - 0,3 thế vào PT đường cung, hoặc cầu => Q = 1828,4
c. Trong TH cầu XK giảm 70%,khi chính phủ áp giá 6đvtt/sp thì
QD = 1795 - 112×6 = 1123
QS = 1900 + 240×6 = 3340
Ta thấy QS > QD => dư cung
Số tiền chính phủ phải chi ra để mua lại lượng nông sản dư thừa là
T = P × ( QS – QD ) = 6 × ( 3340 – 1123 ) = 13302
Bài 6: Hàm cầu về nông sản một nước như sau:
QD=3550-266P, trong đó cầu trong nước là QDN=1000-46P, cung nơng sản: Qs=1800 +
240P.
a.xác định P, Q, TR tại trạng thái cân bằng cung cầu


b.giả sử cầu xuất khẩu nông sản giảm 40%, xác định P, Q, TR sau khi cầu xuất khẩu
giảm. Giả sử chính phủ quy định giá bằng 3 đvtt/sp. Vậy chính phủ phải chi ra bao nhiêu tiền
để mua lượng nông sản thừa

Lời Giải
a. Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD
 1800 + 240P = 3550 – 266P
 406P = 1750
 P = 4,3 thế vào PT đường cung, hoặc cầu => Q = 2832 => TR = P×Q =
12177,6
b. Cầu xuất khẩu là: Q = 2550 – 220P
Cầu xuất khẩu sau khi giảm 40% là: Q XK = ( 2550 – 220P ) – ( 2550 – 220P ) ×40%

QXK = 1530 – 132P
Lúc này tổng cầu mới QD = QXK + Qtn = 2530 – 178P
Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay QS = QD
 1800 + 240P = 2530 – 178P
 418P = 730
 P = 1,75 thế vào PT đường cung, hoặc cầu => Q = 2220 => TR = P×Q = 3885
Chính phủ quy định giá bằng 3 đvtt/sp
QS = 1800 + 240×3 = 2520
QD = 2530 – 178×3 = 1996
 Q dư thừa = QS – QD = 2520 – 1996 = 524
 Số tiền chính phủ phải chi ra để mua lượng nơng sản thừa là

TR =

524 × 3 = 1572
Bài 7: cung và cầu về cam được cho: PD= 18- 3QD, PS= 6+ QS
a.Nếu khơng có thuế và trợ giá thì sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
b.Nếu chính phủ đánh thuế vào người sản xuất cam 2 đvtt/Sp thì giá và sản lượng cân
bằng mới là bao nhiêu?

Lời giải
PD = 18 – 3 QD => QD = 6 - 1PD
3
PS = 6 + QS => QS = PS - 6


a. sản lượng cân bằng  PD = PS
 18 – 3Q = 6 + Q
Q = 3
b. chính phủ đánh thuế vào người sản xuất cam 2 đvtt/Sp

 QS = ( P - 2 ) - 6
Sản lượng cân bằng  QS = QD
( P - 2 ) – 6 = 6 - P
 P = 10,5

thế vào PT đường cung, hoặc cầu => Q = 2,5

Bài 12: Hàm tổng chi phí của hãng cạnh tranh hồn hảo TC=Q2 + Q +100
a. Xác định FC, AVC, ATC, MC của hãng
b. Hãng sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán trên thị trường
là 27, tính lợi nhuận đó.

Lời giải
a. Khi Q = 0 Thì FC = 100 Ta có:
 VC = TC – FC = Q 2 + Q + 100 – 100 = Q2 + Q
2 + � = �×(�+1 ) = Q + 1

 AVC = VC/Q = Q




 AFC = FC/Q = 100/Q
 ATC = AVC + AFC = Q + 1 + ( FC/Q ) = Q + 1 + 100/Q
 MC = ( TC )Q’ = 2Q + 1
b. Giá bán thị trường: P = 27
Hãng cạnh tranh hồn hảo tối đa hố lợi nhuận khi

MC = P


 MC = 27  2Q + 1 = 27
 Q = 13
Lợi nhuận là: π max= TR – TC = ( P×Q ) – ( Q2 + Q + 100 )
= ( 27 × 13 ) – ( 132 + 13 + 100 ) = 69
Bài 13: Một hãng sản xuất giầy có hàm tổng chi phí như sau:
TC=3Q2+100
Trong đó: Q là lượng giày sản xuất
a. Chi phí cố định (FC) của hãng là bao nhiêu?
b. Viết phương trình biểu diễn chi phí bình qn (ATC)


c. Viết phương trình biểu diễn chi phí biên (MC) từ chi phí biến đổi (VC)
d. Mức sản lượng đạt được chi phí bình qn nhỏ nhất là bao nhiêu
e. Ở mức sản lượng nào, chi phí bình qn bằng chi phí biên.

Lời giải
 Chi phí cố định khi Q = 0  FC = 100
a. Ta có:
 AVC = VC/Q = ( TC – FC )/Q
= 3

Q2 + 100 − 100 = 3Q


 AFC = FC/ Q = 100/ Q
Phương trình biểu diễn chi phí bình qn là:
ATC = AVC + AFC = 3Q + 100/Q
c. VC = TC – FC = 3Q2 + 100 – 100 = 3Q2
MC = dTC/dQ = d(FC+VC)/dQ = dFC/dQ + dVC/dQ = dVC/dQ
= d (3Q )/ dQ = 6Q

TC = VC + FC
= 3Q2 + 100
MC = (TC)’Q
= (3Q2 + 100)’
6Q
d. ATCmin  MC = ATC
 6Q = 3Q + 100/Q
 3Q = 100/Q
 3Q2 = 100
 Q = 5,77 , Q = - 5,77 (loại)
d. Mức sản lượng 5,77 thì chi phí bình qn bằng chi phí biên MC = ATC => Q =
5,77

Bài 14: Một hãng có đường cầu về sản phẩm của mình P = 40 – Q, hãng có chi phí
bình qn khơng đổi bằng 10 ở mọi mức sản lượng
a. Cho biết chi phí cố định của hãng là bao nhiêu
b. Tìm giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hang


Lời giải
P = 40 – Q
ATC = TC/Q = 10
 TC = 10Q
a.

FC = (TC)’Q=0 = 0

b.

TR = P × � = ( 40 – Q ) × Q = 40Q × Q2

MR = (TR)’Q = 40 – 2Q
MC = (TC)’Q = 10

Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận:
� max khi MR = MC =>10 = 40 – 2Q
 Q = 15
 P = 25

Kết luận:


Tài liệu tham khảo:
-

Trần Thừa, 2010, Kinh tế học vi mô, tái bản lần thứ năm, nhà xuất bản Giáo

Dục, trang 23
- Cao Thúy Xiêm, 2009,Kinh tế học vi mô, tái bản lần 1, nhà xuất bản Đại học
Kinh tế Quốc Dân, trang 133-136, trang 158-162, trang 181-182, trang 185-186Đinh
Phi Hổ, 2009, Nguyên lý Kinh tế vi mô, nhà xuất bản Thống Kê, trang 213-418
- Nguyễn Văn Ngọc, 2008, Bài giảng nguyên lý kinh tế vi mô, nhà xuất bản Đại
học Kinh tế Quốc Dân, trang 361-366, trang 382-417.
- Lê Bảo Lâm,2013, Kinh tế vi mô,nhà xuất bản Kinh tế, trang 234-260.
- Nguyễn Văn Dần, Kinh tế học vi mô, 2009, nhà xuất bản Tài chính, trang 253352.
- Nguyễn Thị Huệ, Kinh tế vi mô,bài giảng buổi 9



×