Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.12 KB, 13 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGÂN HÀNG
-----------------

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

Giảng viên hướng dẫn:
Môn học:
Mã học phần:
Sinh viên thực hiện:
Mã số sinh viên:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 7 năm 2022


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Những nội dung cơ bản về Vốn tự có và Quản trị vốn tự có trong hoạt động ngân
hàng thƣơng mại ................................................................................................................. 2
1.1. Khái niệm .................................................................................................................. 2
1.2. Đặc điểm của vốn tự có ............................................................................................. 2
1.3. Chức năng của vốn tự có ........................................................................................... 3
1.3.1 Chức năng bảo vệ ............................................................................................... 3
1.3.2 Chức năng hoạt động .......................................................................................... 3
1.3.3 Chức năng điều chỉnh ......................................................................................... 3
1.4. Vai trò của vốn tự có ................................................................................................ 3
1.5. Quản trị vốn tự có .................................................................................................... 4
1.6. Các thành phần của vốn tự có .................................................................................. 4
1.6.1 Vốn cấp 1 (Vốn tự có cơ bản)............................................................................. 4


1.6.2 Vốn cấp 2: (vốn tự có bổ sung) .......................................................................... 5
1.7. Một số giải pháp gia tăng vốn tự có của ngân hàng thương mại ............................. 7
2. Giải quyết tình huống ................................................................................................... 7
2.1. Cơ sở lý thuyết ......................................................................................................... 7
2.1.1 Hệ số an toàn vốn ............................................................................................... 7
2.1.2 Quy định pháp lý về hệ số CAR ở Việt Nam ..................................................... 8
2.1.3 Ý nghĩa của hệ số an toàn vốn CAR ................................................................... 9
2.2. Ứng dụng bài tập ...................................................................................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 10
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... 11


LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam những năm qua đã có những bước
phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng. Song song với đó, các ngân hàng thương
mại Việt Nam cũng đứng trước những khó khăn và thách thức trong tiến trình hội nhập,
điển hình như vốn tự có của các ngân hàng nhìn chung cịn nhỏ và cơ cấu chưa hợp lý so
với các ngân hàng lớn khác trong khu vực và trên thế giới.
Theo thơng lệ quốc tế, vốn tự có là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh
giá mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ngồi ra vốn tự có cịn
giúp ngân hàng thương mại tạo niềm tin với công chúng, tạo điều kiện để phát triển các
sản phẩm dịch vụ mới. Với chủ đề “Quản trị vốn tự có của ngân hàng thương mại”, bài
tiểu luận này sẽ tìm hiểu những nội dung có liên quan nhằm hiểu rõ hơn về mối liên hệ
chặt chẽ giữa vốn tự có và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trong quá trình nghiên cứu và hồn thành vẫn cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận
được sự nhận xét và góp ý của Thầy để bài tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn.

1



1. Những nội dung cơ bản về Vốn tự có và Quản trị vốn tự có trong hoạt động ngân
hàng thƣơng mại
1.1. Khái niệm
 Về mặt kinh tế: là vốn riêng của NHTM do các chủ sở hữu góp và nó cịn được tạo
ra trong q trình hoạt động. Nó chính là VCSH của NHTM hay cịn được gọi là Vốn
kinh tế (Economic capital)
 Về mặt quản lý: theo quy định của Luật các Tổ chức Tín dụng 2010, vốn tự có bao
gồm giá trị thực của vốn điều lệ của tổ chức tín dụng hoặc vốn được cấp của chi nhánh
ngân hàng nước ngoài và các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác theo quy định của ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.
 Theo thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 của ngân hàng
Nhà nước thì các yếu tố cấu thành vốn tự có của ngân hàng thương mại bao gồm:
+ Vốn cấp 1: Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp), quỹ dự trữ bổ
sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, lợi nhuận không chia, thặng dư cổ phần
được tính vào vốn theo quy định của pháp luật.
+ Vốn cấp 2: Phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định và của các loại tài sản tài
chính đầu tư được định giá lại theo quy định của pháp luật, một số trái phiếu chuyển đổi
do ngân hàng thương mại phát hành và các công cụ nợ thứ cấp có thời hạn dài.
1.2. Đặc điểm của vốn tự có
 Vốn tự có cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động trong thời gian mới bắt
đầu hoạt động, là thời gian mà ngân hàng chưa nhận được tiền gửi từ khách hàng, giúp
ngân hàng chống đỡ kh rủi ro phát sinh.
 Vốn tự có là nguồn vốn ổn định và ln tăng trưởng trong q trình hoạt động của
ngân hàng, có thể sử dụng với kỳ hạn dài mà khơng phải hồn trả nên nó chính là nền
tảng cho sự tăng trưởng của ngân hàng.
 Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh
(thông thường từ 10% đến 15%), tuy nhiên nó lại giữ một vai trị rất quan trọng vì nó là
cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác của ngân hàng, đồng thời tạo nên uy tín ban
đầu, duy trì niềm tin của cơng chúng vào ngân hàng.


2


 Vốn tự có quyết định quy mơ hoạt động của ngân hàng, nó cịn là yếu tố để các cơ
quan quản lý dựa vào để xác định các tỷ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng (giới hạn
huy động vốn, giới hạn cho vay, giới hạn đầu tư vào tài sản cố định..)
1.3. Chức năng của vốn tự có
1.3.1 Chức năng bảo vệ
 Trong hoạt động kinh doanh có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây
ra những thiệt hại lớn cho ngần hàng, đơi khi nó có thể dẫn ngân hàng đến bờ vực phá
sản. Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh và đảm
bảo cho ngân hàng tránh khỏi những rủi ro trên.
 Trong một số trường hợp khi ngân hàng có nguy cơ mất khả năng chi trả thì vốn tự
có sẽ được sử dụng để hoàn trả cho khách hàng.
 Ngoài ra, do mối quan hệ hỗ tương giữa ngân hàng và khách hàng, vốn tự có cịn
có chức năng bảo vệ cho khách hàng (người ký thác) không bị mất vốn khi gửi tiền tại
ngân hàng.
1.3.2 Chức năng hoạt động
Thể hiện ở chỗ vốn tự có có thể được sử dụng để cho vay, hùn vốn hoặc đầu tư
chứng khoán nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, do vốn tự có chiếm tỷ
trọng khơng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh nên lợi nhuận mà nó mang lại cũng
khơng cao. Vì vậy, chức năng hoạt động của ngân hàng chỉ là thứ yếu.
1.3.3 Chức năng điều chỉnh
Vốn tự có là đối tượng mà các cơ quan quản lý ngân hàng thường căn cứ vào đó để
xác định các tỷ lệ an toàn và ban hành những quy định nhằm điểu chỉnh hoạt động của các
ngân hàng, là tiêu chuẩn để xác định mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của ngân
hàng. Vốn tự có còn là căn cứ để xác định và điều chỉnh các giới hạn hoạt động nhằm
đảm bảo ngân hàng an tồn trong kinh doanh.
1.4. Vai trị của vốn tự có
 Là cơ sở để cấp phép, hình thành ngân hàng và tiến hành hoạt động kinh doanh,

đầu tư, M&A
 Ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô các hoạt động của ngân hàng thương mại

3


 Giúp ngân hàng quyết định năng lực thanh toán, tạo niềm tin cho nhà đầu tư và
người gửi tiền, đảm bảo uy tín ngân hàng thương mại trên thị trường
 Quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
 Dùng chống đỡ rủi ro
 Bù đắp thua lỗ và tổn thất trước khi nhận biện pháp hổ trợ từ ngân hàng trung ương
và Chính phủ
1.5. Quản trị vốn tự có
 Khái niệm: Quản trị vốn tự có của ngân hàng là việc nghiên cứu sự hình thành vốn
tự có của ngân hàng một cách hợp lý đồng thời quan tâm đến các thành phần của vốn tự
có đảm bảo cho các hoạt động kinh donh của ngân hàng an tồn và có lãi.
 Ý nghĩa của quản trị vốn tự có:
+ Tạo điều kiện để bảo vệ tài sản cho những khách hàng đã ký thác tài sản tại ngân
hàng,
+ Tạo điều kiện để ổn định và tăng trưởng vốn tự có một cách hợp lý nhằm nâng
cao sức đề kháng của ngân hàng trước những rủi ro và nguy cơ phá sản trong kinh doanh.
+ Giúp cho nhà quản trị quản lý vốn tự có một cách hiệu quả và tăng khả năng
sinh lời cho ngân hàng một cách bền vững.
+ Đảm bảo cho ngân hàng đạt được một mức vốn tự có phù hợp với quy mơ hoạt
động và mức độ rủi ro trong kinh doanh.
1.6. Các thành phần của vốn tự có
Vốn tự có của ngân hàng được cơ quan quản lý ngân hàng của các nước quy định
gồm nhiều yếu tố khác nhau. Tại Việt Nam, theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20
tháng 05 năm 2010 của ngân hàng nhà nước thì vốn tự có của ngân hàng bao gồm: Vốn
cấp 1 và Vốn cấp 2.

1.6.1 Vốn cấp 1 (Vốn tự có cơ bản)
 Các khoản được dùng để xác định vốn tự có cấp 1:
a) Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp);
b) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ;
c) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ;
d) Lợi nhuận không chia;
4


e) Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật, trừ đi phần
dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có).
 Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1 gồm:
a) Lợi thế thương mại
b) Lỗ lũy kế
c) Cổ phiếu quỹ
d) Các khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ phần tại tổ chức tín dụng khác
e) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của TCTD khác
f) Các khoản góp vốn, mua cổ phần của Cty con, khơng bao gồm các đối tượng đã
tính ở mục e.
g) Các khoản đầu tư góp vốn mua cổ phần nhằm kiểm soát các DN hoạt động trong
lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh
tốn, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh tốn,
thơng tin tín dụng, khơng tính mục e và f.
1.6.2 Vốn cấp 2: (vốn tự có bổ sung)
Là những nguồn vốn có tính ổn định kém hơn vốn cấp 1, thực chất bản thân chúng
khơng phải vốn tự có nhưng vì có những đặc thù của vốn tự có nên được xem là vốn tự có
của ngân hàng.
 Các khoản được dùng để xác định vốn tự có cấp 1:
a) 50% chênh lệch tăng do đánh giá lại TSCĐ
b) 40% chênh lệch tăng do đánh giá lại các khoản góp vốn đầu tư dài hạn

c) Dự phòng chung theo quy định NHNN về phân loại tài sản có, mức trích, phương
pháp trích DPRR và sử dụng DPRR
d) Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện sau:
(i) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm;
(ii) Khơng được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;
(iii) Tổ chức tín dụng khơng được mua lại theo đề nghị của người sở hữu hoặc mua
lại trên thị trường thứ cấp, hoặc tổ chức tín dụng chỉ được mua lại sau khi được Ngân
hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản với điều kiện việc mua lại không ảnh hưởng đến
các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định;
5


(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo
nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Trong trường hợp thanh lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi
chỉ được thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh tốn cho tất cả các chủ nợ có bảo
đảm và khơng có bảo đảm khác;
(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng
thêm vào lãi suất tham chiếu chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày phát hành và được
điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổ
thông.
e) Các công cụ nợ khác thỏa mãn tất cả những điều kiện sau:
(i) Là khoản nợ mà trong mọi trường hợp, chủ nợ chỉ được thanh tốn sau khi tổ
chức tín dụng đã thanh tốn cho tất cả các chủ nợ có bảo đảm và khơng có bảo đảm khác;
(ii) Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;
(iii) Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng;
(iv) Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theo
nếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh trong năm bị lỗ;
(v) Chủ nợ chỉ được tổ chức tín dụng trả nợ trước hạn sau khi được Ngân hàng Nhà
nước chấp thuận bằng văn bản;

(vi) Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể cả việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng
thêm vào lãi suất tham chiếu chỉ được thực hiện sau 5 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng và
được điều chỉnh một (01) lần trong suốt thời hạn của khoản vay.
 Giới hạn khi xác định vốn cấp 2:
a) Tổng giá trị các khoản quy định tại Điểm d và Điểm đ tại mục 1.6.2 trên. Điều
này tối đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1.
b) Quỹ dự phịng tài chính tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro
c) Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn chuyển đổi, thanh toán, sau
mỗi năm gần đến hạn chuyển đổi, thanh toán, giá trị các khoản quy định tại Điểm
d và Điểm e mục 1.6.2 trên. Điều này phải khấu trừ 20% giá trị ban đầu.
d) Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1.
 Các khoản phải trừ khi tính vốn tự có:
6


a) 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của pháp luật;
b) 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp
luật.
1.7. Một số giải pháp gia tăng vốn tự có của ngân hàng thƣơng mại
 Phát hành cổ phiếu ưu đãi cổ tức
 phát hành cổ phiếu thường, thông qua Thị trường Chứng khốn
 Khuyến khích các NH liên doanh bổ sung vốn tự có
2. Giải quyết tình huống
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Hệ số an toàn vốn
 Khái niệm: Hệ số an toàn vốn (CAR) là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh mối quan hệ
giữa vốn tự có với tài sản có điều chỉnh rủi ro của ngân hàng thương mại. Hệ số CAR là
thước đo quan trọng để đo mức độ an toàn hoạt động của ngân hàng, được các chuyên gia
đầu ngành trong lĩnh vực ngân hàng thuộc Ủy ban Basel dày công xây dựng và phát triển.
Đến nay, hệ số CAR đã được công nhận rộng rãi và có mặt trên 100 nước, trong đó có

Việt Nam.
 Hệ số an toàn vốn theo Basel: Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng là một trong 5
ủy ban quan trọng của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế được thành lập như một Ủy ban về
thông lệ và thực hiện giám sát an toàn hoạt động ngân hàng bởi ngân hàng trung ương
thuộc Chính phủ của 10 nước thuộc nhóm G-10 vào cuối năm 1974. Hiệp ước này được
bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với thực tế. Tính đến nay, Ủy ban đã ban hành hiệp ước
Basel III.

7


2.1.2 Quy định pháp lý về hệ số CAR ở Việt Nam
 Những chuẩn mực quốc tế về đảm bảo an toàn hoạt động lần đầu tiên được nghiên
cứu và áp dụng tại Việt Nam sau 11 năm kể từ khi Basel I được ban hành.
 Năm 1999, hệ số CAR đầu tiên được quy định tại Việt Nam theo Quyết định số
297/1999/QĐ - NHNN ngày 25/8/1999 ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn
trong hoạt động của tổ chức tín dụng chính thức. Theo đó, Quyết định nêu rõ tỷ lệ an toàn
vốn tối thiểu là 8% nhưng phương pháp tính đơn giản và chưa phản ánh đầy đủ nội dung
Basel I.
 Trước tình hình thế giới trải qua cuộc khủng hoảng và suy thoái kéo dài cùng với
sự sụp đổ của một loạt các ngân hàng lớn như: Northern Rock, Lehman Brothes, Fiannie
Mae, Freddie Mac, Washington Mutual, Bear Stearns; cũng như tình hình thực tế các
ngân hàng Việt Nam cấp tín dụng quá lớn vào bất động sản và chứng khoán, NHNN đã
nâng tỷ lệ an tồn vốn lên 9% qua Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 (có
hiệu lực từ ngày 01/10/2010), nâng cao hơn so với quy định tại Quyết định 457/2005/QĐNHNN là 1% và nâng trọng số rủi ro đối với các khoản cấp tín dụng kinh doanh bất động
sản và liên quan đến chứng khốn.
 Theo Thơng tư 13/2010/TT-NHNN, tỷ lệ an tồn vốn chi tiết theo 2 nhóm:

Trong đó:
+ Vốn tự có bao gồm vốn cấp 1 và vốn cấp 2.

+ Tài sản “Có” rủi ro là tổng giá trị tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro và
giá trị tài sản “Có” tương ứng của cam kết ngoài bảng theo hệ số chuyển đổi.

8


2.1.3 Ý nghĩa của hệ số an toàn vốn CAR
 Việc duy trì tỷ lệ an tồn vốn ở mức phù hợp thơng qua kiểm sốt các yếu tố tác
động đến tỷ lệ an toàn vốn sẽ giúp ngân hàng vừa sử dụng hiệu quả vốn và duy trì hoạt
động của ngân hàng ln được an tồn.
 Việc duy trì tỷ lệ an toàn vốn ở mức quá cao cũng không tốt đối với hoạt động của
ngân hàng. Khi tỷ lệ an toàn vốn ở mức quá cao đồng nghĩa ngân hàng phải dự trữ nhiều
vốn hơn hoặc đầu tư vào những tài sản có mức độ rủi ro thấp hơn, dẫn đến hiệu quả sử
dụng vốn không cao, lợi nhuận cũng sụt giảm.
 Ngược lại, khi ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn duy trì ở mức thấp thì khả năng

đương đầu với khủng hoảng, các cú sốc kinh tế bị suy giảm.
2.2. Ứng dụng bài tập
Ta thấy hệ số an toàn vốn tại hai ngân hàng A và B là
CARA = 10% > 9%
CARB = 12% > 9%
=> Tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng A và B đảm bảo phù hợp với quy định hệ số
CAR tại Việt Nam, giúp hai ngân hàng tránh được những rủi ro khi đối diện với những
tình huống căng thẳng. Bằng việc đảm bảo tiêu chuẩn này, chất lượng tín dụng của hai
ngân hàng được cải thiện, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống tín dụng giảm xuống ngưỡng an tồn.
Cùng với đó. nó giúp cho ngân hàng A và B nâng cao uy tín hơn với khách hàng và đối
tác.
Bên cạnh đó thấy rằng CARB > CARA (12% > 10%) => Ngân hàng B sẽ ít rủi ro hơn
ngân hàng A và có thể có cơ hội được cơ quan điều hành tạo điều kiện thuận lợi hơn trong
tăng trưởng tín dụng và mở rộng mạng lưới.


9


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Thông
tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 của ngân hàng Nhà nước:
/>mode=detail&document_id=98485
 Tạp chí Tài chính: Hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam:
/> Tạp chí Cơng thương: Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng
thương mại Việt Nam: /> Tạp chí Cơng thương: Một số giải pháp gia tăng bố tự có cho ngân hàng thương mại
Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh khi bước vào hội nhập:
/> Tạp chí Khoa học cơng nghệ: Cơ hội và thách thức đối với các ngân hàng thương mại
tại

Việt

Nam

khi

tỷ

lệ

an

tồn

vốn


áp

dụng

theo

BASEL

II:

/> The Bank: Vốn tự có của ngân hàng thương mại: />
10


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài tiểu luận, em đã nhận được sự
hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Ngơ Văn Tuấn. Với tấm lịng chân thành, em xin kính gửi
lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hồn thiện đề tài này.
Trong q trình học tập. tìm hiểu mơn Quản trị ngân hàng thương mại nói chung và đề tài
tiểu luận nói riêng, Thầy đã mang đến cho em những tiền đề căn bản và kiến thức để tiếp
cận vấn đề, phân tích giải quyết vấn đề. Vì vậy mà em hồn thành bài tiểu luận của mình
được tốt hơn.
Có lẽ, kiến thức là vơ hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người ln tồn
tại những hạn chế nhất định. Do đó trong q trình hồn thành bài tiểu luận sẽ khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý từ Thầy để bài tiểu luận được
hoàn thiện hơn.
Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy Sức khỏe, Thành cơng và Hạnh phúc.

11




×