Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Mẫu Sổ Dự Giờ Giáo Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.63 KB, 9 trang )

SỔ DỰ GIỜ

Họ và tên:
Chức vụ :
Dạy môn/lớp: Công nghệ 6 – 7

Năm học


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DỰ GIỜ GIÁO VIÊN
Hoạt động dự giờ giáo viên là hoạt động cần thiết, quan trọng trong quá trình
kiểm tra, đánh giá, giúp giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, từng bước nâng cao
chất lượng giảng dạy, đồng thời giúp cán bộ quản lý nắm bắt tình hình thực tiễn của
hoạt động dạy-học. Để hoạt động dự giờ đạt hiệu quả cao chúng ta nên thực hiện tốt các
bước sau:
1. Bước 1: Chuẩn bị dự giờ
- Xác định mục đích dự giờ.
- Xem thời khóa biểu, lịch báo giảng của giáo viên.
- Nghiên cứu kỹ YCCĐ của bài .
- Nghiên cứu chuẩn đánh giá.
- Xem xét trình độ học sinh.
- Xem xét trang thiết bị bổ trợ cho bài giảng.
2. Bước 2: Quan sát giờ dạy trên lớp.
Quan sát toàn bộ tiết dạy.
Quan sát hoạt động dạy - học.
Ghi lại hoạt động dạy - học.
Ghi nhận thơng tin, tình huống xảy ra trong tiết dạy một cách trung thực (có
thể ghi chú những sự việc cụ thể, những lời nói trọn vẹn…)
- Quan sát hoạt động dạy:
 Nội dung dạy học.
 Tổ chức hoạt động dạy học.


 Sử dụng và phân phối thời gian.
 Sử dụng thiết bị dạy học.
- Quan sát hoạt động học:
 Trình độ lĩnh hội kiến thức của học sinh.
 Nề nếp học tập của học sinh
 Phương pháp học tập của học sinh.


 Quá trình hình thành kỹ năng-kỷ xảo của học sinh
 Sự tiến bộ của học sinh qua tiết dạy.
- Quan sát các mối quan hệ trong hoạt động dạy - học:
 Mối quan hệ giao tiếp giữa GV-HS; HS-HS.
 Ngôn ngữ, phát ngôn của học sinh, giáo viên.
 Xử lý tình huống.
 Khơng khí trong giờ dạy.
* Những điều cần chú ý khi dự giờ:
-

Đến đúng giờ đã định;Vào lớp nhẹ nhàng, chào giáo viên và học sinh.

-

Chọn vị trí thích hợp để có thể nhìn thấy giáo viên và học sinh hoạt động.

Có thái độ, cử chỉ đúng mực, tránh gây ảnh hưởng tiêu cực đến GV và học
sinh.
- Ghi chép rõ ràng, khách quan, trung thực, đầy đủ, phản ánh đầy đủ hoạt động
của giáo viên - học sinh và các mối quan hệ.
-


Sau khi dự giờ ra khỏi lớp nhẹ nhàng, chào giáo viên và hs, tránh gây xáo
động.

3. Bước 3: Phân tích giờ dạy của gv (giữa những người cùng dự giờ trước khi góp
ý)
-

Căn cứ vào thông tin thu nhận;

-

Đề ra các giải pháp giúp giáo viên tiến bộ, hoàn thiện trong giảng dạy.

-

Phân tích kết quả học tập.

Dự kiến, thống nhất nội dung trao đổi với GV. (Xác định nội dung trao đổi,
sắp xếp các vấn đề cần trao đổi, c/bị cách tiếp cận, cách trao đổi cho phù hợp,
đúng đối tượng và hiệu quả.)

4. Bước 4: Trao đổi với giáo viên: Đưa thông tin giờ dạy đến giáo viên, tư vấn, giúp đỡ
giáo viên hồn thiện mình hơn trong cơng việc.
- Tạo cảm giác an toàn cho giáo viên trước, trong và sau khi trao đổi.
- Đề nghị giáo viên nêu mục đích, u cầu của bài, nội dung, phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học đã được thể hiện trong tiết dạy so với dự kiến ban đầu đã thực hiện
đến đâu, có khó khăn, thuận lợi gì trong q trình thực hiện.


- Nêu nhận xét ưu-khuyết điểm, phân tích nguyên nhân của những ưu, khuyết điểm

đó.
- Cùng với giáo viên tìm ra phương án để nâng cao chất lượng bài giảng.
- Nêu những lời khen cụ thể, sát thực, khả thi, kinh nghiệm tiên tiến.
- Đánh giá, xếp loại giờ dự.
* Những điểm cần chú ý khi trao đổi với giáo viên dạy:
- Phát hiện những ưu điểm cho dù nhỏ nhất để động viên, khích lệ giáo viên. Tìm
ra những kinh nghiệm tốt để nhân rộng trong TCM.
- Với giờ dạy nhiều ưu điểm thì nên nêu những ưu điểm trước, sau đó mới nêu
nhược điểm, phân tích những ngun nhân của nhược điểm để GV thấy rõ và có
hướng khắc phục.
- Với giờ dạy có nhiều nhược điểm thì đan xen giữa ưu và khuyết điểm trong quá
trình nhận xét, đánh giá.
- Chủ đề chính trong cuộc trao đổi là giảng dạy và học tập;
- Tạo khơng khí thẳng thắn, chân tình, thoải mái trong trao đổi;
- Tránh xúc phạm giáo viên hay gây tâm lý tự vệ cho giáo viên.
- Khuyến khích giáo viên tự đánh giá kết quả giờ dạy;
- Trường hợp bạn và gv bất đồng trong đánh giá xếp loại thì nên cố gắng thảo luận.
5. Bước 5: Lưu hồ sơ giáo viên. Đảm bảo các yêu cầu sau:
- Chính xác, khách quan.
- Đầy đủ, toàn diện; Rõ ràng, cụ thể.


THỐNG KÊ CÁC TIẾT DỰ GIỜ

Stt

Họ và tên GV dạy

Lớp


Tiết

Ngày dạy

K.quả

Tên bài dạy
Đ

1

/

/ 20

2

/

/ 20

3

/

/ 20

4

/


/ 20

5

/

/ 20

6

/

/ 20

7

/

/ 20

8

/

/ 20

9

/


/ 20

10

/

/ 20

11

/

/ 20

12

/

/ 20

13

/

/ 20

14

/


/ 20

XL

Ghi
chú


UBND HUYỆN HỒNG NGỰ
TRƯỜNG THCS PHÚ THUẬN A

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY THCS
Họ và tên giáo viên giảng dạy: ………………………………………………………
Ngày dạy: Tiết ……. ngày ……… tháng ………. năm 20 ……
Lớp: ……… Trường THCS …………………………………………………………
Tên bài dạy: …………………………………………………………………………
Thuộc môn (phân môn): ………….…… Tiết ………. Theo phân phối chương trình.
A- PHẦN GHI CHÉP CỦA NGƯỜI DỰ

TG

Phần ghi chép

Nhận xét và đề nghị



7

Chất lượng khảo sát: Số bài đạt từ 5 điểm trở lên: ………./………, tỉ lệ: ………..%
Nhận xét và đánh giá:
1. Ưu điểm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


8

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2. . Hạn chế: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ý kiến người dạy: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------B-TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI TIẾT DẠY

Nội dung

Kế hoạch
và tài
liệu dạy
học
Tổ chức
hoạt
động học
cho học
sinh

TT

Tiêu chí

1

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và

phương pháp dạy học được sử dụng.

2

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm
cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

3

Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học và học liệu để tổ chức các hoạt động
học của học sinh.

4

Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức
chuyển giao nhiệm vụ học tập.

5

Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của
học sinh. Hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh
hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Điểm
tối đa


9

Hoạt

động của
học sinh

6

Khả năng tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình
thảo luận của học sinh. Mức độ hợp lí của phương án, kiểm tra, đánh
giá quá trình hoạt động của học sinh.

7

Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả
học sinh trong lớp.

8

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc
thực hiện các nhiệm vụ học tập; trong trình bày, trao đổi, thảo luận khi
thực hiện nhiệm vụ học tập.

9

Học sinh có thể vận dụng được kiến thức để giải quyết các vấn đề thực
tiễn.

10

Mức độ chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh.
Tổng số điểm: ............. Xếp loại: ..................


2.2. Đánh giá, xếp loại giờ dạy
- Loại giỏi: Tổng điểm từ 17,0 – 20,0 điểm và khơng có tiêu chí nào dưới 1,5 điểm;
- Loại khá: Tổng điểm từ 13,0 – 16,5 điểm và khơng có tiêu chí nào dưới 1,0 điểm;
- Loại trung bình: Tổng điểm từ 10,0 – 12,5 điểm và khơng có tiêu chí nào dưới
0,5 điểm;
- Loại chưa đạt: Các trường hợp cịn lại.
*Ghi chú: Đối với tiêu chí 10, tùy theo điều kiện và tính chất của việc đánh giá,
người đánh giá chủ động lựa chọn cách phỏng vấn, trao đổi với học sinh; quan sát
kết quả sản phẩm của học sinh hoặc kiểm tra kiến thức. Nếu tiến hành kiểm tra thì
đánh giá như sau: đạt 2,0 điểm khi ≥ 70% học sinh hiểu bài, đạt 1,75 điểm khi ≥
65% học sinh hiểu bài, đạt 1,5 điểm khi ≥ 60% học sinh hiểu bài, đạt 1,25 điểm khi
≥ 55% học sinh hiểu bài, đạt 1,0 điểm khi ≥ 50% học sinh hiểu bài, đạt 0,75 điểm
khi ≥ 45% học sinh hiểu bài, đạt 0,5 điểm khi ≥ 40% học sinh hiểu bài, đạt 0,25
điểm khi ≥ 35% học sinh hiểu bài,cịn lại khơng có điểm.
……………………, ngày ….. tháng …. năm 20…..
Hiệu trưởng
(Tổ trưởng chuyên môn)

Gv giảng dạy

GV dự giờ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×