Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ SINH HỌC THPT QG CHỐNG LIỆT 2022 đề số 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.46 KB, 4 trang )

ĐỀ SỐ 01 – CHỐNG LIỆT CHO THÍ SINH
Câu 1: Quá trình nào tạo ra lực đẩy đầu dưới của dịng mạch gỗ?
A. Áp suất rễ.
B. Thốt hơi nước.
C. Hơ hấp ở rễ.
D. Quang hợp.
D
Câu 2: Có 2 tế bào sinh giao tử ở 1 con trâu có kiểu gen AaBbX Y giảm phân bình thường tạo ra tối đa bao
nhiêu loại giao tử?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 3: Loại sắc tố nào sau đây có chức năng chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng ATP và
NADPH?
A. Diệp lục b.
B. Carotenoit.
C. Xanthophin.
D. Diệp lục a.
Câu 4: Một gen có 1000 cặp nucleotit và số nuclêơtit loại G chiếm 35%. Số nucleotit loại A của gen là
A. 442.
B. 300.
C. 357.
D. 150.
Câu 5: Động vật nào sau đây có hơ hấp bằng ống khí?
A. Châu chấu.
B. Cá chép.
C. Giun đất.
D. Trai sông.
Câu 6: Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A. Đột biến tứ bội.


B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến tam bội.
D. Đột biến lệch bội.
Câu 7: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A Quang phân li nước diễn ra ở pha sáng, trong xoang thilacoit.
B Oxi giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ H2O.
C Pha sáng bị ức chế thì pha tối khơng diễn ra; Pha tối bị ức chế thì pha sáng khơng diễn ra.
D Khi ánh sáng càng mạnh thì cường độ quang hợp càng tăng.
Câu 8: Khi nói về các biện pháp cải tạo đất nơng nghiệp, phát biểu nào sau đây sai?
A Trồng cây họ đậu sẽ giúp bổ sung nguồn nitơ cho đất.
B Bón vôi bột (CaO) vào ruộng sẽ giúp cải tạo các loại đất chua.
C Bón phân chuồng, phân vi sinh sẽ giúp bổ sung nguồn vi sinh vật có lợi cho đất.
D Bón phân đạm vơ cơ sẽ góp phần làm giảm độ chua của đất.
Câu 9: Một cơ thể giảm phân đã sinh ra giao tử ab với tỉ lệ 21%. Kiểu gen của cơ thể là
AB
.
aB

Câu 10: Khi nói về nhân đôi ADN, phát biểu sau nào đây sai?
A Q trình nhân đơi ADN diễn ra theo ngun tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
B Enzim ADN polimeraza khơng có chức năng tháo xoắn ADN.
C Ở mạch khn 3’ à 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục; Ở mạch khn 5’ à 3’ thì mạch mới được
tổng hợp gián đoạn.
D Các gen ở trong một tế bào thì ln có số lần nhân đơi bằng nhau.
Câu 11: Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số alen A là
A. 0,5.
B. 0,3.
C. 0,6.
D. 0,4.



Câu 12: Phép lai nào sau đây thường được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng.
B. Lai phân tích.
C. Lai thuận nghịch.
D. Lai tế bào.
Câu 13: Phiên mã là quá trình tổng hợp loại phân tử nào sau đây?
A. ARN.
B. Lipit.
C. Protein.
D. ADN.
Câu 14: Khi nói về đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây sai?
A Đột biến đảo đoạn NST được phát sinh do 1 đoạn NST đứt ra và quay đảo 1800.
B Đột biến đảo đoạn NST không bao giờ làm thay đổi hàm lượng ADN, không làm thay đổi độ dài NST.
C Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi vị trí của gen trên NST, do đó làm thay đổi mức độ phiên mã của
gen.
D Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng gen trên NST nên khơng làm thay đổi kiểu hình của
cơ thể.
Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải của quần thể?
A. Tỉ lệ giới tính.
B. Mật độ cá thể.
C. Tỉ lệ nhóm tuổi.
D. Sự phân tầng.
Câu 16: Khi nói về hoạt động của tim người, phát biểu nào sau đây sai?
A Ở người, tâm nhĩ trái và tâm thất trái là 2 buồng tim chứa máu đỏ tươi.
B Tâm nhĩ đẩy máu xuống tâm thất; Tâm thất bơm máu vào động mạch; Tâm nhĩ thu máu từ tĩnh mạch.
C Tim hoạt động theo chu kì là do nút xoang nhĩ phát nhịp theo chu kì.
\
D Những người bị bệnh về tim thì thường có huyết áp tăng.
Câu 17: Khi nói về chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

A Chọn lọc tự nhiên làm tăng cường mức độ thích nghi bằng cách tích lũy các alen tham gia quy định các đặc
điểm thích nghi.
BChọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, là nhân tố chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích
nghi.
C Chọn lọc tự nhiên là nhân tố đóng vai trị sàng lọc và làm tăng tỉ lệ cá thể có kiểu hình thích nghi tồn tại sẵn
trong quần thể.
D Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen; Có thể loại bỏ hồn tồn 1 alen nào đó ra khỏi
quần thể.
Câu 18: Khi tiến hành bón phân qua lá để giúp cây phát triển một cách hợp lí, điều nào sau đây là sai?
A Khơng bón phân khi trời đang mưa.
B Khơng bón phân khi trời đang nắng gắt hoặc đang q rét.
C Khơng bón phân khi cây đang sinh trưởng.
D Bón đủ liều lượng theo chỉ dẫn.
Câu 19: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
AQuang hợp giúp chuyển hóa quang năng thành hóa năng, tổng hợp chất hữu cơ, cân bằng tỉ lệ O2/CO2 trong
khí quyển.
B Tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp gluxit, tia đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein.
C Cường độ quang hợp phụ thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ, nước, lượng CO2, ngun tố khống.
DCây có năng suất cao khi có cường độ quang hợp mạnh, chăm sóc đúng kĩ thuật, sản phẩm quang hợp tập trung
vào các bộ phận thu hoạch.
Câu 20: Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo vệ vốn gen của loài người?
A. Dùng liệu pháp gen.
B. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh.
C. Bảo vệ môi trường.
D. sử dụng thuốc kháng sinh.
Câu 21: Chất khoáng nào sau đây giúp cây huy động chuyển hóa chất dinh dưỡng về tích lũy ở hạt, quả?
A. Ion natri.
B. Ion kali.
C. Ion canxi.
D. Ion canxi.

Câu 22: Động vật nào sau đây có tim 2 ngăn?
A. Ếch.
B. Thỏ.
C. Cá chép.
D. Bồ câu.


Câu 23: Dạng đột biến nào sau đây được xảy ra do trao đổi đoạn không cân giữa 2 cromatit trong cặp NST
tương đồng?
A. Mất đoạn, đảo đoạn.
B. Chuyển đoạn, lặp đoạn.
C. Mất đoạn, lặp đoạn.
D. Mất đoạn, chuyển đoạn.
Câu 24: Khi nói về các vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn, phát biểu nào sau đây sai?
AMuốn có hệ tuần hồn khỏe mạnh thì phải tập thể dục; khơng dùng chất kích thích; tăng cường ăn trái cây,
rau xanh.
B Muốn khơng bị bệnh tiểu đường thì phải hạn chế béo phì, khơng ăn nhiều tinh bột; tăng cường thể dục.
CKhi áp dụng ni xen nhiều lồi cá trong một ao thì các lồi cá đó phải có ổ sinh thái khác nhau (Sống ở các
tầng nước khác nhau; nhu cầu thức ăn khác nhau, …).
D Với bệnh nhân huyết áp cao thì phải tăng cường ăn mặn, hạn chế béo phì, tăng cường thể dục.
Câu 25: Loại đột biến nào sau đây làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào?
A. Tam bội.
B. Chuyển đoạn trên 1 NST.
C. Mất đoạn.
D. Đảo đoạn.
Câu 26: Khi nói về đột biến và giao phối không ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây sai?
A Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp của quần thể.
B Giá trị thích nghi của đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen.
C Đột biến tạo ra alen mới, cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
D Giao phối khơng ngẫu nhiên và đột biến là hai nhân tố làm hình thành các kiểu gen mới trong quần thể.

Câu 27: Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây sai?
A Đột biến; giao phối không ngẫu nhiên; Nhập gen là những nhân tố tiến hóa có thể làm xuất hiện các kiểu gen
mới.
B Sự phát tán giao tử; phát tán cá thể có thể mang đến cho quần thể những alen mới.
C Chỉ có chọn lọc tự nhiên mới là nhân tố làm thay đổi tần số alen theo một chiều hướng nhất định.
D Chọn lọc tự nhiên; Các yếu tố ngẫu nhiên; Di gen là những nhân tố có thể làm giàu vốn gen cho quần thể.
Câu 28: Khi nói về các cơ chế cách li sinh sản, phát biểu nào sau đây sai?
A Sinh sản ở 2 mùa khác nhau nên khơng giao phối được với nhau thì gọi là cách li tập tính.
B Nguyên nhân chính của việc cách li sau hợp tử là do bộ NST của 2 loài không tương đồng.
C Những trở ngại làm cho giao tử đực khơng gặp được giao tử cái thì gọi là cách li trước hợp tử.
D Các thực vật khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên khơng giao phấn với nhau thì gọi là cách li cơ học.
Câu 29: Cho biết q trình giảm phân khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai AaBB × Aabb
cho đời con có tỉ lệ kiểu gen là:
A. 1:1.
B. 1:2:1.
C. 3:1.
D. 3:3:1:1.
Câu 30: Một cơ thể có 2 cặp gen dị hợp giảm phân đã sinh ra giao tử Ab với tỉ lệ 10%. Tần số hoán vị gen là
bao nhiêu?
A. 10%.
B. 20%.
C. 30%.
D. 40%.
Câu 31: Có bao nhiêu thành tựu sau đây là của công nghệ gen?
I Chuột nhắt chứa gen hoocmơn sinh trưởng của chuột cống có khối lượng cơ thể tăng gần gấp đôi.
II Cừu biến đổi gen sản sinh ra protein của người trong sữa.
III Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β- carotene trong hạt.
IV Cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
A. 1.
B. 4.

C. 3.
D. 2.
Câu 32: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống mới mang bộ nhiễm sắc thể song nhị bội?
A. Gây đột biến gen.
B. Công nghệ gen.
C. Cấy truyền phôi.
D. Lai tế bào sinh dưỡng.


Câu 33: Hai lồi cơn trùng sống trong một mơi trường nhưng có mùi hơi khác nhau nên khơng giao phối với
nhau là loại cách li?
A. Tập tính.
B. Cơ học.
C. Sinh thái.
D. Sau hợp tử.
Câu 34: Khi nói về phiên mã, phát biểu nào sau đây sai?
A Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN, do enzim ARN polimeraza xúc tác.
B Chỉ có mạch gốc (mạch có chiều 5’ → 3’) của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp ARN.
C Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, sử dụng A, U, G, X làm nguyên liệu.
D Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.
Câu 35: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A Pha sáng của quang hợp diễn ra ở thilacoit, cần có ánh sáng, nước và giải phóng O2.
B Pha tối diễn ra ở chất nền lục lạp, cần có CO2 và tạo ra glucôzơ.
C Trong hệ sắc tố của lá, cả diệp lục a và diệp lục b đều có khả năng chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành
ATP.
D Trồng cây trong nhà kính là để hạn chế tác hại của điều kiện môi trường, để sản xuất sản phẩm nông nghiệp
sạch, để nhân giống.
Câu 36: Q trình hình thành lồi nào sau đây, loài mới và loài gốc nằm ở 2 khu vực địa lí khác nhau?
A. Con đường lai xa và đa bội hóa.
B. Con đường cách li sinh thái.

C. Con đường cách li địa lí.
D. Con đường cách li tập tính.
Câu 37: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây là sinh vật tiêu thụ?
A. Thực vật.
B. Nấm.
C. Vi khuẩn hoại sinh.
D. Động vật ăn cỏ.
Câu 38: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai?
A Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có chức năng tiết HCl và enzim pepsin để tiêu hóa protein (dạ múi khế là dạ dày
chính thức).
B Ở thú ăn thịt, dạ dày có kích thước nhỏ, có răng nanh phát triển, có ruột ngắn.
C Bản chất của tiêu hóa là biến đổi hóa học; Chỉ có động vật có ống tiêu hóa thì mới có tiêu hóa cơ học.
D Ở người, q trình tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ra ở dạ dày.
Câu 39: Khi nói về đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A Chuyển đoạn nhiễm sắc thể là chỉ chuyển cho nhau các đoạn trong nội bộ của một nhiễm sắc thể.
B Chuyển đoạn lớn ở nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản ở sinh vật.
C Chuyển đoạn không tương hỗ là một đoạn nhiễm sắc thể này chuyển sang nhiễm sắc thể khác và ngược
lại.
D Chuyển đoạn tương hỗ là một đoạn của nhiễm sắc thể hoặc cả một nhiễm sắc thể này sát nhập vào nhiễm
sắc thể khác.
Câu 40: Xét chuỗi thức ăn: Cỏ → Sâu → Nhái → Rắn → Diều hâu. Rắn thuộc bậc dinh dưỡng
A. cấp 4.
B. cấp 2.
C. cấp 3.
D. cấp 1.



×