Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.46 KB, 57 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
***********

BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THG VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Thu Thảo
Sinh viên thực hiện: Đinh Việt Hồng
Lớp:CQK 19.1
Khóa: CDK19
Mã sinh viên: 192160093

HÀ NỘI – 2022


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành kỳ thực tập này, lời cám ơn đầu tiên em xin gửi đến Ban giám
hiệu trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội, quý thầy cô khoa kinh tế và
quản lý đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu
cho em. Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Đỗ Thị Thu Thảo, người đã tận tình hướng dẫn
em hoàn thành bài báo cáo này.
Sáu tuần thực tập ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và hệ thống hóa lại
những kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên
môn. Tuy chỉ có bốn tuần thực tập, nhưng qua quá trình thực tập, em đã mở rộng
tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế.
Trong quá trình thực tập, từ chỗ còn bỡ ngỡ cho đến thiếu kinh nghiệm, em
đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ tận tình của q thầy cơ khoa: Kinh
tế và quản lý và sự nhiệt tình của các cơ chú, anh chị trong cơng ty đã giúp em có
được những kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt kỳ thực tập này cũng như viết


lên bài báo cáo cuối khóa. Em xin chân thành cảm ơn.
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Công ty TNHH Công Nghệ
THG Việt Nam và cùng anh chị trong công ty đã tiếp nhận và nhiệt tình tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế.
Vì thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót, rất mong sự góp ý của công ty, quý thầy cô, để em rút kinh nghiệm
và hoàn thành tốt hơn.
Em xin chân thành cám ơn!


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4

Từ viết tắt
DT
LNST
Online
Offline

Giải nghĩa
Doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Trực tiếp
Trực tuyến



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Công nghệ THG Việt
Nam
Bảng 1.1. Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Công
nghệ THG Việt Nam giai đoan 2019-2021
Bảng 2.1. Tổng hợp doanh thu của Công ty TNHH Công nghệ THG giai đoạn
2019-2021
Bảng 2.2. Tổng hợp chi phí của Cơng ty TNHH Cơng nghệ THG giai đoạn
2019-2021
Bảng 2.3. Tổng hợp giá vốn bán hàng của công ty TNHH công nghệ THG
Việt Nam giai đoạn 2019-2021
Bảng 2.4. Tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty TNHH Công
nghệ THG Việt Nam giai đoạn 2019-2021
Bảng 2.5. Tình hình lợi nhuận thuần bán hàng của cơng ty TNHH Công nghệ
THG Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 2.6. Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty TNHH
Công nghệ THG Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 2.7. Tình hình lợi nhuận lợi nhuận sau thuế của công ty TNHH Công
nghệ THG Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021
Bảng 2.8. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Công nghệ
THG Việt Nam giai đoạn 2019-2021
Bảng 2.9 Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận vốn kinh doanh của Công ty TNHH Công
nghệ THG Việt Nam giai đoạn 2019-2021
Bảng 2.10. Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty TNHH Công nghệ THG
Việt Nam giai đoạn 2019-2021
Bảng 2.11 Tình hình hiệu quả sử dụng chi phí của Cơng ty TNHH Cơng nghệ
THG Việt Nam giai đoạn 2019-2021




PHẦN MỞ ĐẦU
Thực tập là vấn đề cần thiết của sinh viên hiện nay vì học đi đơi với hành.
Nếu chỉ dựa trên cơ sở lí thuyết và các bài học trên sách vở thì kiến thức của sinh
viên sau khi ra trường rất khó đáp ứng được nhu cầu của cơng việc. Kì thực tập tổng
hợp là thời gian để sinh viên có thể vận dụng những gì đã học vào thực tế tại doanh
nghiệp, thơng qua đó bản thân sinh viên cũng nâng cao tính tự giác, chủ động trong
nghiên cứu, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm, trang bị cho bản thân những kiến thức
lẫn kinh nghiệm để có thể vững bước hơn trên con đường sự nghiệp sau khi ra
trường.
Trong những năm qua, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu thông qua hội
nhập kinh tế nhưng cũng gặp khơng ít thách thức mới mà chúng ta phải đối mặt trên
nhiều phương diện. Để có thể tồn tại và phát triển thì địi hỏi các doanh nghiệp và
cơng ty khơng ngừng đổi mới mình, ln ln tìm cách nâng cao vị thế của mình.
Với lý do đó, trong lần thực tập tốt nghiệp này, em đã tìm hiểu và nghiên cứu
tại Cơng ty TNHH Cơng Nghệ THG Việt Nam phân tích thực trạng hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Tên đề tài bái cáo thực tập của em là: “Thực trạng hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh tại công ty TNHH Công Nghệ THG Việt Nam”
Bao gồm 3 phần chính:
- Phần 1: Tổng quan về Công Ty TNHH Công Nghệ THG Việt Nam.
- Phần 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty
TNHH Công Nghệ THG Việt Nam.
- Phần 3: Nhận xét về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
Công Nghệ THG Việt Nam.
Sau thời gian thực tập tổng hợp tại công ty, bằng những kiến thức của mình
thơng qua q trình tìm hiểu về mặt lý luận và được tiếp xúc thực tế tại công ty, đặc


6


biệt là sự hướng dẫn tận tình của cơ Đỗ Thị Thu Thảo đã giúp đỡ em hoàn thành bài
báo cáo thực tập này.
Tuy nhiên, do thời gian thực tế chưa được nhiều, trình độ chun mơn và việc
trải nghiệm thực tế cịn hạn chế nên bài báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được những ý kiến và đóng góp của q thầy cơ giáo để bài báo
cáo của em được hoàn thiện và tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày…. Tháng…. Năm 20…
Sinh viên thực hiện

7


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THG
VIỆT NAM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Công nghệ
THG Việt Nam
1.1.1. Giới thiệu chung
- Tên công ty bằng tiếng việt: Công ty TNHH Công nghệ THG Việt Nam
- Tên giao dịch: THG INTERNATIONAL HIGH
- Giám đốc: Bùi Thị Minh Hồng
- Mã số thuế: 0109625602
- Vốn điều lệ: 100.000.000 (Một trăm triệu đồng)
- Trụ sở chính tại Hà Nội: Số 14 Phố Nam Đồng, Phường Nam Đồng, Quận
Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0109625602 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư thành phố Hà Nội cấp lại sau thay đổi tên doanh nghiệp ngày 10/05/2021.

- Số điện thoại: 02422461333, Fax: 0432008333
1.1.2. Lịch sử hình thành và ngành nghề kinh doanh
- Để có tên gọi Cơng ty TNHH Cơng nghệ THG như ngày hôm nay, đã phải
trải qua một giai đoạn dài trong tiến trình hình thành doanh nghiệp, từ Hộ kinh
doanh cá thể với tư cách pháp nhân thuộc về Chủ hộ kinh doanh Bùi Thị Minh Hồng
được đăng ký hộ kinh doanh vào ngày 20/11/2017 đến ngày 19/07/2018 khi hộ kinh
doanh phát triển mạnh mẽ, yêu cầu tất yếu của việc hình thành nên một doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân, có các phịng ban bộ phận vì vậy chủ hộ kinh doanh đã
tiến hành thủ tục thành lập Công ty TNHH Công nghệ dược phẩm THG.
- Hoạt động với tên gọi là Công ty TNHH Công nghệ dược phẩm THG đến
ngày 10/05/2021 khi vào thời điểm này Công ty tiến hành chuyển sang kinh doanh,
đánh thị trường nước ngoài về bán lẻ, và mở kho thực phẩm chức năng tại các quốc
gia tại Châu Á như Lào, Campuchia, tại Đài Loan, Ấn Độ các quốc gia châu Âu như
Anh, Canada. do đó ban lãnh đạo cơng ty quyết định đổi tên thành Công ty TNHH
8


Công nghệ THG Việt Nam với mong muốn mang tên Việt Nam ra ngoài thị trường
quốc tế.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Chức năng của Công ty là kinh doanh trên lĩnh vực thương mại dịch vụ.
Ngành nghề chính cụ thể như sau:
- Kinh doanh thương mại thuần túy, bán buôn, bán lẻ dược, mỹ phẩm. Tổ
chức làm đại lý, kho trong và ngoài nước Việt Nam
- Tổ chức gia công và làm nhãn hàng riêng cho các loại sản phẩm về dược và
mỹ phẩm
Căn cứ và chức năng trên, nhiệm vụ hiện nay của công ty là:
- Tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch kinh
doanh, đáp ứng được nhu cầu của thị trường tiêu thụ hàng hóa
- Đảm bảo bù đắp được các chi phí trong q trình sản xuất kinh doanh

- Kinh doanh trên cơ sở có lãi và từng bước có vốn tích lũy để mở rộng thị
trường
- Sử dụng có hiệu quả và bảo tồn nguồn vốn kinh doanh và cơ sở vật chất kỹ
thuật
1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức
1.3.1. Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Công nghệ THG Việt Nam

9


Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH Cơng nghệ THG Việt
Nam

Tổng giám đốc

Phó giám đốc
Marketing

Phó giám đốc
kinh doanh

Phịng
Hành
chính
nhân
sự

Phịng
tài
chính

kế
tốn

Phịng
kinh
doanh

Phịng
Marketi
ng

Phịng
truyền
thơng

Phịng
kỹ
thuật
vận
hành

Bộ
phận
kho

(Nguồn: Tài liệu nội bộ)
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng, ban
- Giám đốc
+ Quyết định các vấn đề quan trọng trong công ty. Phê duyệt, chỉ đạo thực
hiện các kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty

+ Ban hành quy chế nội bộ của công ty;
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty
+ Ký kết hợp đồng nhân danh cơng ty
- Phó giám đốc Kinh doanh:
+ Chịu trách nhiệm chính trong tham mưu, lập kế hoạch kinh doanh, chiến
lược Kinh doanh trong doanh nghiệp.

10


+ Điều hành và quản lý toàn bộ các hoạt động liên quan đến tiêu thụ sản
phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng
+ Báo cáo hoạt động kinh doanh theo từng tháng tới ban giám đốc. Phát triển
và duy trì hệ thống kênh phân phối và thị trường thuộc khu vực quản lý.
+ Thực hiện các công việc khác theo sự phân cơng, ủy quyền của Tổng giám
đốc.
- Phó giám đốc Marketing
+ Chịu trách nhiệm chính trong tham mưu, lập kế hoạch khảo sát phân tích
thị trường, nhu cầu của khách hàng, triển khai lập kế hoạch quảng cáo ra mắt các sản
phẩm mới.
+ Báo cáo ngân sách, chi phí hoạt động theo từng tuần, tháng tới Ban giám
đốc.
+ Điều phối và quản lý ngân sách hoạt động của phòng marketing
+ Thực hiện các công việc khác theo sự phân cơng, ủy quyền của Tổng giám
đốc
- Phịng Hành chính nhân sự:
+ Bao gồm cả bộ phận trợ lý giám đốc
+ Tham mưu thực hiện các công việc liên quan đến quản lý nhân sự: Lập kế
hoạch tuyển dụng, triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực, định
mức lao động,...

+ Kiểm soát việc thực hiện kỷ luật lao động, chấm cơng, tính lương, các chế
độ phúc lợi xã hội
+ Soạn thảo hồ sơ, giấy tờ, quản lý và kiểm soát hồ sơ lao động, quản lý văn
bản đến, văn bản đi trong doanh nghiệp
+ Các công việc khác theo sự phân cơng của ban lãnh đạo
- Phịng tài chính kế tốn:
+ Chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động thu chi tài chính của Cơng ty, đảm bảo
đầy đủ chi phí cho các hoạt động lương, thưởng, mua máy móc, nguyên vật liệu, và
11


lập phiếu thu chi cho tất cả các hoạt động phát sinh. Lưu trữ đầy đủ và chính xác các
số liệu về xuất, nhập theo quy định của Công ty.
+ Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ tình hình
hiện có, lập chứng từ về sự vận động của các loại tài sản trong Công ty, thực hiện
các chính sách, chế độ theo đúng quy định của Nhà nước. Lập báo cáo kê toán hằng
tháng, hàng q, hàng năm để trình ban Giám đốc.
- Phịng Kinh doanh:
+ Phịng kinh doanh có chức năng tham mưu, đưa ra ý kiến lên ban Giám đốc
công ty về công tác phân phối sản phẩm cho các thị trường về hàng hóa và dịch vụ
đến người tiêu dùng.
+ Phối hợp với phịng Marketing triển khai cơng tác xây dựng và phát triển
mạng lưới khách hàng tiềm năng, cũng như lên báo cáo theo quy định của công ty
về các hoạt động của công ty, doanh nghiệp bao gồm cả những nhiệm vụ và quyền
đã được giao.
+ Các công việc khác theo sự chỉ đạo của phó giám đốc kinh doanh.
- Phòng Marketing:
+ Tham mưu giám đốc trong việc lập kế hoạch quảng cáo, marketing sản
phẩm tìm kiếm khách hàng và chuyển về bộ phận kinh doanh
+ Phối hợp với bộ phận kinh doanh thực hiện việc nghiên cứu khảo sát thị

trường, tối ưu hóa, kiểm sốt ngân sách chi tiêu trong quảng cáo.
+ Lập báo cáo ngân sách chi tiêu hàng ngày việc mua tài nguyên quảng cáo,
ngân sách chi phí Ads trình phó giám đốc Marketing.
+ Thực hiện các cơng việc khác theo sự chỉ đạo của phó giám đốc Marketing.
- Phịng Truyền thơng:
+ Tham mưu cho Tổng giám đốc về xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây
dựng thương hiệu.
+ Quản lý website công ty

12


+ Thực hiện các hoạt động teambuilding, gắng kết những con người trong
doanh nghiệp
+ Các công việc khác theo sự phân cơng chỉ đạo của Tổng giám đốc
- Phịng kỹ thuật vận hành:
+ Thực hiện quản lý phần mềm bán hàng.
+ Phối hợp với bên vận chuyển quản lý việc vận chuyển đơn hàng đến tay
khách hàng
+ Quản lý hạn mức ngân sách hàng ngày báo cáo lên Ban lãnh đạo.
- Bộ phận Kho:
+ Nhận đơn hàng, đóng gói, đảm bảo đúng cân, đúng sản phẩm để giao cho
bên vận chuyển.
+ Quản lý kho hàng, mẫu mã, lập báo cáo hàng hóa trình ban lãnh đạo.
1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty
Công ty TNHH Công nghệ THG Việt Nam là một doanh nghiệp tư nhân, độc
lập có tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong
phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý. Cơng ty có tài khoản riêng tại ngân hàng
MSB, có con dấu riêng.
Cơng ty hoạt động theo hình thức kinh doanh phân phối, bán bn và bán lẻ

với 2 thị trường trong nước và thị trường quốc tế thông qua phương thức kinh doanh
Online trên nền tảng Facebook. Với phương thức kinh doanh online trên mạng xã
hội và chủ yếu là nền tảng Facebook, công ty không chỉ phải tuân thủ quy định về
chất lượng sản phẩm, về tiêu chuẩn mà còn phải tuân thủ các quy định về quảng cáo
theo luật quảng cáo.
Với đặc điểm kinh doanh Online của công ty, Công ty quản lý hàng hóa,
doanh thu, lợi nhuận hàng ngày trên phần mềm bán hàng CRM. Với đặc điểm kinh
doanh này công ty có thể quản lý được doanh thu bán hàng hàng ngày, số lượng
hàng hóa bán đi được và hàng hóa còn lại.

13


Hiện tại ngồi các kho hàng hóa tại Việt Nam thì cơng ty có mở rộng 3 kho
hàng tại các châu lục như ở Mỹ, Lào, Singapore,...Hình thức vận chuyển cơng ty sẽ
liên hệ các bên vận chuyển hàng hóa trong nước và vận chuyển quốc tế sẽ giao tận
tay khách hàng.
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2019-2021
Bảng 1.1. Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
Công nghệ THG Việt Nam giai đoan 2019-2021
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Doanh thu bán
hàng
Các khoản giảm
trừ
Doanh thu thuần
bán hàng
Doanh thu HĐTC


Năm
2019

Năm
2020

462.818

584.158

6.085

9.250

456.733

574.908

2.155

677.773
4.125

673.648
2.340
2.468
2.538
3.063

Thu nhập khác


2.048

Tổng Doanh thu

460.936

580.311

Giá vốn bán hàng

368.680

451.098

Chi phí tài chính

9.285

19.935

Chi phí bán hàng

19.753

36.776

14.103

17.887


1.814
413.635

1.936
427.067

54.197

69.147

Chi phí quản lý
DN
Chi phí khác
Tổng Chi phí
Lợi nhuận thuần
bán hàng

Năm
2021

687.654
536.117
25.516
33.477
18.623
3.343
617.076
85.431


14

Chêch lệch
Chênh lệch
2020/2019
2021/2020
+/%
+/%
121.340 26,2
93.615
16%
%
3.165 52,01
-5.125 -55,4%
%
118.175 25,9
98.740 17,1%
%
185
8,5%
128
5,5%
1.015
49,5
-525 -17,1%
%
119.375
25,9 107.343 18,5%
%
82.418 22,3

85.019 18,8%
%
10.650 114,7
5581
28%
%
17.023
86,2
-3.299 -8,9%
%
3.784
26,8
736
4,1%
%
122
6,7%
1.407 72,7%
13.431 3,2% 19.0009 30,8%
14.950
27,6
16.284 23,5%
%


Thuế TNDN
Lợi nhuận trước
thuế
Lợi nhuận sau
thuế


4.592

4.581

47.301

153.214

42.709

148.633

4.139
70.632

-11
10.5913

-0,23
2,2%

-442 -9,6%
-82.582 -53,8%

66.439

105.954

2,5%


82.194 -55,3%

(Nguồn: Phòng Tài chính kế tốn)
Nhận xét:
Qua bảng 1.1, ta thấy tổng doanh thu của công ty tăng mạnh qua từng năm.
Nếu năm 2019, tổng doanh thu của công ty là 460.936 triệu đồng, thì sang năm
2020, tổng doanh thu của cơng ty đã đạt 580.311 triệu đồng, tăng 119.375 triệu đồng
so với năm 2019, tương đương tăng 25,9%. Đây là mức tăng cao nhất trong giai
đoạn từ 2019 – 2021. Năm 2021, tổng doanh thu của công ty tiếp tục tăng so với
năm 2020, đạt 687.654 triệu đồng, tăng 18,5% so với năm 2020.
Lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá kết quả và hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua bảng, ta thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp qua hàng năm tăng
giảm không đồng đều. Năm 2019, lợi nhuận sau thuế đạt 42.709 triệu đồng, sang
năm 2020, lợi nhuận tăng thêm 105.954 triệu đồng, lên mức 148.633 triệu, tăng
2,5% so với cùng kỳ. Năm 2021, lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 66.439 triệu đồng, giảm
đến 55,3% so với năm 2020, mức giảm cao nhất trong 3 năm qua. Lý do lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp giảm mạnh ở thời kỳ này đó là ảnh hưởng của tình hình
dịch bệnh Covid – 19 mạnh mẽ, khi doanh nghiệp phải làm việc tại nhà, không cắt
giảm nhân viên, ảnh hưởng của dịch bệnh đến hoạt động vận chuyển của doanh
nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn dẫn tới các khoản chi phí tăng cao.

15


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THG VIỆT NAM
2.1. Những đặc điểm chung của Công ty ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh

2.1.1. Đặc điểm về cơ sở vật chất, kỹ thuật
* Về cơ sở vật chất, kỹ thuật sản xuất sản phẩm
Hiện tại Cơng ty có một nhà máy sản xuất dược, mỹ phẩm đạt tiêu chuẩn
GMP quốc tế đó là nhà máy Genphar quốc tế đặt tại Khu công nghiệp Mê Linh – Hà
Nội.
Công ty ứng dụng nhiều quy trình sản xuất tiên tiến với máy móc hiện đại
theo đúng nguyên tắc, tiêu chuẩn ISO 9001:2000, ISO 9001:2008, GMP – WHO. Kỹ
thuật sản xuất dược phẩm, viên nén, kem mỹ phẩm.... của công ty khá hiện đại, hoàn
chỉnh, trên cơ sở nắm bắt, tiếp thu và ứng dụng các cơng nghệ sản xuất của nước
ngồi.
Về kỹ thuật: Ứng dụng quy trình các dạng sản xuất thuốc bằng cơng nghệ,
thiết bị nhập từ các nước có nền công nghệ tiên tiến và đã được kiểm tra, kiểm sốt
chặt chẽ, góp phần làm chất lượng sản phẩm ln ổn định và được đánh giá chính
xác, có độ tin cậy cao.
Cơng ty có cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo chất lượng sản phẩm:
Hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm của công ty được thiết lập ở khắp các
khâu của quá trình sản xuất từ cung ứng nguyên vật liệu, vật tư đầu vào cho đến bảo
quản, nhằm đảm bảo nguyên liệu đạt yêu cầu cao về chất lượng như đã đăng ký,
định chuẩn, phù hợp với ngun tắc GMP-WHO.
Cơng ty đã tiến hành xây dựng phịng kiểm tra chất lượng QC để đảm bảo
tính khách quan trong q trình kiểm tra chất lượng sản phẩm. Cơng ty đã trang bị
cho phịng QC máy móc hiện đại, bố trí nhiều cán bộ chun mơn lành nghề, có
kinh nghiệm ứng dụng kỹ thuật cao, thực hiện phương pháp kiểm tra chất lượng tiên
tiến, để đảm bảo kết quả kiểm nghiệm thu được ln chính xác, đáng tin cậy.
16


=> Do đặc thù của sản phẩm sản xuất và kinh doanh, do đó cơng nghệ, kỹ
thuật sản xuất và bảo quản chất lượng là cực kỳ quan trọng liên quan đến sức khỏe
của người tiêu dùng, vì vậy sự đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất sản

phẩm của cơng ty góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử
dụng của người tiêu dùng và từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
* Đặc điểm cơ sở vật chất, kỹ thuật tại nơi làm việc
Cơ sở vật chất kỹ thuật tại nơi làm việc là điều kiện thúc đẩy hiệu quả làm
việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên và thúc đẩy hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Tại khu vực nhà máy người lao động được trang bị đầy đủ các trang thiết bị
bảo hộ, các dụng cụ làm việc đồng thời vớ hơn 1000m2 diện tích thì cơng nhân,
người lao động ở đây có khu làm việc, nghỉ ngơi, ăn uống riêng biệt.
Tại văn phòng phân phối bán buôn, bán lẻ Cán bộ công nhân viên được trang
bị đầy đủ các thiết bị làm việc như Máy tính, điện thoại, điện thoại thơng minh, đồng
thời 100% làm việc trên phần mềm giúp giải quyết công việc một cách nhanh chóng,
mang lại hiệu suất cơng việc cao và hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao
hơn.
2.1.2. Đặc điểm về sản phẩm
Sản phẩm chính của cơng ty bao gồm:
- Sản phẩm tăng cường hỗ trợ sinh lý nam giới với các dòng: Genx,
Genxplus, Genx silver, Genxgold, Zawa nước, zawa sủi, Zawa dạng gel bơi,...
- Các dịng sản phẩm hỗ trợ điều trị xương khớp: GenS
- Các dòng sản phẩm hỗ trợ điều trị dạ dày: Yakumi
- Các dòng sản phẩm hỗ trợ giảm cân: GM die, Eat Clean
- Các dòng mỹ phẩm điều trị Nám, tàn nhang: Hoshi
Thiết kế và sản xuất các loại bao bì, nhãn hàng riêng về dược phẩm
Nuôi, trồng các loại dược liệu.
17


Các dịng sản phẩm mà cơng ty sản xuất và phân phối bán lẻ đều có đầy đủ
các sản phẩm hỗ trợ cho tình trạng bệnh lý điển hình hiện nay. Đồng thời đối với

mỗi loại sản phẩm công ty đều sản xuất các dạng: Nước, viên nén, con nhộng, dạng
gel,kem bôi để phù hợp hơn với từng đối tượng sử dụng.
2.1.3. Đặc điểm về thị trường của công ty
Hiện nay cơng ty phát triển thị trường trong và ngồi nước.
* Đối với thị trường trong nước
Thị trường tiêu thị của Công ty trên khắp cả nước.
Trong những năm tới, nền kinh tế của đất nước ta tiếp tục tăng trưởng cao và
ổn định, ngành công nghiệp Dược tiếp tục phát triển mạnh, lượng tiêu thụ Dược
phẩm tăng cao do nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ngày càng tăng. Cùng với
đó, chính phủ đang phát động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”,
khuyến khích người dân tiêu dùng và sử dụng hàng hóa mang thương hiệu Việt. Vì
vậy, đây thực sự là những điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty phát triển.
Thị trường nội địa với hơn 90 triệu dân là thị trường đầy tiềm năng. Vì thế,
cơng ty đã và đang duy trì và mở rộng thêm các chi nhánh, đại lý trên toàn quốc, mở
rộng phát triển kênh đại lý bán lẻ trực tiếp (offline) và vẫn duy trì hàng online là
trọng điểm. Nhằm đáp ứng nhu cầu hàng tới tay người tiêu dùng một cách nhanh
nhất, công ty đã tiến hành lập kho tại các vùng miền khác nhau thay vì tập trung tại
Hà Nội để gặp khách hàng ở đâu sẽ xuất hàng kho ở khu vực đó một cách tiện ích
nhất, nhanh chóng nhất.
*Đối với thị trường nước ngồi
Hiện tại, cơng ty đang xuất khẩu vào các thị trường chính Mỹ, Canada, Nga,
Lào, Campuchia.... đây là thị trường tiềm năng với hơn 5,3 triệu người Việt Nam tại
nước ngoài và chủ yếu là các nước kể trên.
Thị trường nước ngoài tiềm năng, khách hàng ở nước ngoài với thu nhập cao,
so với giá thành sản phẩm hiện tại thì khơng đắt đỏ, đồng thời người Việt ở nước
18


ngoài mong muốn được sử dụng sản phẩm của người Việt vì giá cả phù hợp. Do đó

tiếp cận và mở rộng thị trường nước ngoài là một mục tiêu lâu dài.
Tuy nhiên, một vấn đề khó khăn cần phải giải quyết đó là việc vận chuyển
hàng dược phẩm đi quốc tế mất khá nhiều thời gian và sự kiểm định của hải quan,
khơng quan,... Vì vậy, để thời gian vận chuyển đến người tiêu dùng nhanh nhất thì
cơng ty đã thành lập kho hàng ở các nước và hiện nay thì có 2 kho hàng ở Mỹ và
Campuchia, điều này góp phần giải quyết tình trạng vận chuyển và nâng cap hơn
nữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.4. Mơi trường kinh doanh
2.1.4.1. Mơi trường kinh doanh bên ngồi doanh nghiệp
a) Môi trường vĩ mô
* Môi trường kinh tế
Dược, mỹ phẩm là một trong những ngành cơng nghiệp ít chịu ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế nhất của nền kinh tế Việt Nam những năm qua tăng trưởng đều
và ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế Việt Nam, đặc biệt là các
ngành công nghiệp chế biến xuất nhập khẩu, tài chính ngân hàng, bất động sản. Lạm
phát tăng cao, làm cho người dân thận trọng hơn trong đầu tư và tiêu dùng. Điều này
khiến các ngành cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn. So với các ngành khác thì
dược là một trong những ngành ít chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nhất, vì
đây là một mặt hàng thiết yếu đối với người dân.
* Mơi trường cơng nghệ
Trình độ kỹ thuật cơng nghệ sản xuất còn thấp và chưa được đầu tư đúng đắn,
đang diễn ra tình trạng đầu tư dây chuyền trùng lặp. Công tác nghiên cứu khoa học
và phát triển chưa được coi trọng, Nguồn nhân lực trình độ cao cịn ít, chưa đủ đáp
ứng nhu cầu. Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm chỉ tập trung vào công
nghệ bào chế đơn giản, hàm lượng kỹ thuật chuyên khoa đặc trị, các dạng bào chế
đặc biệt,... chính vì vậy, nguồn cung trong nước chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu thị
trường.
19



Trong số 174 cơ sở sản xuất dược chỉ mới có 59 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP
với tổng doanh thu 5.369 tỷ đồng, 115 cơ sở chưa đạt GMP có doanh thu 874 tỷ
đồng. Vì vậy, các doanh nghiệp hiện nay đang nâng cấp các dây chuyền hiện đại
theo tiêu chuẩn quốc tế, vì chỉ có tập trung đầu tư theo chiều sâu, nâng cấp dây
chuyền sản xuất thì các doanh nghiệp Việt Nam mới có thể tồn tại trong mơi trường
cạnh tranh khốc liệt này.
* Mơi trường chính trị
Ngành dược là một trong những ngành chịu sự tác động mạnh bởi sự tác
động quản lý của Nhà nước. Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp lý để quản lý
ngành dược bao gồm các văn bản liên quan đến các vấn đề như Chính sách của nhà
nước về lĩnh vực dược, quản lý của Nhà nước, tiêu chuẩn quảng cáo. Theo quyết
định của chính phủ ngày 01/07/2008 doanh nghiệp sản xuất không đạt tiêu chuẩn
GMP theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới (GMP WHO) và doanh nghiệp xuất
nhập khẩu và kinh doanh dược có hệ thống kho bảo quản không đạt tiêu chuẩn GSP
sẽ phải ngưng xuất nhập khẩu trực tiếp. Ngồi ra cịn các quyết định khác như GLP
“Thực hành tốt về phân phối thuốc” GPP “Thực hành tốt về quản lý nhà thuốc” Chỉ
có các doanh nghiệp đáp ứng được những tiêu chẩun trên mới mong đưa được sản
phẩm của mình ra ngồi thị trường. Nó sẽ tạo điều kiện cho các cơng ty dược nhỏ lẻ
Việt Nam sáp nhập hoặc mua lại, thúc đẩy cho các doanh nghiệp trong nước nâng
cao, tập trung phát triển theo chiều sâu để có thể cạnh tranh với các công ty đa quốc
gia.
* Môi trường văn hóa – xã hội
Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện
thuận lợi phát triển ngành dược phẩm . Phần lớn người Việt Nam sống ở nơng thơn
thường có mức sống thấp, có nhu cầy cao các loại sản phẩm có giá thành rẻ, đây là
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dược Việt Nam mở rộng thị trường hơn
nữa. Hơn nữa người tiêu dùng Việt Nam ngày cáng có mức sống nâng cao, tình
trạng sức khỏe ngày càng được quan tâm vì vậy có nhu cầu sử dụng sản phẩm đảm
20



bảo sức khỏe. Đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành
dược.
* Môi trường tự nhiên
Nước ta nằm trong vành đai xích đạo với nhiệt độ cao và độ ẩm lớn thuận lợi
cho thực vật phát triển đa dạng về chủng loại. Theo thống kê năm 2018 Việt Nam có
3830 loại dược liệu dùng để chế biến dược phẩm, đây là một nguồn dược liệu khá
dồi dào cho ngành dược.
Với sự phát triển nhanh của nền kinh tế trong nước thế giới, đặc biệt là sự
phát triển công nghiệp. Con người đã thải vào môi trường một khối lượng lớn các
chất thải khác nhau như: Chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp
làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng,...con người phải chịu
nhiều hơn những tác nhân gây hại cho sức khỏe làm cho vấn đề về sức khỏe của con
người chịu nhiều tổn thương. Điều ngày làm cho nhu cầu về sử dụng dược phẩm trở
nên nhiều hơn là điều tất yếu.
b) Môi trường tác nghiệp
* Khách hàng
Nhóm khách hàng này bao gồm những người tiêu dùng cuối cùng trong và
ngồi nước.
Như phân tích ở trên trong những năm gần đây, Việt Nam ngày càng gia tăng
việc chi tiêu về dịch vụ y tế, đặc biệt là chi tiêu cho dược phẩm. Vì vậy cho thấy
nhóm khách hàng gián tiếp trong nước vẫn cịn rất nhiều tiềm năng phát triển.
Đặc điểm của nhóm khách hàng trong nước
Đa phần người dân Việt Nam chưa tin dùng thuốc nội. Họ luôn mang tâm lý
rằng thuốc ngoại, thuốc đắt là thuốc tốt.
Phần lớn người dân tập trung ở nơng thơn, thường có mức sống thấp, nên có
nhu cầu cao các loại thuốc có giá rẻ

21



Họ có thói quen là thường tự mua thuốc theo kinh nghiệm cá nhân hoặc theo
lời khuyên của người thân và dược tá bán thuốc (có tới 45% người tiêu dùng Việt
Nam thường mua thuốc theo kinh nghiệm).
Ngoài ra do mức sống của người dân ngày càng được nâng cao hơn nên vấn
đề về sức khỏe cũng được quan tâm, chăm sóc và đầu tư kỹ hơn vì
vậy người dân ngày nay yêu cầu cao hơn về chất lượng được phẩm cũng như
uy tín thương hiệu.
Nhóm khách hàng gián tiếp trong nước khơng gây sức ép cho ngành vì dược
phẩm là một trong những mặt hàng thiết yếu khơng có sản phẩm thay thế và khơng
có sự mặc cả về giá.
Nhóm khách hàng là người Việt Nam ở nước ngồi. Có đến 5,3 triệu người
Việt Nam ở nước ngồi, đối với từng khi vực khác nhau thì có một đặc điểm tâm lý
khác nhau, một cách tiếp cận và mở khóa khách hàng khác nhau khi tư vấn liệu
trình. Tuy nhiên phần lớn khách hàng nước ngồi có tâm lý
- Khơng tin tưởng 100% vào sản phẩm nội, vẫn có tâm lý chất lượng sản
phẩm khơng chất lượng.
- Vì là người Việt Nam ở nước ngồi do đó việc kinh doanh Online làm cho
tâm lý khách hàng lo sợ bị lừa vì phải chuyển khoản đặt cọc trước.
Vì vậy đây cũng là một trong những khó khăn của Cơng ty trong việc tạo
niềm tin cho khách hàng.
* Đối thủ cạnh tranh
Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩm của doanh nghiệp hoặc
kinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế. Đối thủ canh tranh có ảnh hưởng lớn đến
doanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh được thì mới có khả năng tồn tại ngược
lại sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trường, Cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thể nâng cao
hoạt động của mình phục vụ khách hàng tốt hơn, nâng cao được tính năng động
nhưng ln trong tình trạng bị đẩy lùi.

22



2.1.4.2. Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp
a) Về cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức – bộ máy quản lý ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của chính doanh nghiệp đó. Bộ máy tổ chức thể hiện sự bố trí sắp xếp và
phân chia công việc trong tổ chức một cách hợp lý, không có tình trạng chồng chéo
về chức năng, nhiệm vụ, mỗi phịng ban bộ phận đều có một chức năng, nhiệm vụ
riêng làm cho hoạt động của công ty được xuyên suốt, làm cho cơng việc có hiệu
quả cao.
b) Đặc điểm nhân sự
Nhân lực là một trong những yếu tố ảnh hưởng, quyết định lớn nhất tới hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Suy cho cùng, yếu tố khoa học kỹ
thuật có phát triển mạnh mẽ như thế nào thì cũng cần có yếu tố con người để điều
khiển hoạt động.
Đặc điểm nhân lực về thể lực, trí lực ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động, đặc biệt đối với đặc điểm về ngành dược, mỹ phẩm càng cần có nguồn nhân
lực chất lượng cao, đồng thời với hình thức kinh doanh online thì khơng chỉ là yếu
tố về kiến thức, năng lực mà còn là vấn đề về kỹ năng, về hiểu khách hàng, hiểu tâm
lý khách hàng.
Doanh nghiệp sở hữu đội ngũ lao động có trình độ, kỹ năng cao thì càng góp
phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
c) Nguồn vốn
Khơng một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh mà khơng có vốn. Vốn có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp được hình thành
từ 3 nguồn chính: Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước cấp và vốn vay: được phân bổ
dưới hai hình thức là vốn cố định và vốn lưu động. Tuỳ đặc điểm của từng doanh


23


nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì vốn ngân sách nhà nước cấp là chủ yếu, doanh
nghiệp tư nhân vốn chủ sở hửu và vốn vay là chủ yếu.
2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
TNHH Cơng nghệ THG Việt Nam
2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất và nhu cầu của khách hàng
2.2.1.1 Xác định nhu cầu
Như chúng ta đã biết nhu cầu của khách hàng về chăm sóc sức khỏe ngày
càng cao. Khi đứng trước nhiều tác nhân gây bệnh, nhiều vấn đề nguy hiểm ln
rình rập con người thì ý thức bảo vệ sức khỏe của con người càng cao hơn.
Việc xác định nhu cầu của khách hàng dựa trên những con số cụ thể như:
- Đối với bệnh dạ dày: Tại Việt Nam tỉ lệ người mắc bệnh dạ dày rất cao.
Trên thế giới số bệnh nhân mắc bệnh dạ dày chiếm từ 5 đến 10% toàn dân số thế
giới và ở nước ta con số này đã lên đến 7%. Một con số đáng nói khác là có đến
70% dân số nước ta mắc và có nguy cơ mắc các bệnh dạ dày do vi khuẩn HP
(Helicobacter Pylori).
- Đối với tình trạng yếu sinh lý ở nam giới: Thống kê tại Việt Nam cho thấy,
có đến 15,7% đàn ơng Việt yếu sinh lý. Tỷ lệ vô sinh hiện nay là 8 - 10%. Tương
đương hơn 1 triệu cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản rơi vào tình trạng khó có
con. Trong đó, nguyên nhân do nam giới chiếm đến 55%. Đặc biệt, tỷ lệ nam giới vơ
sinh nằm trong nhóm yếu sinh lý rất cao.
Các chuyên gia Nam học- Tiết niệu cho biết:
Năm 2021, có đến 162 triệu nam giới trên thế giới gặp tình trạng Yếu sinh lý.
Ước tính có thể tăng lên đến 322 triệu người vào năm 2025.
Đặc biệt, có đến 62% nam giới ở độ tuổi 30 mắc yếu sinh lý. Trong đó có
20% đang ở tuổi sinh sản. Điều này cho thấy tỷ lệ mắc yếu sinh lý đang ngày càng
trẻ hóa.
24



Ngồi ra, có hơn 30% nam giới mắc chứng Xuất tinh sớm. Cứ 100 nam giới
trên 30 tuổi thì có đến 30 người bị rối loạn cương dương và một nửa trong số này bị
ở mức nghiêm trọng.
- Đối với tình trạng thừa cân và bép phì: Có đến 25% dân số Việt Nam mắc
bệnh béo phì và thừa cân
=> Như vậy, các sản phẩm mà công ty đang hướng tới sản xuất và phân phối
đều có một lượng khách hàng có nhu cầu cao và đặc biệt trong những năm tới con số
này ngày càng tăng cao hơn nữa.
Hàng năm, Công ty tiếp nhận và điều trị cho hơn 45000 người bệnh ở tất cả
các bệnh lý mà công ty đang có sản phẩm điều trị.
* Nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm
Với việc phân tích nhu cầu của khách hàng với các loại sản phẩm thì đều có
chung các nhu cầu như sau:
- Muốn sử dụng sản phẩm giá rẻ, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và phải có
hiệu quả
- Các sản phẩm thực phẩm chức năng 100% thành phẩm thảo dược và không
để lại tác dụng phụ.
- Sử dụng trong thời gian ngắn.
2.2.1.2. Định hướng sản xuất
Từ việc tìm hiểu thị trường, nhu cầu của khách hàng, Cơng ty có định hướng
sản xuất đến năm 2025 như sau:

25


×