Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Trắc nghiệm Địa lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.22 KB, 93 trang )

ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 14: Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
 1. Câu hỏi nhận biết
 Câu 1. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây?
 A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
 B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
 C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
 D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: B
 Giải thích:
 Đơng Nam Á tiếp giáp với hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn
Độ Dương.
 Câu 2. Đơng Nam Á gồm mấy bộ phận?
 A. 1.
 B. 2.
 C. 3.
 D. 4.
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: B
 Giải thích:
 Đơng Nam Á gồm 2 bộ phận: phần đất liền và phần hải đảo.
 Câu 3. Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?
 A. Châu Á và châu Phi.
 B. Châu Á và châu Âu.
 C. Châu Á và châu Mĩ.
 D. Châu Á và Châu Đại Dương.


GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Hiển thị đáp án
 Đáp án: D
 Giải thích:
 Đơng Nam Á là cầu nối của hai châu lục Châu Á và Châu Đại
Dương.
 Câu 4. Phần hải đảo của Đông Nam Á chịu những thiên tai nào?
 A. Bão tuyết
 B. Động đất, núi lửa
 C. Lốc xoáy
 D. Hạn hán kéo dài
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: B
 Giải thích:
 Phần hải đảo của Đơng Nam Á thường có động đất và núi lửa do
nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.
 Câu 5. Kiểu khí hậu nào là đặc trưng của Đông Nam Á?
 A. Nhiệt đới khô.
 B. Ơn đới gió mùa.
 C. Nhiệt đới gió mùa.
 D. Khí hậu núi cao.
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: C
 Giải thích:

 Kiểu khí hậu đặc trưng của Đơng Nam Á là nhiệt đới gió mùa.
 Câu 6. Hướng gió mùa nào thịnh hành ở khu vực Đơng Nam Á vào
thời kì mùa hạ?
 A. Đơng Nam
 B. Đông Bắc

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 C. Tây Nam
 D. Tây Bắc
 Hiển thị đáp án
 2. Câu hỏi thông hiểu
 Câu 1. Gió mùa Tây Nam của khu vực Đơng Nam Á có nguồn gốc từ
 A. áp cao Iran.
 B. áp cao cận chí tuyến bắc bán cầu.
 C. áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu.
 D. áp cao tây Thái Bình Dương.
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: C
 Giải thích:
 Gió mùa mùa hạ (gió mùa Tây Nam) của khu vực Đơng Nam Á có
nguồn gốc từ áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu.
 Câu 2. Cảnh quan đặc trưng của thiên nhiên khu vực Đông Nam Á là
 A. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.
 B. rừng lá kim.

 C. xavan cây bụi lá cứng.
 D. rừng cận nhiệt đới ẩm.
 Hiển thị đáp án
 Câu 3. Hướng chủ yếu của các dãy núi ở bán đảo Trung Ấn là
 A. vòng cung và bắc – nam.
 B. bắc – nam và tây bắc – đông nam.
 C. bắc – nam và đông – tây.
 D. đơng bắc – tây nam và vịng cung.

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Hiển thị đáp án
 Câu 4. Khu vực nào ở Đơng Nam Á có cảnh quan xa van, cây bụi?
 A. Một số đảo ở phía Nam.
 B. Một số nơi ở bán đảo Trung Ấn.
 C. Khu vực Tây Tạng.
 D. Khu vực cực Nam của Việt Nam.
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: B
 Giải thích:
 Một số nơi ở bán đảo Trung Ấn có cảnh quan xa van, cây bụi.
 Câu 5. Các đồng bằng phù sa của bán đảo Trung Ấn tập trung ở
đâu?
 A. Hạ lưu các con sông.
 B. Vùng trung du.

 C. Trên các cao nguyên.
 D. Phía Nam Campuchia.
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: A
 Giải thích:
 Các đồng bằng phù sa của bán đảo Trung Ấn tập trung ở hạ lưu các
con sông.
 Câu 6. Loại gió nào sau đây mang lại lượng mưa lớn cho khu vực
Đơng Nam Á?
 A. Gió mùa tây nam.
 B. Gió mùa đơng bắc.
 C. Gió Tín phong.
 D. Gió biển.

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Hiển thị đáp án
 Đáp án: A
 Giải thích:
 Vào mùa hạ, gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao nửa cầu Nam có
tính chất nóng, ẩm, đem lại lượng mưa lớn cho khu vực Đông Nam
Á.
 3. Câu hỏi vận dụng
 Câu 1. Khí hậu Đơng Nam Á khơng bị khơ hạn như những nước có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á là nhờ

 A. được bao bọc bởi nhiều biển và đại dương.
 B. khu vực giáp biển và có gió mùa hoạt động
 C. diện tích rừng rộng lớn.
 D. có các dịng biển nóng chảy ven bờ.
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: B
 Giải thích:
 Đơng Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong
năm có hai mùa gió là gió mùa mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều và gió
mùa mùa đơng lạnh khô. Vùng tiếp giáp với nhiều biển và đại dương
rộng lớn nên được tăng cường độ ẩm, gió mùa tây nam (gió mùa
mùa hạ) từ biển thổi vào mang lại lượng mưa lớn, làm cho khí hậu
của vùng khơng bị khơ hạn như các nước có cùng vĩ độ ở châu Phi
và Tây Nam Á.
 Câu 2. Vì sao các nước Đơng Nam Á có nhiều loại khống sản?
 A. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 B. Có nhiều kiểu, dạng địa hình.
 C. Nằm trong vành đai sinh khoáng.
 D. Nằm kề sát vành đai núi lửa Thái Bình Dương.
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: C

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Giải thích:

 Đơng Nam Á nằm trong vành đai sinh khoáng, với nhiều mỏ khoáng
sản nội sinh và ngoại sinh, đặc biệt là mỏ nội sinh được hình thành
do các vận động tạo núi => Cung cấp nguồn nguyên, nhiên liệu cho
phát triển công nghiệp.
 Câu 3. Đặc điểm tự nhiên nào không phải của phần đất liền Đông
Nam Á?
 A. Các dãy núi chạy hướng bắc – nam hoặc tây bắc – đông nam.
 B. Phần lớn có khí hậu xích đạo
 C. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các thung lũng sơng
 D. Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ
 Hiển thị đáp án
 Đáp án: B
 Giải thích:
 Đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa là:
 - Địa hình gồm các dãy núi chạy hướng bắc – nam hoặc tây bắc –
đông nam => Nhận xét A đúng.
 - Khí hậu nhiệt đới gió mùa => Nhận xét B. Phần lớn có khí hậu xích
đạo là không đúng.
 - Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị
chia cắt mạnh => Nhận xét C đúng.
 - Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ được bồi đắp bởi các
hệ thống sông lớn => Nhận xét D đúng.
 => Phần lớn có khí hậu xích đạo khơng phải là đặc điểm tự nhiên
của phần đất liền Đông Nam Á.
 Các câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:


Trắc nghiệm Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đơng Nam Á có đáp án




Trắc nghiệm Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đơng Nam Á có đáp
án

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23



Trắc nghiệm Bài 17: Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) có
đáp án



Trắc nghiệm Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực có đáp
án



Trắc nghiệm Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất có đáp án

 âu hỏi nhận biết
 Câu 1. Các chủng tộc sinh sống phổ biến ở Đơng Nam Á là
 A. Nê-grơ-it và Ơ-xtra-lơ-it
 B. Mơn-gơ-lơ-it và Ơ-xtra-lơ-it
 C. Mơn-gơ-lơ-it và Nê-grơ-it

 D. Ơ-xtra-lơ-it và Ơ-rơ-pê-ơ-it



Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:
Các chủng tộc chính của Đơng Nam Á là Mơn-gơ-lơ-ít và Ơ-xtra-lơ-ít.

 Câu 2. Đơng Nam Á có bao nhiêu quốc gia?
 A. 9
 B. 10
 C. 11
 D. 12



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Đơng Nam Á có 11 quốc gia gồm: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia,
Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Đông Timor, Việt Nam.


 Câu 3. Quốc gia có diện tích nhỏ nhất khu vực Đông Nam Á là
 A. Lào

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 B. Đơng Timo
 C. Singapore
 D. Brunei



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Quốc gia có diện tích nhỏ nhất khu vực Đơng Nam Áapo (0,7 nghìn km2).

 Câu 4. Quốc gia có dân số đơng nhất khu vực Đông Nam là Sing Á

 A. Thái Lan
 B. Philippine

 C. Malaysia
 D. Indonesia



Hiển thị đáp án
Đáp án: D




Giải thích:
Quốc gia có dân số đơng nhất khu vực Đông Nam Á là In-đô-nê-xi-a (277,5 triệu
người năm 2020).

 Câu 5. Quốc gia có diện tích lớn nhất khu vực Đông Nam Á là
 A. Việt Nam
 B. Indonesia
 C. Singapore
 D. Thái Lan



Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:

Quốc gia có diện tích nhỏ nhất khu vực Đơng Nam Á là Indonesia (90,228 km2).

 Câu 6. Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
 A. Thái Lan

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 B. Việt Nam
 C. Lào
 D. Campuchia



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Lào là quốc gia duy nhất của khu vực Đông Nam Á không giáp biển. Lãnh thổ của
nước này giáp các nước Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc, Myanmar và Thái Lan.

 2. Câu hỏi thông hiểu
 Câu 1. Phần lớn dân cư Đông Nam Á phân bố ở

 A. đồng bằng và vùng ven biển.
 B. đồi trung du và bán bình nguyên.
 C. đồi núi thấp và đồi trung du.
 D. ven biển và các hải đảo.



Hiển thị đáp án
Đáp án: A




Giải thích:
Dân cư Đơng Nam Á tập trung đơng đúc ở khu vực đồng bằng và vùng ven biển.

 Câu 2. Đặc điểm thuận lợi của dân cư khu vực Đông Nam Á là
 A. Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn
 B. Nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào
 C. Nguồn lao động đông, giá rẻ
 D. Thị trường tiêu thụ lớn và dễ tính



Hiển thị đáp án
Đáp án: A





Giải thích:
Đơng Nam Á có dân số đông, lao động dồi dào => Đem lại thị trường tiêu thụ lớn và
nguồn lao động dồi dào cho phát triển các ngành kinh tế.

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Câu 3. Cộng đồng người Hồi giáo lớn nhất thế giới thuộc quốc gia
Đông Nam Á nào?
 A. Thái Lan
 B. Philippine
 C. Malaysia
 D. Indonesia



Hiển thị đáp án
Đáp án: D




Giải thích:
Indonesia là quốc gia có số người theo đạo Hồi lớn nhất thế giới (khoảng 87,2% dân
số Indonesia theo đạo Hồi, tương đương 227.000.000 tín đồ - năm 2010).


 Câu 4. Ma-ni-la là thủ đô của quốc gia nào sau đây?
 A. Cam-pu-chia.
 B. Phi-lip-pin.
 C. Bru-nây.
 D. Ma-lai-xi-a.



Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:
Ma-ni-la là thủ đơ của đất nước quần đảo Phi-lip-pin.

 Câu 5. Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là
 A. cơ cấu già
 B. cơ cấu ổn định
 C. cơ cấu trẻ
 D. cơ cấu trung bình



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II


2022-2-23

Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là cơ cấu trẻ

 Câu 6. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của Đơng Nam Á có đặc điểm là
 A. Cao hơn châu Á, thấp hơn trung bình thế giới
 B. Cao hơn thế giới, thấp hơn châu Á
 C. Cao hơn cả trung bình của châu Á và thế giới
 D. Thấp hơn cả trung bình của châu Á và thế giới



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Ti lệ gia tăng dân số tự nhiên của Đông Nam Á là 1,5%, cao hơn tỉ lệ gia tăng tự
nhiên của châu Á và toàn thế giới (1,3%).


 3. Câu hỏi vận dụng
 Câu 1. Nguyên nhân khiến Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các
nước đế quốc không phải là do
 A. Nằm ở vị trí địa chính trị chiến lược
 B. Nền kinh tế phát triển ở trình độ cao
 C. Giàu tài nguyên thiên nhiên
 D. Lao động đông, giá rẻ



Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:
Nguyên nhân khiến Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước đế quốc không
phải do nền kinh tế của các nước Đơng Nam Á phát triển ở trình độ cao; vì thời kì các
nước Đơng Nam Á bị xâm lược, hầu hết các nước đều có nền kinh tế kém phát triển.

 Câu 2. Điều kiện kinh tế - xã hội nào giúp Đông Nam Á thu hút mạnh
mẽ các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài?
 A. Tài nguyên thiên nhiên giàu có.
 B. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật hồn thiện.
 C. Dân cư đơng, lao động dồi dào.

GV :ĐỖ THỊ HIỀN



ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 D. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Xác định từ khóa: điều kiện kinh tế - xã hội -> loại đáp án A (điều kiện tự nhiên)



- Cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật các nước Đơng Nam Á cịn chưa đồng bộ, phần
lớn sử dụng công nghệ lạc hậu => nhận xét cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn
thiện là nhân tố thu hút đầu tư nước ngoài ở Đông Nam Á là không đúng => Loại B



- Lao động Đông Nam Á chủ yếu là lao động phổ thơng có trình độ chun mơn kĩ
thuật cịn thấp => nhận xét Đơng Nam Á có lao động trình độ chun mơn cao, thu
hút đầu tư nước ngồi là không đúng => loại D




- Đông Nam Á tập trung dân cư đông đúc đem lại nguồn lao động dồi dào, năng động,
thích; mặt khác đây cũng là thị trường tiêu thụ lớn giúp Đông Nam Á thu hút nhiều
vốn đầu tư nước ngồi.

 Câu 3. Đặc điểm nào khơng đúng về dân cư - xã hội ở Đông Nam
Á?
 A. Khu vực tập trung dân cư đông đúc.
 B. Dân cư Đông Nam Á tăng chậm.
 C. Trong chiến tranh thế giới thứ hai bị phát xít Nhật xâm chiếm.
 D. Các nước nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt, phong tục tập
quán.



Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:
Dân cư Đông Nam Á đông đúc và tăng khá nhanh, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn mức
trung bình thế giới và châu Á (1,5% > 1,3%) => Nhận xét dân cư Đông Nam Á tăng
chậm là không đúng.

 Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông
Nam Á
 1. Câu hỏi nhận biết
 Câu 1. Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á nửa đầu thế kỉ

XX là

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 A. phát triển khá nhanh, vững chắc.
 B. tốc độ cơng nghiệp hóa cao.
 C. nền kinh tế lạc hậu.
 D. phát triển toàn diện.



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Nửa đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa với nền kinh tế
lạc hậu.

 Câu 2. Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
 A. lúa gạo
 B. lúa mì
 C. ngơ

 D. sắn



Hiển thị đáp án
Đáp án: A




Giải thích:
Do khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên ở những đồng bằng phù sa thích hợp
trồng lúa gạo.

 Câu 3. Cây cơng nghiệp được trồng chủ yếu của Đông Nam Á là
 A. bông
 B. chà là
 C. củ cải đường
 D. cà phê



Hiển thị đáp án
Đáp án: D




Giải thích:
Do khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng cây cà phê.


GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Câu 4. Các nước Đơng Nam Á đang thực hiện quá trình kinh tế nào
sau đây?
 A. Tồn cầu hóa
 B. Điện khí hóa
 C. Cơng nghiệp hóa
 D. Tự động hóa



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Các nước Đơng Nam Á hiện nay đang thực hiện q trình cơng nghiệp hóa đất nước
bằng cách phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường
trong nước và xuất khẩu.

 Câu 5. Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1997 - 1998
bắt đầu từ quốc gia nào?

 A. Thái Lan
 B. Cam-pu-chia
 C. Lào
 D. Mi-an-ma



Hiển thị đáp án
Đáp án: A




Giải thích:
Khủng hoảng tài chính châu Á là bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh
hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài
sản khác ở vài nước châu Á.

 Câu 6. Ngành kinh tế đang có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ
cấu kinh tế của các quốc gia Đơng Nam Á đó là
 A. Nông nghiệp
 B. Công nghiệp
 C. Xây dựng
 D. Dịch vụ

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II


2022-2-23




Hiển thị đáp án
Đáp án: A




Giải thích:
Hiện nay, thực hiện q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, cơ cấu ngành kinh tế các
nước Đơng Nam Á có sự thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng
tỉ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.

 2. Câu hỏi thông hiểu
 Câu 1. Điều kiện nào không thuận lợi để phát triển kinh tế của khu
vực Đông Nam Á?
 A. Giàu tài nguyên thiên nhiên
 B. Thường xuyên xảy ra thiên tai
 C. Nhân công dồi dào
 D. Tranh thủ được vốn nước ngồi



Hiển thị đáp án
Đáp án: B





Giải thích:
Khu vực Đơng Nam Á có khí hậu thời tiết diễn biến thất thường, thường xuyên xảy ra
các thiên tai như bão, lũ, hạn hán, nhiều nơi có động đất sóng thần (Phi-lip-pin) ảnh
hưởng đến quá trình phát triển kinh tế.

 Câu 2. Trong phát triển kinh tế, các quốc gia Đông Nam Á cần quan
tâm đến vấn đề gì?
 A. Giải quyết nguồn lao động
 B. Tìm kiếm thị trường mới
 C. Khai thác triệt để tài nguyên
 D. Bảo vệ môi trường



Hiển thị đáp án
Đáp án: D




Giải thích:
Trong q trình phát triển kinh tế, các quốc gia Đông Nam Á cần quan tâm đến vấn đề
bảo vệ môi trường: vấn đề môi trường chưa được quan tâm đúng mức đã làm cho
cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực, nhiều
cánh rừng bị khai thác kiệt quệ, nguồn nước, khơng khí bị ơ nhiễm nặng bởi các chất
phế thải, đặc biệt là các trung tâm công nghiệp.

GV :ĐỖ THỊ HIỀN



ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Câu 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Thái Lan đã không dẫn
đến tác động nào sau đây?
 A. Hàng hóa xuất khẩu tăng vọt
 B. Sản xuất ngưng trệ
 C. Mức tăng trưởng giảm
 D. Nhiều công nhân thất nghiệp



Hiển thị đáp án
Đáp án: A




Giải thích:
Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1997 – 1998 bắt đầu từ Thái Lan sau đó lan ra
các nước trong khu vực và kéo theo sự suy giảm kinh tế của nhiều nước, mức tăng
trưởng giảm, sản xuất bị đình trệ, nhiều nhà máy phải đóng cửa, công nhân thất
nghiệp => Cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho hàng hóa xuất khẩu tăng vọt là sai.

 Câu 4. Cơng nghiệp thực phẩm có mặt ở hầu hết các quốc gia Đông
Nam Á, chủ yếu nhờ
 A. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ

 B. khoa học kĩ thuật phát triển, nhiều máy móc hiện đại
 C. nguồn nguyên liệu từ nông - lâm - thủy sản dồi dào
 D. thị trường tiêu thụ rộng lớn



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Các nước Đơng Nam Á có ngành sản xuất nơng nghiệp phát triển nhờ có nhiều lợi thế
trong phát triển trồng trọt (cây lương thực, cây công nghiệp), chăn nuôi và đánh bắt
nuôi trồng thủy sản. Đem lại nguồn nguyên liệu dồi dào cho phát triển công nghiệp
chế biến thực phẩm (chế biến sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi, chế biến thủy sản).

 Câu 5. Quốc gia Đơng Nam Á nào khơng có thế mạnh trong ngành
khai thác hải sản biển tại Đông Nam Á?
 A. Brunei
 B. Thái Lan
 C. Singapore

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23


 D. Lào



Hiển thị đáp án
Đáp án: D




Giải thích:
Lào là quốc gia duy nhất ở Đơng Nam Á không tiếp giáp biển, bốn bề được bao bọc
bởi lục địa. Do vậy, Lào khơng có thế mạnh trong ngành khai thác hải sản biển tại
Đông Nam Á.

 Câu 6. Vấn đề nào quan trọng nhất trong quá trình phát triển bền
vững nền kinh tế các nước Đơng Nam Á?
 A. Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản
xuất.
 B. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
 C. Mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới.
 D. Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài.



Hiển thị đáp án
Đáp án: B





Giải thích:
Các nước Đơng Nam Á đang đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường và tài nguyên
trong quá trình phát triển kinh tế: hoạt động sản xuất khơng có sự kiểm sốt đã gây
nên vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước; việc khai thác tài nguyên quá
mức cũng làm cạn kiệt nhiều loại tài ngun quan trọng. Nếu khơng có biện pháp can
thiệp hợp lí, tình trạng ơ nhiễm mơi trường và suy thối tài ngun sẽ cịn tiếp diễn và
ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển trong tương lai.

 3. Câu hỏi vận dụng
 Câu 1. Mặt hàng nào không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của
các nước Đông Nam Á?
 A. Lương thực, thực phẩm.
 B. Hàng tiêu dùng (dệt may, gia giày).
 C. Hàng điện tử.
 D. Máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại.



Hiển thị đáp án
Đáp án: D

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23





Giải thích:
Các nước Đơng Nam Á có nhiều lợi thế về sản xuất nơng sản và nguồn lao động dồi
dào, do đó các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là lương thực thực phẩm, hàng hàng tiêu
dùng (dệt may, gia giày...), một số nước sản xuất được các mặt hàng cơng nghiệp
chính xác (đồ điện tử...) => Loại đáp án A, B, C.



Mặt hàng thiết bị máy móc sản xuất hiện đại là hàng xuất khẩu chủ lực của các nước
phát triển có trình độ cao. Các nước Đông Nam Á chủ yếu là các quốc gia đang phát
triển, chưa được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại
trong sản xuất, chưa đủ trình độ kĩ thuật để sản xuất máy móc, thiết bị sản xuất hiện
đại.

 Câu 2. Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song
chưa vững chắc, nguyên nhân chủ yếu không phải do
 A. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính châu Á.
 B. chưa áp dụng được cơng nghệ hiện đại trong các ngành sản xuất.
 C. vấn đề môi trường chưa được quan tâm đúng mức.
 D. tài nguyên thiên nhiên hạn chế, đặc biệt cho phát triển cơng
nghiệp.



Hiển thị đáp án
Đáp án: D





Giải thích:
Các nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững
chắc, do:



- Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 - 1998 đã làm suy giảm tốc độ tăng
trưởng kinh tế của các quốc gia trong khu vực.



- Chưa áp dụng được công nghệ hiện đại trong các ngành sản xuất, còn phụ thuộc vào
các nước phát triển. Chưa có chính sách thực sự đúng đắn cho sự phát triển công
nghiệp - dịch vụ.



- Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển
kinh tế của nhiều nước đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát
triển bền vững của khu vực (ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên,...).



- Tài nguyên thiên nhiên của khu vực Đơng Nam Á rất đa dạng và giàu có (hải sản,
khoáng sản, biển, rừng) đem lại nguồn nguyên liệu cho phát triển các ngành sản xuất.
Do vậy nhận xét, do tài nguyên thiên nhiên của khu vực còn hạn chế cho phát triển
kinh tế - công nghiệp là không đúng.


GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Câu 3. Ngun nhân quan trọng nhất giúp cho Thái Lan có thể
nhanh chóng vươn lên phát triển nhanh so với các nước khác trong
khu vực là
 A. tận dụng tối đa nguồn lao động.
 B. tận dụng tốt nguồn đầu tư bên ngoài.
 C. có nguồn tài ngun phong phú.
 D. khơng trực tiếp bị các nước đế quốc xâm lược.



Hiển thị đáp án
Đáp án: D




Giải thích:
- Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng nền kinh tế kém phát
triển, lạc hậu đó là do hậu quả bị các nước đế quốc xâm lược, kinh tế chậm phát triển,
sau khi giành lại được độc lập thì phải tập trung hàn gắn vết thương xây dựng lại đất
nước.




- Tuy nhiên, Thái lan trong giai đoạn đó lại khơng bị các nước đế quốc trực tiếp xâm
lược mà chỉ bị phụ thuộc và chính trị. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để Thái Lan
có thể nhanh chóng vươn lên xây dựng đất nước sau khi giành lại hoàn toàn độc lập,
khác với các quốc gia khác phải khôi phục sau chiến tranh.



- Điều kiện này là tiền đề quan trọng nhân giúp Thái Lan vươn lên trở thành một trong
những quốc gia phát triển nhất Đông Nam Á hiện nay bên cạnh những thuận lợi về tài
nguyên và nguồn lao động dồi dào.

 Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(ASEAN)
 1. Câu hỏi nhận biết
 Câu 1. Có bao nhiêu quốc gia tham gia thành lập Hiệp hội các nước
Đông Nam Á?
 A. 3.
 B. 5.
 C. 7.
 D. 9.

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23





Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:
Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại
Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đơ-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.

 Câu 2. Tính đến năm 2020, ASEAN gồm bao nhiêu thành viên?
 A. 8
 B. 9
 C. 10
 D. 11



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Đến năm 2009, ASEAN có tất cả 10 quốc gia thành viên.


 Câu 3. Việt Nam gia nhập ASEAN năm nào?
 A. 1984
 B. 1995
 C. 1997
 D. 1999



Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:
Tháng 7 năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ
7 của tổ chức này.

 Câu 4. Tính đến 2020, quốc gia nào chưa gia nhập vào tổ chức
ASEAN?
 A. Philippines
 B. Đông Timor
 C. Lào

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23


 D. Campuchia



Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:
Cho đến năm 2020, nước ở khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN là Đông
Timor.

 Câu 5. Các quốc gia tham gia thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á?
 A. Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei
 B. Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan
 C. Indonesia, Việt Nam, Brunei, Myanmar, Thái Lan
 D. Singapore, Philippines, Việt Nam, Indonesia, Thái Lan



Hiển thị đáp án
Đáp án: B





Giải thích:
Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại
Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là Indonesia,
Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan.

 Câu 6. Điều kiện cơ bản nhất nào để các nước trong ASEAN tiến
hành hợp tác thuận lợi ?
 A. Vị trí địa lí.
 B. Khí hậu gió mùa
 C. Vùng biển rộng lớn
 D. Nhiều thành phần dân tộc



Hiển thị đáp án
Đáp án: A




Giải thích:
Các nước Đơng Nam Á có nhiều đặc điểm chung về vị trí địa lí: nằm ở khu vực đơng
nam châu Á và có vị trí gần kề nhau, khí hậu nhiệt đới gió mùa, các nước đều tiếp
giáp với biển (trừ Lào) -> Thuận lợi cho giao lưu, hợp tác.

 2. Câu hỏi thông hiểu

GV :ĐỖ THỊ HIỀN



ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 Câu 1. Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là
 A. cà phê
 B. cao su
 C. thủy sản
 D. gạo



Hiển thị đáp án
Đáp án: D




Giải thích:
Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là gạo, In-đô-nê-xi-a là thị
trường gạo lớn nhất của nước ta trong ASEAN (trang 60 SGK Địa lí lớp 8).

 Câu 2. Nhân tố ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư của các nước
Đông Nam Á là
 A. đói nghèo.
 B. ơ nhiễm mơi trường.
 C. thất nghiệp và thiếu việc làm.
 D. mức độ ổn định chính trị.




Hiển thị đáp án
Đáp án: D




Giải thích:
Sự ổn định về chính trị là điều kiện quan trọng hàng đầu để các nhà đầu tư tiến hành
đặt cơ sở sản xuất kinh doanh lâu dài ở các nước đang phát triển. Chính trị ổn định sẽ
tạo nên mơi trường kinh doanh thuận lợi, các hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế
diễn ra bình thường, đúng nhịp độ.



Đơng Nam Á là khu vực có nền văn hóa phong phú đa dạng, nhiều màu sắc => đây
chính là nguyên nhân dẫn đến sự phức tạp về tôn giáo, dân tộc ở các quốc gia thuộc
khu vực này.

 Câu 3. Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI gồm 3 quốc gia nào?
 A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
 B. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23


 C. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a
 D. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan



Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:
Ba nước Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đơ-nê-xi-a thành lập tam giác tăng trưởng kinh tế
XI-GIÔ-RI.

 Câu 4. Trong những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam đã hợp tác trong lĩnh vực nào?
 A. Kinh tế
 B. Quân sự
 C. Văn hóa
 D. Giáo dục



Hiển thị đáp án
Đáp án: B





Giải thích:
Trong 25 năm đầu, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được tổ chức như một khối
hợp tác về quân sự.

 Câu 5. Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-G1Ô-RI được lập từ năm
nào?
 A. 1985
 B. 1987
 C. 1989
 D. 1991



Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-G1Ơ-RI được lập từ năm 1989

 Câu 6. Nguyên tắc hoạt động nào dưới không phải của ASEAN?

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23


 A. Ngun tắc hợp tác ngày càng tồn diện, cùng khẳng định vị trí
của mình trên trường quốc tế.
 B. Nguyên tắc tự nguyện, các quốc gia tự nguyện tham gia vào liên
kết khu vực.
 C. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia, không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
 D. Nguyên tắc tự do, các quốc gia tự do trao đổi tất cả các lĩnh vực
với nhau.



Hiển thị đáp án
Đáp án: D




Giải thích:
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN bao gồm tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi
quốc gia thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện hơn, cùng khẳng định vị trí của
mình trên trường quốc tế.=> “Nguyên tắc tự do, các quốc gia tự do trao đổi tất cả các
lĩnh vực với nhau” không phải là nguyên tắc hoạt động của ASEAN.

 3. Câu hỏi vận dụng
 Câu 1. Sự hợp tác giữa các nước ASEAN không biểu hiện qua?
 A. Nước phát triển giúp đỡ nước chậm phát triển
 B. Tăng cường trao đổi hàng hóa
 C. Tăng cường thu thuế đối với hàng hóa từ nước khác
 D. Xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối các quốc gia




Hiển thị đáp án
Đáp án: C




Giải thích:
- Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước ASEAN biểu hiện qua: nước
phát triển giúp đỡ nước chậm phát triển, tăng cường trao đổi hàng hóa, xây dựng các
tuyến đường giao thơng kết nối các quốc gia. => loại đáp án A, B, D



- Sự hợp tác giữa các nước ASEAN không biểu hiện qua “Tăng cường thu thuế đối
với hàng hóa từ nước khác” mà ngược lại có sự ưu đãi thuế để khuyến khích trao đổi,
lưu thơng hàng hóa trong khối (AFTA).

 Câu 2. Thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN không phải là

GV :ĐỖ THỊ HIỀN


ĐỊA LÍ 8 KÌ II

2022-2-23

 A. khó khăn trong chuyển giao vốn và công nghệ từ nước khác

 B. chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế với các nước
 C. khác biệt về thể chế chính trị
 D. bất đồng ngơn ngữ và khác biệt về văn hóa



Hiển thị đáp án
Đáp án: A




Giải thích:
- Những thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là: chênh lệch về trình độ phát
triển kinh tế với các nước, sự khác biệt về thể chế chính trị và bất đồng ngơn ngữ và
khác biệt về văn hóa. => Loại đáp án B, C, D.



- Thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN khơng bao gồm “khó khăn trong chuyển
giao vốn và công nghệ từ nước khác”. Ngược lại việc Việt Nam gia nhập ASEAN sẽ
tạo điều kiện thuận lợi để nước ta thu hút nhiều hơn các nguồn vốn đầu tư nước ngồi,
chuyển giao cơng nghệ từ các nước phát triển (ví dụ: Nhật, Singapo, Hàn Quốc...) =>
Đáp án A.

 Câu 3. Nhận định nào sau đây không phải cơ sở để hình thành
ASEAN?
 A. Có chung mục tiêu, lợi ích phát triển kinh tế
 B. Sử dụng chung 1 loại tiền tệ
 C. Do sức ép cạnh tranh giữa các khu vực trên thế giới

 D. Do sự tương đồng về địa lí, văn hóa xã hội giữa các nước



Hiển thị đáp án
Đáp án: B




Giải thích:
- Các nước ASEAN có nhiều đặc điểm chung về vị trí địa lí: nằm ở khu vực đơng nam
châu Á và có vị trí gần kề nhau, khí hậu nhiệt đới gió mùa, các nước đều tiếp giáp với
biển (trừ Lào) thuận lợi cho giao lưu, hợp tác.



- Đặc điểm văn hóa, xã hội có nhiều nét tương đồng: văn hóa đa dạng nhiều màu sắc,
mang đậm nét văn hóa phương Đơng => Đây là cơ sở cho sự giao lưu hợp tác đối
thoại giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á => Nhận xét D đúng => Loại D.



- Mặt khác, trong xu thế tồn cầu hóa khu vực hóa hiện nay, việc liên kết giữa các
quốc gia sẽ đem lại nhiều cơ hội lớn: liên kết hỗ trợ nhau phát triển để cùng đạt mục

GV :ĐỖ THỊ HIỀN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×