Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (47)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.52 MB, 16 trang )

Trường đại học Lạc Hồng
Khoa Cơ điện – Điện tử

BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN ĐỘNG CƠ 3S-FE
Giáo viên hướng dẫn:
Th.s Phạm Công Sơn
Sinh viên thực hiện:
Huỳnh Đình Lưu
118000707
Lê Thành Phát
118000935
Dương Trần Thanh Nhã 118000212


NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
1.1Công dụng của hệ thống đánh lửa.
1.2 Yêu cầu của hệ thống đánh lửa.
1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
2. MÔBIN ĐÁNH LỬA

3. BUGI ĐÁNH LỬA
4. MƠ HÌNH THỰC TẾ
5. CÁC CẢM BIẾN ẢNH HƯỞNG ĐÁNH
LỬA

2.1 SƠ ĐỒ MÔBIN ĐÁNH LỬA

6. QUY TRÌNH CHUẨN ĐỐN



1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
1.1 Công dụng của hệ thống đánh lửa.
Hệ thống đánh lửa có
vai trị quan trọng.

Tình trạng làm việc, tính kinh
tế, hiệu suất làm việc của
động cơ.

Nhiệm vụ chính: Biến dịng điện một
chiều hoặc xung điện xoay chiều thế hiệu
thấp thành các xung điện thế cao đủ để
tạo ra tia lửa qua khe hở bụi đốt.


1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
1.2Yêu cầu của hệ thống đánh lửa.
 Đảm bảo hiệu điện thế đủ để tạo ra được tia lửa điện phóng ra.
 Tia lửa điện phải có năng lượng đủ lớn.
 Thời điểm đánh lửa phải tương ứng với góc đánh lửa sớm.
 Tuổi thọ phải tương thích với tuổi thọ của động cơ.
 Các bộ phận phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao và chịu được độ rung xóc lớn.
 Kết cấu đơn giản,bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng và giá thành hợp lý,...


1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
1.3 Phân loại hệ thống đánh lửa.
Loại đánh lửa dùng má vít
Loại đánh lửa bán dẫn


HỆ THỐNG ĐÁNH
LỬA

Loại đánh lửa kỉ thuật số


2. MƠBIN ĐÁNH LỬA
Mơbin đánh lửa: Bơbin đánh lửa ơ tô là bộ
phận nằm trong buồn đốt của động cơ, làm nhiệm
vụ tạo ra dòng điện áp cao giúp cho quá trình đốt
cháy nhiên liệu diễn ra thuận lợi. Cũng nhờ quá
trình đốt cháy này mà đẩy piston giúp trục khuỷu
chuyển động sinh ra công. Để động cơ của xe có thể
hoạt động tốt và ổn định thì bơbin đánh lửa là bộ
phận không thể thiếu.
Môbin đôi


2.1 SƠ ĐỒ MÔBIN ĐÁNH LỬA


3. BUGI ĐÁNH LỬA
Cấu tạo BuGi: 
• Điện thế cao trong cuộn thứ cấp làm phát sinh
ra tia lửa giữa điện cực trung tâm và điện cực
nối đất của bugi để đốt cháy hỗn hợp khơng
khí-nhiên liệu đã được nén trong xy-lanh.



4. MƠ HÌNH THỰC TẾ

MƠ HÌNH THỰC TẾ SAU
KHI HỒN THÀNH


5. CÁC CẢM BIẾN ẢNH HƯỞNG ĐÁNH LỬA

CẢM BIẾN NHỆT ĐỘ
NƯỚC LÀM MÁT

CẢM BIẾN KÍCH NỔ


5. CÁC CẢM BIẾN ẢNH HƯỞNG ĐÁNH LỬA

CẢM BIẾN OXYGEN

CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ
NẠP


5. CÁC CẢM BIẾN ẢNH HƯỞNG ĐÁNH LỬA

CẢM BIẾN BƯỚM GA

CẢM BIẾN ÁP SUẤT


5. CÁC CẢM BIẾN ẢNH HƯỞNG ĐÁNH LỬA


PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

BUGI ĐÁNH LỬA


5. CÁC CẢM BIẾN ẢNH HƯỞNG ĐÁNH LỬA

MOBIN ĐÔI

CẢM BIẾN TRỤC CAM
TRỤC KHUỶU


6. QUY TRÌNH CHUẨN ĐỐN
B1: Kiểm tra bugi và tia
lửa, tiến hành kiểm tra hở
mạch ngắn mạch của IGF1
– IGF2

B6: Ngắt kết nối bộ phận
đánh lửa và kiểm tra điện
áp giữa đầu và cuối IGT
của đầu nối ECM và thân
máy

B7: Kiểm tra điện áp giữa
đầu nối 3 của đầu nối bộ
đánh lửa dưới thân máy


B2: Ngắt kết nối đầu dây
đánh lửa và đầu nối trong
mạch tín hiệu IGF kết nối
giữa ECM và bộ phận
đánh lửa.

B5 : Kiểm tra điện áp đầu
nối cuối IGT với ECM và
thân máy
B5: Kiểm tra bằng máy
hiện sóng

B8: Kiểm tra tình trạng hở
và giắc trong dây dẫn và
đầu nối giữa công tắc
đánh lửa và cuộn dây
đánh lửa, và bộ đánh lửa

B3: Kiểm tra điện trở
mạch, ngắn mạch IGT1 –
IGT2

B4: Kiểm tra tình trạng hở
giắc và đầu nối trong mạch
tín hiệu IGT giữa các ECM
và bộ đánh lửa

B9: Kiểm tra cuộn dây
đánh lửa



CẢM ƠN THẦY CÔ CÁC BẠN LẮNG NGHE



×